“Đẩy mạnh Công nghiệp hóa , hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” là con đường phát triển tất yếu của việt nam hiện nay

11 939 1
“Đẩy  mạnh Công nghiệp hóa , hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” là con đường phát triển tất yếu của việt nam hiện  nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. “ĐẨY MẠNH CNH – HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC” LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY:1. Khái quát chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá và kinh tế tri thức.1.1. Kinh tế tri thức:Về mặt khoa học, khái niệm “kinh tế tri thức” đã được nhiều nhà khoa học đề cập tới. Đến nay, đã có gần chục định nghĩa, nhưng chưa có một định nghĩa nào được coi là hoàn chỉnh, có giá trị phổ biến. Biết rằng, cách mạng khoa học và công nghiệp hiện đại thường được gọi là cách mạng tri thức, đã, đang tạo ra những thay đổi to lớn, sâu sắc trong sản xuất kinh doanh, trong tiêu thụ, lối sống, cách tổ chức quản lý và mọi mặt của đời sống xã hội. Lực lượng sản xuất phát triển nhảy vọt dựa vào năng lực tri thức của con người là một đặc trưng cơ bẩn của thời đại ngày nay. Tất nhiên các nền kinh tế truyền thống dù ít, dù nhiều đều dựa vào tri thức, nhưng trong thời đại ngày nay thì tri thức đã trở thành một yếu tố của sản xuất , quan trọng hơn cả tài nguyên và vốn. Vì thế, trong kinh tế tri thức đích thực thì mỗi lĩnh vực kinh tế, không chỉ là các ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, đều trở thành ngành kinh tế dựa vào tri thức.Như vậy, “kinh tế tri thức là kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, các hoạt động kinh tế được thực hiện dựa trên nền tảng tri thức, tri thức chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội”.Phát triển kinh tế tri thức là xu thế phát triển tất yếu khách quan; lôi cuốn tất cả các quốc gia. Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là quá trình phát triển tự nhiên. Các nước đi sau phải nắm bắt các thành tựu mới của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm các nước đi trước, đề ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các nước đi trước. 1.2. Phát triển kinh tế tri thức là tất yếu lịch sử. Lao động sản xuất bao giờ cũng phải dựa vào tri thức, chỉ khác nhau ở mức độ nhiều hay ít. Kinh tế nông nghiệp, khởi đầu cách đây khoảng mười ngàn năm, phải dựa nhiều vào hiểu biết về canh tác, chăn nuôi, thời tiết… tức là những tri thức cơ bản về nông nghiệp. Nhưng lúc đó đất đai, lao động thủ công lại quan trọng hơn, nên tri thức chỉ đóng vai trò thứ yếu.Đến khoảng giữa thế kỷ XVIII, kinh tế công nghiệp cơ giới xuất hiện và phát triển mạnh, dựa vào các tri thức cơ học cổ điển để chế tạo ra máy móc cơ khí phục vụ sản xuất . Nhưng để hình thành được thị trường hàng hoá kinh tế công nghiệp cổ điển thì tài nguyên và vốn (tư bản) lại quan trọng hơn nên tri thức cơ học cổ điển cũng chỉ có vai trò thứ yếu.Đến khoảng giữa thế kỷ XX, kinh tế công nghiệp cổ điển hết tiềm năng phát triển và bắt đầu suy thoái, vì tài nguyên trở nên cạn kiệt, ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, chiến tranh huỷ diệt đe doạ thường xuyên… Trong bối cảnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại xuất hiện và phát triển bùng nổ, dựa trên những khối tri thức khổng lồ, rất mới và vô cùng phong phú về thế giới vật chất vĩ mô và vi mô, với thuyết tương đối và thuyết lượng tử. Lực lượng sản xuất mới được hình thành dựa trên nguồn lực chủ yếu là tri thức, tạo nên hệ thống công nghệ cao với máy móc thông minh mà điển hình là máy tính điện tử (máy điện toán) mô phỏng não người.

I Đẩy mạnh CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức đờng phát triển tất u cđa ViƯt Nam hiƯn nay: Kh¸i qu¸t chung công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế tri thøc 1.1 Kinh tÕ tri thøc: VỊ mỈt khoa học, khái niệm kinh tế tri thức đà đợc nhiều nhà khoa học đề cập tới Đến nay, đà có gần chục định nghĩa, nhng cha có định nghĩa đợc coi hoàn chỉnh, có giá trị phổ biến Biết rằng, cách mạng khoa học công nghiệp đại thờng đợc gọi cách mạng tri thức, đÃ, tạo thay đổi to lớn, sâu sắc sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, lối sống, cách tổ chức quản lý mặt đời sống xà hội Lực lợng sản xuất phát triển nhảy vọt dựa vào lực tri thức ngời đặc trng bẩn thời đại ngày Tất nhiên kinh tế truyền thống dù ít, dù nhiều dựa vào tri thức, nhng thời đại ngày tri thức đà trở thành yếu tố sản xuất , quan trọng tài nguyên vốn Vì thế, kinh tế tri thức đích thực lĩnh vực kinh tế, không ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, trở thành ngành kinh tế dựa vµo tri thøc Nh vËy, “kinh tÕ tri thøc lµ kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, hoạt động kinh tế đợc thực dựa tảng tri thøc, tri thøc chiÕm tû träng lín gi¸ trị sản phẩm xà hội Phát triển kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu khách quan; lôi tất quốc gia Các nớc phát triển tới kinh tế tri thức trình phát triển tự nhiên Các nớc sau phải nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ kinh nghiệm nớc trớc, đề chiến lợc phát triển kinh tế tri thức trình công nghiệp hoá, đại hoá, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với nớc trớc 1.2 Phát triển kinh tế tri thức tất yếu lịch sử Lao động sản xuất phải dựa vào tri thức, khác mức độ nhiều hay Kinh tế nông nghiệp, khởi đầu cách khoảng mời ngàn năm, phải dựa nhiều vào hiểu biết canh tác, chăn nuôi, thời tiết tức tri thức nông nghiệp Nhng lúc đất đai, lao động thủ công lại quan trọng hơn, nên tri thức đóng vai trò thứ yếu Đến khoảng kỷ XVIII, kinh tế công nghiệp giới xuất phát triển mạnh, dựa vào tri thức học cổ điển để chế tạo máy móc khí phục vụ sản xuất Nhng để hình thành đợc thị trờng hàng hoá kinh tế công nghiệp cổ điển tài nguyên vốn (t bản) lại quan trọng nên tri thức học cổ điển có vai trò thứ yếu Đến khoảng kỷ XX, kinh tế công nghiệp cổ điển hết tiềm phát triển bắt đầu suy thoái, tài nguyên trở nên cạn kiệt, ô nhiễm ngày nghiêm trọng, chiến tranh huỷ diệt đe doạ thờng xuyên Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại xuất phát triển bùng nổ, dựa khối tri thức khổng lồ, vô phong phú giới vật chất vĩ mô vi mô, với thuyết tơng đối thuyết lợng tử Lực lợng sản xuất đợc hình thành dựa nguồn lực chủ yếu tri thức, tạo nên hệ thống công nghệ cao với máy móc thông minh mà điển hình máy tính điện tử (máy điện toán) mô nÃo ngời Sự phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất đà dẫn tới hình thái kinh tế Đó kinh tế việc sáng tạo tri thức, lan truyền quảng bá nhanh tri thức đa vào ứng dụng động lực chủ yếu tăng trởng kinh tế, tạo cải, tạo việc làm cho tất ngành kinh tế Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi kinh tế tri thức tên gọi đà trở thành phổ biến với việc sử dụng thức Ngân hàng giới Trong nỊn kinh tÕ míi, kinh tÕ tri thøc s¶n xt chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức Tài nguyên vốn dù quan trọng giữ vai trò thứ yếu Nh vậy, tiến trình lịch sử phát triển nhân loại ngời động vật có lực sáng tạo tri thức, biết lao động sản xuất tiến dần tới kinh tÕ dùa vµo tri thøc lµ chÝnh Bëi vËy, kinh tế tri thức lịch sử tất yếu 1.3 Công nghiệp hoá: Công nghiệp hoá (industrializati8on) trình biến đổi xà hội kinh tế từ mét x· héi n«ng nghiƯp (hay tiỊn c«ng nghiƯp), tích luỹ t đầu ngời thấp, lên xà hội công nghiệp Đó phận trình đại hoá rộng lớn Quá trình biến đổi xà hội kinh tế gắn liền với trình đổi công nghệ, cách mạng kỹ thuật Quá trình liên quan với trình biến đổi hành chính, trị, ý thức t tởng mặt đời sống xà hội loài ngời Trong hai kỷ qua công nghiệp hoá gắn liền với phát triển chủ nghĩa t đà làm cho kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ bùng nổ, lực lợng sản xuất loài ngời bớc lên thang bậc mới, cải tạo tăng lên hàng trăm lần, đem lại cờng thịnh cho nhiều quốc gia; nhng đồng thời gây nhiều nan giải cho loài ngời: cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trờng sống, khoảng cách giàu nghèo nớc tăng hàng trăm lần, với nạn đói nghèo, bất công xà hội, suy giảm văn hoá, đạo đức Công nghiệp hoá t chủ nghĩa khoét sâu mâu thuẫn thời đại Mô hình công nghiệp hoá không phù hợp với thời đại ngày nay, chủ nghĩa t phải đại điều chỉnh 1.4 Hiện đại hoá: Hiện đại hoá (modernization) trình thờng đợc hiểu trình biến đổi xà hội thông qua công nghiệp hoá, đô thị hoá biến đổi xà hội khác nhằm làm thay đổi sống ngời Đó trình biến đổi xà hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển văn minh ngày cao Công nghiệp hoá bớc đi, giai đoạn đờng đại hoá Các thuyết đại hoá thờng sâu nghiên cứu ảnh hởng biến đổi xà hội đến phát triển tiến xà hội, họ không trọng vào trình biến đổi mà cách biến đổi nh nào, có liên quan đến cấu trúc xà hội văn hoá nh tính nâng động khả thích nghi công nghệ Trong chiến lợc công nghiệp hoá nớc ta, công nghiệp hoá gắn liền với đại hoá để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ mới, phơng pháp mới, thiết không lặp lại mô hình công nghiệp hoá nớc trớc Phát triển kinh tế tri thức đờng tất yếu ViƯt Nam hiƯn nay: Ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc lµ xu thÕ tÊt u cđa mäi nỊn kinh tÕ, phù hợp với quy luật vận động phát triển xà hội Một đặc điểm bật giới cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo đà tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sèng x· héi Xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tế trình toàn cầu hoá có ảnh hởng sâu rộng đến phát triển tất quốc gia giới Ngày nay, hầu hết quốc gia giới có chiến lợc phát triển kinh tế tri thức theo cách thức riêng phù hợp với điều kiện cụ thể nớc Các nớc phát triển tập hợp thu hút lao động trí tuệ, thành tựu khoa học công nghệ nhiều nớc, nghiên cứu sâu vào lĩnh vực lợng mới, vËt liƯu míi, ho¸ sinh häc, kh¸m ph¸ vị trơ… ®Ĩ ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ C¸c n íc ®ang phát triển chọn hớng tắt, tạo động lực phát triển nhanh nhằm rút ngắn khoảng cách nớc phát triển Sau 20 năm đổi lực đất nớc ta đà mạnh nhiều, bớc phát triển nhng số thành phần kinh tÕ tri thøc nh c«ng nghƯ th«ng tin, internet, ®iƯn tho¹i di ®éng,… giai ®o¹n 2001 – 2008 ®· ph¸t triĨn kh¸ nhanh NhiỊu níc ph¸t triĨn nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Phần Lan, ấn Độ biết kết hợp phát triển kinh tế tri thức đạt tốc độ tăng tởng kinh tế cao Do đó, tranh thủ thời mà bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nỗ lực với thuận lợi bớc đầu phát triển kinh tế tri thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triÓn kinh tÕ tri thøc” Kinh tÕ tri thøc hay kinh tế dựa tri thức vấn đề Nội dung trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức năm tới đợc Nghị Đại hội X rõ: - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế vốn tri thøc cđa ngêi ViƯt Nam víi tri thøc nhân loại - Coi trọng số lợng chất lợng tăng trởng kinh tế bớc phát triển đất nớc, vùng, địa phơng, dự án kinh tế xà hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lÃnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành, lĩnh vực ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Xuất phát từ thực tiễn kinh tế nớc ta, Đảng ta đề chiến lợc phát triển kinh tế tri thức gắn với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đảng ta rõ: Phát triển kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá ta cần rút ngắn thời gian so với nớc trớc, vừa có bớc tuần tự; vừa có bớc nhảy vọt Phát huy lợi đất nớc, tận trung khả để đạt trình độ công nghiệp tiên tiến, đặc biệt c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc Trung thđ ứng dụng ngày nhiều mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bớc phát triển kinh tế tri thức Nớc ta muốn thực thành công nghiệp công nghiệp hoá đại hoá dứt khoát phải tận dụng hội phát triển khoa học công nghệ tạo Phát triển kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam thùc chÊt lµ viƯc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại tất ngành, lĩnh vực Đại hội X xác định năm tới cần: tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nớc ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tÕ tri thøc lµ yÕu tè quan träng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá có vị trí hàng đầu; nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng Đảng ta khẳng định: phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục đào tạo cần đổi mạnh mẽ theo híng ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc Thùc hiƯn đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Nội dung chơng trình giáo dục phải có tính hệ thống, toàn diện, gắn liền với thực tế sống, làm sở cho việc tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến đại giới Việc trang bị lý thuyết phải kết hợp với hoạt động thÝ nghiƯm thùc hµnh, lµm cho ngêi häc tù chiÕm lÜnh tri thøc, tù rót nh÷ng kÕt ln khoa học Phát huy tối đa lực t độc lập, sáng tạo ngời học Kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm kiểm tra đánh giá; xét duyệt hành tích học tập kết hợp với tổ chức thi việc tuyển sinh vào trờng Cùng với giáo dục - đào tạo, lĩnh vực khoa học công nghệ có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế tri thức nớc ta Đảng ta đà rõ: phát triển khoa học công nghệ với sáng tạo giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Khoa học công nghệ cần đầu t thành lập Viện nghiên cứu, công viên khoa học, khu công nghệ cao, có tiềm lực mạnh ngang tầm khu vực, quốc tế u tiên phát triển ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học Xây dựng hệ thống chế, sách thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, đÃi ngộ nhân tài, tạo lập thị trờng khoa học Tổ chức đào tạo, phát triển số lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán khoa học Tích cực hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học Xây dựng quan hệ hợp tác nhà khoa học với doanh nghiệp, gắn công tác nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học Tổ chức tốt hoạt động phổ biến kiến thức khoa học, chuyển giao công nghệ, ứng dụng rộng rÃi thành tựu khoa học công nghệ Phát triển nhanh ngành kinh tế có hàm lợng tri thức cao tạo đợc kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, tăng nhanh suất hiệu lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tăng sức cạnh tranh kinh tế điều kiện để hình thành kinh tế tri thức Thực chủ trơng bớc phát triển kinh tế tri thức Kinh tế nớc ta năm gần đà xuất mô hình phát triển dựa vào tri thức ứng dụng khoa học công nghệ ngành bu viễn thông, sở trồng hoa dựa sở công nghệ cao Đà Lạt, kết ứng dụng công nghệ ngành thuỷ sản, công nghiệp đóng tàu biển Thực tế cho thấy phát triển công nghệ thông tin truyền thông, in-tơ-nét, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động tức phát triển phận kinh tế tri thức thúc đẩy đại hoá, trình độ cao, nhiều lĩnh vực công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ Do việc kết hợp công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa hội, vừa yêu cầu đổi Theo kinh nghiệm nhiều nớc, phát triĨn kinh tÕ tri thøc ph¶i tËp trung ngn lùc vào bốn hớng sau đây: Thứ nhất, Nhà nớc phải xây dựng thể chế xà hội sách kinh tế động, rộng mở, khuyến khích sáng tạo ứng dụng có hiệu tri thức Thúc đẩy kinh doanh, tác động cho nở rộ doanh nghiệp làm ăn phát đạt Phải tạo dựng hành có hiệu quả, tránh phiền hà, tham nhũng Giảm mạnh chi phí hành chính, góp phần tăng sức cạnh tranh Thứ hai, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ cao dẫn đầu Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, phổ biến sáng tạo tri thức Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực tài sáng tạo, biết phối hợp chia sẻ ứng dụng thông tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao Thứ t, xây dựng hệ thống đổi hiệu bao gồm: doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu, trờng đại học, tổ chức t vấn tổ chức khác liên kết, trao đổi thông tin, tri thức với theo mục tiêu đà xác định Họ phải thờng trực tiếp cận kho thông tin, tri thức giới đợc liên tục chất đầy, để tích cực tiêu hoá chúng thích nghi hoá cho nhu cầu từ sáng tạo công nghệ cao Bốn hớng thờng đợc xem nh bốn trụ cột xây dựng kinh tế tri thức mà lÃnh đạo Nhà nớc phải đạo thành công Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải mở rộng hợp tác, giao lu quốc tế, xây dựng xà hội thông tin, xà hội học tập Quá trình độ mặt ngời đợc nâng cao Mọi ngời tiếp cận đợc với văn minh nhân loại, kiến thức ngời đợc mở mang hơn, tầm nhìn sâu rộng hơn, có lối sống văn hoá hơn, ngời phát triển toàn diện hơn, biểu để đạt tới mục tiêu Dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Thực thành công đờng lối Đại hội X, nhanh chóng vợt qua kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiếp cận với công nghiệp có trình độ đại cao kinh tế tri thức Nh vậy, đà rút ngắn đáng kể đợc thời gian bắt kịp nhịp thời đại Chính vậy, phát triển kinh tế tri thức đờng tất u cđa ViƯt Nam hiƯn II c«ng nghiƯp hoá - địa hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức huyện gia lâm - Hà Nội từ năm 2001 đến Gia Lâm huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, nằm phía Đông Bắc thành phố, trớc thực Nghị định số: 132/2003/NĐ-CP ngày 26/11/2003 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành chính, huyện có 35 xÃ, thị trấn, diện tích tự nhiên 174,5km2, dân số 37 vạn ngời Từ ngày 1/1/2004 thực Nghị định 132, Gia Lâm có diện tích 114 km 2, dân số 22,7 vạn ngời Sau chia tách địa giới hành chính, tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, hầu hết doanh nghiệp, đơn vị kinh tế đợc chuyển quận Long Biên, cấu kinh tế nông nghiệp tăng, nông dân chiếm 70% dân số toàn huyện, có số xà nông nh Lệ Chi, Trung Mầu, Dơng Quang Thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi, díi sù lao động trực tiếp Ban Thờng vụ Huyện uỷ, Đảng nhân dân Huyện tranh thủ thời nắm vững vận dụng nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Đặc biệt đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức hớng vào nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn công nghiệp chế biến với thị trờng Thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế biến, chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệp, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trờng tự nhiên Vì vậy, toàn huyện đà giành đợc thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xà hội, an ninh quốc phòng, giá trị sản xuất ngành kinh tế chủ yếu huyện hàng năm tăng bình quân 10% công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - xây dựng bình quân 17,5%, nông nghiệp bình quân 4%, thơng mại dịch vụ tăng bình quân 15%; cấu ngành kinh tế: công nghiệp - xây dựng chiếm 54,3%, Thơng mại dịch vụ chiếm 23,4%, nông nghiệp thuỷ sản chiếm 22,3% Thực Nghị đại hội Đảng lần thứ XIX tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng huyện Gia Lâm phát triển toàn diện, bền vững Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá với phát triển kinh tế tri thức đợc Đảng huyện đạo thực vấn đề sau: - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, ý phát triển kinh tế t nhân Đổi tổ chức, quản lý gắn phát triển kinh tế tri thức với nội dung thiết thực phù hợp, hiệu chất lợng cao - Phát triển kinh tế trang trại gắn víi kinh tÕ tri thøc, tríc hÕt lµ øng dơng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất , tạo sản phẩm hàng hoá có hàm lợng tri thức cao, có khả cạnh tranh dịch vụ thị trờng khu vực giới - Đẩy mạnh việc khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá thông tin hoá hoạt động kinh tế đời sống xà hội - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội cách đồng huyện xÃ, thị trấn, khu công nghiệp địa bàn nông nghiệp nông thôn - Khẩn trơng quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế u tiên phát triển kinh tế tri thức vùng, ngành, lĩnh vực có tiềm lợi - Gắn phát triển kinh tế lành nghề với du lịch - Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực lao động nông thôn, trớc mắt cần nắm vững nguồn nhân lực có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho vùng nông thôn, khu công nghiệp theo hớng ứng dụng tri thức vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý nhằm đạt chất lợng sản phẩm ngày cao - Đẩy nhanh tốc độ xây dựng vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến có trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại, tạo sản phẩm hàng hoá có hàm lợng chất xám cao, đủ sức cạnh tranh, dịch vụ thị trờng 10 Từ hớng đạo từ năm 2004 2008 đà thu hút đợc nhiều nhà đầu t, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t lớn đà đăng ký điều kiện địa bàn huyện đồng thời nhân dân huyện đà nỗ lực phấn ®Êu, ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng làng nghề với phong trào làng nghề, sản phẩm điển hình nh làng nghề gốm sứ Bát Tràng: may da, quỳ vàng Kiêu Kỵ, nghề thuốc Ninh Hiệp, rau Lệ Chi, Văn Đức, Đặng Xá Sau năm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2008 huyện Gia Lâm đà đạt đợc kết bật nhiều lĩnh vực Trong đó: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển khá, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn phát triển nhanh mạnh số lợng quy mô, bớc nâng cao chất lợng hiệu sản xuất kinh doanh, đến năm 2008 đà có 220 doanh nghiệp, doanh nghiệp có số vốn tỷ đồng chiếm 73%, mức đầu t tăng thêm hàng năm 23%, nhiều doanh nghiệp hộ sản xuất đà chủ động đầu t chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, tuyển dụng cộng nhân có trình độ cao, bám sát thị trờng, bớc nâng cao chất lợng, hiệu sản xuất kinh doanh Các ngành nghề truyền thống đợc mở rộng phát triển, ngày chiếm tỷ trọng cao cấu nội ngành, sản phẩm xuất tăng, sản phẩm chế biến chiếm vị trí quan trọng Các dự án phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đợc triển khai thực tích cực nh Khu công nghiệp vừa nhỏ Phú Thị, khu công nghiệp thực phẩm Haproo, cụm công nghiệp Ninh Hiệp, làng nghề Bát Tràng, Kiêu Kỵ Sản xuất nông nghiệp thuỷ sản đợc phát triển, cấu nông nghiệp có chuyển dịch hớng, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 48,4% năm 2005 lên 57,3% năm 2008, đàn bò sữa phát triển với gần 5.000 con, chăn nuôi lợn đợc đẩy mạnh với 84.000 con, nuôi trồng thuỷ sản đợc mở rộng áp dụng tiến khoa học vào chăn nuôi, có 15ha nuôi tôm xanh, 21ha nuôi cá chim trắng, 25ha nuôi cá rô phi đơn tính góp phần nâng cao giá trị thu nhập 1ha nuôi trồng thuỷ sản tăng 2,5 lần so với năm 2005 Chuyển dịch cấu trồng có giá trị kinh tế cao có chuyển biến, 11 84 phơng án đợc duyệt với diện tích chuyển đổi 500 ha, đà xuất khu đồng trị giá 100 triệu đồng/ha/năm Các vùng sản xuất tập trung đợc hình thành theo quy hoạch nh vùng chăn nuôi bò sữa, vùng chăn nuôi lợn nạc, vùng trồng rau an toàn, vùng trồng lúa cao sản, vùng trồng ăn Đặc biệt ngành nghề đà áp dụng việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất hỗ trợ chế biến sản phẩm Mặt khác, trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, yêu cầu, nội dung, phơng pháp khác với yêu cầu, nội dung, phơng pháp trình phát triển kinh tế tri thức, đạo thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức huyện đà đặt bớc đi, phơng thức phù hợp với điều kiện thực tế Huyện, nhằm tạo điều kiện cho gắn kết hai trình phát triển nhanh, bền vững đạt hiệu cao Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức địa bàn huyện Gia Lâm, đợc thực cách toàn diện sâu sắc, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX: Phát huy thành tựu 20 năm đổi mới, nâng cao lực lÃnh đạo Đảng bộ, đoàn kết, sáng tạo, khai thác hiệu nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh CNH HĐH, xây dựng huyện Gia Lâm phát triển toàn diện, bền vững, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, đồng thời hớng tới mục tiêu chung dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh” 12 ... Đẩy mạnh công nghiệp ho? ?, đại hoá gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thøc” Kinh tÕ tri thøc hay kinh tÕ dùa trªn tri thức vấn đề Nội dung trình đẩy mạnh công nghiệp ho? ?, đại hoá gắn với phát tri? ??n kinh. .. b? ?, văn minh, sử dụng công nghệ mới, phơng pháp mới, thiết không lặp lại mô hình công nghiệp hoá nớc trớc Phát tri? ??n kinh tế tri thức đờng tất yếu Việt Nam nay: Phát tri? ??n kinh tế tri thức xu tất. .. Phát tri? ??n mạnh thành phần kinh t? ?, ý phát tri? ??n kinh tế t nhân Đổi tổ chức, quản lý gắn phát tri? ??n kinh tÕ tri thøc víi nh÷ng néi dung thiÕt thùc phù hợp, hiệu chất lợng cao - Phát tri? ??n kinh tế

Ngày đăng: 22/03/2017, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan