Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương oxi lưu huỳnh hóa học lớp 10

36 1.5K 10
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương oxi lưu huỳnh hóa học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN MINH THÔNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN QUA DẠY HỌC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN QUA DẠY HỌC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành:LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chung Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, chúng tơi chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Chung,đã không quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Thanh Oai A, THPT Lưu Hoàng em HS trường THPT, thành phố Hà Nội có nhiều giúp đỡ q trình TN sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Nguyễn Minh Thông i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề ĐC Đối chứng VDKT Vận dụng kiến thức HS Học sinh ĐPCMN Điện phân có màng ngăn GV Giáo viên HĐCN Hoạt động cá nhân HS Học sinh NXB Nhà xuất SGV Sách giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TCVL Tính chất vật lí TCHH Tính chất hóa học VD Ví dụ TH Thực hành ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục biểu bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm 1.3.1 Vai trò thí nghiệm dạy học hóa học .6 1.3.2 Phân loại thí nghiệm dạy hóa học nêu vấn đề 1.3.3 Khác thí nghiệm nêu vấn đề thí nghiệm minh họa .7 1.3.4 Quy trình dạy học sử dụng thí nghiệm 1.3.5 Những yêu cầu sư phạm cần đảm bảo tiến hành dạy học sử dụng thí nghiệm… ……………………………………………………………… 1.4.Phương pháp dạy học nêu vấn đề……… ………….9 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm, chất phương pháp dạy học nêu vần đề ……… 1.4.2 Một số khái niệm liên quan 12 1.4.3 Cách đặt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề……… ……………… 13 1.4.4 Các bước trình dạy học giải vấn đề học tập … .13 1.4.5 Các mức độ việc áp dụng dạy học giải vấn đề ……… 13 1.5 Dạy học theo định hướng phát triển lực … ……………14 1.5.1 Khái niệm lực ………… ……………14 1.5.2 Năng lực chung lực đặc thù môn Hóa học……… …… 15 1.5.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 15 1.6.Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 16 1.6.1.Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 16 1.6.2.Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .19 1.7 Điều tra tình hình dạy học mơn hóa lớp 10 THPT… 22 1.7.1 Mục đích điều tra… 22 iii 1.7.2.Phương pháp điều tra… ………………………………………………22 1.7.3 Đối tượng điều tra ……………………………………………………22 1.7.4 Kết điều tra… .……………………………………………………22 1.7.5 Đánh giá kết kiểm tra… …………………………………………23 Tiểu kết chương 1………… ……………………………………………….24 CHƢƠNG : XÂY DỰNG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT 25 2.1 Ý nghĩa việc sử dụng giảng chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực tư học sinh 25 2.1.1.Ý nghĩa trí dục 25 2.1.2 Ý nghĩa phát triển .25 2.1.3 Ý nghĩa giáo dục .25 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương oxi-lưu huỳnh 25 2.2.1 Vị trí mục tiêu chương oxi-lưu huỳnh 25 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương oxi-lưu huỳnh…… …………… 26 2.3 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 27 2.3.1.Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu 27 2.3.2.Sử dụng thí nghiệm đối chứng……………………………………………… …27 2.3.3.Sử dụng thí nghiệm theo hướng phát giải vấn đề 28 2.3.4.Sử dụng thí nghiệm cho học sinh nghiên cứu tính chất chất….… … 28 2.3.5.Sử dụng thí nghiệm thực hành 29 2.3.6.Sử dụng thí nghiệm luyện tập …………………………………… …29 2.4 Thí nghiệm chương oxi-lưu huỳnh theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh .30 2.5.Sử dụng thí nghiệm oxi-ozon .31 2.5.1.Điều chế oxi phịng thí nghiệm…… …………… 31 2.5.2 Thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học oxi 38 2.5.3.Điều chế ozon 38 2.5.4.Thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học ozon……………………………40 2.5.5.Sử dụng thí nghiệm lưu huỳnh 41 2.5.6.Sử dụng thí nghiệm dạy học hiđro sunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit 44 iv 2.5.7.Sử dụng thí nghiệm dạy học axit sunfuric-muối sunfat.……………………50 2.6.Các giáo án thực nghiệm 52 2.6.1 Oxi-ozon .52 2.6.2.Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit …………… 62 2.6.3 Luyện tập oxi-lưu huỳnh 72 Tiểu kết chương 79 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……….80 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .80 3.3.Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 3.4.Tiến trình thực nghiệm sư phạm .80 3.5.Tiế n hành thực nghiê ̣m…… ………………………………………… 81 3.5.1 Chuẩ n bi ̣cho lên lớp…… .……………………………………… 81 3.5.2 Tổ chức kiể m tra……………… …………………………………….81 3.5.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm… .………………………………… 81 3.6.Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 82 3.6.1 Kết kiểm tra……………… .…………………………………… 82 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm……… …………………… 89 Tiểu kết chương 3………………… .…………………………………………93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ… .…………………………………… 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC………… ……………………………………………………… 99 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 17 Bảng 1.2 Bảng kiểm quan sát phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh………………………………………………………… 19 Bảng 1.3 Phiếu hỏi HS tự đánh giá mức độ đạt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn……………………………………………………… 21 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 1………………………… 82 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 1……… 82 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPTThanh Oai A………………………………………………… 83 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lưu Hoàng…………………………………………………… 84 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 2………………………… 85 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 2………… 85 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thanh Oai A………………………………………………… 87 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lưu Hồng…………………………………………………… 88 Bảng 3.9.Thơng số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác (nhóm TN- ĐC) trường THPT Thanh Oai A………………………… 89 Bảng 3.10 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác (nhóm TN- ĐC) trường THPT Lưu Hoàng…………………………… 89 Bảng 3.11 Nhận xét HS lớp TN lớp ĐC sau học 90 Bảng 3.12 Nhận xét HS lớp TN sau trình thực nghiệm………… 91 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trườngTHPT Thanh Oai 83 A……………………………………………… Hình 3.2.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường 83 THPTLưu Hoàng………………………………………………… Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường 84 THPT Thanh Oai A………………………………………………… Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 85 trường THPT LưuHoàng………………………………………… Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường 86 THPT Thanh Oai A……………………………………………… Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường 86 THPTLưu Hoàng………………………………………………… Hình 3.7 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 87 trườngTHPT Thanh Oai A…………………………………………… Hình 3.8 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lưu Hoàng………………………………………… vii 88 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu phát triển để đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế thành cơng Vì nhiệm vụ ngành giáo dục phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo hiệu nghiên cứu khoa học, để góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Điều hội nghị lần thứ BCHTWĐ khóa XI thơng qua có hiệu lực ngày 04 tháng 11 năm 2013 theo định số 29 NQ/TW [21] Hóa học môn khoa học thực nghiệm dựa sở lý thuyết, gắn liền với tự nhiên với đời sống người, có miền kiến thức rộng để gắn kết lí thuyết với thực tế Mỗi giảng hóa học mang theo ngơn ngữ thực tế kèm lồng ghép vào thực tiễn đời sống, tượng biến đổi thực tế sống hàng ngày giúp học sinh nắm kiến thức lý thuyết cách chủ động, tạo hứng thú, sáng tạo học tập Vì giảng Hóa học, thực hành tập Hóa học khơng củng cố kiến thức lý thuyết mà cịn phát triển lực sáng tạo niềm say mê u thích học sinh mơn Hóa học Qua quan sát thực tế, nhận thấy đa phần học sinh chưa có khả tự học, phần lớn học thuộc lòng, học sinh dễ bị ù lỳ nghe lâu, không phù hợp với kỹ đào tạo, phần giáo viên sử dụng phương pháp truyền thụ chiều gây nhàm chán với , không tạo hứng thú học tập cho học sinh Đã có nhiều nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Hóa học trường THPT Mặc dù kết nghiêm cứu thu tích cực, nhiên tùy thuộc điều kiện tình hình cụ thể vùng miền đối tượng học sinh mà áp dụng phương pháp hay kỹ thuật dạy học cho phù hợp Trên sở nghiên cứu số phương pháp dạy học nay, dạy học nêu vấn đề số phương pháp dạy học có tác dụng phát triển tốt lực tư độc lập sáng tạo cho học sinh Quá trình dạy học thực nhiều chức thông tin, định hướng, kích thích q trình nhận thức phát triển lực Từ nhận thức với ưu điểm điều kiện giảng dạy phù hợpvới thực tế địa phương nơi công tác lựa chọn đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề chƣơng oxi-lƣu huỳnh hóa học lớp 10” để làm đề tài nghiên cứu + Fe, Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng t Cu + H2SO4( đặc)   CuSO4 + SO2 + H2O t Fe + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O + Kết luận: Trong phản ứng với kim loại axit sunfuric đóng vai trị chất oxi hóa Tóm lại tình có vấn đề tình có xuất mâu thuẫn kiến thức biết chưa biết mà học sinh phải vận dụng kiến thức mình, tập thể để giải qua tạo dựng niền tin, đam mê, tinh thần hợp tác, khả sáng tạo phát triển tư học sinh 1.4.3 Cách đặt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề [11] Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi mới, chưa biết phải kích thích suy nghĩ, tìm tịi HS, buộc HS phải vận dụng thao tác tư khác nhau, phải giải thích, chứng minh,kết luận Câu trả lời HS phải sản phẩm hoạt động tư HS tái kiến thức cũ chưa đủ để trả lời câu hỏi, HS phải tìm tòi, sáng tạo, liên kết kiến thức cũ với Câu hỏi nêu vấn đề phải có đặc điểm sau: Phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, phải chứa đựng phương hướng giải vấn đề, phải phản ánh tâm trạng ngạc nhiên cho người học Chẳng hạn học Oxi-Ozon giáo viên nêu câu hỏi: “ Lỗ thủng tầng ozon” gây nên tác hại Những khí gây thủng tầng ozon Cho biết chế phản ứng? 1.4.4 Các bước trình dạy học giải vấn đề học tập [11] Quá trình dạy học sinh giải vấn đề học tập gồm bước sau Bước 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề Bước 2: Xác định phương hướng giải Bước 3: Kiểm tra đắn giải thuyết lí luận hay thực nghiệm Bước 4: Giáo viên chỉnh lí, bổ sung giải thuyết kiến thức cần lĩnh hội Bước 5: Kiểm tra lại áp dụng kiến thức vừa thu 1.4.5 Các mức độ việc áp dụng dạy học giải vấn đề [11] Trong trình giảng dạy thùy thuộc vào đối tượng HS mà GV áp dụng mức độ từ thấp đến cao việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề 13 Mức độ thứ nhất: GV thực ba khâu đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức độ thứ hai: GV đặt vấn đề phát biểu vấn đề, HS giải vấn đề Mức độ thứ ba: GV đặt vấn đề, HS phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức độ thứ tư: GV tổ chức để học sinh tự phát vần đề, phát biểu giải vấn đề Với tình hình trường THPT giáo viên chủ yếu áp dụng mức độ mức độ việc áp dụng dạy học giải vấn đề cho học sinh 1.5 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.5.1 Khái niệm lực [14] Có nhiều tác giả nhà nghiên cứu nước đưa khái niệm lực Theo từ điển tâm lí học ( Vũ Dũng 2000) “ Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” Theo john Erpenbeck “ Năng lực tri thức làm sở, sử dụng khả năng, qui định giá trị, tăng cường qua kinh nghiệm thực hóa qua ý chí” Theo Weinert (2001) “Năng lực khả kỹ xảo học sãn có cá thể nhằm giải tình xác định, sãn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” Theo tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường “Năng lực thuộc tính phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm” Như lực vận động tổng hợp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, để giải vấn đề, nhiệm vụ tình hống khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết Dạy học theo định hướng phát triển lực cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mục tiêu dạy học phải mơ tả hình thành lực cho HS + Trong môn học phải mô tả lực đặc thù môn học + Năng lực kết hợp tri thức, hiểu biết, khả , mong muốn… + Xây dựng lựa chọn phương pháp phù hợp với định hướng phát triển lực 14 + Cần trọng đồng thời phát triển lực chung lực chuyên môn cho HS 1.5.2 Năng lực chung lực đặc thù mơn Hóa học 1.5.2.1 Năng lực chung [6] Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả khác nhau, hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực chung học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh tám lực chung chủ yếu sau: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo,năng lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn,năng lực cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) 1.5,2.2 Năng lực đặc thù mơn hóa học [8] Năng lực đặc thù lực phát triển thông qua môn học định, lực đặc thù môn hóa học bao gồm + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hoá học + Năng lực thực hành hoá học + Năng lực giải vấn đề thông qua môn Hố học + Năng lực tính tốn + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Năng lực sáng tạo 1.5.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Q trình học tập giúp học sinh có lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Học sinh định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống HS phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp mơi trường 15 Đồng thời tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên mơn khác Thêm vào đó, em chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề 1.5.3.1 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn [8] - Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thứcchính việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - Nắm kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề gì, sống, tự nhiên xã hội - Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mơi trường -Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lính vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác - Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề 1.5.3.2 Đánh giá lực VDKT học sinh Để đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh đảm bảo đánh giá tiêu chí biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì ngồi hình thức kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng lực, cần sử dụng thêm công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá học sinh, phiếu hỏi hay vấn giáo viên 1.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 1.6.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 16 Để thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh, cần dựa vào thành tố cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn mức độ đạt lực theo mức độ tiêu chí Từ biểu nănglực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chúng xây dựng tiêu chí đánh giá mứcđộ thể tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn bảng đậy: Bảng 1.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh Tiêu chí biểu Số TT lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh (%) Mức 1: Chưa đạt nội dung kiến thức (50 – 65 %) (0 – 40 %) Phát phần Không Mức 3: Khá, giỏi (70-100%) phát Phát nội Phát hện nội dung kiến thức tồn phần cóliên quan đếnnhững dung kiến thức liên quan đến nội dung kiến tượng trongthực liên quan đến thực tiễn, thức hóa học tiễn chưa liên quan đến đầy đủ thực tiễn Tỉnh thoảng đề Thường xuyên xuất vấn đề xuất vấn thực tiễn Khơng có đề Thường đề xuấtnhững xuất Mức 2: Đạt vấn đề câu hỏi, vấn đề quan sát thực tế quan sát vào trình thực tế vào trình học tập đề quan sát vào vào trình học học tập tập Không phát đề quan sát Phát q trình học tập Hồn tồn phát Phát ra mâu mâu thuẫn mâu thuẫn giữakiến thuẫn kiến thức học với thức với tượng quan sát thực tế kiến thức mâu thuẫn tượng kiến thức tượng quan sát, học quan sát chưa đầy đủ tượng quan sát Hoàn toàn 17 Có ý đến Rất thú vị Có thái độ việc thờvới câu câu hỏi, giải giải tình mà vấn giáo viên đưa hỏi,tình cáccâu hỏi giáo viên huốngcó đưa liên liênquan đến thực tiễn quan đến thực GV đưa tiễn đề, tình liên liên quan quan đến thực đến thực tiễn tiễn giáo viên đưa Khi thực hành Hoàn toàn Thỉnh thoảng Phát quan sát thí nghiệm khơng thấy quan sát phát sai khác sai khác sai sai khác khác lý thực nghiệmvới lý TN lý thuyết lý thuyết thuyết thực thuyết TN nghiệm Khơng trả lời Có trả lời Trả lời đầy đủ Trả lời câu câu câu hỏi và xác hỏi tập thực tiễn hỏi tập tập, câu hỏi mà giáo viên đưa thực tiễn không đầy đủ tập thực giáo viên đưa tiễn kh giáo viên đưa Hứng thú Khơng có hứng Có giaonhiệm vụtìm thú tìm tìm hiểu kiến thức gắn hiểu kỹ đầy hiểuvề kiến thức kiến với thực tiễn, đủ hóa học gắnvới thực thức hóa học tiễn hiểu Chịu khó tìm khóa chưa cạnh kiến thức gắn với thực đầy đủ gắn với thực tiễn tiễn Hình thành thói quen Khơng có thói Có liên hệ kiến Có thói quen liên hệ kiến thức vào quen liên thực tiễn hệ thức với thực liên hệ đầy đủ kiến thức với tiễn, thực tiễn Thích học Hóa học Khơng có nhiều kiến thức liên học quan đến thực tiễn kiến thức với chưa đầy đủ thực tiễn thích Thích Hóa Rất thích thú tự hóa học có kiến nguyện học học nhiều kiến thức liên quan Hóa thức liên quan đến thực tiễn kiến thức liên đến thực tiễn 18 học có bị giáo viên quan đến thực yêu cầu Hứng thú tìm hiểu Khơng Thỉnh 10 tiễn thoảng Ln ln tìm ứng dụng hóa học tìm hiểu ứng có tìm hiểu ứng hiểu ứng dụng vào thực tiễn dụng hóa dụng hóa sống học vào thực học vào thực tiễn hóa học vào thực tiễn tiễn 1.6.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.6.2.1 Bảng kiểm quan sát dành cho GV - Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động học tập HS Từ đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo mục tiêu học - Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Quy trình thiết kế + Bƣớc 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát + Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chí quan sát mức độ đánh giá cho tiêu chí + Bƣớc 3: Hồn thiện tiêu chí mức độ đánh giá phù hợp - Mẫu bảng kiểm quan sát dành cho GV Bảng 1.2: Bảng kiểm quan sát phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Ngày…… Tháng ……… Năm ………… HS quan sát: ………………………… Lớp …… Nhóm …… Tên học (chủ đề) TH: ……………………………………………… Tên GV đánh giá quan sát: …………………………………………………………… Mức độ STT Tiêu chí phát triển lực vận Yếu TB Khá Giỏi dụng kiến thức vào thực tiễn (0-4 (5-6 (7-8 (9-10 điểm) điểm) điểm) điểm) Phát nội dung kiến thức cóliên quan đếnthực tiễn 19 Có đề xuấtcác vấn đề quan sát thực tế vào trình học tập Phát mâu thuẫn giữakiến thức với tượng thực tế Hứng thú việc giải cáctình huốngliênquan đến thực tiễn GV đưa Thí nghiệm phát sai khác thực nghiệmvới lý thuyết 10 Trả lời câu hỏi tập thực tiễn giáo viên đưa Nhiệm vụtìm hiểuvề kiến thức hóa học gắnvới thực tiễn Thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn Giờ học Hóa học nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Tìm hiểu ứng dụng hóa học vào thực tiễn sống 1.6.2.2 Phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mục đích: Dùng để hỏi HS tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Quy trình thiết kế: + Bƣớc 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm vấn hỏi + Bƣớc 2: Xác định tiêu chí mức độ đánh giá cho tiêu chí, thiếtkế câu hỏi phương án lực chọn 20 + Bƣớc 3: Sắp xếp hoàn thiện câu hỏi - Mẫu phiếu hỏi (dành cho HS): Bảng 1.3 Phiếu hỏi HS tự đánh giá mức độ đạt đƣợc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Họ tên học sinh: …………………………… Lớp ……… ……… Tên học (thí nghiệm) : ……………………………………………… Hãy đối chiếu với tiêu chí đánh giá mức độ lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn để tự đánh dấu vào ô tương ứng bảng sau: Mức độ STT Tiêu chí phát triển lực vận Yếu TB Khá Giỏi dụng kiến thức vào thực tiễn (0-4 (5-6 (7-8 (9-10 điểm) điểm) điểm) điểm) Phát nội dung kiến thức cóliên quan đếnthực tiễn Có đề xuấtcác vấn đề quan sát thực tế vào trình học tập Phát mâu thuẫn giữakiến thức với tượng thực tế Hứng thú việc giải cáctình huốngliênquan đến thực tiễn GV đưa Thí nghiệm phát sai khác thực nghiệmvới lý thuyết Trả lời câu hỏi tập thực tiễn giáo viên đưa 21 Nhiệm vụtìm hiểuvề kiến 10 thức hóa học gắnvới thực tiễn Thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn Giờ học Hóa học nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Tìm hiểu ứng dụng hóa học vào thực tiễn sống 1.7 Điều tra tình hình dạy học mơn hóa học lớp 10 THPT 1.7.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu thực tế điều kiện sở vật chất, việc dạy học hóa học trường THPT 1.7.2.Phương pháp điều tra Điều tra GV: Trao đổi trực tiếp với GV, dùng phiếu điều tra, tham khảo giáo án giáo viên (phụ lục) Điều tra HS: Trao đổi trực tiếp với HS, dùng phiếu điều tra, kiểm tra học sinh (Phụ lục) 1.7.3 Đối tượng điều tra - 13 giáo viên Hóa học hai trường THPT Thanh Oai A, huyện Thanh Oai THPT Lưu Hồng, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội - 185 học sinh lớp 10 trường THPT Thanh Oai A, huyện Thanh Oai, trường THPT Lưu Hồng, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội 1.7.4 Kết điều tra 1.7.4.1 Đối với giáo viên Sử dụng phương pháp giảng dạy: - 100% giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp dạy học - giáo viên (15,38%) sử dụng thí nghiệm dạy học - giáo viên ( 61,54 %) sử dụng phương tiện trực quan dạy học - giáo viên ( 69,23%) sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm - giáo viên ( 15,38%) sử dụng phương pháp dạy học dự án Nguyên nhân 22 - Cơ sở vật chất trường học hạn chế - Thời gian tiết học ngắn khó để triển khai hết nội dung học 1.7.4.2 Đối với học sinh - 200/480 ( 41,66%) học sinh khơng thấy hứng thú mơn hóa học, coi hóa học mơn học khó, khơng gắn liền với thực tế coi môn bắt buộc phải học -400/480 (83,33%) học sinh vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - 400/480 (83,33%) học sinh không thường xuyên sử dụng internet khai thác thông tin internet 1.7.5 Đánh giá kết kiểm tra Kết kiểm tra cho thấy phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống để dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh Về phía học sinh, cịn nhiều em chưa thích học mơn hóa học phần phải học nhiều mơn học, giáo viên liên hệ thực tế dạy học, quan điểm sử dụng internet phụ huynh học sinh hạn chế 23 Tiểu kết chương Trong chương 1, tổng hợp vấn đề sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm nội dung: Xu hướng đổi phương pháp dạy học THPT Sử dụng PPDH sử dụng thí nghiệm phương pháp dạy học nêu vấn đề để phát triểnNL cho HS Điều tra thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học nêu vấn đề để phát triển NLvận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội.Tất nội dung sở để nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học để phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học thực tiễn cho HS cách có hiệu thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học tự luận trắc nghiệm, NXB ĐHQG Hà Nội Bẻnd Meier- Nguyễn Văn Cường (2014), lí luận dạy học đại, Nxb đại học sư phạm Bộ GD đào tạo- Dự án Việt- Bỉ(2010), Dạy Học tích cực, số PP kỹ thuật DH, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ GD Đào tạo- Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ GD Đào tạo- Dự án PTGV THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục & đào tạo (2015), Dự thảo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 7.Bộ GD Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ củachương trình GD PT mơn Hóa lớp 10, chương trình chuẩn, NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục & đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Mơn Hóa học Cấp THPT Bộ GD Đào tạo- Vụ GD trung học Chương trình phát triển trung học (2014),Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình DH theo định hướng phát triểnnăng lực HS THPT mơn Hóa học (lưu hành nội bộ) 10 Bộ GD Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình GD PT theo định hướng phát triển nang lực HS (lưu hành nội bộ) 11 Hoàng Chúng (1993), PPthống kê toán học khoa học GD, NXB GDHà Nội 12 Nguyễn Cương ( chủ biên)- Nguyễn Mạnh Dung (2012) Phương pháp dạy hóa học tập 1, NXB đại học sư phạm 13 Nguyễn Cương (2007), PPDH Hóa học trường phổ thơng đại học Một sốvấn đề bản, NXBGD, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 15 Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập giảng: Đổi PPDH trường PT, ĐHSP Hà Nội 16 Cao Cự Giác (2014), Hỏi đáp hóa học phổ thơng, NXB Đại học quốc gia hà nội 25 17 Trần Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS THPT thông qua PPsử dụng thiết bị DHHH phần Hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học GD, Viện Khoa học Việt Nam 18 Trần Bá Hoành (2006), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2006), Bài tập chọn lọc Hóa học 10, NXB GD, Hà Nội 20 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệuquả dạy chương trình hóa đại cương hóa vơ trường THPT, Luận ánTiến sĩ GD học, ĐHSP Hà Nội 21 Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo 22 Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc nghiệmHóa học 10, NXB GD, Hà Nội 23 Đặng thị Oanh-Nguyễn Thị Sửu (2015) phương pháp dạy học mơn hóa học ởtrường phổ thơng, NXB đại học sư phạm 24 Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng sử dụng BT phân hóa phần phi kim hóa học 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 25 Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ dạy học hóa học trường PT”, Tạp chí Khoa học GD số 53, trang 32- 35 26 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 Nâng cao, NXB GD Hà Nội 27 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập Hóa học 10 nâng cao, NXB GD, Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Thu (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA,Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội 29 Đặng Xn Thư, Lê Kim Long (2006), Ơn tập Hóa học 10, NXB GD Hà Nội 30.PGS.TS Phạm Viết Vượng (2014), giáo dục học, NXB sư phạm 31 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, NXB GD Hà Nội 26 32 Website: http://vnexpress.net 33 Website: http://vietnamnet.vn 34.Website: http://text.123doc.org/document/2350390-day-hocphat-hien-va-giai- quyet-van-de.htm 35.Website: https://www.youtube.com 36 Website :http://tusach.thuvienkhoahoc.com 37 Website :http://www.hanoistar.edu.vn 38 Website :www.spnttw.edu.vn 27 ... nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 3.4 Đề xuất cách sử dụng giảng chương oxi- lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học. .. công tác lựa chọn đề tài ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề chƣơng oxi- lƣu huỳnh hóa học lớp 10? ?? để làm đề tài nghiên cứu... cứu Xây dựng sử dụng giảng chương oxi- lưu huỳnh có sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề cho học sinh lớp 10 từ góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan