TÒA ĐÔ CHÁNH SÀI GÒN

20 874 1
TÒA ĐÔ CHÁNH SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BÁO CÁO MÔN HỌC TÒA ĐÔ CHÁNH SÀI GÒN (Trụ sở UBND TP.HCM) Người hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG Nhóm : 08 SVTH: Trần Quang Bảo Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Thùy An Nguyễn Phương Mai Anh Nguyễn Văn Huy Ngô Hà Thanh Nghĩa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 81303103 81303020 81303086 81303005 81303218 81303330 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SG UBND TAND Sài Gòn Uỷ ban nhân dân Tòa án nhân dân DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên Cung điện Gyeongbokgung Seoul, Hàn Quốc Vị trí Tòa Đô Chánh Sài Gòn Sơ đồ vị trí Đô Chánh Sài Gòn Thành Quy năm 1790 Vị trí tòa Đô Chánh Sài Gòn ( đồ 1958) Tòa Đô Chánh Sài Gòn năm 1898 Phong cách kiến trúc thời đệ Tam cộng hòa Pháp (1870-1940) Các chi tiết trang trí mặt tiền Tòa Đô Chánh Sài Gòn Các chi tiết nội thất Tòa Đô Chánh Sài Gòn Kiến trúc hành lang, cầu thang Mặt tiền tòa Đô Chánh Sài Gòn Cuộc biểu tình trước Tòa Đô Chánh Sài Gòn Tòa Đô Chánh với chiếu đèn 3D vào dịp lễ, tết Cầu thang lên sảnh tầng Tòa Đô Chánh Sài Gòn Trang 5 6 9 10 11 12 12 13 Chương 1.Chương mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Việc giữ gìn , bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống không nhiệm vụ Đảng Nhà nước mà nhiệm vụ trách nhiệm toàn dân, học sinh - sinh viên Nhằm giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam cho nước giới Tòa đô chánh Sài Gòn xây dựng vào thời Pháp thuộc, đất Sài Gòn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nói chung Nó nơi phản ánh văn hóa, lịch sử dựng nước giữ nước người Việt Nam từ thuở ban đầu khai sáng đến ngày đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công trình cần nghiên cứu, tìm hiểu trạng đề giải pháp di tu, bão dưỡng 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Địa tòa đô chánh Sài Gòn: 86 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nghiên cứu thực trạng, chế quản lý, quan điểm, định hướng nhằm bảo quản vật, công trình kiến trúc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu Tòa đô Chánh vấn đề liên quan đến nó, biết thực trạng công tác quản lý di tích Từ nêu lên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng, đáp ứng nhu cầu đổi công tác quản lý Văn hóa du lịch 1.4 Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu tài liệu − Phương pháp nghiên cứu thực địa 1.5 Đóng góp đề tài − Đưa thực trạng, góp phần phát huy sắc văn hóa cao đẹp dân tộc − Đưa quan điểm định hướng, đề suất số định hướng giải pháp, sách nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích, phát triển du lịch bền vững Chương Tổng quan đề tài 2.1 Một số vấn đề quản lý di tích, công trình lịch sử 2.1.1 Một số khái niệm Di sản văn hóa di sản vật vật lý thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 2.1.2 Vai trò việc quản lý di tích Di tích tài sản quý giá dân tộc, có vai trò to lớn trình dựng nước-giữ nước dân tộc Các di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc, chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp: kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ người; truyền thống lịch sử: giá trị đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh 7 Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị vấn đề cần quan tâm mức cấp, ngành, người làm công tác quản lý văn hóa Trải qua biến cố lịch sử, xã hội, bào mòn, hủy hoại thiên nhiên nên phần lớn di tích quận bị xuống cấp nghiêm trọng, số điểm di tích dấu tích, cần phải bảo vệ, trùng tu di tích cố gắng quảng bá giáo dục người dân ý thức việc bảo vệ, gìn giữ nét đẹp truyền thống di tích chứa nét đẹp văn hóa truyền thống người dân Việt Nam Việc quản lý nhằm giữ gìn di sản văn hoá cho hôm mai sau thể biết ơn bậc tiền nhân Thể cụ thể lòng yêu nước hệ hôm ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ông ta, lấy làm cội nguồn để phát huy trình xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Thực trạng công tác quản lý công trình kiến trúc TP.HCM Trải qua 300 năm hình thành phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh tồn nhiều công trình mang tính lịch sử - văn hóa nhiều cảnh quan kiến trúc nhiều trường phái khác Các yếu tố tạo nên cho thành phố hệ thống di sản đô thị phong phú, đa dạng Trong lúc đó, việc quản lý nhiều chồng chéo cấp ngành bị động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn, lần thành phố tiến hành thực Chương trình Bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị, Chương trình Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, TS-KTS Lê Quang Ninh làm chủ nhiệm Đây nói chương trình nghiên cứu có quy mô bảo tồn cảnh quan kiến trúc Chương trình kéo dài năm với kết nghiên cứu gồm đánh giá, phân loại, hệ thống cảnh quan kiến trúc tiêu biểu thành phố Bên cạnh Thông báo 46/TB-UB-QLĐT, Trung tâm bảo tồn di tích thành phố quản lý danh mục khoảng 140 công trình, địa điểm xếp hạng di tích cấp Quốc gia thành phố Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 5360/QĐ-UBND ngày 25/11/2010 thực kiểm kê di tích lịch sử-văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, qui định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm chủ trì phối họp với Sở ngành chức UBND Quận huyện tổ chức nghiên cứu, khảo sát, nhận diện, xác định giá trị, lập hồ sơ xếp hạng di tích công trình, địa điểm đủ tiêu chí xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa trình Ủy ban nhân dân thành phố Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xét duyệt công nhận, kèm theo Quyết định danh mục 124 công trình, địa điểm (và đề nghị bổ sung thêm 13 công trình, địa điểm) dự kiến đề nghị lập hồ sơ xếp hạng di tích, công trình bao gồm công trình có giá trị mặt kiến trúc, cảnh quan đô thị 2.3 Một số mô hình đề xuất học hỏi giới quản lý công trình di tích lịch sử Ví dụ nhắc tới Hàn Quốc ta nghĩ đến: giá trị kiến trúc Cung Gyeongbok – niềm tự hào kiến trúc cung điện phương Đông Hình2.1 : Cung điện Gyeongbokgung Seoul, Hàn Quốc Nguồn: http://tourdulichhanquoc.org/ Chính phủ Hàn quốc tổ chức định kỳ kiện địa phương, Chính quyền địa phương tổ chức thi sáng tác, thi viết phóng sự, hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn di sản Tạo điều kiện cho toàn dân hiểu giá trị đất nước để người dân thấm nhuần có, tôn vinh nghiêm khắc ứng xử với di sản quốc gia Bài học cho Việt Nam: − Nhận thức xã hội tầm quan trọng công tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng − Cần có sách đắn dựa lợi ích chung toàn thể cộng đồng, điều kiện để thực tốt công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản − Cơ chế quản lý đắn, bên cạnh ý thức cộng đồng điều cần thiết để bảo vệ công trình di sản tốt Chương Tổng quan tòa đô chánh Sài Gòn 3.1 Vị trí địa lý, quy mô -Địa tòa đô chánh Sài Gòn: 86 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam -Tòa đô chánh có tọa độ: 10o46’36”B – 106o42’03”Đ Hình 3.1 Vị trí Tòa Đô Chánh Sài Gòn ( Trụ sở Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM) Nguồn: googlemaps.com 10 -Khuôn viên tòa đô chánh Sài Gòn (UBND thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) bao bọc đường Espagne (Lê Thánh Tôn) –Pellerin (Pasteur) –La Grandière, Gia Long (Lý Tự Trọng ) – Catinat, Tự Do (Đồng Khởi), có vị trí đặc biệt không gian đô thị Sài Gòn từ buổi đầu: phần thành Quy điểm cuổi kinh dẫn thẳng sông Sài Gòn Từ sau kiện 30 tháng năm 1975 đến nay, tòa nhà nơi làm việc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.2 Sơ đồ vị trí Đô Chánh Sài Gòn Thành Quy năm 1790 Nguồn: Internet Hình 3.3 Vị trí tòa Đô Chánh Sài Gòn ( đồ 1958) Nguồn: dothivietnam.org 11 3.2 Lịch sử phát triển -Tòa đô chánh sài gòn ( trụ sở UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) tòa nhà xây dựng từ năm 1898 đến 1909 kiến trúc sư Gardès thiết kế mô theo kiểu lầu chuông miền Bắc nước Pháp Thời Pháp thuộc, tòa nhà có tên Dinh Xã Tây, trước năm 1975 gọi Tòa Đô chánh, nơi làm việc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nằm đầu đại lộ Nguyễn Huệ, Quận Đây coi công trình kiến trúc đẹp thành phố Hình 3.4 Tòa Đô Chánh Sài Gòn năm 1898 Nguồn : wiki-travel.com.vn -Được gọi dinh Xã Tây, dinh Ðốc Lý sau tòa Ðô Chính (tòa Ðô Sảnh) kiến trúc to lớn cổ thành phố Sài Gòn -Năm 1871, quyến Pháp bắt đầu nghĩ đến việc xây dựng nhà làm việc thức cho Hội đồng thị xã Khu kinh lấp (tức đường Nguyễn Huệ nay).Năm 1874 vấn đề xây cất không nhắc lại Mãi đến năm năm sau, việc xây cất đề cập đến, nhưhg nhắc nhở mà không thực Ðến năm 1880 viên thị trưởng Balancsubé cố gắng phục hồi lại dự án cũ, không thành công Bước sang năm 1888 đồ án kiến trúc ban đầu bị sửa đổi hoàn toàn Năm 1893 vấn đề xây cất lại nêu Hội đồng thị xã Sài Gòn lại bắt đầu họp bàn địa điểm Cuối năm 1896 bàn cãi địa điểm triệu tập lần thi vẽ họa đồ thứ hai tổ chức Nguyên nhân cản trở việc xây cất tiến hành năm 12 trước vấn đề địa điểm Tuy nhiên, thời gian từ 1898 đến 1899 tòa thị sảnh khởi công xây cất vùng đất chọn trước Kiến trúc sư Gardès chịu trách nhiệm xây dựng đồ án họa sĩ Ruffier chịu trách nhiệm trang trí Nhưng nhiều lý không thuận lợi, bất đồng ý kiến họa sĩ Ruffier nghị viện Việt Nam hội đồng thị xã Ðến năm 1908 tòa Ðô sảnh hoàn thành vụ Ruffier đưa trước Tham viện Ruffier nhận trước môt khoản kinh phí 2/3 tổng số kinh phí để thực công việc Mãi đến năm 1914 vụ kiện giải quyết, Ruffier buộc phải hoàn lại toàn số tiền lĩnh Tòa nhà khánh thành vào năm 1909 với tham dự viên toàn quyền Ðông Dương nhân kỷ niệm 50 năm trì chánh quyền thực dân Pháp Sài Gòn (1859-1909) 3.3 Giá trị kiến trúc công trình Tòa nhà kiến trúc biểu tượng thành phố, gắn liền với ký ức nhiều hệ công dân 30 mét mặt tiền trích dẫn hầu hết yếu tố tạo thành phong cách kiến trúc thời Đệ tam cộng hòa Pháp (1870-1940): tháp chuông, cột Hy Lạp, tràng hoa, huy hiệu Hình 3.5 Phong cách kiến trúc thời đệ Tam cộng hòa Pháp (1870-1940) Nguồn: Internet Các chi tiết trang trí thực với độ tinh xảo cao Chính mặt tiền kiểu trang trí đắp có hình dáng người phụ nữ mạnh khỏe đứa bé chế ngự thú dữ, hai đắp người phụ nữ cầm gươm hai bên tượng trưng cho 13 nước Pháp chinh phục thuộc địa Màu sơn sử dụng cho tòa nhà trắng vàng Hình 3.6 Các chi tiết trang trí mặt tiền Tòa Đô Chánh Sài Gòn Nguồn: Nhóm 8-môn Quản lý di sản kiến trúc, năm học 2016-2017 Về trang trí nội thất, có công trình sánh tính cầu kỳ, đa dạng kết hợp kiến trúc, điêu khắc hội họa Hình 3.7 Các chi tiết nội thất Tòa Đô Chánh Sài Gòn 14 Nguồn: Nhóm 8-môn Quản lý di sản kiến trúc, năm học 2016-2017 Hình 3.8 Kiến trúc hành lang, cầu thang Nguồn: Nhóm 8-môn Quản lý di sản kiến trúc, năm học 2016-2017 Hành lang sử sụng cột đỡ mái vòm kiến trúc Pháp, sử dụng cầu thang kết cấu thép Phía trước dinh bãi cỏ rộng có ghế đá bồn kèn – nơi ban nhạc hải quân Pháp trình diễn cho công chúng xem, nơi quảng trường đặt tượng ‘Hồ Chí Minh thiếu nhi’, tác phẩm điêu khắc họa sỹ Diệp Minh Châu Hình 3.9 Mặt tiền tòa Đô Chánh Sài Gòn Nguồn: internet 3.4 Giá trị văn hóa lịch sử công trình -Giá trị lịch sử: Qua 103 năm xây dựng, tòa đô Sài Gòn (trụ sở UBND thành phố Hồ Chí Minh) tòa nhà cổ kính, hoành tráng khu vực trung tâm Sài 15 Gòn xưa TP Hồ Chí Minh Với ưu nghệ thuật kiến trúc lẫn vị trí địa lý, tòa nhà nhìn hướng đông gần km sông Sài Gòn - công trình kỷ hầm vượt sông Sài Gòn đại Ðông - Nam Á Tòa nhà kiến trúc biểu tượng thành phố, gắn liền với ký ức nhiều hệ công dân,một trụ sở quyền, tòa nhà chứng kiến nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc Việt Nam: + Tiêu biểu kiến biêu tình lớn đồng bào đòi công ăn việc làm (1937) + Năm 1942 phong trào sinh viên có tổ chức triển lãm lịch sử dân tộc tòa Xã Tây để cổ súy lòng yêu nước niên thành phố + Cuộc đấu tranh bãi công bãi thị (1950) + Ngoài có nhiều mít tinh, diễu hành diễn trước tòa nhà Hình 3.10 Cuộc biểu tình trước Tòa Đô Chánh Sài Gòn Nguồn: http://madeinsaigon.vn/ Công trình có giá trị lịch sử quan trọng người dân Sài Gòn nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung -Giá trị văn hóa: Phía trước công trình bãi cỏ rộng có ghế đá bồn kèn - nơi ban nhạc hải quân Pháp thường trình diễn cho công chúng xem dịp lễ trang trọng Ngày nơi nơi sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật vào dịp lễ tết Hằng 16 ngày người cư dân thành phố đổ phố nguyễn Huệ tận hưởng không gian mở, ngắm nhìn vẻ đẹp UBND Thành phố Hình 3.11 Tòa Đô Chánh với chiếu đèn 3D vào dịp lễ, tết Nguồn: Internet Không nới làm việc, hội họp thành phố mà điểm tham quan lý tưởng du khách địa phương quốc tế Du khách tham quan trụ sở UBND TP.HCM không ngắm kiến trúc bên tòa nhà, tham quan công viên nhỏ phía trước chụp hình bên mà ngắm tượng bác Hồ uy nghi phía trước tòa nhà 3.5 Thực trạng công trình công tác quản lý “Theo ông Võ Văn Hoan, chánh Văn phòng UBND TPHCM, mười năm trước, nhà thầu Pháp gửi thông báo trụ sở UBND thành phố không danh mục quản lý (hết hạn bảo hành) Hiện nay, công trình xuống cấp trầm trọng, đặc biệt sảnh tầng 1, cần sửa chữa, bảo tồn khẩn cấp.” Nguồn: Soha News 17 Hình 3.12 Cầu thang lên sảnh tầng Tòa Đô Chánh Sài Gòn Nguồn: http://soha.vn/ Do sảnh tầng bị xuống cấp nên lối tạm thời bị phong tỏa để sửa chữa Tại họp báo thường kỳ tháng 5/2016,được biết công trình cũ cộng với tác động môi trường, nên nhiều chỗ bị mục rữa Hơn 10 năm trước, nhà thầu bên Pháp gửi thư báo công trình không danh mục quản lý Từ năm 2015, đoàn khách ngoại giao không đón tiếp trụ sở UBND TPHCM UBND thành phố triển khai sửa chữa, nâng cấp bảo tồn trụ sở UBND TPHCM, đến tháng 12 năm 2016 hoàn thành tiếp ngoại giao đoàn 3.6 Thực trạng chế, sách quản lý công trình Hiện chưa có chế, sách cụ thể quản lý tòa Đô Chánh Sài Gòn, UBND TP.HCM khai thác công trình trụ sở làm việc đón tiếp khách mời hội họp Vừa qua 13/05/2016 theo VNexpress: “UBND TP HCM vừa có tờ trình đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét, xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia trụ sở UBND thành phố 86 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1.” Nguồn: http://vnexpress.net/ 18 3.7 Đánh giá việc quản lý công trình Theo ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm dựa sở tài liệu trạng tìm cho thấy việc quản lý công trình chưa quan tâm mức từ trước tới Cho đến UBND TP.HCM có tờ trình đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét, xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia thể quan tâm thành phố Chương Định hướng giải pháp nâng cao công tác quản lý tòa đô chánh SG 4.1 Cơ sở pháp lý +Thông tư số 81 ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế có phần Di sản thừa kế +Điều 641-643 Luật dân quy định nghĩa vụ quyền người quản lý di sản +Luật di sản văn hóa 29/06/2001-Bộ tư pháp quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hóa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Cơ sở thực tiễn Trụ sở Tòa án Nhân dân TPHCM (Số 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P Bến Thành, Q.1) tòa nhà điển hình TPHCM có kiến trúc độc đáo, xếp vào hạng công trình văn hóa tiêu biểu Quốc gia Ngày 27/3, TAND TPHCM tổ chức lễ khởi công dự án tu bổ, bảo tồn trụ sở làm việc TAND TPHCM Ông Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án TAND Tối cao tham gia lễ khởi công dự án Công trình TAND TPHCM 4.3 Mục tiêu quản lý – trùng tu • Phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững kinh tế, xã hội • Phát huy giá trị văn hóa-lịch sử công trình 19 • Tạo điều kiện cho toàn dân hiểu giá trị đất nước để người dân thấm nhuần mà lịch sử để lại • Phát huy tinh thần tôn trọng lịch sử, tôn trọng văn hóa dân tộc 4.4 Phương pháp quản lý, trùng tu -Giải pháp lãnh đạo đạo: Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân - Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích: Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích -Giải pháp công tác chăm sóc, bảo vệ: Bảo vệ di sản mặt khoa học - kỹ thuật (bảo quản, tu bổ, gia cường, kéo dài tuổi thọ di sản dạng nguyên gốc) -Giải pháp trùng tu: Huy động nguồn vốn từ quỹ bảo vệ di sản, tổ chức có lòng hảo tâm để thường xuyên tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 4.5 Kết luận Dựa tài liệu tham khảo nghiên cứu trạng nhóm đưa giải pháp đáp ứng mục tiêu luận Các giải pháp dựa sở thực tiễn, sở pháp lý lý luận TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] News.zing.vn (05/10/2011), “Những kiến trúc kiểu Pháp tiếng Sài Gòn”, Tri thức trực tuyến zing.vn, đọc địa chỉ: http://news.zing.vn/nhung-kien-truc-kieu-phap-noi-tieng-o-sai-gon-post128856.html 20 [2] Tailieu.vn (25/08/2011), “Cơ sở pháp lý thực tiễn cho người quản lý di sản”, Tài liệu luận văn báo cáo/Báo cáo khoa học tailieu.vn, đọc địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-co-so-phap-ly-va-thuc-tien-giaiquyet-viec-tra-thu-lao-cho-nguoi-quan 800712.html [3] vnxuavanay.wordpress.com (07/07/2011), “Việt Nam xưa nay”, Kiến trúc công quyền, công cộng, đọc địa chỉ: https://vnxuavanay.wordpress.com/tag/toa-do-chanh/ [4] youtube.com (06/01/2017), “Kiến trúc độc lạ trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh người biết được”, youtube Báo youtube.com, xem địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=RlBMn0ND4mU ... mặt tiền Tòa Đô Chánh Sài Gòn Các chi tiết nội thất Tòa Đô Chánh Sài Gòn Kiến trúc hành lang, cầu thang Mặt tiền tòa Đô Chánh Sài Gòn Cuộc biểu tình trước Tòa Đô Chánh Sài Gòn Tòa Đô Chánh với... Hàn Quốc Vị trí Tòa Đô Chánh Sài Gòn Sơ đồ vị trí Đô Chánh Sài Gòn Thành Quy năm 1790 Vị trí tòa Đô Chánh Sài Gòn ( đồ 1958) Tòa Đô Chánh Sài Gòn năm 1898 Phong cách kiến trúc thời đệ Tam cộng... Sơ đồ vị trí Đô Chánh Sài Gòn Thành Quy năm 1790 Nguồn: Internet Hình 3.3 Vị trí tòa Đô Chánh Sài Gòn ( đồ 1958) Nguồn: dothivietnam.org 11 3.2 Lịch sử phát triển -Tòa đô chánh sài gòn ( trụ sở

Ngày đăng: 22/03/2017, 19:05

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Hình

  • Tên

  • Trang

  • Chương 1.Chương mở đầu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đóng góp của đề tài

    • Chương 2 Tổng quan về đề tài

      • 2.1. Một số vấn đề về quản lý di tích, công trình lịch sử

        • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 2.1.2. Vai trò của việc quản lý di tích

        • 2.2. Thực trạng công tác quản lý công trình kiến trúc ở TP.HCM

        • 2.3. Một số mô hình đề xuất học hỏi thế giới về quản lý công trình di tích lịch sử

          • Hình2.1 : Cung điện Gyeongbokgung ở Seoul, Hàn Quốc

          • Chương 3 Tổng quan về tòa đô chánh Sài Gòn

            • 3.1. Vị trí địa lý, quy mô

              • Hình 3.1 Vị trí Tòa Đô Chánh Sài Gòn ( Trụ sở Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM)

              • Hình 3.2 Sơ đồ vị trí toà Đô Chánh Sài Gòn trong Thành Quy năm 1790

              • Hình 3.3 Vị trí tòa Đô Chánh Sài Gòn ( bản đồ 1958)

              • 3.2. Lịch sử phát triển

                • Hình 3.4 Tòa Đô Chánh Sài Gòn năm 1898

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan