Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (TT NCKH)

24 227 0
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997  2010 (TT NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (NCKH)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1997 - 2010 Mã số: ĐH2013 - TN06-13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Minh Tuấn THÁI NGUYÊN, 12/2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1997 - 2010 Mã số: ĐH2013 - TN06 - 13 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Ths Nguyễn Minh Tuấn THÁI NGUYÊN, 12/ 2016 i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Thành viên thực đề tài - ThS Đoàn Thị Yến - Bộ môn Lịch sử - Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên - ThS Nguyễn Đại Đồng - Bộ môn Lịch sử - Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên II - Đơn vị phối hợp thực Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên Phòng Thống kê tỉnh Thái Nguyên Thư viện tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Phòng Tư liệu khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Những để xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp địa bàn Thái Nguyên (1986 – 1997) 1.1.3 Chủ trương Đảng kinh tế nông nghiệp 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2 Xác định vấn đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp 1.3 Chỉ đạo thực Đảng 1.3.1 Tập trung đạo phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi Hợp tác xã theo luật 1.3.2 Bước đầu chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp 1.3.3 Tăng cường sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chương ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Những yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh 2.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp 2.2.1 Chỉ đạo thực sách, biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 2.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 2.2.3 Phát triển công nghiệp mũi nhọn 11 2.2.4 Phát triển nông nghiệp gắn với đại hóa nông thôn 11 Chương NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM 12 3.1 Nhận xét 12 3.1.1 Ưu điểm 12 3.1.2 Hạn chế 12 3.2 Kinh nghiệm 13 3.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nông nghiệp từ lựa chọn hướng đi, giải pháp phù hợp với điều kiện đại phương 13 3.2.2 Gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trường cách hiệu 13 3.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn lợi ích nông dân 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất UBND Ủy ban Nhân dân ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1997 - 2010 - Mã số: ĐH2013 - TN06 - 13 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Minh Tuấn - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 01/2013 - 12/2014 Mục tiêu: Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; bước đầu rút số kinh nghiệm lịch sử từ lãnh đạo Đảng Tính sáng tạo: - Đề tài dựng lại cách có hệ thống trình Đảng Thái Nguyên quán triệt, vận dụng chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nông nghiệp vào thực tế địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Tạo dựng tranh sinh động kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 1997 - 2010 lãnh đạo Đảng tỉnh - Phân tích phát triển nhận thức Đảng trình lãnh đạo, đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp qua giai đoạn 1997 - 2000, 2001 - 2010; góp phần tổng kết thực tiễn lý luận, gợi mở kinh nghiệm đúc kết trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Kết nghiên cứu: - Đề tài góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực chủ yếu kinh tế Việt Nam năm đổi - Đề tài cung cấp số liệu có giá trị tổng kết thực tiễn để Đảng tỉnh Thái Nguyên tiếp tục hoạch định chủ trương đạo kinh tế nông nghiệp thời kỳ đạt hiệu cao - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam học viện, nhà trường Sản phẩm: 5.1 Sản phẩm khoa học: Có 03 báo đăng tạp chí Khoa học 02 báo đăng Kỷ yếu hội thảo, hội nghị * Bài báo đăng tạp chí khoa học: Nguyễn Minh Tuấn - Lê Văn Hiếu (2014), “Làm rõ vai trò Đảng tỉnh Thái Nguyên với vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1997 2005”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 121(07), tr 29 - 33 Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1997 - 2011)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (303), tr 87 - 90 Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp mũi nhọn (1997 - 2010)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (311), tr 98 - 101 iii * Bài báo đăng Kỷ yếu hội thảo, hội nghị: Nguyễn Minh Tuấn - Nguyễn Thị Liên (2014), “Quản lý, sử dụng tài nguyên đất trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Kỷ yếu Hội nghị Nghiên cứu khoa học năm học 2013 - 2014, NXB Đại học Thái Nguyên, tr 116 - 125 Nguyễn Minh Tuấn - Lê Văn Hiếu (2015), “Sự phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên thời kỳ hội nhập ASEAN”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Kinh tế văn hóa - xã hội dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập quốc tế - International conference on socio - cultural and economic intergration of indigenous people in the context of Asean, tr 591 - 595 5.2 Sản phẩm đào tạo: Có 01 đề tài SVNCKH nghiệm thu đạt kết tốt: Mai Thị Thùy Linh (2015), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn (2008 - 2015), Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Có 01 KLTNĐH đạt kết tốt: Bùi Văn Chương (2015), Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 - 2015), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên * Đề tài phần Luận án tiến sĩ chủ nhiệm đề tài: Tên đề tài: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Đề tài góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực chủ yếu kinh tế Việt Nam năm đổi - Đề tài cung cấp số liệu có giá trị tổng kết thực tiễn để Đảng tỉnh Thái Nguyên tiếp tục hoạch định chủ trương đạo kinh tế nông nghiệp thời kỳ đạt hiệu cao - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam học viện, nhà trường Cơ quan chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 22 tháng 12 năm 2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Minh Tuấn iv INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Thai Nguyen Provincial Party led agricultural economy towards industrialization and modernization from 1997 to 2010 Code number: ĐH2013 - TN06 - 13 Coordinator: MA Nguyen Minh Tuan Implementing institution: College of Sciences - Thai Nguyen University Duration: from 01/2013 to 12/2014 Objective(s): To clarify the process of Thai Nguyen provincial Party Committee led agriculture economy from 1997 to 2010, on that basis, the project has concluded some historical experiences to contribute to the leadership of the Thai Nguyen provincial Communist Party Committee about this field for next period Creativeness and innovativeness: The Project has reconstructed systematically about the process of the Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in directing and applying all policies of agricultural economy of Vietnamese Communist Party based on the real situation of province during the period 1997 - 2010 Besides, the Project has illustrated a lively picture about the fact of the agricultural economy of Thai Nguyen province from period (1997 – 2010) through the leadership of provincial Communist Party Committee The Project has analyzed the maturation about the comprehension of Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in the leading, directing, and practicing process the agricultural economic policies during periods: 1997 – 2000 and 2001 – 2010 Furthermore, the thesis also has contributed to recapitulate in both practical and theory, suggest several experiences which are concluded from the leadership process of the Party in agricultural economy Research results: The Project contributes to summarize the leadership of Vietnam Communist Party of Vietnam and Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in agricultural economy which is considered as an main factor of Vietnam economy system since Doi Moi The Project supplies valuable data for Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in continually planning and directing policies in agricultural economy in renewal period The results of Project is an important reference which is provided for researching and teaching activities about Communist Party of Vietnam in academies and universities Products: 5.1 Scientific publications * There are 03 articles published on the journal of Science: Nguyen Minh Tuan - Le Van Hieu (2014), “Demonstrating the role of Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in developing agriculture oriented industrialization and modernization (1997 - 2005)”, Journal of Science and Technology Thai Nguyen University, 121(07), pp 29 - 33 Nguyen Minh Tuan (2016), “Thai Nguyen provincial Communist Party Committee’s leadership in developing agricultural economy (1997 - 2011)”, Journal of Vietnam Communist Party’s History, (303), pp 87 - 90 v Nguyen Minh Tuan (2016), “Thai Nguyen provincial Party Committee’s leadership in developing flagship industrial plants (1997 - 2010)”, Journal of Vietnam Communist Party’s History, (311), pp 98 - 101 * There are 02 articles published at the seminar, conference: Nguyen Minh Tuan - Nguyen Thi Lien (2014), “Management and use of land resources in the process of promoting industrialization, agricultural modernization”, Proceedings of the scientific conference school year 2014 - 2015, Publisher TNU, pp 141 - 156 Nguyen Minh Tuan - Le Van Hieu (2015), “The development of farm economy in Thai Nguyen province during the ASEAN integration” International conference on socio cultural and economic intergration of indigenous people in the context of Asean, pp 591 - 595 5.2 Training results: * There is scientific research student: Mai Thi Thuy Linh (2015), Thai Nguyen provincial Party Committee’s leadership in building countryside, Student topic research, College of Sciences - Thai Nguyen University * There is under graduation thesis: Bui Van Chuong (2015), Thai Nguyen provincial Party Committee’s leadership in developing agriculture economy from 2010 to 2015, Under graduation thesis, College of Sciences - Thai Nguyen University * The Project is a part of the coordinator’s PhD thesis: Offical title of the thesis: The leadership in Agricultural economy of Thai Nguyen Provincial Communist Party Committee from 1997 to 2010 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of reserach results: The project contributes to summarize the leadership of Vietnam Communist Party of Vietnam and Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in agricultural economy which is considered as an main factor of Vietnam economy system since Doi Moi The Project supplies valuable data for Thai Nguyen provincial Communist Party Committee in continually planning and directing policies in agricultural economy in renewal period The results of Project is an important reference which is provided for researching and teaching activities about Communist Party of Vietnam in academies and universities 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp có vị trí quan trọng đời sống người Vì vậy, nhiều quốc gia, việc phát triển kinh tế nông nghiệp phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam quốc gia nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp đường tất yếu để đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng yếu kém, lạc hậu Vì vậy, xuyên suốt thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng vấn đề Thời kỳ đất nước đổi mới, hội nhập, vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam nhìn nhận thấu đáo Từ quan điểm đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản đề Đại hội VIII (1996), đến quan điểm đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ đề Đại hội IX (2001) đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đại hội X (2006) cho thấy xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nước, nhận thức Đảng Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm, ý tới phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn Sau 25 năm đổi (1986 - 2010), kinh tế đất nước phát triển toàn diện, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản phẩm chủ yếu thể hội nhập kinh tế Việt Nam với giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu có ý nghĩa lịch sử sản xuất nông nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa bền vững; tính cạnh tranh sản phẩm với khu vực giới thấp, đời sống nông dân khó khăn, nhiều nơi không đói ăn, chưa giàu Trong bối cảnh đó, Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục xác định “phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn” Thái Nguyên tỉnh miền núi, thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, diện tích đất nông nghiệp lớn đa dạng tạo tiềm để tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1997), Đảng Thái Nguyên ý lãnh đạo quán triệt, vận dụng đường lối Đảng nhằm đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Nhờ đó, kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Những kết ngành kinh tế nông nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển biến kinh tế - xã hội, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho người sản xuất nông nghiệp Bên cạnh kết đạt được, kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đặt nhiều thách thức: nguồn lực chưa khai thác hiệu quả, ngành nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh; cấu ngành kinh tế nông nghiệp bất hợp lý; thị trường tiêu thụ nông sản có nhiều biến động; mặt hàng xuất hạn chế; trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng kinh tế thị trường tiến hành CNH, HĐH chậm chưa đồng bộ… Trước tình hình kinh tế giới có nhiều biến đổi, tác động đến quốc gia dân tộc, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu với quốc tế khu vực việc đánh giá trình Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh góp phần hoạch định sát hợp chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn… Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (1997 - 2010)” làm đề tài nghiên cứu cấp Đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, sở nêu số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực, làm cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ, hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ để Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; theo nghĩa hẹp gồm có chăn nuôi trồng trọt Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi, có nhiều loại địa hình khác nên có ngành kinh tế nông nghiệp đa dạng Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên ngành kinh tế nông nghiệp lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản yếu tố phục vụ cho ngành phát triển Về thời gian: Tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, đề tài có đề cập đến số vấn đề liên quan thời gian trước năm 1997 sau năm 2010 Về không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 bao gồm đơn vị hành cấp huyện Trước năm 1997, tỉnh Thái Nguyên hợp với tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Trong đề tài, tác giả có đề cập đến số liệu, kiện ngành nông nghiệp Bắc Thái trước năm 1997, thực tế số liệu địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày nayNgoài ra, đề tài có đề cập đến số địa phương khác nước để có thêm số liệu so sánh với kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên 3 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế, có kinh tế nông nghiệp 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu thành văn: - Văn kiện Đảng Chính phủ, Bộ NN&PTNT; văn kiện Đảng tỉnh Thái Nguyên đảng sở kinh tế nông nghiệp… - Tài liệu cấp, ban ngành, quan tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp, như: báo cáo năm, đề án phát triển, đề tài quy hoạch, niên giám thống kê… lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy, Ủy ban, HĐND, Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên - Các sách chuyên khảo, báo, tạp chí, đề tài khoa học công bố liên quan đến nội dung đề tài Nguồn tư liệu thực tế: - Các kiện, số liệu thu thập từ trình điều tra thực tế tác giả có liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu chung khoa học lịch sử như: phương pháp lịch sử, lôgic Ngoài tác giả sử dụng phương pháp khác: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực địa… Đóng góp đề tài Đề tài dựng lại cách có hệ thống trình Đảng Thái Nguyên quán triệt, vận dụng chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nông nghiệp vào thực tế địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 Tạo dựng tranh sinh động kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 1997 - 2010 lãnh đạo Đảng tỉnh Phân tích phát triển nhận thức Đảng trình lãnh đạo, đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp qua giai đoạn 1997- 2000, 2001 - 2010; góp phần tổng kết thực tiễn lý luận, gợi mở kinh nghiệm đúc kết trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực chủ yếu kinh tế Việt Nam năm đổi Cung cấp số liệu có giá trị tổng kết thực tiễn để Đảng tỉnh Thái Nguyên tiếp tục hoạch định chủ trương đạo kinh tế nông nghiệp thời kỳ đạt hiệu cao Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Lịch sử Đảng học viện, nhà trường 4 NỘI DUNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Kinh tế nông nghiệp chủ đề thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học, giới nghiên cứu Bằng phương pháp tiếp cận khác nhau, nhiều công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp công bố Khảo cứu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chia theo nhóm sau: 1.Nhóm công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nhóm công trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng, miền, tỉnh Nhóm nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đánh giá khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố vấn đề tập trung giải 4.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố Một là, công trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh tế nông nghiệp, nông thôn phong phú đa dạng, với nhiều cách tiếp cận khác từ góc độ khác nhau; phạm vi khác thống khẳng định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, miền địa phương riêng biệt Hai là, công trình khoa học nói hệ thống hóa đường lối, chủ trương Đảng kinh tế nông nghiệp thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Các công trình dựng lại tranh toàn diện phát triển kinh tế nông Việt Nam lãnh đạo Đảng thời kỳ đổi Ba là, số công trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá kết quả, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp phạm vi nước, số vùng số địa phương thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Qua công trình đó, đề tài kế thừa phương pháp nghiên cứu kế thừa nội dung như: chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nông nghiệp; thành tựu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên số thời gian 1997 - 2010 Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu công trình khoa học trình bày tổng quan chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ năm1997 đến năm 2010 Do đó, “khoảng trống” chưa nghiên cứu, đặt cho tác giả đề tài cần sâu nghiên cứu làm rõ 4.2 Những vấn đề tập trung giải Một là, làm rõ để Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Hai là, hệ thống, phân tích, luận giải, làm rõ đắn Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng chủ trương Đảng kinh tế nông nghiệp vào thực tiễn địa phương từ năm 1997 đến năm 2010, sở đề chủ trương, đạo thực để phát triển tế nông nghiệp phù hợp 5 Ba là, đề tài đưa nhận xét trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ hơn, hiệu 6 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Những để xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Trên sở phân tích yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên vị trí địa lý điều kiện tự nhiên; đặc điểm kinh tế - xã hội; dân số nguồn lao động; sở hạ tầng; đề tài đến khẳng định: tỉnh Thái Nguyên có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng Song, kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên có khó khăn định tỉnh miền núi điều kiện sở vật chất, hạ tầng; vốn, vấn đề áp dụng KHKT, đầu cho sản phẩm…Điều quy định, việc lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, Đảng tỉnh cần phải phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn; vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng kinh tế vào điều kiện thực tế địa phương 1.1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp địa bàn Thái Nguyên (1986 – 1997) Từ năm 1986 đến năm 1997, kinh tế Thái Nguyên nói chung, có kinh tế nông nghiệpphát triển Bên cạnh điểm tích cực, giai đoạn 1986 - 1997 nông nghiệp Thái Nguyên tồn điểm yếu kém: Sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu vào lúa nên hiệu kinh tế thấp; suất trồng đạt thấp; mức độ giới hóa số khâu nông nghiệp thấp; việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật đến nông dân hạn chế, dẫn đến nông dân thiếu kiến thức khoa học - kỹ thuật; nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nông thôn chiếm 6,7% tổng số vốn đầu tư phát triển tỉnh; kinh tế tập thể tổ chức hợp tác xã nông thôn yếu, năm 1996 60% số thôn, xã có hợp tác xã, hoạt động chưa có hiệu quả, chưa làm kinh tế hộ phát triển 1.1.3 Chủ trương Đảng kinh tế nông nghiệp Đề tài trình bày chủ trương kinh tế nông nghiệp Đại hội VIII Đảng (6-1996), Nghị Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (12-1997), Nghị Trung ương khóa VIII Đảng; Nghị số 06- NQ/TW Bộ Chính trị (10-11-1998) thể rõ nhận thức tư lý luận yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn, đồng thời nhấn mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH Đó sở lý luận quan trọng giúp cấp ủy địa phương nước vận dụng hình thành chủ trương, sách CNH, HĐH nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trong năm 1997 – 2000, chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa: (1) phát triển nông lâm nghiệp kinh tế nông thôn đa dạng, toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa; (2) tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển nông nghiệp sạch; (3) phát triển lương thực, thực phẩm trọng tâm, ăn công nghiệp theo mô hình kinh tế vườn đồi hướng chiến lược quan trọng; (4) gắn phát triển công nghiệp với nông nghiệp, sản xuất với chế biến lưu thông 1.2.2 Xác định vấn đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp Để CNH, HĐH nông nghiệp, Đảng tỉnh xác định vấn đề trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế xác định: (1) Trên đất nông nghiệp: ổn định diện tích sản xuất lúa nước; tăng diện tích sản xuất rau màu (2) Trên đất vườn đồi: tăng diện tích chè ăn đất đồi; phát triển vùng trồng mía nguyên liệu.(3) Trên đất lâm nghiệp: diện tích rừng đặc dụng phải trồng thêm rừng sản xuất (4) Về chăn nuôi: vùng miền, trung du mạnh để chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn; vùng ven đô, cấu vật nuôi lợn, gia cầm, cá, Để chuyển dịch cấu kinh tế, Tỉnh ủy Thái Nguyên xác định nhiệm vụ, giải pháp cụ thể: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản; thực giới hóa nông nghiệp nông thôn; thực chương trình điện khí hóa nông nghiệp nông thôn; phát triển kinh tế dịch vụ sản xuất nông lâm nghiệp nông thôn 1.3 Chỉ đạo thực Đảng 1.3.1 Tập trung đạo phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi Hợp tác xã theo luật Phát triển kinh tế hộ: Tỉnh ủy Thái Nguyên đạo UBND tỉnh có sách khuyến khích kinh tế hộ, kinh tế trang trại nơi có điều kiện đất đai, ngành nghề để phát huy tiềm lao động Sở NN& PTNT Thái Nguyên xây dựng chương trình “cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm hộ thu nhập 50 triệu đồng/hộ” Kết quả: mô hình kinh tế hộ khẳng định rõ tiềm năng, vai trò việc phát triển kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế trang trại: Ở Thái Nguyên, kinh tế trang trại phát triển chủ yếu lĩnh vực chăn nuôi theo hướng công nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Trong trồng trọt, mô hình trồng chè kết hợp ăn vườn đồi mạnh kinh tế “mũi nhọn” mang lại giá trị cao, giải công ăn việc làm, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường sinh thái Chuyển đổi HTX theo luật: Đến tháng 11/2000, huyện chuyển đổi thành lập theo luật 75 HTX Toàn tỉnh có 194 tổ hợp tác, có 145 tổ hợp tác thủy nông làm nhiệm vụ điều tiết tưới tiêu phục vụ cho hộ sản xuất nông nghiệp, 49 tổ hợp tác người nghèo nhằm giúp sản xuất, có vai trò thiết yếu việc liên kết hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, đặc biệt tạo sức cạnh tranh hàng hóa chuỗi giá trị nông sản 1.3.2 Bước đầu chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp Để thực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, năm 1997 2000, Tỉnh ủy Thái Nguyên cụ thể hóa nhiều sách khoa học công nghệ, đất đai; sách tài chính; xây dựng kết cấu sở hạ tầng nông thôn, xếp lại hệ thống nông lâm trường theo hướng phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp phát triển nông thôn.Việc thực có hiệu sách bước đầu mang lại kết tích cực cho nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng liên tục qua năm: năm 1997 820,5 tỷ đồng, năm 1998 845.1 tỷ đồng, năm 1999 900,5 tỷ đồng, đến năm 2000 997.2 tỷ đồng; Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông, lâm nghiệp tương đối vững chắc, đạt mục tiêu đề (4,5%) Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp năm 1997 chiếm 45.6% cấu kinh tế tỉnh, năm 2001 chiếm 35.7% Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đạt kết quan trọng: Về trồng trọt: (1) Sản lượng, suất loại trồng tăng qua năm.(2) Trên đất nông nghiệp có chuyển dịch mạnh cấu trồng, mùa vụ (3) Chủ trương chuyển đổi đất vườn tạp hiệu sang trồng loại trồng có giá trị hàng hóa chè, ăn đạt hiệu cao (4) Trên đất lâm nghiệp: Độ che phủ rừng từ 38% năm 1997 lên 42% năm 2000 Về chăn nuôi: bước đầu có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất thực phẩm ven thành phố, thị xã thị trấn 1.3.3 Tăng cường sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp * Tăng cường sở vật chất: Tỉnh ủy Thái Nguyên Nghị số 07-NQ/TU Về chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn Trong năm (1997 - 2000), tỉnh Thái Nguyên kiên cố hóa 1.254 km kênh mương, tưới ổn định cho 23.500 lúa vụ đông xuân, 34.000 lúa vụ mùa, 5.000 ngô đông, 11.500 hoa màu tạo nguồn nước tưới cho 2.500 chè đông Cùng với việc gia cố, nâng cấp, xây công trình cấp nước vùng cao, nâng cấp trạm trại sản xuất giống trồng, vật nuôi giới hóa khâu công việc * Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp: Do xác định trồng trọt ngành sản xuất tỉnh nên với chủ trương tập trung cho sản xuất, góp phần thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, Đảng tỉnh Thái Nguyên tăng cường đạo công tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Trong năm 1997 – 2000, trạm, trại, đơn vị sản xuất giống Sở NN&PTNT thử nghiệm 16 giống lúa mới, giống ngô mới, giống khoai mới, giống chè nhập nội, dòng vịt siêu thịt, dòng gà chăn thả nhập nội, tổ hợp lai giống lợn cao sản, bình tuyển 200 lai sind, giống cá mới, giống lâm nghiệp tổ hợp lai bạch đàn, keo có triển vọng sản xuất 9 Chương ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Những yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp * Chủ trương Đảng tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp (2001 - 2010) Đề tài trình bày chủ trương Đảng tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đại hội IX Đảng (4-2001); Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khóa IX (3-2002); Nghị số 26- NQ/TW (2003) Hội nghị Trung ương 7, khóa IX Hội nghị lần thứ (2004) Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đại hội X Đảng (4-2006) Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương tiếp tục chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Đảng bước xác định giải pháp đồng để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Điều thể trưởng thành Đảng trình lãnh đạo nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước * Chủ trương Chính phủ tỉnh Thái Nguyên Ngày 4/5/2007, theo đệ trình UBND tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 58/2007 - QĐ/TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Trong lĩnh vực nông nghiệp, Chính phủ phê duyệt định hướng cho ngành kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên đến năm 2010 nhằm phát triển nông nghiệp v i tốc độ nhanh, ổn định, đa dạng, bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế; xây dựng nông thôn có đời sống vật chất văn hoá không ngừng nâng cao * Yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp mũi nhọn đất đồi, phát triển lúa để đảm bảo an ninh lương thực địa phương Thứ hai, tập trung chuyển đổi cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản sở xây dựng sản xuất nông nghiệp hàng hóa Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến Hình thành vành đai sản xuất nông nghiệp xung quang đô thị Thứ ba, phát triển nhanh kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã Gắn phát triển kinh tế trang trại với việc củng cố phát triển quan hệ sản xuất nông thôn Thứ tư, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; trọng công nghệ chế biến, bảo quan sau thu hoạch 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh * Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn gắn với phát triển công nghiệp mũi nhọn * Trên sở khai thác mạnh địa phương, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng đa dạng, bền vững, gắn với thị trường * Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với nông thôn, nông dân 2.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp 2.2.1 Chỉ đạo thực sách, biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa * Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 10 Trong năm 2001 - 2005: Kế hoạch 01- KH/TU thực Chỉ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong năm 2006 - 2010: Tỉnh ủy Thái Nguyên tập trung đạo thực Chỉ thị 50CT/TW Ban Bí thư (khóa IX) việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Về xúc tiến thương mại sản phẩm nông, lâm sản hàng hóa Để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, tỉnh Thái Nguyên có nhiều sách như: hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp, địa phương tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích, giúp đỡ doanh nghiệp kinh doanh nông, lâm sản đăng ký chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, đăng ký thương hiệu hàng hóa; hỗ trợ hợp lý số sản phẩm có triển vọng bước đầu khó khăn; tham gia hội trợ triển lãm Trung ương địa phương nước tổ chức; tham quan, học tập, khảo sát thị trường nước quốc tế * Về khuyến khích đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Tỉnh ủy Thái Nguyên có nhiều sách nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư thích đáng cho trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách tín dụng nhà nước để thực nhiệm vụ trọng tâm; khuyến khích nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào khâu sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản, thực phẩm; đạo ngân hàng thương mại hoạt động địa bàn tỉnh cải tiến thủ tục cho vay sản xuất kinh doanh kinh tế hộ theo lãi suất thỏa thuận theo qui định Chính phủ; thực đầy đủ sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp * Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Chính sách Tỉnh ủy: Về kinh tế tập thể: Kiện toàn liên minh Hợp tác xã thay cho Ban đạo phong trào Hợp tác xã; Đối với kinh tế tư nhân: Tỉnh ủy yêu cầu cấp thẩm quyền hoàn thành việc cấp đất, cấp đăngkinh doanh, giấy phép nhanh nhất, thuận lợi cho chủ đầu tư tư nhân; ban hành sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Kết quả: Kinh tế hộ mang lại hiệu cao Kinh tế trang trại: Trong năm 2001 – 2010, số lượng trang trại tỉnh Thái Nguyên tăng mạnh Năm 2010 số lượng trang trại gấp 2.4 lần so với năm 2001 Hợp tác xã nông nghiệp: Năm 2010, số HTX nông nghiệp tăng 1.9 lần so với năm 2000 Doanh nghiệp: Đến năm 2010, tỉnh Thái Nguyên có doanh nghiệp thuộc Sở NN&PTNT quản lý, góp phần quan trọng việc ứng dụng công nghệ đưa kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất * Chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu ngành kinh tế địa phương chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH Biểu hiện: - (1) Tỉ trọng kinh tế nông nghiệp GDP giảm dần: năm 1997, tỷ trọng nông, lâm, nghiệp giảm từ 45,6%, năm 2001 35.7%, năm giảm xuống 24.72%, năm 2010 21.4% - (2) Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng qua năm: năm 1997 820,5 tỷ đồng, năm 2000 1.445,13 tỷ đồng, năm 2005 tăng lên 2.745,89 tỷ đồng 7.368,58 tỷ đồng năm 2010 - (3) Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa: Trong năm 2001 – 2010, nội ngành lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, dịch vụ tăng; giảm giá trị ngành trồng trọt: Năm 1997, cấu ngành 11 trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ 66%, 31.7%, 2.3%; năm 2000, tỷ lệ 65,4%, 31,0%, 3.5%; năm 2010 66,0%, 31,7%, 8.4% Trong trồng trọt có chuyển dịch mạnh mẽ cấu trồng đất nông nghiệp đất đồi Trong chăn nuôi: Trong năm 2001 – 2010, loại gia súc trâu, giảm số lượng, tăng sản lượng thịt * Chuyển dịch cấu vùng nông nghiệp Với nỗ lực toàn ngành, đến năm 2010, tỉnh Thái Nguyên hình thành 13 vùng sản xuất lúa tập trung với quy mô lớn, vùng chè xuất số vùng sản xuất hoa, cảnh Hoạt động sản xuất vùng kinh tế nêu có tác động tích cực đến trình CNH, HĐH nông nghiệp 2.2.3 Phát triển công nghiệp mũi nhọn Để phát triển chè, năm 2001 – 2010, Tỉnh ủy Thái Nguyên đạo UBND tỉnh thực chương trình quan trọng: Đề án mô hình chè Đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 Việc thực động biện pháp nên mục tiêu phát triển chè đạt vượt kế hoạch đề ra: Cụ thể: Về quy hoạch: Tỉnh Thái Nguyên quy hoạch vùng chè đặc sản: Vùng chè Tân Cương (T.P Thái Nguyên) Vùng chè La Bằng (huyện Đại Từ) Vùng chè Trại Cài – Minh Lập (Đồng Hỷ) Về phát triển vùng nguyên liệu: trung bình năm, tỉnh Thái Nguyên tổ chức trồng trồng lại bình quân 1000 giống chè có suất, chất lượng cao Về chế biến: Chè Thái Nguyên chế biến phương pháp, phương pháp công nghiệp có xu hướng gia tăng Về tiêu thụ chè: Chè Thái Nguyên tiêu thụ thị trường nước Trong đó, xu hướng xuất ngày gia tăng Thị trường xuất chủ yếu nước Trung Đông, số nước châu Á Đông Âu Về quảng bá: Tỉnh ủy Thái Nguyên đạo xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên, lôgô chè Thái Nguyên, tổ chức thành công hội chợ chè Thái Nguyên hàng năm… tạo dư luận tốt nhân dân người tiêu dùng Đây bước tiến so với năm 1997 - 2000 2.2.4 Phát triển nông nghiệp gắn với đại hóa nông thôn Sau 10 năm thực (2001 – 2010), trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đạt hiệu tương đối cao Trong nông nghiệp, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ: năm 2001, giá trị trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ 65.3% - 31.1% - 3.7%; năm 2010 60.1% - 31.5%- 8.4% Trong nông thôn, vốn đầu tư vào khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp thủy tăng nhanh: từ năm 2001 đến năm 2005, tổng số vốn đầu tư 474 tỷ đồng (chiếm 5.2% so với tổng số vốn đầu tư vào khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng, dịch vụ), từ năm 2006 đến năm 2010 2.606 tỷ đồng (chiếm 7.4%) Từ năm 2008, quán triệt chủ trương Đảng “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Tỉnh ủy Thái Nguyên tích cực đạo cấp ủy, quyền thực chương trình xây dựng nông thôn Việc thực đồng biện pháp khiến diện mạo nông thôn Thái Nguyên thay đổi theo chiều hướng tích cực: giới hóa nông nghiệp đẩy mạnh; điện khí hóa thực phạm vị toàn tỉnh; thuỷ lợi hóa giải khâu kênh mương cho vùng đất nông nghiệp tưới tiêu cho vùng đất đồi; ngành nghề thủ công nghiệp phát triển tạo nguồn thu nhập quan cho hộ gia đình lao động 12 Chương NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét 3.1.1 Ưu điểm Từ thực tế nhận thức, nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1997 - 2010) thấy lên ưu điểm sau: Thứ nhất, Đảng tỉnh Thái Nguyên quán triệt chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp vào điều kiện thực tiễn địa phương Thứ hai, Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Thứ ba, sở xác định tiềm năng, lợi thế, Đảng tập trung đạo phát triển chè – trồng trọng điểm đất đồi Thứ tư, Đảng tỉnh Thái Nguyên tăng cường đạo việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, coi khâu đột phá để tăng nhanh suất, chất lượng trồng, vật nuôi 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, trình lãnh đạo CNH, HĐH nông nghiệp, Đảng tỉnh Thái Nguyên bộc lộ hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, trình đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng tỉnh chưa khai tối đa lợi địa phương Thứ hai, Đảng tỉnh chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Thứ ba, trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên kéo theo vấn nạn xã hội đáng lo ngại chưa giải hữu hiệu Nguyên nhân hạn chế do: * Nguyên nhân khách quan: - Khi nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Thái Nguyên tái lập Do tỉnh Thái Nguyên vừa phải hoàn thiện tiền đề cho CNH,HĐH vừa phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp Nhìn cách tổng thể nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên có xuất phát điểm thấp, sản xuất nhỏ, trình độ canh tác lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật nhiều yếu Trình độ kiến thức sản xuất hàng hóa có khoảng cách xa so với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tạo nên bất lợi cho việc thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp tỉnh - Nông nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp thiên tại, bệnh dịch, thị trường Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên không nằm tình trạng Xét bình diện chung nước chế thị trường thị trường phát triển chậm; sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn kém; tình trạng thiếu vốn đầu tư cho nông nghiệp phổ biến * Về chủ quan - Việc quán triệt chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn chưa giới thiệu, tuyên truyền phổ biến, sâu sắc đến cán bộ, đảng viên người dân nên nhận thức chế, sách quy định nông nghiệp không đầy đủ làm cho việc đạo, điều hành thiếu tập trung, đồng bộ, chưa tạo thống cao Bên cạnh 13 đội ngũ cán lãnh đạo nhà nước địa phương, sở mỏng, đội ngũ cán lãnh đạo Nhà nước địa phương có cá nhân trì nếp suy nghĩ cũ, ngại đổi - Các sách, quy định tỉnh ban hành có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng CNH, HĐH song chưa đủ mạnh để khai thác triệt để tiềm nội lực ngoại lực - Trong lãnh đạo, đạo số cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Thái Nguyên chưa thực sâu sát đạo thực hiện; thiếu công tác kiểm tra, giám sát nên tồn nhiều bất sản xuất nông nghiệp: chăn nuôi rác thải (trong có rác thải y tế); sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật Những hạn chế, yếu lực cản phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, lực cản trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Những nhược điểm cần nhận thức có chủ trương, biện pháp để khắc phục Nhìn cách tổng quát, nhiều hạn chế lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 19972010 có nhiều thành tựu so với giai đoạn trước Những ưu điểm, thành công hạn chế kinh nghiệm quý báu cho Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp năm 3.2 Kinh nghiệm Thực tiễn lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, với ưu điểm hạn chế, thành công chưa thành công, rút số kinh nghiệm sau: 3.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nông nghiệp từ lựa chọn hướng đi, giải pháp phù hợp với điều kiện đại phương 3.2.2 Gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trường cách hiệu 3.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn lợi ích nông dân 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc, nơi có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng Trong năm 1997 - 2010, Đảng tỉnh Thái Nguyên quán triệt, vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng vào thực tiễn địa phương, bước hình thành, phát triển, hoàn thiện chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Chủ trương bao gồm hệ thống phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm xây dựng kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đại Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, gắn trình phát triển nông nghiệp toàn diện với xây dựng nông thôn mới, với trình đô thị hóa, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh Sau có chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh, xuất phát từ thực tiễn địa phương, Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo cấp, ngành nhân dân tỉnh thực chủ trương Đảng, Đảng tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp, tập trung đạo phát triển trồng trọt, chăn nuôi; đặc biệt quan tâm đạo phát triển chè – trồng mạnh đất đồi; thực chuyển dịch cấu nông nghiệp phù hợp; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phục vụ phát triển nông nghiệp; xây dựng phát triển nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH; đổi sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tập trung sức phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đại Quá trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 trình liên tục, giai đoạn sau có kế thừa phát triển giai đoạn trước, giai đoạn trước đặt sở cho giai đoạn sau Do đó, thành tích giai đoạn sau cao giai đoạn trước Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1997 - 2010), đề tài khái quát ưu điểm Đảng tỉnh, là: quán triệt vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp vào điều kiện thực tiễn địa phương; xác định giải pháp trọng tâm, trọng điểm để đạo phát triển kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; lãnh đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH; tập trung đạo phát triển chè - mũi nhọn lĩnh vực trồng trọt Thái Nguyên; tăng cường đạo xây dựng kết cấu hạ tầng việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh ưu điểm trên, trình lãnh đạo CNH, HĐH nông nghiệp, Đảng tỉnh Thái Nguyên bộc lộ hạn chế cần khắc phục: chưa khai tối đa lợi địa phương; chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; quản lý nhà nước số lĩnh vực ngành nông nghiệp nhiều bất cập Những ưu điểm, hạn chế để lại cho Đảng tỉnh Thái Nguyên ngành nông nghiệp tỉnh nhiều kinh nghiệm hữu ích, là: quán triệt Chỉ thị, Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước vào tình hình cụ thể địa phương biết lựa chọn vấn đề trung tâm, trọng điểm có tính đột phá để tập trung lãnh đạo đạo thực hiện; việc xây dựng chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp nông thôn phải gắn với lợi ích thiết thực người nông dân; đầu tư xây dựng nâng cao sở vật chất kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; tăng cường xây dựng Đảng nông thôn để từ thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp 15 Những kinh nghiệm đúc rút kết bước đầu để tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, làm rõ vai trò Đảng thành tựu đạt trình phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần xây dựng củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào thắng lợi nghiệp CNH, HĐH địa phương Mặc dù nhiều hạn chế, bất cập thành công trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997 - 2010) bản; khẳng định thực tế vai trò lãnh đạo Đảng bộ, chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH đắn sáng tạo Những thành công, hạn chế kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp (1997 - 2010) biểu sinh động, cụ thể hóa chủ trương phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, góp thêm liệu thực tiễn khẳng định đắn Đảng kinh tế nông nghiệp thời kỳ Đổi Trong thời gian tới, Đảng tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quán triệt chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng, vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể, đạo thực có hiệu quả, góp phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng bền vững, thực thắng lợi mục tiêu sớm đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh giàu kinh tế, mạnh quốc phòng an ninh, văn hóa - xã hội phát triển ... để đạo phát triển kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; lãnh đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH; tập trung đạo phát. .. triển kinh tế nông nghiệp Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa: (1) phát triển nông lâm nghiệp kinh tế nông thôn đa dạng, toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa; ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA,

Ngày đăng: 23/03/2017, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan