Kinh doanh xuất nhập khẩu

64 189 0
Kinh doanh xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Nội dung của bài nghiên cứu là trình bày những kiến thức khái quát về các loại chứng từ, cách lập chứng từ và các yêu cầu đối với bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu, gồm có 3 chương Chương 1: Giới thiệu chung về bộ chứng từ kinh doanh xuất nhập khẩu Chương 2: Các chứng từ chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu Chương 3: Biện pháp hoàn thiện bộ chứng từ kinh doanh xuất nhập khẩu Do hạn chế về kiến thức hiểu biết nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA THƯƠNG MẠI BÀI TẬP NHÓM Đề tài: TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GVHD : ThS Trần Văn Nghiệp Lớp KDXN3_4 : SVTH : Đỗ Thị Khánh Ly_37K04 Nguyễn Thị Thương_37K04 Lê Kim Phương_39K22 Nguyễn Nguyên Thảo Vy_39K22 Đà Nẵng, ngày 12 tháng 03 năm 2015 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu và là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào thế giới Trong nhiều năm qua, Việt Nam cùng với chính sách mơ cửa nền kinh tế đã từng bước hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng thiết lập được nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp khác thế giới, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ và đa dạng Là một yếu tố quan trọng không thể thiếu sự phát triển thương mại quốc tế, toán quốc tế đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện với các phương thức toán ngày càng an toàn, hiệu quả, đặc biệt là phương thức toán tín dụng chứng từ (L/C) Tuy nhiên thực tế, các rủi ro toán là điều không thế trách khỏi đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, không ít trường hợp nguyên nhân xuất phát từ bộ chứng từ không hoàn thiện Xác định được tầm quan trọng của bộ chứng từ, cũng việc lập và xuất trình chứng từ, nhóm đã chọn đề tài “Tìm hiểu chứng kinh doanh xuất nhập khẩu” để nghiên cứu Nội dung của bài nghiên cứu là trình bày những kiến thức khái quát về các loại chứng từ, cách lập chứng từ và các yêu cầu đối với bộ chứng từ toán xuất nhập khẩu, gồm có chương Chương 1: Giới thiệu chung về bộ chứng từ kinh doanh xuất nhập khẩu Chương 2: Các chứng từ chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu Chương 3: Biện pháp hoàn thiện bộ chứng từ kinh doanh xuất nhập khẩu Do hạn chế về kiến thức hiểu biết nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU MỤC LỤC GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất hàng và nhập hàng là những thuật ngữ rất quen thuộc mà chúng ta thường nghe thấy các phương tiện truyền thông, các công ty xuât nhập khẩu Nhưng chúng ta chưa đã biết thuật ngữ tương chừng đơn giản ấy chứa đựng nhiều khâu và quá trình bên Mỗi khâu xuất và nhập hàng đều được thực hiện bơi một ekip làm việc thật nghiêm chỉnh để có được số liệu thật chính xác để khai thông hải quan Bơi rất quan trọng nên nó cần được ghi chép và lưu số liệu cẩn thận Và chứng từ xác nhận xuất nhập khẩu là phương tiện quan trọng thực hiện nhiệm vụ đó Để tìm hiểu kĩ về chứng từ về quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa nhằm tăng thêm kiến thức và hiểu biết nhóm chúng đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài này Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu rõ công dụng chức năng, cách viết của các loại chứng từ xuất nhập khẩu và những quy định liên quan Đối tượng nghiên cứu Các loại chứng từ xuất nhập khẩu lưu hành tại Việt Nam và các loại hình liên quan Nghiên cứu thực trạng sử dụng hiện của các loại chứng từ này, xác định điểm hạn chế và đưa giải pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thông tin qua giáo trình, các phương tiện truyền thông, báo đài và đặc biệt phương tiện không thể thiếu là internet bơi các thông tin xuất nhập khẩu, thuế quan rất rộng và các công ty thường xử lí và phát tán mạng Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp trình bày trực quan, phân loại đề mục rõ ràng Dàn ý hướng theo tính thực tế, tránh lý thuyết nhàm chán GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Sử dụng những nội dung có được để đưa vào bài tiểu luận và đưa những nhận xét, và ý kiến chung tổng hợp của các thành viên để bài tiểu luận thêm hoàn chỉnh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  Giới thiệu Trong hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay, bộ chứng từ toán thường được sử dụng gồm có: Chứng từ hàng hóa, Chứng từ vận tải, Chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng, Chứng từ tài chính , Chứng từ hải quan Có thể thấy chứng từ xuất nhập khẩu, đối tượng mà chúng ta nghiên cứu thuộc loại chứng từ thương mại, chủ yếu dùng hoạt động ngoại thương và cùng với Incoterm là những khái niệm vô cùng quen thuộc với những người làm xuât nhập khẩu hiện  Tầm quan trọng Việc sử dụng chứng từ xuất nhập khẩu là một việc vô cùng quan trọng Bơi vì xuất phát từ đặc điểm của thương mại quốc tế là các bên mua bán thường các quốc gia khác nhau, đó, các giao dịch mua bán, thực hiện hợp đồng, vận tải, bảo hiểm, toán… thường dựa sơ các chứng từ Chứng từ thương mại quốc tế là những văn bản chứa đựng các thông tin về hàng hoá, vận tải, bảo hiểm và toán để chứng minh một sự việc, để nhận hàng, để toán, để khiếu nại đòi bồi thường Các chứng từ này là những chứng có giá trị pháp lý, làm sơ cho việc giải quyết mọi vấn đề liên quan tới quan hệ thương mại, cũng quan hệ toán quốc tế  Vai trò chứng từ toán xuất nhập - Bộ chứng từ sở toán bên hoạt động xuất nhập Cơ sơ tiến hành toán là bộ chứng từ xác thực việc chuyển quyền sơ hữu hàng hoá và việc hoàn tất các nghĩa vụ giao hàng của bên xuất khẩu Chứng từ có thể xác nhận người bán đã giao đúng, đủ hàng hay chưa và giao có đúng thời hạn hay không Còn người mua thì cứ vào bộ chứng từ để nhận hàng và tiến hàng toán Trong trường hợp có sự xuất hiện của ngân hàng-với tư cách là người trung gian giữa người xuất khẩu và GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ngưòi nhập khẩu- thì quan hệ giữa các bên và ngân hàng cũng cứ vào bộ chứng từ Thông qua bộ chứng từ, ngân hàng có thể kiểm tra mức độ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của người xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho người cho họ, và sơ đó cũng xem xét người mua đã hoàn thành nghĩa vụ toán tiền chưa Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý một số điểm sau đây: + Tuỳ từng phương thức toán mà yêu cầu về bộ chứng từ cũng rất khác Trong một số trường hợp, chúng là chứng từ đại diện hợp pháp cho hàng hoá Điều quan trọng là các chứng từ hợp lệ phải được lập đúng chỗ, đúng lúc; và để đẩy nhanh việc giao hàng và toán, chúng phải được điền đầy đủ một cách hợp lệ Chỉ một điểm nhỏ không rõ ràng chứng từ chắn sẽ dẫn đến sự khó khăn toán Do đó, cần phải có một sự quy định rõ ràng về yêu cầu xuất trình chứng từ, số lượng, số loại, cách thức lập chứng từ cũng việc quy định toán tiền dựa vào hợp đồng hay chứng từ (như L/C; A/P ) + Tuỳ từng điều kiện giao hàng mà phương thức toán cũng cần phải xác định cho phù hợp Bộ chứng từ sẽ phát huy tác dụng tốt nhất đối với các điều kiện sơ giao hàng FOB, CIF, CFR Ví dụ, đối với điều kiện DAF (giao hàng tại biên giới) ta có thể sử dụng phương thức toán kèm chứng từ (như phương thức tín dụng chứng từ) Nhưng trường hợp này, xét về bản chất, L/C cũng giống L/G - Chứng từ mua bán lại, cầm cố, chấp chiết khấu ngân hàng Thông thường thì người mua, hoặc người bán (hoặc người sản xuất) cần tài chính để thực hiện một thương vụ Như một người nhập khẩu (người mua) muốn toán hàng nhập sau bán được một số hàng Mặt khác, người xuất khẩu (người bán) lại có nhu cầu về tài chính để mua nguyên vật liệu thô phục vụ cho sản xuất hàng hoá mà bán Xuất phát từ đặc điểm bộ chứng từ là cứ toán giữa các bên nên có thể coi chứng từ là đại diện của hàng hoá Thay vì hàng hoá, người ta có thể buôn bán trao tay bộ chứng từ, hoặc có thể dùng nó làm vật cầm cố, thế chấp hay chiết khấu tại ngân hàng - Tạo điều kiện áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào việc sử dụng chứng từ Ngày nay, thương mại điện tử (TMĐT) không được các quốc gia coi là một giải pháp hữu hiệu nhất cho việc toàn cầu hoá mà còn là một những hội lớn để phát triển nền kinh tế quốc gia và toàn cầu lên một bước mới Một những chuyển đổi quan GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU trọng có tính quyết định để tham gia TMĐT là việc thiết lập một sơ hạ tầng về toán điện tử, đưa những quy định quy tắc về giao dịch chứng từ điện tử toán và chữ ký điện tử Bộ chứng từ sẽ dần dần được chuyển từ hình thức giấy truyền thống sang hình thức mã hoá điện tử, và việc xuất trình bộ chứng từ sẽ trơ nên đơn giản thông qua hệ thống mạng máy tính cho bất kỳ ngân hàng nào CHƯƠNG 2: CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU I CHỨNG TỪ HÀNG HÓA Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): Để tuân thủ các quy định Hải quan, nhà nhập khẩu và xuất khẩu cần phải cung cấp các chứng từ cần thiết Để hoàn thiện thủ tục khai báo hải quan, một những chứng từ cần thiết mà người thực hiện khai báo hải quan phải trình là hoá đơn thương mại I.1 Khái niệm: Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) là chứng từ bản các chứng từ hàng hóa Hóa đơn thương mại người bán phát hành xuất trình cho người mua sau hàng hóa được gửi Là yêu cầu của người bán đòi người mua phải toán số tiền hàng theo những điều kiện cụ thể ghi hóa đơn Trong hóa đơn phải nêu được những đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, điều kiện sơ giao hàng, phương thức toán, phương tiện vận tải v.v I.2 Đặc điểm Hóa đơn thương mại bao gồm những nội dung chi tiết bản giống một hóa đơn bán hàng (dịch vụ) nước như: - Số hóa đơn - Ngày lập hóa đơn GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - Họ tên và địa người bán hàng - Họ tên và địa của người mua và người toán (nếu không là một) - Điều kiện giao hàng (theo địa điểm) - Điều kiện toán - Số lượng, đơn giá và trị giá của từng mặt hàng theo từng đơn đặt hàng (nếu có) - Tổng số tiền phải toán Phần tổng số tiền có thể phải kèm theo phần ghi trị giá chữ Tuy nhiên, thương mại quốc tế người bán và người mua đa số trường hợp không gặp trực tiếp để thực hiện việc toán nên một hóa đơn thương mại quốc tế có một số điểm khác hẳn với các hóa đơn bán hàng (dịch vụ) nước Cụ thể sau: * Nếu không có quy định cụ thể giữa người mua và người bán về ngôn ngữ sử dụng việc lập hóa đơn thì ngôn ngữ thông thường được sử đụng là tiếng Anh, các hóa đơn bán hàng hay cung cấp dịch vụ nước đa phần bao giờ cũng lập ngôn ngữ bản địa * Các hóa đơn thương mại quốc tế được lập với loại hình tiền tệ là đồng tiền được thỏa thuận các hợp đồng mua bán với các điều kiện giao hàng và toán phù hợp với các quy định các hợp đồng mua bán này và phù hợp với luật hay tập quán quốc tế thương mại I.3 Công dụng, vai trò Hóa đơn thương mại được lập thành nhiều bản dùng các trường hợp :  Xuất trình đến NH để đòi tiền hàng: Trong việc toán tiền hàng, hóa đơn thương mại giữ vai trò trung tâm bộ chứng từ toán Trong trường hợp bộ chứng từ có hối phiếu kèm theo, thông qua hóa đơn, GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU người trả tiền có thể kiểm tra lệnh đòi tiền nội dung của hối phiếu Nếu không dùng hối phiếu để toán, hóa đơn có tác dụng thay thế cho hối phiếu, làm sơ cho việc đòi tiền và trả tiền  Tính phí BH mua BH hàng hóa hoặc xuất trình đến công ty BH đòi tiền BH nếu hành hóa có tổn thất được bảo hiểm chi trả  Trong nghiệp vụ tín dụng, hóa đơn với chữ kí chấp nhận trả tiền của người mua có thể làm vai trò của một chứng từ bảo đảm cho việc vay mượn  Gộp vào HS đăng ký hải quan XNK: Khi khai báo hải quan, hóa đơn nói lên giá trị hàng hóa và là chứng cho việc mua bán, sơ đó người ta tiến hành giám quản và tính tiền thuế  Trong một số trường hợp nhất định, bản của hóa đơn được dùng một thư thông báo kết quả giao hàng, để người mua chuẩn bị nhập hàng và chuẩn bị trả tiền hàng Hóa đơn thương mại đã trơ nên phổ biến thời đại hội nhập ngày nay, bất kì một hoạt động giao dịch thương mại nào (xuất khẩu hay nhập khẩu) đều phải có hóa đơn Từ đó cho thấy việc nhận biết và thành lập một hóa đơn đúng là một yêu cầu thiết thực đối với tất cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vì một hóa đơn bị sai sót thì sẽ gây nhiều trơ ngại cho các nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu I.4 Phân loại Trong thực tiễn buôn bán, các hoạt động giao dịch rất nhiều và phức tạp, bên cạnh đó loại giao dịch thường đòi hỏi hóa đơn khác nhau, làm cho hình thức và chức của các hóa đơn thương mại trơ nên đa dạng Nếu xét theo góc độ chức năng, có thể phân loại hóa đơn sau: • Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): Là loại chứng từ có hình thức hóa đơn, không dùng để toán mà được dùng làm chứng từ để khai hải quan, xin giấy phép nhập khẩu, làm sơ cho việc khai trị giá hàng hóa đem triển lãm, để gửi bán hoặc có tác dụng làm đơn chào hàng • Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice): Là hóa đơn việc toán sơ bộ tiền hàng các trường hợp giá hàng hóa là giá tạm tính, tạm thu tiền hàng vì việc toán cuối cùng sẽ cứvào trọng lượng hoặc số lượng xác định cảng, hàng GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 10 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - Trường hợp khai bổ sung hồ sơ hải quan sau 60 ngày kể từ ngày khai hải quan trước quan Hải quan thực hiện kiểm tra thuế, tra thuế tại trụ sơ của người nộp thuế thì Chi cục trương xem xét cho phép khai bổ sung và xử phạt theo quy định Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa_CO (Certificate of Origin) 2.1 Giới thiệu chung Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 2.1.1 Khái niệm: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa - C/O (Certificate of Origin) là văn bản tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa (thường là Phòng thương mại/ Bộ thương mại ) cấp, dựa những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa CO phải thể hiện được nội dung xuất xứ của hàng hoá, xuất xứ đó phải được xác định theo một qui tắc xuất xứ cụ thể 2.1.2 Mục đích - Ưu đãi thuế quan: Xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hương ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc gia - Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Trong các trường hợp hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trơ nên khả thi - Thống kê thương mại và trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễ dàng Trên sơ đó các quan thương mại mới có thể trì hệ thống hạn ngạch - Xúc tiến thương mại 2.1.3 Đặc điểm: Xuất phát từ mục đích của Giấy chứng nhận xuất xứ nêu mà Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) có đặc điểm: - C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể: tức là C/O được cấp cho hàng hoá tham gia vào lưu thông quốc tế và đã được đặc định xuất khẩu tới nước nhập khẩu, đã có các thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng, thông tin về đóng gói hàng hoá, số lượng, trọng lượng, trị giá, nơi xếp hàng, nơi dỡ hàng, thậm chí thông tin về phương tiện vận tải Xét theo thông lệ quốc tế, C/O có thể được cấp trước hoặc sau ngày giao hàng (ngày xếp hàng lên tàu) việc cấp trước này phải GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 50 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU phản ánh được lô hàng xuất khẩu cụ thể Trường hợp cấp trước thường xảy lô hàng quá trình làm thủ tục hải quan để xuất khẩu hoặc đã làm thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu - C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một qui tắc xuất xứ cụ thể và Qui tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận: C/O có ý nghĩa được cấp theo một qui tắc xuất xứ cụ thể mà nước nhập khẩu chấp nhận Qui tắc xuất xứ áp dụng có thể là các qui tắc xuất xứ của nước nhập khẩu hoặc của nước cấp C/O (nếu nước nhập khẩu không có yêu cầu nào khác) C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì được hương các ưu đãi tương ứng (nếu có) nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưu đãi đó Để phản ánh C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì thông thường các C/O được qui định về tên hay loại mẫu cụ thể 2.2 Các mẫu C/O áp dụng Việt nam: - C/O cấp theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi: + C/O mẫu B: Dùng cho các sản phẩm xuất khẩu sang mọi nước thế giới + C/O cho hàng cà phê (theo qui định của Tổ chức cà phê thế giới cấp cho mặt hàng cà phê và thường kèm với mẫu A hoặc mẫu B) - C/O cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi: + C/O mẫu A: Dùng cho các mặt hàng xuất khẩu từ các nước chậm và phát triển sang các nước công nghiệp phát triển (24 nước thuộc khối OECD) để được hương ưu đãi thuế quan khuôn khổ Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized system of preference) + C/O mẫu D áp dụng cho các mặt hàng xuất khẩu sang các nước thuộc khối ASEAN để được hương chế độ thuế ưu đãi + Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E (ASEAN- Trung Quốc), AK (ASEAN- Hàn Quốc), AJ (ASEAN- Nhật Bản), (Việt Nam- Nhật Bản), (ASEAN- Ấn Độ), (ASEANAustralia- New Zealand), (Việt Nam- Chile), mẫu S (Việt Nam- Lào; Việt NamCampuchia) là các loại C/O cấp theo quy định giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu 2.3 Phân loại - C/O cấp trực tiếp: C/O cấp trực tiếp bơi nước xuất xứ, đó nước xuất xứ cũng có thể là nước xuất khẩu - C/O giáp lưng (back to back C/O): C/O cấp gián tiếp bơi nước xuất khẩu không phải là nước xuất xứ Nước xuất khẩu trường hợp này gọi là nước lai xứ - Về nguyên tắc, các nước cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa có xuất xứ của quốc gia mình Tuy nhiên thực tiễn thương mại cho thấy hàng hóa không được xuất khẩu trực tiếp tới nước nhập khẩu cuối cùng (nơi tiêu thụ hàng hóa) mà có GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 51 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU thể được xuất khẩu qua các nước trung gian Việc xuất hiện các nước trung gian có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể theo mạng lưới phân phối của nhà sản xuất, hoặc hàng hóa được mua bán lại qua các nước trung gian,… Để tạo thuận lợi cho các họat động này, một số nước có qui định hàng nhập khẩu vào nước mình xuất khẩu có thể được cấp C/O giáp lưng sơ C/O gốc của nước xuất xứ Theo qui chế cấp C/O ưu đãi hiện hành của Việt nam: có một số C/O ưu đãi đặc biệt được cấp dưới dạng C/O giáp lưng Khi gặp các C/O giáp lưng cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi này, cần kiểm tra chặt chẽ về các điều kiện qui định về vận chuyển trực tiếp 2.4 Các nội dung giấy chứng nhận xuất xứ: Sau là nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ Form D phổ biến nhất tại Việt Nam: Tiêu thức Nội dung Ô số Tên giao dịch của người xuất hàng hóa + địa + tên nước Ô số Tên người nhận hàng + địa + tên nước Ô Do phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực ghi Số tham chiếu gồm 12 ký tự, chia cùng bên làm nhóm: phải - Nhóm 1: ký tự VN là viết tắt của hai chữ Việt Nam - Nhóm 2: ký tự là viết tắt của tên nước nhập khẩu: BR: Bruney, IN: Indonesia, ML: Malaysia, PL: Philippines, SG: Singapore, TL: Thái Lan - Nhóm 3: ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận - Nhóm 4: ký tự thể hiện tên phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực cấp giấy chứng nhận: số 1: Hà Nội, số 2: Hải Phòng, số 3: Đà Nẵng, số 4: Nha Trang, số 5: Hồ Chí Minh, số 6: Cần Thơ - Nhóm 5: ký tự biểu hiện số thứ tự của giấy chứng nhận - Giữa ký tự nhóm 3,4,5 có dấu gạch chéo “/” Ô số Tên phương tiện vận tải (nếu gửi máy bay thì đánh “by air”, nếu gửi đường biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào đến cảng nào Ô số Để trống (sau nhập khẩu hàng hóa, quan hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp) Ô số Danh mục hàng hóa Ô số Ký mã và số hiệu của kiện hàng GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 52 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ô số Số, loại kiện hàng, mô tả hàng hóa Ô số - Trường hợp hàng hóa có xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) thì đánh chữ “X” - Trường hợp hàng hóa không được sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam thì ghi rõ số phần trăm giá trị đã được tính theo giá FOB của hàng hóa được sản xuất hay khai thác tại Việt Nam - Hàng hóa có xuất xứ cộng gộp thì ghi rõ số phần trăm của hàm lượng có xuất xứ cộng gộp ASEAN theo quy chế xuất xứ ASEAN - Hàng hóa có xuất xứ theo tiêu chí “chuyển đổi bản” thì ghi “ST” Ô số Trọng lượng cả bì hoặc số lượng và giá trị khác (giá FOB) Ô số 10 Số và ngày của hóa đơn thương mại, trường hợp hàng xuất không ghi số hóa đơn C/O phải nêu rõ lý Ô số 11 Kê khai nước xuất xứ của hàng hóa tiếp sau produced in là VIETNAM Kê khai nước nhập khẩu phía dòng (importing country) Nước nhập khẩu này được khai đúng với ô số của TKHQ hàng xuất của lô hàng Kê khai địa điểm, ngày ký và ký tên của người ký có thẩm quyền (của người xuất khẩu Việt Nam đã được đăng ký hợp pháp tại điểm cấp C/O) Ô số 12 Kê khai địa điểm, ngày phát hành C/O.(Lưu ý : Ngày phát hành C/O là ngày làm việc) GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 53 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 2.5 Quy trình xin cấp C/O VCCI Bước 1: Đối với doanh nghiệp (DN) lần đầu xin C/O, trước chuẩn bị các chứng từ C/O, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân gồm trang (tải mẫu tại hoặc xin tại Bộ phận C/O - Nếu xin C/O tại Chi nhánh VCCI HCM tải mẫu tại đây) và nộp lại cho Bộ phận C/O, VCCI cùng với bản của Giấy phép Đăng ký kinh doanh và bản của Giấy Đăng ký Mã số thuế của DN Bước 2: Sau nộp các giấy tờ cho VCCI, DN phải chuẩn bị đầy đủ Bộ Hồ sơ xin cấp C/O sau: Đơn xin cấp C/O: Điền đầy đủ các ô đơn và có dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của DN Tải mẫu đơn tại Mẫu C/O (A, B, T, Mexico, Venezuela,…): Người xuất khẩu được đề nghị cấp một loại Mẫu C/O cho lô hàng xuất khẩu, trừ Mẫu C/O cà phê có thể đề nghị cấp thêm GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 54 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Mẫu A hoặc Mẫu B (Tùy loại mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn cho DN mua mẫu C/O nào) - C/O đã được khai gồm có bản gốc và ít nhất bản C/O để Tổ chức cấp C/O và Người xuất khẩu bên lưu một bản Lưu ý: DN phải đánh máy đầy đủ các ô Form tiếng Anh, bản chính và bản C/O phải có dấu đỏ và chữ ký người có thẩm quyền ký của DN (trừ C/O Form T không cần dấu và chữ ký của DN) Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): bản gốc DN phát hành Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu: đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN, và dấu “Sao y bản chính”), trừ các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu theo quy định của pháp luật Trong trường hợp có lý chính đáng, Người xuất khẩu có thể nộp sau chứng từ này Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể yêu cầu Người xuất khẩu cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như: Packing List: bản gốc của DN Bill of Lading (Vận đơn): bản có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN và dấu “Sao y bản chính” Tờ khai Hải quan hàng nhập (1 bản sao): nếu DN nhập các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài; hoặc Hoá đơn gía trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu nước: nếu DN mua các nguyên vật liệu nước Bảng giải trình Quy trình sản xuất: Đối với DN lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần đầu xin C/O phải được DN giải trình các bước sản xuất thành sản phẩm cuối cùng Bên cạnh đó, tuỳ từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ hướng dẫn DN giải trình theo các mẫu (xem phần "Hướng dẫn giải trình sản phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ" và tư vấn các bước giải trình tiếp theo Các giấy tờ khác: Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua bán; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm Tuỳ từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ C/O sẽ tư vấn các bước giải trình tiếp theo Các giấy chứng nhận vệ sinh giấy chứng nhận kiểm dịch 3.1 Bản chất GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 55 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Bản chất của giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh đều là những chứng từ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc…  Giấy chứng nhận vệ sinh: Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary certificate) quan có thẩm quyền kiểm tra về phẩm chất hàng hóa hoặc về y tế cấp cho chủ hàng, xác nhận hàng hóa đã được kiểm tra và đó không có vi trùng gây bệnh cho người sử dụng Nội dung gồm có: phần ghi tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, phương tiện chuyên chơ, ngày xuất khẩu, người gửi hàng, người nhận hàng, cảng đi, cảng đến và phần ghi kết quả kiểm tra  Giấy chứng nhận kiểm dịch: Thủ trương sơ thi công (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) - Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Animal product sanitary inspection certificate) quan kiểm dịch động vật cấp cho các hàng hóa là động vật (súc vật, cầm thú…) hoặc các sản phẩm động vật (trứng, thịt, lông, da, cá…) hoặc bao bì của chúng, xác nhận đã kiểm tra và xử lí chống các bênh dịch Nội dung gồm có: phần ghi tên hàng, số lượng, trọng lượng, bao bì, kí mã hiệu, người gửi hàng, người nhận hàng, số hợp đồng, số vận đơn, hương tiện vận tải và phần nhận xét của quan kiểm dịch thực vật - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate) quan bảo vệ thực vật cấp cho hàng hóa là thực vật hoặc có nguồn gốc là thực vật, xác nhận hàng hóa đã được kiểm tra và xử lí chống các bệnh dịch, nấm độc, cỏ dại…Nội dung gồm có: phần ghi loại đông vật, người gửi hàng, người nhận hàng, số lượng, chất lượng, trọng lượng, nơi đến, nơi gửi hàng, phương tiện chuyên chơ, ngày kiểm dịch, hiệu lực của giấy và chứng thực của bác sĩ thú y 3.2 Quy định UCP Giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm dịch động thực vật  Quy định về giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 56 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp hoặc giấy xác nhận có giá trị tương đương - Điều kiện nhập khẩu: + Có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (KDTV) quan KDTV có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp hoặc giấy xác nhận có giá trị tương đương + Không có dịch hại thuộc diện điều chỉnh thuộc các danh mục đã quy định tại điểm a, khoản 1, Điều của Nghị định số 02/2007 NĐ-CP ngày 05/1/2007 về Kiểm dịch thực vật và sinh vật gây hại lạ; nếu có phải được xử lý triệt để + Phải có giấy phép KDTV nhập khẩu đối với những vật thể phải phân tích nguy dịch hại trước nhập khẩu vào Việt Nam + Đối với vật liệu đóng gói gỗ nhập khẩu phải được xử lý các biện pháp KDTV theo quy định - Điều kiện KDTV quá cảnh: + Có giấy chứng nhận KDTV của nước xuất xứ quan KDTV có thẩm quyền cấp + Vật thể quá cảnh hoặc lưu kho bãi lãnh thổ Việt Nam phải được quan KDTV Việt Nam đồng ý + Vật thể quá cảnh phải được đóng gói theo đúng quy cách hàng hóa bảo đảm không để lây lan sinh vật gây hại quá trình vận chuyển và lưu kho bãi  Quy định về giấy chứng nhận kiểm dịch động vật + Nếu động vật, sản phẩm động vật đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y: Cơ quan kiểm dịch thực hiện cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, bảng kê mã số đánh dấu động vật, biên bản niêm phong xe theo qui định trước vận chuyển + Nếu trường hợp động vật, sản phẩm động vật không đảm bảo các yêu cầu vệ sinh thú y: quan kiểm dịch không cấp giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo qui định GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 57 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  Lưu ý lập Giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm dịch động thực vật Những sai sót thường gặp lập giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm dịch động thực vật là: - Cơ quan cấp không phù hợp với yêu cầu của L/C - Ngày cấp giấy chứng nhận sau ngày giao hàng Vì vậy, các đơn vị cấp cũng các doanh nghiệp cần phải lưu ý về thời gian cũng các yêu cầu cụ thể Đồng thời, các giấy này nên những quan giám định có uy tín cấp để tạo uy tín cao kinh doanh hoặc phải có chữ ký và dấu của người có thẩm quyền ký CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN BỘ CHỨNG TỪ TRONG KNH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Đối với các phương thức toán khác thì tầm quan trọng của bộ chứng từ toán cũng không giống Nhưng nhìn chung, bộ chứng từ ít nhiều đóng vai trò là sơ để người mua nhận hàng và toán cho người bán, người bán giao hàng và nhận tiền từ phía người mua theo đúng các điều khoản của hợp đồng Bơi vậy, các bên mua bán luôn kiểm tra kỹ lưỡng bộ chứng từ để tránh sự gian lận cũng những sai sót khiến các bên có thể gặp khó khăn việc giao nhận hàng và toán Một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ xuất nhập khẩu: Sử dụng linh hoạt quy định UCP600 UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) là một bộ các quy định về việc ban GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 58 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU hành và sử dụng thư tín dụng (hay L/C) Ngày nay, UCP là sơ pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm toàn thế giới So với phiên bản cũ, UCP600 có nhiều điểm nổi bật Các từ ngữ toán quốc tế được ghi ngắn gọn và rõ ràng hơn, các điều kiện giao dịch được cụ thể hóa và không còn mơ hồ để có thể tạo tranh chấp giữa các bên Tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế nhất định Do vậy việc áp dụng bộ quy định UCP600 cần phải có sự linh hoạt Giải pháp tầm vĩ mô Một hệ thống chứng từ hoàn thiện tầm vĩ mô phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phải đạt được sự thống nhất và đồng bộ về công tác lập chứng từ cả nước Điều đó cũng có nghĩa là các chứng từ một bộ chứng từ phải đồng bộ với và tuân thủ theo một tiêu chuẩn chung phạm vi cả nước - Các chứng từ phải phù hợp luật lệ, tập quán quốc tế Để tiến tới một chế sử dụng bộ chứng từ toán hoàn thiện trên, cụ thể chúng ta cần phải xem xét những giải pháp sau đây:  Lựa chọn vận dụng văn pháp lý tập quán quốc tế có liên quan, kết hợp với việc thiết lập môi trường pháp lý nước thuận lợi Cho tới hiện nay, chưa có một văn bản pháp lý nào mang tính quốc tế dành riêng cho bộ chứng từ toán ngoại thương Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm hiểu chi tiết về yêu cầu đối với công tác lập và sử dụng chứng từ thông qua những văn bản pháp lý quan trọng có liên quan đến nghiệp vụ toán sử dụng chứng từ được áp dụng phổ biến phạm vi quốc tế, cụ thể: - Ban hành các văn bản pháp luật liên quan tới quy định về thủ tục lập chứng từ, cách thức giải quyết những mâu thuẫn giữa luật Việt Nam và luật quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng yêu cầu của nghiệp vụ toán sử dụng chứng từ, tăng cường uy tín với bạn hàng quốc tế - Ban hành các văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâủ các quy tắc, trình tự cũng nội dung chi tiết của việc lập bộ chứng từ toán - Tham gia và tuân thủ các điều ước quốc tế có liên quan đến toán quốc tế  Đơn giản hoá tiêu chuẩn hoá chứng từ toán xuất nhập - Tiêu chuẩn hoá chứng từ: Mẫu chủ thiết kế của Liên hiệp quốc dùng cho chứng từ thương mại đã được phổ biến rộng rãi phạm vi toàn thế giới Việt Nam cũng đã áp GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 59 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU dụng mẫu này đối với một số chứng từ quan trọng vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, nhiên thời gian tới cần áp dụng cho mọi loại chứng từ thương mại phiếu đóng gói, hoá đơn, giấy chứng nhận phẩm chất, - Đơn giản hóa chứng từ: Ngoài ra, chúng ta cũng cần nghiên cứu để đơn giản hoá bộ chứng từ toán đảm bảo tính đầy đủ và chặt chẽ của nó Hiện nay, bộ chứng từ toán thường gồm nhiều chứng từ khác và phức tạp, nếu có thể ghép chúng lại với thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập và xuất trình Ví dụ, ta có thể gộp chung hoá đơn và giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói với giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng,…  Vận dụng chứng từ điện tử toán xuất nhập Ngày nay, việc vận dụng chứng từ điện tử toán quốc tế đã trơ nên phổ biến nhiều nước, khu vực Mỹ, EU, Nhật Bản và Hồng Kông Điều đáng nói nhất là nó tạo điều kiện tiêu chuẩn hoá mẫu chứng từ toán, giảm bớt thời gian toán, tăng khả luân chuyển tiền tệ, giảm thủ tục toán giấy, đồng thời đảm bảo tính bảo mật cao toán Chính vì những ưu điểm mà Việt Nam cũng cần phải từng bước hoà nhập với nó Giải pháp tầm vi mô 3.1 Đối với hệ thống ngân hàng  Cần có sự thống nhất giữa các ngân hàng về sai biệt chứng từ: Để tạo được sự thống nhất giữa các ngân hàng việc kiểm tra chứng từ, các ngân hàng nước ta không đơn thuần áp dụng chặt chẽ UCP 600 và các văn bản hướng dẫn của Nhà nước mà còn phải đúc kết kinh nghiệm qua thực tế phát sinh và học hỏi kinh nghiệm của nhau, của các ngân hàng thế giới, cố gắng từng bước tiến tới sự hoàn thiện và thống nhất toàn bộ hệ thống ngân hàng Một giải pháp hữu hiệu hiện là để Việt Nam tham gia vào các tổ chức ngân hàng quốc tế Các tổ chức này sẽ đưa những hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ cụ thể so với UCP 600 Quan hệ với các ngân hàng thành viên cùng tổ chức sẽ giúp các ngân hàng Việt Nam không bị chèn ép hoạt động toán thư tín dụng nói riêng và toán quốc tế nói chung  Tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các nhân viên ngân hàng Việc toán ngoại thương có diễn nhanh chóng và thuận lợi hay không còn phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ củabản thân những người làm công tác toán quốc tế tại các ngân hàng Chính vì vậy, tăng cường đào tạo các toán viên giỏi về nghiệp vụ cũng chính là một GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 60 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU những chiến lược của các ngân hàng nhằm đảm bảo công tác kiểm tra chứng từ, tư vấn về chứng từ cho khách hàng đạt hiệu quả cao, tránh sai sót, nhầm lẫn và chậm chễ toán quốc tế  Tư vấn cho nhà xuất khẩu bộ chứng từ có sai biệt Thông thường kiểm tra nếu bộ chứng từ có sai sót thì tiến hành tư vấn khách hàng: - Sai sót có thể sửa chữa hoặc thay thế thì đề nghị khách hàng sửa chữa hoặc thay thế - Sai sót không thể sửa chữa hay thay thế được thì đề nghị khách hàng xin tu chỉnh L/C (nếu có thể) hoặc thông báo cho ngân hàng phát hành nêu rõ các sai sót, xin chấp nhận toán - Sai sót không được chấp nhận thì đề nghị khách hàng chuyển sang hình thức toán nhờ thu hoặc trả lại chứng từ cho họ - Trong thực tế, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam chưa hiểu biết rõ về toán thư tín dụng với những ưu thế của nó về trách nhiệm của ngân hàng phát hành và quyền lợi của người hương lợi xuất trình chứng từ, biết bộ chứng từ có sai sót gì thì họ thường yêu cầu ngân hàng chuyển chứng từ để toán theo phương thức nhờ thu Nếu làm vậy thì tự bản thân người xuất khẩu gây bất lợi cho mình vì lúc đó bộ chứng từ sẽ được xử lý theo quy tắc thống nhất về nhờ thu URC  Trang bị hệ thống kiểm tra và xử lý thông tin hiện đại, cụ thể: - Xây dựng phần mềm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, giảm bớt những thao tác thừa của toán viên, kiểm soát viên - Trang bị sơ vật chất đầy đủ cho công tác toán Cố gắng trang bị cho cán bộ một máy vi tính để tiến hành xử lý nghiệp vụ một cách thành thạo, tránh tình trạng chờ đợi hoặc chậm chễ công tác kiểm tra bộ chứng từ - Có hệ thống thông tin nhanh, chính xác, cập nhật về các dữ liệu thông tin liên quan đến nghiệp vụ, tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng khác thế giới - Tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng bao gồm nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, hình thành Ngân hàng dữ liệu phục vụ mục đích khai thác sử dụng 3.2 Đối với đơn vị làm công tác lập chứng từ  Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ của người làm công tác lập bộ chứng từ  Tăng cường đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa sơ vật chất Đây chính là chiến lược lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Có sơ hạ tầng hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với công nghệ mới nghiệp vụ toán ngân hàng, tìm hiểu kinh nghiệm của các ngân hàng thế giới công tác lập và xuất trình bộ chứng từ GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 61 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Đồng thời cũng là tiền đề để tiến tới việc áp dụng chứng từ điện tử toán xuất nhập khẩu nước ta KẾT LUẬN Lập và kiểm tra bộ chứng từ là một công việc quan trọng của các nhà xuất nhập khẩu Nhà xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ đúng và nhanh, không có bất hợp lệ thì mới có thể toán theo đúng yêu cầu Nhà nhập khẩu phải biết cách kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ giảm thiểu được rủi ro khâu toán Bộ chứng từ thường bao gồm: hối phiếu, hóa đơn thương mại, chứng từ bảo hiểm, vận đơn, Các nhà xuất nhập khẩu cần rèn luyện kỹ lập và kiểm tra bộ chứng từ cho nhanh và đúng, tiến tới sử dụng bộ chứng từ thống nhất, và tiếp tới áp dụng các công nghệ khoa học, điện tử hóa quá trình giao dịch Qua bài tập này, nhóm đã nắm được kiến thức về một số loại chứng từ bản phát sinh quá trình thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu đã nêu trên, cũng GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 62 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU nắm rõ được các biện hoàn thiện một bộ chứng từ Tuy nhiên, đề tài rộng nên chưa thật sự sâu, tìm hiểu được hết tất cả các loại chứng từ và việc lập cũng sử dụng chứng từ thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng môn kinh doanh xuất nhập khẩu – GV: Trần Văn Nghiệp Một số bài luận văn mạng tìm hiểu về các bộ chứng từ Bài viết “Tờ khai hải quan xuất nhập khẩu” tại link http://www.containertransportation.com/to-khai-hai-quan.html Biểu mẫu giấy chứng nhận xuất xứ Form D: http://www.dhtp.vn/vie/thu-tuc-hanhchinh-chi-tiet/385/20.html GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 63 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU - Bài giảng môn Thanh toán quốc tế –GV: Phan Đình Anh ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Nguyễn Nguyên Thảo Vy 39k22( Nhóm trương) 24% Lê Kim Phương_39K22 24% Đỗ Thị Khánh Ly_37K04 28% Nguyễn Thị Thương_37K04 24% GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp 64 ... ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU MỤC LỤC GVHD: ThS Trần Văn Nghiệp TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất hàng... Trần Văn Nghiệp 30 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU bồi thường Trong thương mại quốc tế, người được bảo hiểm thường là nhà kinh doanh - xuất nhập khẩu hàng hoá Đối...Đà Nẵng, ngày 12 tháng 03 năm 2015 TÌM HIỂU VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu và là một yêu cầu khách

Ngày đăng: 23/03/2017, 08:56

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ CHỨNG TỪ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

    CHƯƠNG 2: CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH

    I. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

    1. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice):

    I.3. Công dụng, vai trò

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan