Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

53 381 1
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng sư phạm hà nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục, thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Sau Đại học, khoa, phòng ban nhà trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Từ Đức Văn - người thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng chí cán bộ, giảng viên sinh viên trường CĐSP Hà Nam ủng hộ, cộng tác giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, vô cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên, hỗ trợ thời gian, tinh thần vật chất cho trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn hẹp thời gian điều kiện nghiên cứu, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy, cô giáo; anh, chị đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Trƣơng Thị Nga i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL- GV Cán quản lý - Giảng viên CĐSP Cao đẳng Sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HCTC Học chế tín HĐTH Hoạt động tự học NCKH Nghiên cứu khoa học QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lí giáo dục quản lý nhà trường 12 1.2.3 Tự học 13 1.2.4 Học chế tín 16 1.3 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 19 1.3.1 Đặc điểm hoạt động tự học sinh viên 19 1.3.2 Vai trò tự học 20 1.3.3 Hình thức tổ chức dạy học đào tạo theo học chế tín 22 1.3.4 Hoạt động tự học sinh viên 24 1.4 Quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 27 1.4.1 Kế hoạch hoá hoạt động tự học sinh viên 28 1.4.2 Tổ chức máy quản lý hoạt động tự học sinh viên 28 1.4.3 Lãnh đạo, đạo hoạt động tự học sinh viên 29 1.4.4 Kiểm tra hoạt động tự học sinh viên 31 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín 32 1.5.1 Yếu tố khách quan 32 iii 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 34 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NAMError! Bookmark not defined 2.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Error! Bookmark not defined 2.1.4 Quy mô chất lượng đào tạo Error! Bookmark not defined 2.1.5 Đội ngũ giảng viên sở vật chất sư phạm nhà trường Error! Bookmark not defined 2.2 Giới thiệu trình nghiên cứu thực trạng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu khảo sát: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Địa bàn, đối tượng khảo sát: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nội dung khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên tầm quan trọng hoạt động tự học Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng nội dung tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng kỹ tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.3.5 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.3.6 Đánh giá thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nam Error! Bookmark not defined iv 2.4.1 Thực trạng kế hoạch hoá hoạt động tự học sinh viênError! Bookmark not defined 2.4.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý hoạt động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thực trạng lãnh đạo, đạo hoạt động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 2.4.5 Đánh giá công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động tự học cho sinh viênError! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng kỹ tự học cho sinh viênError! Bookmark not defined 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học giảng viên phát huy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên Error! Bookmark not defined v 3.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập thúc đẩy hoạt động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đầu tư sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện phápError! Bookmark not defined 3.4 Mối liên hệ biện pháp Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 105 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 22 Bảng 2.1: Kết xếp loại học lực sinh viên (%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Trình độ giảng viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng tự họcError! Bookmark not defined Bảng 2.4: Thực trạng động tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Thực trạng nội dung tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Thực trạng mức độ thực kỹ tự học sinh viênError! Bookmark not def Bảng 2.7: Kết đánh giá điều kiện CSVC đảm bảo cho HĐTH sinh viênError! Bookma Bảng 2.8: Thực trạng địa điểm tự học sinh viênError! Bookmark not defined Bảng 2.9: Thực trạng thời gian tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Thực trạng kế hoạch xây dựng đề cương chi tiếtError! Bookmark not defined Bảng 2.11: Thực trạng hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự họcError! Bookmark not defined Bảng 2.13 Thực trạng đánh giá hình thức tổ chức tự học sinh viênError! Bookmark n Bảng 2.14: Thực trạng hoạt động giảng viên lớpError! Bookmark not defined Bảng 2.15: Kết đánh giá giảng viên điều kiện CSVC đảm bảo cho HĐTH sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.16 Sự phối hợp đơn vị chức quản lý HĐTH sinh viênError! Bookm Bảng 2.17 Thực trạng kiểm tra việc lập kế hoạch tự học thực kế hoạch tự học sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết tự học sinh viênError! Bookmark not d Bảng 2.19 Tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viênError! Bookma Bảng 3.l Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi biện phápError! Bookmark vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ chức quản lý 11 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc trình dạy - học 14 Biểu đồ 2.1 Trình độ giảng viên .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.2: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng tự học ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.3: Thực trạng nội dung tự học sinh viênERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.4: Kết đánh giá điều kiện CSVC đảm bảo cho HĐTH sinh viên ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.5: Thực trạng thời gian tự học sinh viênERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.6: Thực trạng công tác quản lý HĐTH cuả đơn vị chức ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 2.7: Kết đánh giá giảng viên điều kiện CSVC đảm bảo cho HĐTH sinh viên ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED viii Như vậy, quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ thống tác động sư phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch lực lượng giáo dục nhà trường đến toàn trình tự học sinh viên nhằm thúc đẩy sinh viên tự giác, tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức cố gắng nỗ lực thân Quản lý việc tự học trình thực đồng thời hàng loạt chức lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra 1.4.1 Kế hoạch hoá hoạt động tự học sinh viên 1.4.1.1.Kế hoạch hoá hoạt động tự học cho sinh viên Lập kế hoạch quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm giúp sinh viên thực hoạt động tự học nhằm đạt mục tiêu tự học đề Nhà trường lập kế hoạch chung để thực công tác quản lý đào tạo chung toàn đơn vị, bao gồm quản lý hoạt động giáo dục việc thực mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị phục vụ tự học, đánh giá kết tự học 1.4.1.2 Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự học Do tính chất linh hoạt HCTC, sinh viên học theo nhịp độ cá nhân, vậy, sinh viên phải có kế hoạch tự học cá nhân Sinh viên lập kế hoạch tự học cho năm học, cho khóa học, bao gồm môn học bắt buộc, môn học tự chọn, thời gian phù hợp cho việc đăng ký học tập môn học Nhà trường cần tổ chức hướng dẫn cho sinh viên để sinh viên làm quen với việc lập kế hoạch tự học cá nhân thông qua tập huấn thời điểm sinh viên vào trường Đồng thời, cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự học cụ thể cá nhân Khi đó, sinh viên biết cách phối hợp nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu học tập 1.4.2 Tổ chức máy quản lý hoạt động tự học sinh viên Hệ thống tổ chức máy quản lý hoạt động tự học sinh viên phân làm ba cấp độ quản lý gồm ban giám hiệu; phòng ban, khoa chuyên môn tổ môn.Trong đó: (i) Cấp trường (Ban giám hiệu): chịu trách nhiệm đạo công tác sinh viên trường; Tổ chức đạo việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định Bộ GD-ĐT, ngành, địa phương công tác sinh viên, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch dân 28 chủ công tác sinh viên ; bảo đảm điều kiện để phát huy vai trò tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Hội Sinh viên Việt Nam công tác sinh viên Khoản Điều Thông tư số 57/2012/ Bộ GD-ĐT quy định: “ Hiệu trưởng quy định việc tính số giảng dạy giảng viên cho học phần sở số giảng dạy lớp, số thực hành, thực tập, số chuẩn bị khối lượng tự học cho sinh viên, đánh giá kết tự học sinh viên số tiếp xúc sinh viên lên lớp [4] (ii) Cấp đơn vị: - Phòng Công tác sinh viên, phòng Đào tạo phòng ban đơn vị tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường đạo chịu trách nhiệm tổ chức triển khai công tác sinh viên toàn trường Quản lý sinh viên mặt học tập rèn luyện - Khoa đào tạo đơn vị trực tiếp quản lý toàn diện sinh viên triển khai hoạt động học tập rèn luyện sinh viên thông qua giáo viên chủ nhiệm, chi đoàn lớp sinh viên, lớp tín (lớp học phần) Phân công trách nhiệm đạo, hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự hoc cho tổ môn cố vấn học tập (iii) Tổ môn: - Tổ chức phân công giảng viên giảng dạy - Tổ chức, đạo việc xây dựng nội dung tự học cho sinh viên đề cương chi tiết học phần - Chỉ đạo giáo viên thực đề cương môn học 1.4.3 Lãnh đạo, đạo hoạt động tự học sinh viên 1.4.3.1 Lãnh đạo, đạo hoạt động tự học sinh viên: Tổ chức việc tự học cho sinh viên bao gồm tổ chức điều khiển giảng viên tổ chức, tự điều khiển sinh viên Cả hai hoạt động phải thống với nhằm mục đích cuối giúp sinh viên tiến hành tự học đạt kết Tổ chức việc tự học trước hết, người học phải biết tự xếp công việc theo kế hoạch, trình tự Mặt khác, tự học có nhiều khâu tiến hành thông qua hoạt động học tập Do vậy, giảng viên phải làm cho người học “học cách, làm cho người học biết cách học cách khả thi ”, phải làm cho họ biết bố trí công việc tiến hành thời gian tự học, biết huy động phương tiện cần thiết để hoàn thành công việc, biết đánh giá kết tự học thân Chỉ đạo hoạt động tự học thực hoạt động tự học theo kế hoạch đề 29 ra, công việc đòi hỏi có phối hợp đồng hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò lực lượng tham gia quản lý nhà trường Trong học chế tín chỉ, thời gian học tập sinh viên lớp chiếm 30%, khoảng thời gian lại cho hoạt động khác hỗ trợ học tập tự học, tìm tài liệu, làm tập Thời gian lớp ít, hình thức tổ chức lớp học thay đổi, đa dạng phong phú Điều dẫn đến công tác quản lý lên lớp sinh viên gặp nhiều khó khăn Theo quan điểm chuyên gia, đào tạo theo HCTC đồng nghĩa với việc tăng tính chủ động tích cực sinh viên học tập Để học lớp tổ chức có hiệu quả, giáo viên cần xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết thực chương trình giảng dạy nghiêm túc, sáng tạo, áp dụng hình thức tổ chức dạy học mới, trì không khí làm việc tích cực, thực đánh giá sinh viên theo trình giảng dạy lớp Chỉ đạo HĐTH sinh viên theo học chế tín hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu Theo quy định, để tham gia học tập lớp có hướng dẫn gíáo viên, sinh viên cần có từ 2-3 tự học chuẩn bị lên lớp Nội dung hoạt động tự học sinh viên gồm kiến thức liên quan đến môn học Sinh viên cần đọc tài liệu giáo viên giới thiệu đề cương môn học, tiến hành thực hành, thí nghiệm liên quan đến môn học Quản lý nội dung giảng dạy, quy trình kiểm tra - đánh giá theo yêu cầu xác định đề cương môn học trách nhiệm máy quản lý nhà trường, trách nhiệm cán giảng viên, trưởng môn, chủ nhiệm khoa thực kiểm tra giám sát phận quản lý chức năng, đặc biệt hoạt động phòng Công tác học sinh – sinh viên phòng Đào tạo 1.4.3.2 Chỉ đạo việc phối hợp đơn vị chức quản lý hoạt động tự học sinh viên Nhà trường thực công tác quản lý hoạt động dạy học quản lý thực mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, CSVC thiết bị Quản lý môi trường dạy học yêu cầu cần thiết, gồm phối hợp đơn vị chức tổ chức đoàn thể trường để xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thực nhiệm vụ giảng dạy, hoàn thành mục tiêu giáo dục 30 1.4.3.3 Tạo lập điều kiện bảo đảm sở vật chất phương tiện tự học cho sinh viên CSVC chất yếu tố quan trọng trình tự học, điều kiện thiếu nhà trường Đầu tư khai thác triệt để CSVC cho HĐTH quản lý đào tạo coi giải pháp ưu tiên đào tạo theo HCTC Quản lý đào tạo theo HCTC không làm tăng tính mềm dẻo, linh hoạt quy trình đào tạo, mà tăng cường tính chủ động, tự học, tự nghiên cứu sinh viên Môi trường CNTT tốt, trang thiết bị phục vụ cho đổi nội dung, phương pháp dạy học, hỗ trợ cho công tác quản lý học tập giảng dạy cách có hiệu Đào tạo theo HCTC cần nhiều không gian diện tích xây dựng cho HĐTH hình thức tổ chức học tập theo nhóm thảo luận, phòng chờ cho sinh viên lớp học phần, phòng đọc, nơi để thực tập, chuẩn bị chuyên đề Sinh viên cần nhiều không gian để thực hoạt động tự học thư viện, giảng đường Các trường cần có định hướng ưu tiên đầu tư cho xây dựng, nâng cấp hệ thống thư viện điện tử đại, tăng diện tích sử dụng thư viện Áp dụng CNTT hỗ trợ cho công tác quản lý đào tạo theo HCTC đảm bảo tính khoa học Tổ chức tốt công tác quản lý đào tạo yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập theo HCTC Bằng phần mềm quản lý đào tạo, việc quản lý HĐHT sinh viên trở nên nhanh chóng xác Sinh viên đăng ký học, thi vào thời gian đâu, tìm hiểu thông tin liên quan đến học tập thời khóa biểu, hình thức địa điểm tổ chức lớp học Đây điều kiện tiên để áp dụng thành công việc chuyển đổi từ phương thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo HCTC 1.4.4 Kiểm tra hoạt động tự học sinh viên 1.4.4.1.Kiểm tra việc thực kế hoạch tự học sinh viên: Đặc trưng phương thức đào tạo theo học chế tín đặt sinh viên vào vị trí trung tâm hoạt động dạy học Sinh viên chủ thể chủ động khám phá lĩnh hội tri thức Cũng giống vấn đề xã hội khác, hoạt động tự học sinh viên bên cạnh ưu điểm tồn nhược điểm dễ xảy như: khả xa rời mục tiêu, không tự đánh giá, kiểm soát tính chuẩn xác tài liệu nguồn tài liệu vô phong phú đa dạng Những yếu tố kể làm sai lệch chất lượng tự học, làm cho hoạt động tự học không đạt hiệu mong 31 muốn Tổ chức kiểm tra, đánh giá kịp thời chất lượng tự học sinh viên nhằm khắc phục nhược điểm xảy hoạt động tự học 1.4.4.2 Kiểm tra hoạt động máy quản lý hoạt động tự học sinh viên Kiểm tra hoạt động máy quản lý HĐTH sinh viên theo HCTC nhằm giúp cho máy hoạt động theo mục đích, đảm bảo quy trình xây dựng đạt hiệu cao Công tác kiểm tra cần thực thường xuyên, liên tục Hệ thống quản lý HĐTH sinh viên theo HCTC gồm nhiều thành phần trường tham gia quản lý công cụ pháp lý Luật giáo dục, thông tư hướng dẫn, quy định Bộ GD-ĐT quy định sở giáo dục Sự phối hợp đơn vị chức nhà trường đối tượng để kiểm tra nhằm đảm bảo việc quản lý HĐTH sinh viên thực theo quy định đạt mục tiêu quản lý Công tác kiểm tra máy quản lý HĐTH sinh viên cần kiểm tra thường xuyên nhằm theo dõi tiến hệ thống Thông tin thu qua đợt kiếm tra phân tích để sử dụng cho mục đích cải thiện công tác quản lý cho phù hợp với thực tiễn Đánh giá công cụ pháp lý công tác quản lý HĐTH sinh viên trường cao đẳng, đại học theo HCTC yêu cầu cần thiết cần tiến hành thường xuyên Đối với sách quy định ban hành, cần theo dõi đánh giá mức độ phù hợp với mục đích quản lý đối tượng bị quản lý Thông tin thu nhằm điều chỉnh kịp thời quy định quy chế ban hành để trở thành hành lang pháp lý tốt cho môi trường quản lý nhà trường 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín Việc quản lý hoạt động tự học sinh viên bị ảnh hưởng hai yếu tố yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 1.5.1 Yếu tố khách quan - Nội dung, chương trình đào tạo Do phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, khối lượng tri thức ngày lớn, đó, thời gian đạo tạo không tăng, chương trình đào tạo bất cập nên đòi hỏi người học phải tăng cường tự học Có vậy, người học chiếm lĩnh tri thức để bổ xung vào vốn tri thức thân để hoàn thiện nhân cách 32 - Phương pháp giảng dạy giảng viên Hiện trường học việc thực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, độc lập người học vấn đề cấp bách Điều đó, đòi hỏi người học phải trở thành chủ thể việc tìm tòi, lĩnh hội kiến thức Người dạy người thiết kế, tổ chức trình tự học người học Vì vậy, việc thay đổi cách dạy người dạy đòi hỏi người học phải thay đổi cách học, người học phải tự học hướng dẫn, đạo người dạy Từ tạo thống nhất, đồng cách dạy cách học Do vậy, muốn hình thành phát huy khả tự học cho sinh viên giảng viên phải thay đổi cách dạy nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập sinh viên trình đào tạo - Đánh giá kết học tập Thực chất đánh giá thu thập chứng để so sánh với chuẩn mực xác định Đánh giá kết học tập xác định mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh, sinh viên so với yêu cầu chương trình đề Việc đánh giá xác, chân thực với nội dung, hình thức phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo có tác dụng trực tiếp với người học Từ đó, người học tìm nguyên nhân, đề giải pháp để học có hiệu Việc đánh giá tốt dẫn đến tự đánh giá tốt đối tượng Tự đánh giá “có tác động mạnh mẽ đến tâm lý đối tượng, tạo điều kiện để phát triển nhân cách, thói quen tự đánh giá mình, tinh thần trách nhiệm, nỗi lực ý chí, tính kiên định, lòng tự tin vào mình” Như vây, người học nỗ lực tìm kiếm phương pháp tự học cho thân trường - Các phương tiện, điều kiện sở vật chất Các phương tiện hỗ trợ hoạt động tự học là: sách vở, tài liệu tham khảo, máy tính kết nối internet Thiếu nó, người học tốn nhiều thời gian, công sức để bổ sung vào vốn kinh nghiệm mình, người học tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết, thiếu cho khám phá, sáng tạo thân Ngoài ra, yếu tố vật chất khác như: phòng học, phòng học chức năng, phòng đọc, ánh sáng, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy - học yếu tố quan trọng để người học say mê, hứng thú việc tự học 33 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Yếu tố chủ quan yếu tố bên quy định trực tiếp đến kết hoạt động tự học, gồm có: * Yếu tố về thể chất: thể lực, sức khỏe thân, khả tiếp thu học tập phụ thuộc vào yếu tố di truyền rèn luyện người Với sinh viên khỏe mạnh thể lực tinh thần học tập tốt sinh viên có sức khỏe yếu * Yếu tố về tâm lý: - Mục đích tự học sinh viên Hoạt động người có tính mục đích Một mục đích hoạt động người làm biến đổi thân Vì vậy, mục đích định hướng nội dung, yêu cầu phương pháp hoạt động giúp người đạt tới điều mong muốn Nói cách khác, mục đích mô hình đặt trước ý thức người, hướng dẫn hành động điều chỉnh hành động Người học chủ thể hoạt động học tập, chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực, sáng tạo thân cần xác định mục đích tự học Mục đích tự học sinh viên biểu cụ thể nhiệm vụ học tập Khi người học hoàn thành nhiệm vụ tự học mình, biến hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thành vốn kinh nghiệm thân người học đạt mục đích tự học Mục đích tự học sinh viên CĐSP kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm cần thiết để đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo dục học sinh THCS Nó cụ thể hoá thành nhiệm vụ cụ thể phù hợp với học phần chương trình đào tạo trường CĐSP Với nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú đòi hỏi người học phải chủ động việc bố trí tuân thủ kế hoạch tự học đề - Động tự học sinh viên Những đối tượng đáp ứng nhu cầu việc thực khách quan bộc lộ chủ thể nhận biết thúc đẩy, hướng dẫn người hoạt động Khi đó, chúng trở thành động hoạt động Động hoạt động lực đẩy trực tiếp, nguyên nhân hành động, trì hứng thú, tạo ý liên tục giúp chủ thể vượt khó khăn để đạt tới mục đích định Việc tự học sinh viên thúc đẩy hệ thống động học tập nói chung động tự học nói riêng Động tự học ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu trình tự học Nó hình thành trước tiên, xuất phát từ việc người học thoả mãn nhu cầu học tập hoàn thành nhiệm vụ học tập bắt buộc người 34 học phải thực thời hạn định Động tự học lúc làm thoả mãn nhu cầu người học tạo niềm tin người dạy, bạn bè, gia đình việc hoàn thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, người học tự giác, tích cực, chủ động có kế hoạch cụ thể để thực tốt hoạt động tự học Động tự học nảy sinh xuất phát từ ý thức trách nhiệm thân người học Trong trình tự học, nội dung tri thức khoa học làm nảy sinh sinh viên ham hiểu biết, say mê nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học Muốn việc tự học có kết động tự học phải cụ thể hoá thành nhiệm vụ tự học Việc tự học có kết tạo động lực cho trình tự học Nói cách khác, việc giải mâu thuẫn trình tự học yếu tố để hình thành động tự học Quản lý tốt việc tự học nhiều đường, nhiều biện pháp Các biện pháp hình thành động tự học có mối quan hệ chặt chẽ với Có biện pháp giữ vai trò chủ đạo, có biện pháp giữ vai trò phụ thuộc tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sinh viên *Kỹ tự học sinh viên Kỹ tự học yếu tố cần thiết giúp cho người học hoàn thành nhiệm vụ tự học Tự học hoạt động tìm tòi, khám phá chiếm lĩnh tri thức Do để tiến hành tự học, người học phải biết xác định mục tiêu, biết phân tích điều kiện phương tiện có để có cách thức hành động phù hợp nhằm đạt mục tiêu hoạt động học Như vây, kỹ tự học hiểu phương thức hành động sở lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để thực kết mục tiêu học tập đặt cho phù hợp với hoàn cảnh Kỹ tự học biểu mặt kỹ thuật hành động tự học lực tự học cá nhân Nói cách khác, lực tự học biểu kỹ tự học Để tự học đạt kết người học phải có kỹ tự học tương ứng: kỹ ghi chép, kỹ đọc sách, kỹ tập chung tư tưởng, kỹ nhớ, kỹ tự nghiên cứu, hệ thống hoá học, hệ thống hoá, khái quát hoá, tự kiểm tra đánh giá Các kỹ tự học có mối liên hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau, có ý nghĩa định đến kết tự học Do đó, hoạt động tự học, người học phải biết vận dụng kết hợp kỹ để tự điều khiển, tác động thực hoạt động học để đạt kết cao Việc huy động kỹ tự học để thực mục tiêu tự học yếu tố giúp người học đáp ứng nội dung, chương trình đào tạo 35 Có nhiều yếu tố chi phối đến hoạt động tự học, yếu tố chủ quan đóng vai trò cốt lõi, yếu tố khách quan đóng vai trò chi phối Nắm yếu tố chi phối hoạt động tự học giúp quản lý tốt hoạt động tự học sinh viên Rèn luyện, bồi dưỡng kỹ tự học với việc xác định mục đích, động tự học, lựa chọn nội, hình thức tự học; đồng thời sinh viên phải có ý chí nỗ lực phấn đấu, tự tin vào thân, từ bồi dưỡng phát triển hứng thú học tập, trì tính tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học hoạt động tự học điều quan trọng để HĐTH sinh 36 viên đạt hiệu Tiểu kết chƣơng Chương luận văn có nhiệm vụ xác định sở lí luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; HCTC, HĐTH Sau trình bày khái niệm thuật ngữ có liên quan tới đề tài với mục đích cuối làm sáng tỏ tầm quan trọng HĐTH sinh viên đào tạo theo HCTC Mặt khác, chương xác định nội dung công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học sinh viên Qua đó, cho sở lý luận công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín Những sở lý luận tảng định hướng cho việc tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp cho công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên trường CĐSP Hà Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Phương pháp tự học (Đề cương chuyên đề), NXB ĐHSP Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, NXB ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 57 - Sửa đổi, bổ sung số điều quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-GD-ĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-GD-ĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế Học sinh sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiêp hệ quy ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-GD-ĐT ngày 13/8/2007 Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cƣờng – Trần Bá Hoành – Nguyễn Bá Kim - Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP mới, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐHQGHN Nguyễn Đức Chính (2016), Quản lí chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục 10 Chính phủ (2001), Quyết định số 47/2001/TTg “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010” 11 Phạm Khắc Chƣơng (1997), Komenxki ông tổ nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 38 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/ NQ-CP về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ hai –BCH TƯ Đảng khoá VIII về định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá định hướng đến năm 2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, khóa XI về đổi bản, toàn diện GD-ĐT 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đạo (2000), Tự học- tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB ĐHQGHN 19 Hà Thị Đức (1993), Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 20 B.P Exipov (1997), Những sở lý luận dạy học - Tập 1, NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề về giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Ðặng Xuân Hải (2012), Quản lý gi áo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổ i, NXB Giáo du ̣c 23 Ðặng Xuân Hải (2012), Hệ thống giáo dục quốc dân, Tập giảng dành cho học viên cao học 24 Ðặng Xuân Hải (2013), Kỹ thuật dạy học theo học chế tín chỉ, NXB Bách Khoa Hà Nội 25 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên Sư phạm, Nxb Giáo dục 26 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 27 Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Quản lý Lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm 28 Trần Bá Hoành (1998) Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 39 29 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy đại học, NXB Trường ĐHSP Hà Nội 30 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 32.Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 33 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Đặng Bá Lãm (1987), Một số hình thức tổ chức dạy học đại học (trích Một số vấn đề về giáo dục đại học), NXB Viện nghiên cứu Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2015 ), Quản lý giáo dục- số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN 36 Phan Trọng Luận (2002), Dạy cho sinh viên tự học sáng tạo, Tạp chí Giáo dục số 25 37 Phan Trọng Luận (1998), Tự học- chìa khoá vàng về giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 38 C Mác Ph.Ăngghen (1993), C Mác Ph.Ăngghen toàn tập, NXB Giáo dục 39 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ 40 Hồ Chí Minh (2001), Về vấn đề học tập, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 41 Hồ Chí Minh (2004), Sửa đổi lề lối làm việc, NXB Chính trị quốc gia 42 Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, HN 43 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học Tập1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm về lý luận quản lý giáo dục, Học viện Cán QLGD 45 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 N.A Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 47 RaJa Roy Sinh (1994), Nền giáo dục kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á Thái Bình Dương, Viện nghiên cứu KHGDVN, Hà Nội 48 Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Trần Sinh Thành (2003), Phương pháp tự học cầu nối tự học nghiên cứu khoa học, Tạp chí Giáo dục số 53 50 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2004), Chương trình quy trình đào tạo đại học (một số vấn đề giáo dục đại học), NXB ĐHQG Hà Nội 52 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (1997), Quá trình dạy - Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học – Tự giáo dục – Tự nghiên cứu, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Luận bàn kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý trình giáo dục đào tạo, Viện phát triển giáo dục 56 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí Giáo dục số 48 57 Thái Duy Tuyên (2008),Chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học 58 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 60 Nguyễn Hoàng Yến (1996), Tự học- Một tư tưởng lớn Hồ Chủ Tịch về dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 41 42 ... động tự học sinh viên quản lý hoạt động tự học sinh viên trường CĐSP Hà Nam nào? - Cần có biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường CĐSP Hà Nam để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế. .. theo học chế tín Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam đáp. .. sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HCTC 6.2 Khảo sát thực trạng hoạt động tự học sinh viên quản lý hoạt động tự học sinh viên trường CĐSP Hà Nam 6.3 Đề xuất biện pháp quản

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan