Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô

65 387 0
Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Văn Thắng PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Hà Nội, 2017 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả; số liệu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố; kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng ii Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Hồng Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh trực tiếp hƣớng dẫn, dẫn định hƣớng nghiên cứu truyền cho tinh thần tự giác học tập, nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Thầy, Cô giáo tập thể cán Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp đỡ suốt trình học tập Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận án Cảm ơn ạn đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp Phòng Nghiên cứu phát triển Đô thị quan tâm, chia sẻ, động viên tơi suốt q trình thực Luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn, thƣơng yêu sâu sắc tới Mẹ, Chồng, ngƣời thân u gia đình, ln sát cánh ên tơi lúc khó khăn, nguồn động lực lớn để tơi hồn thành luận án Tƣởng nhớ Bố thân yêu./ Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng iii Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .4 Luận điểm luận án: .4 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tái chế công nghiệp tái chế chất thải rắn 1.1.2 Vai trò công nghiệp tái chế chất thải rắn phát triển bền vững 10 1.1.3 Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 16 1.2 Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 30 1.2.1 Các khái niệm liên quan 30 1.2.2 Đặc điểm công nghiệp tái chế chất thải rắn 31 1.2.3.Yêu cầu điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 39 Tiểu kết chƣơng I 45 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .47 2.2 Cách tiếp cận 50 2.2.1 Tiếp cận hệ thống liên ngành: 50 2.2.2 Tiếp cận dựa vào cộng đồng 55 iv Footer Page of 166 Header Page of 166 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 55 2.3.1 Phƣơng pháp khảo cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu: 55 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: 56 2.3.3 Phƣơng pháp dự báo .62 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích sách 64 2.3.5 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 65 2.3.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT .65 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ 68 3.1 Khái quát trạng phát sinh quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội .68 3.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Thành phố Hà Nội 68 3.1.2 Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 71 3.1.3 Những vấn đề bất cập quản lý chất thải rắn địa bàn Hà Nội 72 3.2 Phân tích sách phát triển cơng nghiệp tái chế chất thải rắn .73 3.2.1 Khái quát hệ thống sách liên quan đến phát triển cơng nghiệp tái chế: 73 3.2.2 Khái quát nội dung hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn 75 3.2.3 Những vấn đề bất cập xây dựng hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn .81 3.3 Đánh giá thị trƣờng nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn 84 3.3.1 Đánh giá thực trạng phân loại chất thải rắn tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tái chế 84 3.3.2 Thực trạng hoạt động thu gom, kinh doanh nguyên liệu cho công nghiệp tái chế chất thải rắn Hà Nội 94 3.4 Đánh giá công nghệ lao động công nghiệp tái chế chất thải rắn địa bàn Thành phố Hà Nội 100 3.4.1 Công nghệ tái chế chất thải rắn 100 3.4.2 Hiện trạng lao động công nghiệp tái chế chất thải rắntại Hà Nội .106 3.5 Đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tái chế Thành phố Hà Nội .107 3.5.1 Chất lƣợng số lƣợng sản phẩm tái chế 107 3.5.2 Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 108 3.6 Vấn đề môi trƣờng hoạt động tái chế chất thải rắn địa bàn Hà Nội 109 3.6.1 Tác động hoạt động tái chế chất thải rắn môi trƣờng nƣớc 110 3.6.2 Tác động hoạt động tái chếchất thải rắn đến mơi trƣờng khơng khí 112 v Footer Page of 166 Header Page of 166 3.7 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững địa bàn Hà Nội thời gian tới 113 3.7.1 Dự báo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn .113 3.7.2 Đánh giá tác động từ sách Nhà nƣớc 118 3.7.3 Đánh giá thị trrƣờng sản phẩm chất thải rắn năm tới .120 Tiểu kết chƣơng III 123 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ 125 4.1 Các đề xuất 125 4.1.1 Căn pháp lý 125 4.1.2 Căn khoa học thực tiễn 125 4.2 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững địa bàn Hà Nội 126 4.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững Thành phố Hà Nội 126 4.2.2 Xác định mơ hình dòng chất thải tái chế địa bàn Hà Nội .130 4.2.3 Đề xuất hồn thiện sách để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn địa bàn Hà Nội .133 4.2.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng nguyên liệu sản phẩm tái chế .145 4.2.5 Phát triển công nghệ kiểm sốt nhiễm q trình tái chế chất thải rắn 146 4.2.6 Giải pháp tăng cƣờng thông tin – tuyên truyền .148 Tiểu kết chƣơng IV 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 PHỤ LỤC 165 vi Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIR Cục tái chế quốc tế (Bureau of International Recycling) BOD Nhu cầu xy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trƣờng CNMT Công nghiệp môi trƣờng COD Nhu cầu ô xi hóa học CSSX Cơ sở sản xuất CTR Chất thải rắn EPA Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) GDP Tổng thu nhập quốc nội ISWA Hiệp hội chất thải rắn quốc tế (the International Solid Waste Association) ISWM Quản lý tổng hợp chất thải rắn ( Integrated solid waste management) KCN Khu cơng nghiệp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( The Organization for Economic Co-operation and Development) PET Polyethylene terephthalate PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBV Phát triển bền vững TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp quốc (The united nations environment programme) WB Ngân hàng giới (World Bank) vii Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lợi ích tái chế CTR tiết kiệm lƣợng giảm phát thải khí Cacbon .16 Bảng 1.2 Các cách xử lý chất thải theo GDP/ngƣời 24 Bảng 1.3 Danh mục số nhà máy sản xuất phân hữu từ CTR Việt Nam 28 Bảng 1.4 So sánh độ lệch chuẩn dao động giá tháng nguyên liệu nguyên chất nguyên liệu từ chất thải 32 Bảng 2.1 Một số làng nghề tái chế lớn khu vực tỉnh lân cận Hà Nội 53 Bảng 2.2 Các hoạt động khảo sát trực tiếp luận án 56 Bảng 2.3 Thông tin tổng hợp đối tƣợng trả lời phiếu điều tra 59 Bảng 2.4 Thành phần CTR đô thị theo thu nhập quốc gia 63 Bảng 3.1 Thống kê lƣợng CTR phát sinh địa bàn Thành phố Hà Nội .68 Bảng 3.2 Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn Hà Nội 69 Bảng 3.3 Kết vấn số đối tƣợng Hà Nội sách thúc đẩy tái chế CTR 79 Bảng 3.4 Số lƣợng sở mua phế liệu khu vực nội thành Hà Nội 97 Bảng 3.5 Kết phân tích nƣớc ao làng xã Triều Khúc, Tân Triều, Hà Nội 110 Bảng 3.6 Kết quan trắc mẫu nƣớc số làng nghề tái chế sắt Hà Nội 112 Bảng 3.7 Kết quan trắc làng nghề tái chế sắt Thành phố Hà Nội 113 Bảng 3.8 Dự báo quy mô dân số Thành phố Hà Nội đến năm 2030 113 Bảng 3.9 Tiêu chuẩn định mức phát sinh chất thải rắn Hà Nội (kg/ngƣời/ngày) 114 Bảng 3.10 Ƣớc tính khối lƣợng CTR theo thành phần CTR sinh hoạt Hà Nội 115 Bảng 4.1 Đề xuất sách vĩ mơ cần bổ sung 134 Bảng 4.2 Đề xuất sách Thành phố Hà Nội 137 Bảng 4.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tái chế CTR ƣu tiên thực thời gian tới địa bàn Hà Nội .150 viii Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống phân cấp quản lý, xử lý CTR .6 Hình 1.2 Mơ hình phát triển bền vững xã hội 11 Hình 1.3 Tỷ lệ tái chế qua năm Mỹ, Nhật bản, EU, Hàn Quốc 23 Hình 1.4 Sự chênh lệch đƣờng cầu sản phẩm tái chế so với đƣờng cầu sản phẩm từ vật liệu truyền thống với mức giá 35 Hình 1.5 Đƣờng cung sản phẩm tái chế so với sản phẩm sản xuất từ vật liệu truyền thống 36 Hình 1.6 Tác động ngoại ứng tích cực hoạt động tái chế 38 Hình Vai trị Nhà nƣớc phát triển tái chế phục vụ mục tiêu PTBV 44 Hình 2.1 Bản đồ Thành phố Hà Nội 47 Hình 2.2 Vị trí làng nghề tái chế Vùng Thủ 54 Hình 2.3 Sơ đồ khung phân tích luận án 67 Hình 3.1 Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2005) 74 Hình 3.2 Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2014) 75 Hình 3.3 Tỷ lệ hình thức xử lý CTR hữu ngƣời dân (%) 87 Hình 3.4 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải nhựa (%) 88 Hình 3.5 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải thủy tinh (%) 88 Hình 3.6 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải pin, ắc quy (%) .89 Hình 3.7 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải kim loại (%) 89 Hình 3.8 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải nilon (%) .89 Hình 3.9 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải giấy (%) 89 Hình 3.10 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải gỗ (%) 89 Hình 3.11 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải vải vụn (%) 89 Hình 3.12 Tỷ lệ ứng xử ngƣời dân đồ điện tử bị hỏng có giá trị khác (%) 92 ix Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Hình 3.13 Ý kiến ngƣời dân việc tổ chức phân loại CTR nguồn 93 Hình 3.14 Sơ đồ thu gom CTR thơng thƣờng tái chế Hà Nội 95 Hình 3.15 Sơ đồ phân loại chất thải rắn công nghiệp 102 Hình 3.16 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dây nhựa xã Trung Văn 104 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tái chế sắt 105 Hình 3.18 Dự báo diễn biến chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội đến năm 2020 theo kịch phát triển dân số, GDP hệ số tăng trƣởng chất thải rắn nội 115 Hình 3.19 Dự báo diễn biến chất thải rắn công nghiệp Hà Nội đến năm 2030 theo kịch phát triển công nghiệp thành phố 117 Hình 3.20 Tỷ lệ ứng xử ngƣời dân sản phẩm tái chế (%) 122 Hình 4.1 Đề xuất sơ đồ dịng vật chất tài cơng nghiệp tái chế CTR.132 x Footer Page 10 of 166 Header Page 51 of 166 - Về chất lƣợng sản phẩm: Sản phẩm tái chế phải đáp ứng đƣợc quy định chất lƣợng sản phẩm (chất lƣợng sản phẩm tùy thuộc vào mục tiêu sử dụng sản phẩm tái chế quan chức quy định) - Về xã hội: doanh nghiệp tái chế CTR phải đáp ứng yêu cầu luật pháp sử dụng lao động, yêu cầu độ tuổi lao động, bảo hộ lao động, sách tiền lƣơng, ảo hiểm…cho ngƣời lao động 1.2.3.3 Điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ mục tiêu PTBV Từ yêu cầu công nghiệp tái chế CTR phục vụ tốt PTBV, đặc điểm ngành công nghiệp tái chế CTR, rút điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV nhƣ sau: - Nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng số lượng Thị trƣờng nguyên liệu ổn định khối lƣợng chất lƣợng yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất ngành công nghiệp Đối với hoạt động tái chế, với đặc thù nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt sản xuất khác nên việc trì ổn định khó khăn Vì vậy, vấn đề ƣu tiên công nghiệp tái chế phải có biện pháp để tạo đƣợc thị trƣờng nguyên liệu ổn định Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, việc thiếu nguồn nguyên liệu tái chế nguyên nhân khiến khó xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu tái chế quy mô công nghiệp mà không cần sử dụng vật liệu truyền thống [Singer, 1995; Tietenberg and Lewis, 2012] Đối với nƣớc phát triển nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, việc thiếu nguyên liệu chất thải điện tử làm cho dự án tái chế chất thải điện tử gặp nhiều khó khăn, nhà máy tái chế xây dựng lên nhƣng lại không vận hành đƣợc thiếu nguồn nguyên liệu [Kojimaet al., 2009] Tại Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến hoạt động thiếu hiệu hàng loạt nhà máy sản xuất phân hƣu từ CTR tỉnh nguồn nguyên liệu đầu vào không đạt yêu cầu chất lƣợng số lƣợng [Hiệp hội môi trƣờng đô thị khu công nghiệp Việt Nam, 2011] Nghiên cứu 18 thành phố Đài Loan Nhật Bản Kuo and Perrings [2010] cho thấy, hoạt động tái chế CTR phụ thuộc lớn vào việc ban hành 41 Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 sách, có sách tài việc hạn chế chơn lấp, khuyến khích tái chế Nhƣng nghiên cứu rằng, bên cạnh việc hỗ trợ giá cho tái chế chi phí cho hoạt động tái chế phụ thuộc nhiều vào chi phí cho quy trình thu gom, phân loại CTR - Công nghệ phù hợp với điều kiện nơi áp dụng: Cơng nghệ có vai trò quan trọng, định phát triển ngành cơng nghiệp nói chung tái chế CTR nói riêng Đối với hoạt động tái chế, vai trò cơng nghệ đƣợc thể khơng q trình sản xuất, mà cịn từ cơng đoạn tạo nguồn nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu đầu vào hoạt động sản xuất Và cơng nghệ có tính đặc thù, riêng có loại hình tái chế CTR so với hoạt động sản xuất thông thƣờng Phân loại CTR hoạt động quan trọng việc tạo nguồn nguyên liệu tái chế đồng chất lƣợng Có hai hình thức phân loại phân loại nguồn nơi tái chế; theo cơng nghệ thu gom khác Việc lựa chọn công nghệ phân loại, thu gom CTR phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, kinh tế, văn hóa trình độ dân trí địa phƣơng Hiện nay, đa số nƣớc đạt đƣợc kết tốt thúc đẩy tái chế nhƣ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan lựa chọn cơng nghệ phân loại CTR nguồn, sau áp dụng công nghệ khác để thu gom loại CTR khác [Cui and Forssberg, 2003; Jibril et al, 2012; EPA, 2015] Với đầu tƣ, phát triển công nghệ thu gom, sơ chế (làm sạch, phân loại chất lƣợng, đóng gói), nguồn nguyên liệu nƣớc đƣợc đảm bảo ổn định, đóng vai trị quan trọng cho phát triển cơng nghiệp tái chế Ngay Việt Nam, doanh nghiệp quy mô vừa lớn nhập khối lƣợng lớn nguyên liệu tái chế nƣớc phục vụ cho hoạt động sản xuất Các nƣớc phát triển, có Việt Nam có hội tiếp thu cơng nghệ nƣớc phát triển lĩnh vực công nghiệp để lựa chọn đƣợc phƣơng án phát triển tốt Nhƣng việc lựa chọn công nghệ phải phù hợp với điều kiện quốc gia, địa phƣơng Những lƣu ý lựa chọn công nghệ nhƣ xác định đƣợc quy mô tái chế (phụ thuộc nhiều vào khối lƣợng chất lƣợng CTR); 42 Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 trình độ công nghệ khả đáp ứng lao động nƣớc; giá công nghệ; khả đáp ứng thân thiện với môi trƣờng công nghệ Đặc biệt, hoạt động sản xuất phân hữu từ CTR hữu cơ, cần lƣu ý đến khả thích ứng cơng nghệ với đặc điểm CTR hữu Việt Nam, nhƣ thích ứng với khí hậu Việt Nam Đối với mục tiêu phục vụ PTBV, cần lƣu ý công nghệ đƣợc lựa chọn phải hƣớng đến thân thiện mơi trƣờng Ngồi cơng nghệ sản xuất, công nghệ xử lý môi trƣờng hoạt động tái chế cần đƣợc xem xét đầu tƣ - Phát triển hệ thống thông tin phong phú, minh bạch yếu tố liên quan đến thị trường Thông tin yếu tố quan trọng ngành kinh tế thời đại ngày nay, đặc biệt quan hoạt động tái chế đặc thù nguồn nguyên liệu tái chế Để đảm bảo đƣợc an tâm đầu tƣ nhà sản xuất loại hình tái chế, thông tin nguồn nguyên liệu, chất lƣợng nguyên liệu, khối lƣợng nguyên liệu cần đƣợc cung cấp phong phú, có nguồn tin cậy Bên cạnh đó, để thị trƣờng hàng hóa tái chế cạnh tranh đƣợc với sản phẩm loại đƣợc sản xuất từ nguyên liệu truyền thống, thông tin quy trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trƣờng cần thiết Các nghiên cứu cho thấy, khơng nhận thức đầy đủ đƣợc lợi ích việc sử dụng sản phẩm từ vật liệu tái chế, trƣờng hợp chất lƣợng sản phẩm, giá thành sản phẩm tái chế tƣơng đƣơng với sản phẩm từ vật liệu nguyên chất, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng không sử dụng sản phẩm từ vật liệu tái chế [OECD, 2007; Tanskanen, 2013] - Sự quan tâm đặc biệt Nhà nước Với đặc điểm công nghiệp tái chế, điều kiện cần thiết để công nghiệp tái chế CTR phát triển phục vụ tốt PTBV, cần có quan tâm Nhà nƣớc hoạt động Trên quan điểm phát triển công nghiệp tái chế CTR giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trƣờng, cần coi hoạt động nhƣ 43 Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 giải pháp xử lý chất thải Nhà nƣớc cần có hỗ trợ nhƣ hoạt động xử lý chất thải Xây dựng hệ thống thơng tin Hình Vai trị Nhà nƣớc phát triển tái chế phục vụ mục tiêu PTBV Nguồn: Tác giả đề xuất Những can thiệp Nhà nƣớc bao gồm:  Xây dựng hệ thống sách thúc đẩy thị trƣờng tái chế phát triển: - Thúc đẩy thị trƣờng yếu tố sản xuất đầu vào: xây dựng sách tạo nguồn nguyên liệu có chất lƣợng, ổn định; có cách sách khuyến khích nghiên cứu, áp dụng cơng nghệ để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm - Các giải pháp khắc phục tính khơng hồn hảo thị trƣờng tái chế: bên cạnh việc khuyến khích thơng tin minh bạch từ nhà đầu tƣ, Nhà nƣớc cần chủ động xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng tái chế minh bạch, phong phú - Các giải pháp thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng sản phẩm tái chế: + Các sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất: dựa nguyên tắc, loại hình tái chế thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nhà nƣớc có hỗ trợ chung thúc đẩy thị trƣờng yếu tố sản xuất, thúc đẩy hệ thống thông 44 Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 tin không áp dụng giải pháp hỗ trợ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí trực tiếp choo doanh nghiệp + Đối với hoạt động tái chế không mang lại lợi nhuận theo quy luật thị trƣờng: áp dụng nguyên tắc phân tích chi phí – lợi ích, tính đến lợi ích phục vụ PTBV, bảo vệ môi trƣờng Nếu xác định đƣợc hoạt động tái chế gây ngoại ứng tích cực có lợi cho xã hội, tổng lợi ích (bao gồm doanh thu lợi ích ngoại ứng tích cực cho xã hội) lớn tổng chi phí, Nhà nƣớc cần có sách cụ thể hỗ trợ, kêu gọi doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực Các sách bao gồm sách giảm thuế, hỗ trợ tài chính, trợ giá… + Các sách khuyến khích tiêu dùng sản phẩm tái chế: bao gồm sách thay đổi thị hiếu tiêu dùng sách trợ giá cho ngƣời tiêu dùng để kích cầu tiêu dùng  Quản lý, kiểm soát hoạt động tái chế, đảm bảo tuân thủ yêu cầu chất lƣợng sản xuất, chất lƣợng sản phẩm không gây nhiễm mơi trƣờng  Khuyến khích tiêu dùng sản phẩm tái chế: Ngồi sách khuyến khích xã hội tiêu dùng sản phẩm tái chế, Nhà nƣớc cần trực tiếp đầu việc tiêu dùng sản phẩm chi tiêu công  Các giải pháp để tăng chi phí xử lý CTR phƣơng pháp khác nhƣ chôn lấp, đốt không phát điện… nhằm tăng lợi hoạt động tái chế CTR Tiểu kết chƣơng I Phát triển công nghiệp tái chế CTR giải pháp tốt quốc gia giới nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Những lợi ích ngành cơng nghiệp tái chế CTR bao gồm: tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm tạo nhiều doanh nghiệp mới.Để phục vụ tốt PTBV, công nghiệp tái chế phải đáp ứng yêu cầu kiểm soát chất thải, sản phẩm đạt chất lƣợng theo quy chuẩn tuân thủ quy định pháp luật sử dụng lao động 45 Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 Thị trƣờng tái chế CTR thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo, nhiều thách thức đƣợc nhận thấy nhƣ: nguồn nguyên liệu từ CTR tái chế khơng ổn định số lƣợng chất lƣợng; thông tin liên quan đến nguyên liệu, công nghệ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm… chƣa đầy đủ; việc kiểm soát chất lƣợng sản phẩm tái chế gặp nhiều khó khăn; phức tạp ngày tăng sản phẩm hàng hố lƣu thơng thị trƣờng dẫn đến khó khăn cơng đoạn tái chế chất thải này; lợi nhuận thị trƣờng chƣa hấp dẫn nhà đầu tƣ rủi ro đầu tƣ sản xuất cao… Để phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV, cần có giải pháp phát triển thị trƣờng nguyên liệu, công nghệ; phát triển hệ thống thông tin yếu tố liên quan đến thị trƣờng Vai trò Nhà nƣớc quan trọng việc triển khai điều kiện này, thể việc ban hành thực thi sách khuyến khích phát triển công nghiệp tái chế; quản lý, giám sát để đảm bảo công nghiệp tái chế phục vụ tốt mục tiêu PTBV 46 Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công thƣơng (2011), Quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Xây dựng, (2007), Báo cáo quy hoạch vùng khu xử lý chất thải rắn cho ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung Miền Nam Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngơ Kim Chi (2010), ―Phƣơng pháp đánh giá dịng chất thải rắn: nghiên cứu đô thị lớn Việt Nam‖, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cơng nghệ Việt Nam, tr 193-200 Chính phủ (2009), Quyết định số 1030/QĐ-TTg phê duyệt đề án: ”Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trìnhKinh tế quản lý mơi trường, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Cục thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2013), Giáo trình kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 156 Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 13 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 14 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hiệp hội môi trƣờng đô thị khu công nghiệp Việt Nam (2011), Lựa chọn cơng nghệ thích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam năm tới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 16 Trƣơng Quang Học (2011), Phát triển bền vững- chiến lược phát triển tồn cầu kỷ XXI Khóa tập huấn quỹ Ford 17 Phí Mạnh Hồng (2013), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hƣơng (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Khiển (2002), Kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Ngô Đức Minh, Rupert Lloyd Hough, Nguyễn Mạnh Khải, Lê Thị Thuỷ (2009), ‖Đánh giá nguy tích luỹ Cadimi (Cd) đất nông nghiệp, gạo rủi ro sức khoẻ ngƣời số làng nghề tái chế tỉnh Bắc Ninh‖ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 131-139 21 Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Đô thị Hà Nội (2009), Báo cáo cuối kỳ dự án ”Thực sáng kiến 3R thành phố Hà Nội để góp phần phát triển xã hội bền vững” 22 Trần Hiếu Nhuệ (2005), ―Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị‖, Quản lý tổng hợp chất thải Campuchia, Lào Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 83-113 23 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ tái sử dụng chất thải công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật 157 Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 25 Đào Thị Thúy Nguyệt, Lê Thành Huy, Lƣơng Ngọc Anh, Nguyễn Phúc Dƣơng (2012), ―Đánh giá tình trạng nhiễm kim loại nặng làng nghề tái chế chì Đơng Mai, Văn Lâm, Hƣng Yên ằng phƣơng pháp quan trắc từ học‖, Tạp chí khoa học cơng nghệ trường đại học, (89), tr 79-82 26 Phịng Chính sách công nghiệp môi trƣờng, Thành phố Kitakyushu, Nhật Bản (2009), Khái luận sách cơng nghiệp mơi trường, trạng dự án khu phố sinh thái Kitakyushu 27 Trần Đắc Phu Đặng Anh Ngọc (2011), ―Kết nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trƣờng làng nghề tái chế kim loại màu tỉnh Hƣng yên‖, Tạp chí Y học thực hành, (787) , tr 49-52 28 Sở Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội (2010), Báo cáo trạng môi trường Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2009 29 Sở Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội, (2012), Báo cáo trạng môi trường Thành phố Hà Nội năm 2011 30 Sở Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội, (2015), Báo cáo tổng thể trạng môi trường Thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2011-2015 31 Tạ Thị Thảo, Chu Xuân Anh, Đỗ Quang Trung (2009), ―Ô nhiễm kim loại nặng đất trầm tích số ãi thu gom tái chế chất thải điện tử‖, Tạp chí Hóa học, 47 (1), tr 41-46 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 33 Thủ tƣớng Chính phủ (2011a), Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 34 Thủ tƣớng Chính phủ (2011b), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 35 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 158 Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 36 Trung tâm quan trắc phân tích mơi trƣờng Hà Nội (2013), Báo cáo kết quan trắc năm 2012 37 UBND Thành phố Hà Nội (2012a), Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 38 UBND Thành phố Hà Nội (2012b), Kế hoạch thực Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thành phố Hà Nội 39 UBND Thành phố Hà Nội (2013a), Kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 40 UBND Thành phố Hà Nội (2013b), Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn Thành phố Hà Nội 41 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Làng nghề kim khí Phùng Xác đà phát triển,http://hanoi.gov.vn/dsdoanhnghiep//hn/xDketMxZ5CEc/1201/124079/2/lang-nghe-co-kim-khi-phung-xa-tren-aphat-trien.html;jsessionid=5jP6W3E3B7+LPPxazm8XSxZg.app2 42 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Kế hoạch Thực Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn thành phố Hà Nội 43 Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (2003), Phân tích cơng nghệ nguồn thải gây nhiễm mơi trường làng nghề tái chế chất thải, đề tài "Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách iện pháp giải vấn đề môi trƣờng làng nghề Việt Nam" TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 ADB ( 2001), Eco-industrial Park Handbook for Asian Developing Countries, pp.1 www.indigodev.com/Handbook.html 45 Ali Khan M Z and F.A Burney (1989), ―Forecasting Solid Waste Composition - An Important Consideration in Resource Recovery and Recycling‖, Resources, Conservation and Recycling, pp.31-17 159 Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 46 Brigden K, I Labunska , D Santillo, M Allsopp (2005), Recycling of electronic wastes in China and India: workplace and environmental contamination Greenpeace International, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad =rja&uact=8&ved=0ahUKEwjEl5uk0NLLAhUHpZQKHd7DjwQFggfMAA&url=http%3A%2F%2Fwww.greenpeace.org%2Finternational %2FPageFiles%2F25134%2Frecycling-of-electronicwaste.pdf&usg=AFQjCNENR9zHTfUEhRb5a3K9hfFFQDX2g&bvm=bv.117218890,d.dGY 47 Bureau of International Recycling (2008), Report on the Environmental Benefits of Recycling, http://www.bir.org/assets/Documents/publications/brochures/BIR_CO2_report pdf 48 Bureau of International Recycling (2014), Recovered Paper Market in 2012,Paper Division http://www.bir.org/assets/Documents/publications/brochures/BIR-PaperStats2014-V3.pdf 49 Cui J and E Forss erg (2003), ―Mechanical recycling of waste electric and electronic equipment: a review‖, Journal of Hazardous Materials, B99 pp.243– 263 50 Dyson B and N-B Chang (2005), ―Forecasting municipal solid waste generation in a fast-growing urban region with system dynamics modeling‖ , Waste Management, (25) pp.669–679 51 EPA (2008), Municipal solid waste in the united states: 2007 facts and figures, https://www.epa.gov/nscep 52 EPA (2009) “Municipal Solid Waste Generation, Recycling, and Disposal in the United States, Detailed Tables and Figures for 2008.” USEPA Office for Resource Conservation and Recovery, November epa.gov/osw/nonhaz/municipal/pubs/msw2008data.pdf 160 Footer Page 61 of 166 2009 http://www Header Page 62 of 166 53 EPA (2015), Wastes - Resource Conservation - Tools for Local Government Recycling Programs, https://archive.epa.gov/wastes/conserve/tools/localgov/web/html/index-2.html 54 European (2006), Declaration on Paper Recycling 2006 – 2010, Monitoring Report 2006, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad =rja&uact=8&ved=0ahUKEwiYhp3R6sPLAhVBu5QKHcG_ALMQFggcMAA &url=http%3A%2F%2Fwww.erpa.info%2Fimages%2FEDPR_Annual_Report _WEB.pdf&usg=AFQjCNGdi1epZ04QnDwLQJghv4gj1eil4A&bvm=bv.11695 4456,d.dGo 55 European (2011), European Declaration on Paper Recycling 2011 – 2015, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad =rja&uact=8&ved=0ahUKEwjYxbjE6sPLAhVDjZQKHWBwA50QFggcMAA &url=http%3A%2F%2Fwww.paperforrecycling.eu%2Fuploads%2FModules% 2FPublications%2FDeclarationonPaperRecycling_WebVersion.pdf&usg=AFQj CNHCgQGGMupl8V0G1SJpUn9eEqNUlQ&bvm=bv.116954456,d.dGo 56 Fan K.;F Chun-Hsu, Lin, Tien-Chin, Chang (2005), ―Management and Performance of Taiwan's Waste Recycling Fund‖, Journal of the Air & Waste Management Association, 55 (5), pp 574 57 Harir A.I (2015), ―Exploring the Resource ecovery Potentials of Municipal Solid Waste: A review of solid wastes composting in Developing Countries‖, International Journal of Scientific and Research Publications, (5) 58 Ismail ZZ , and EA AL-Hashmi (2009) ―Recycling of waste glass as a partial replacement for fine aggregate in concrete‖, Waste Management, 29 (2) pp 655–659 59 Japan Waste Management & 3R Research Foundation Roundtable on Waste Technology (2006) Japanese-Chinese-English Dictionary of Waste Terms Ohmsha, Ltd., Tokyo 161 Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 60 Jibril J D., I B Sipan, M Sapri, S A Shika, M Isa& S Abdullah (2012), 3Rs Critical Success Factor in Solid Waste Management System for Higher Educational Institutions, Procedia - Social and Behavioral Sciences 65, pp 626 – 631 61 John A D at all (1997), Economic analysis of environmental impact, Earthscan Tublications Ltd, London 62 Khalid A., M Arshad, M Anjum, T Mahmood, L Dawson (2011) ―The anaerobic digestion of solid organic waste‖ Waste Management 31 (8), pp 1737–1744 63 Kojima M., A Yoshida, S Sasaki (2009), “Difficulties in applying extended producer responsibility policies in developing countries: case studies in e-waste recycling in China and Thailand‖, J Mater Cycles Waste Management 11, pp.263–269 64 Kuo Y-,L and C Perrings (2010), ―Wasting Time? Recycling Incentives in Ur an Taiwan and Japan‖, Environment Resource Economic 47, pp 423–437 65 Ling T.C (2013), ―Management and recycling of waste glass in concrete products: Current situations in Hong Kong‖, Resources, Conservation and Recycling 70 pp.25– 31 66 Marshall R and K Farahbakhsh (2013) “Systems approaches to integrated solid waste management in developing countries‖ Waste Management 33 (4), pp.988-1003 67 Ministry of Economy, Trade and Industry, Japan (2002), Towards Advancement of a Recycling-Oriented Economic System, http://www.meti.go.jp/english/report/downloadfiles/gRO0203re.pdf 68 Ministry of Environment, Republic of Korea (2012), Volume-based Waste Fee System in Korea, ISBN 978-89-93695-71-7 94320 69 Moh Y C., L A Manaf (2014), ―Overview of household solid waste recycling policy status and challenges in Malaysia‖, Resources, Conservation and Recycling, 82 pp.50– 61 162 Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 70 OECD (1996), Interim definition and classification of the environment industry, http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=OCD E/GD%2896%29117&docLanguage=En 71 OECD (2007), Improving Recycling Markets, http://www.oecd.org/env/waste/38093900.pdf 72 Paulin B and P O‘Malley (2008), Compost production and use in horticulture, Western Australian Agriculture Authority, 29p 73 Richad T.L (2005), ―Compost‖, Encyclopedia of soil in the Environment pp.294–300 74 Sakai S., H Yoshida, Y Hirai, M Asari, H Takigami, S Takahashi, K Tomoda, M.V Peeler, J Wejchert, T Schmid-Unterseh, A R Douvan, R Hathaway, L D Hylander, C Fischer, G J Oh, L Jinhui, K C Ngo (2011), ―International comparative study of 3R and waste management policy developments‖, J Mater Cycles Waste Management 13, pp 86–102 75 ShekdarA V (2009), Sustainable solid waste management: An integrated approach for Asian countries, Waste Management, 29 pp.1438–1448 76 Singer J (1995), ―Does the UK Government's target to recycle 25% of household waste by the year 2000 represent an economic approach to recycling? A case study of plastic‖,Resources, Conservation and Recycling (14), pp 133-155 77 Southern Metropolitan Regional Council (2006), Compost market development project,http://www.organicfarming.com.au/Uploads/Downloads/finalreport.pdf 78 Tchobanoglous G., F Kreith (2002), Handbook of solid waste management, McGraw-Hill handbook, ISBN: 0-070135623-1 79 Tsiliyannis CA (2007), ―A flexi le environmental reuse/recycle policy ased on economic strength‖, Waste Management , (27), p3–12 80 Tatyana P S (2004), Beyond Economic Growth - An Introduction to Sustainable Development, The World Bank, Washington, D.C 20433, U.S.A 163 Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 81 Tanskanen P (2013), ―Management and recycling of electronic waste‖, Acta Materialia (61), pp.1001-1011 82 Tietenberg T and L Lewis (2011), Environmental &Natural Resource Economics, Prentice Hall — 9th ed p cm pp.180-204 83 UNEP (2005), Solid Waste Management, United Nations Environment Programme, ISBN: 92-807-2676-5 84 UNEP (2010), Waste and Climate Change: Global Trends and Strategy Framework, United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry and Economics International Environmental Technology Centre Osaka/Shiga 85 UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication, United Nations Environment Programme, ISBN: 978-92-807-3143-9 86 http://na.unep.net/geas/getUNEPPageWithArticleIDScript.php?article_id=105 87 UNEP (2013), The Japanese industrial waste experience: Lessons for rapidly industrializing countries, ISBN: 978-92-807-3359-4 88 UNDP (2012) World Urbanization Prospects, the 2011 Revision Department of Economic and Social Affairs, Population Division, United Nations, New York

Ngày đăng: 22/03/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan