Luận án tiến si hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ở việt nam hiện nay

173 2K 18
Luận án tiến si hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG LAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI-2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG LAN HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận án trích dẫn nguồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN PHẠM THỊ HƯƠNG LAN MỤC LỤC MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 26 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Khái quát hòa giải giải tranh chấp đất đai 26 2.2 Đặc điểm tranh chấp đất đai 35 2.3 Bản chất hòa giải giải tranh chấp đất đai 38 2.3 Các nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp đất đai 46 2.5 Các yếu tố tác động đến hòa giải giải tranh chấp đất đai .57 2.6 Hòa giải tranh chấp đất đai hòa giải loại tranh chấp khác .59 2.7 Sự hình thành phát triển chế định hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật Việt Nam 63 2.8 Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp đất đai .67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 72 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Các quy định pháp luật hành trách nhiệm thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai 72 3.2 Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai .88 3.3 Phương pháp tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai 107 3.4 Hiệu lực công nhận thỏa thuận đương 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 CHƯƠNG 117 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .117 4.1 Những cho việc hình thành phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 117 4.2 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam 137 4.3 Giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa giải biểu nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam Về chất hòa giải nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm; tăng cường tình đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn cộng đồng; kịp thời giải xích mích, mâu thuẫn sở; ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, giảm bớt vụ việc phải đưa lên Tòa án nhân dân UBND cấp giải quyết, tiết kiệm thời gian, tiền bạc Nhà nước nhân dân Với ý nghĩa cao đẹp vai trò quan trọng nên công tác hòa giải Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm động viên, khuyến khích, nhân dân đồng tình ủng hộ Sự ghi nhận Điều 127 Hiến pháp năm 1992: “Ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” khẳng định Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài" minh chứng cho tồn phát triển tất yếu công tác hòa giải nói chung hòa giải giải tranh chấp đất đai nói riêng Thể chế hóa quy định Hiến pháp thời gian qua Quốc hội ban hành Luật Hòa giải sở Luật Đất đai năm 2013 hai văn tảng quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, hòa giải tranh chấp đất đai quy định chung chung, nhiều áp dụng mang tính hình thức chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Ta thấy số bất cập sau: Thứ nhất: quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai nhiều hạn chế định cần phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thực tế như: trình tự, thủ tục, thành phần tham gia hòa giải sở, UBND cấp xã, hiệu lực thi hành văn công nhận hòa giải thành, quy trình tố tụng hòa giải tòa án … Thứ hai, tranh chấp thụ lý tòa án mà không qua hòa giải sở Luật Đất đai năm 2013 chưa có văn hướng dẫn cụ thể dạng tranh chấp đất đai phải qua hòa giải địa phương nên địa phương, tòa án áp dụng khác Thứ ba, theo quy định Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 UBND cấp xã, phường phải phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội khác để tiến hành hòa giải Trong thực tế, quy định pháp luật chưa rõ ràng, bắt buộc phải tổ chức xã hội Đoàn niên; Hội phụ nữ; Hội luật gia… nên nhiều trường hợp thành phần tham gia hòa giải cấp xã không Do đó, bên tranh chấp hòa giải không thành tiến hành khởi kiện theo trình tự tố tụng dân bị tòa án từ chối thụ lý yêu cầu địa phương tổ chức hòa giải lại lý thành phần tham gia hòa giải địa phương không Thứ tư, trường hợp hoà giải thành sở, cấp xã (tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, hợp đồng tặng cho, thừa kế nhà đất ), pháp luật không quy định quan có thẩm quyền định công nhận thỏa thuận bên, trình tự công nhận, hiệu lực bắt buộc bên thực biên hoà giải thành Có quan điểm cho pháp luật không quy định cụ thể trường hợp hay hai bên thay đổi ý kiến coi việc hoà giải không thành UBND cấp xã hoà giải lại việc tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà án, đương khởi kiện, Toà án xem xét theo thủ tục chung Như vậy, pháp luật không quy định nên làm giá trị pháp lý biên hoà giải thành vai trò công tác hoà giải sở, UBND xã, phường Thứ năm, công tác hòa giải địa phương, cấp quyền cấp tòa án chưa thực coi trọng áp dụng triệt để mang tính hình thức Một nguyên nhân chưa có chế sách đội ngũ hòa giải viên chuyên nghiệp Thứ sáu, công tác hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án chưa thực coi trọng, số quy định thủ tục trình tự hòa giải tòa Bộ Luật Tố tụng dân quy định có số vấn đề cần nghiên cứu Giải vấn đề lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật đất đai đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chế giải tranh chấp đất đai hòa giải cần có công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu vấn đề hòa giải giải tranh chấp đất đai nên nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu làm luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Qua đó, phát thiếu sót, bất cập quy định pháp luật để từ đưa phương hướng, kiến nghị, đề xuất cụ thể góp phần làm cho quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai thực phù hợp với thực tiễn sống Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp đất đai hòa giải giải tranh chấp đất đai - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng để rõ ưu điểm cần phát huy vướng mắc, hạn chế phải khắc phục giai đoạn - Từ việc phân tích, đánh giá nói luận án nêu phương hướng đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống văn pháp luật liên quan đến hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam Để nghiên cứu vấn đề này, luận án tập trung nghiên cứu sở khoa học cho việc quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai, thực tiễn thực hòa giải để giải tranh chấp đất đai, chế thực hòa giải trình giải tranh chấp Phạm vi nghiên cứu luận án: Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến bảo đảm pháp lý thực hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam Theo quy định Luật Đất đai năm 2013, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thuộc hệ thống: quan xét xử quan quản lý hành (UBND cấp) Do đó, phạm vi nghiên cứu vào hòa giải tranh chấp đất đai sở, UBND xã, phường, thị trấn trước khởi kiện tòa hòa giải tranh chấp đất đai tòa án cấp Bao gồm: Quan niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay; Nội dung hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay; Những yêu cầu đặt ra, quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bảo đảm pháp lý thực hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam Với mục đích nhiệm vụ trên, luận án chủ yếu nghiên cứu vấn đề hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam sở xã, phường, thị trấn tòa án cấp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Với quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam luận án bổ sung góp phần làm rõ hướng nghiên cứu hòa giải, hòa giải giải tranh chấp đất đai đề xuất số giải pháp có khả ứng dụng trình hoàn thiện sách, pháp luật, cụ thể: + Luận án làm rõ số vấn đề lý luận thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài như: hòa giải, tranh chấp đất đai, hòa giải giải tranh chấp đất đai, đặc điểm tranh chấp đất đai đặc điểm hòa giải giải tranh chấp đất đai, nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp đất đai, quy trình hòa giải giải tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai sở, UBND xã, phường, thị trấn, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tòa án, phương pháp tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai, hiệu lực công nhận thỏa thuận đương sở, UBND xã, phường, thị trấn + Luận án đánh giá thực trạng thực phương thức hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam sở phân tích bình luận vụ việc xảy thực tế nước ta UBND xã, phường, thị trấn hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tòa án Cụ thể: Hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai sở, UBND xã, phường, thị trấn, là: Xác định loại tranh chấp đất đai phải qua hòa giải cấp sở; Thời hạn hòa giải sở, ủy ban nhân dân cấp phải tính vào thời hiệu khởi kiện; Về thành phần người tiến hành, tham gia hòa giải sở, UBND xã phường, thị trấn phải thống nhất, rõ ràng địa phương; Có chế pháp lý giá trị pháp lý thẩm quyền công nhận văn hòa giải thành sở, UBND xã, phường, thị trấn; Cần nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ phương pháp hòa giải tranh chấp đất đai cho hòa giải viên, cán UBND xã, phường, thị trấn thành viên buổi hòa giải Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, trưởng thôn… Hòa giải tranh chấp đất đai không nên quy định bắt buộc bên tranh chấp phải hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã trước khởi kiện vụ án tranh chấp tòa án; Xã hội hóa hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đất đai… Hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tòa án: Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; Về công nhận thỏa thuận đương phiên tòa; Về việc định công nhận thỏa thuận đương sự; Nâng cao trình độ, kiến thức kỹ hòa giải cán tòa án 154 KẾT LUẬN Tranh chấp đất đai loại tranh chấp phức tạp Hiện nay, tranh chấp đất đai vấn đề xúc toàn xã hội giải tranh chấp đất đai thu hút nhiều quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Hòa giải giải tranh chấp đất đai coi phương thức giải phương thức áp dụng nhiều giải tranh chấp đất đai Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả rút kết luận sau: Trong giải tranh chấp đất đai hòa giải phương thức giải có nhiều ưu điểm, đem lại kết thiết thực cho bên tranh chấp nói riêng cho toàn xã hội nói chung Việc lựa chọn hòa giải giải tranh chấp đất đai xu tất yếu xã hội cách giải nhanh gọn, đơn giản, tốn giữ gìn tình cảm hàng xóm, láng giềng cộng đồng dân cư Trong giải tranh chấp đất đai có nhiều phương thức giải tranh chấp hòa giải phương thức giải có nhiều ưu điểm lựa chọn trước áp dụng phương thức khác tòa án hay quan hành giải Do đó, việc nắm vững nội dung, trình tự chất hòa giải giải tranh chấp đât đai giúp người thực công tác hòa giải làm tốt công việc hòa giải viên, ủy ban nhân dân cấp, đại diện tổ chức xã hội, thẩm phán, thư ký tòa án Hòa giải giải tranh chấp đất đai năm qua đạt thành tựu đáng kể cấp sở, Ủy ban nhân dân tòa án cấp tồn bất cập quy định pháp luật việc áp dụng quy định thực tế nên chưa phát huy vai trò 155 phương thức hòa giải Do đó, luận án số bất cập đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục thiếu sót nhượng điểm hòa giải giải tranh chấp đất đai Các quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai thực tế bộc lộ nhiều hạn chế cần thiết phải nghiên cứu để đề phương hướng hoàn thiện như: trình tự, thủ tục, nội dung hòa giải việc định cộng nhận hòa giải thành sở, ủy ban nhân dân cấp Thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp dạng tranh chấp đất đai không nên quy định tất các tranh chấp đất đai phải thiết hòa giải cấp sở, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không quan hệ thừa kế, hôn nhân gia đình… mà có liên quan đến đất đai Việc quy định pháp luật hành dường hành hóa quan hệ hòa giải giải tranh chấp đất đai nên định hướng hạn chế quy định Bên cạnh quy định pháp luật chưa quy định rõ số nội dung như: thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; công nhận thỏa thuận đương phiên tòa; trình tự, thủ tục hòa giải ủy ban nhân dân cấp tòa án sở hạn chế bất cập tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp Việt Nam như: Hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể, thống trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nội dung hòa giải hiệu lực văn hòa giải Các quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai cần sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết số quy định liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2013, Bộ Luật Tố tụng dân sự, văn hướng dẫn tòa án quy định pháp luật khác có liên quan nhằm tạo đồng bộ, thống áp dụng pháp luật Theo xu hướng phát triển xã 156 hội cần thiết tiến tới xã hội hóa hoạt động hòa giải nói chung hòa giải giải tranh chấp đất đai nói riêng nhằm bảo đảm pháp chế, bảo đảm chất lượng hòa giải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia hòa giải Tác giả mong muốn thông qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành hòa giải giải tranh chấp đất đai hành tìm vướng mắc quy định pháp luật áp dụng thực tiễn để từ đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành 157 DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.Phạm Thị Hương Lan Bàn giá trị pháp lý biên hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Tạp chí Nhà nước pháp luật số (310)/2014 tr36-39 Phạm Thị Hương Lan Về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai sở UBND xã, phường,thị trấn Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số (9)/2014 tr19-24 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hà Hùng Cường (2012), Hòa giải sở vấn đề hoàn thiện pháp luật hòa giải sở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải Nguyễn Văn Cường Trần Văn Tăng ( 2008), Thực trạng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân – Kiến nghị giải pháp, Hội thảo “ Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp” ngày 08-09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc Trần Văn Hà (2007), Giải tranh chấp đất đai đường án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện Nhà nước pháp luật Trần Đình Hảo ( 2002), Hòa giải thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số tháng Nguyễn Văn Hậu (2006), Chỉ dẫn pháp luật khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra, điều tra, xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn Hậu (2007), Các quy định pháp luật đền bù, giải toả, giải tranh chấp đất đai, xây dựng, nhà ở, Nxb Lao Động, Hà Nội Dương Quỳnh Hoa (2012), Xây dựng hòan thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta” Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật Vũ Trung Hòa (2012), Một số vấn đề chế độ sách hòa giải viên, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 159 Bùi Đăng Huy ( 1996), Hòa giải tố tụng dân - Thực tiễn hướng hoàn thiện, Luận án thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10.Trần Quang Huy (2004), Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án, Tạp chí Tòa án số 17, Hà Nội 11 Trần Quang Huy ( 2005), Pháp luật đất đai – Bình luận giải tình huống, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Đào Thị Mai Hường ( 1998), Hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 1, Hà Nội 13 Hồ Xuân Hương (2004), Giải tranh chấp đất đai (Qua thực tiễn Hà Nội), Luận văn thạc sĩ, Viện Nhà nước pháp luật 14 Lê Thanh Khuyến (2010), Sổ tay công tác thực thủ tục hành lĩnh vực đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Lãm (2012), Tổ chức hoạt động hòa giải hòa giải sở theo quy định Pháp lệnh năm 1998 – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề pháp luật hòa giải 16 Phạm Thị Hương Lan ( 2009), Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai năm 2003, Luận văn thạc sĩ, Viện Nhà nước pháp luật 17 Trần Huy Liệu ( 1999), Thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở, thông tin khoa học pháp lý số 2, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 18 Hà Công Long, Khiếu kiện người dân đất đai vai trò Ban Dân nguyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội thảo “ Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp” ngày 08-09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc 160 19 Tưởng Duy Lượng ( 2006), Hòa giải sở có tranh chấp quyền sử dụng đất, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Mai ( 1998), Hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 5, Hà Nội 23 Phạm Hữu Nghị (2000), Về quyền định đoạt đương tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, Hà Nội 24 Phạm Hữu Nghị ( 2002), Hòa giải tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12, Hà Nội 25 Trương Kim Oanh ( 1997), Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hòa giải, Tạp chí Tòa án nhân dân số 6, Hà Nội 26 Mai Thị Tú Oanh (2009),Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương,Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 27 Mai Thị Tú Oanh năm (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta” , Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 28 Bộ Tư pháp (2008), Hội thảo “Luật So sánh giải tranh chấp tòa án” dự án LERAP, Hà Nội, Việt Nam” 29 Nguyễn Văn Phước (2007), Pháp luật quyền thừa kế quyền sử dụng đất theo luật đất đai năm 2003 Bộ luật dân năm 2005, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật 161 30 Trần Văn Quảng ( 1999), Hòa giải – phương thức phát huy dân chủ sở, Thông tin khoa học pháp lý số 2, Hà Nội 31 Trần Văn Quảng (2004), “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Trần Văn Quảng ( 2008), Các phương thức thương lượng, hòa giải, trung gian Việt Nam của, hội thảo “Giải tranh chấp tố tụng tư pháp – thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”, Bộ Tư pháp Tổ chức phát triển quốc tế Canada ( Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật) đồng tổ chức ngày 23-24/8/2008 33 Trần Văn Quảng (2012), Một số vấn đề chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 34 Lưu Quốc Thái (2006) Bàn khái niệm tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp luật số 35 Nguyễn Phương Thảo (2012), Quản lý nhà nước công tác hòa giải sở, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 36 Nguyễn Bích Thảo (2012), Thể chế hòa giải Thái Lan, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 37 Nguyễn Thảo (2012), Thể chế hòa giải Philippin, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 38 Nguyễn Minh Thăng (2005), Những điều hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất cần biết, NXb Tư pháp, Hà Nội 39 Lê Đức Thịnh (2008), Các giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh thu hồi đất nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đô thị hóa 162 nay, Hội thảo “ Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp” ngày 08-09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuột – Đắc Lắc 40 Nguyễn Xuân Trọng, Trần Hoài Nam (2010), Vướng mắc pháp luật liên quan đến giải pháp tranh chấp, khiếu nại đất đai, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 16 41 Thanh Tú ( 2002), Vướng mắc áp dụng chế định hòa giải trình giải vụ án dân sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 7, Hà Nội 42 Phan Hữu Thư ( 1999), Hòa giải tự thỏa thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2, Hà Nội 43 Phan Hữu Thư ( 2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo tổng kết ngành từ năm 2008 đến năm 2012 45 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết thi hành Nghị Trung ương VII khóa IX 46 Tòa án nhân dân tối cao, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ( 2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án nhân dân 47.Tòa án nhân dân tối cao ( 1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Hà Nội 48 Xuân Trường (2012), Vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động hòa giải sở, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề pháp luật hòa giải 49.Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng 163 50 Nguyễn Quang Tuyến (2004), Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án, Tạp chí Tòa án số 14, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Minh (2012), Hoà giải thương mại, thực trạng hoạt động xu hướng phát triển Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 52 Lưu Bình Nhưỡng (2012), Hòa giải tranh chấp lao động, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hòa giải 53 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Báo cáo tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 54.Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý ( 1992), Tập Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước pháp luật, Hà Nội 55 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng kết hoạt động hòa giải sở thời gian thực Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hội thảo “Nghiên cứu công tác hòa giải sở“ Huế tháng 1/2010 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 56 Hiến pháp Nhật Bản 57 Hiến pháp Cộng Hòa Pháp 58 Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp ( 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Luật Tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 9/4/1991 164 60 F E A Sander S B Goldberg (1994), Giải tỏa nỗi lo không cần thiết: Cẩm nang hướng dẫn thân thiện với người lựa chọn chế giải tranh chấp thay thế, viết Nguyệt san Đàm phán, Số 55 61 Pryan A Garner (2004), Việc giải tranh chấp thông qua người trung gian hòa giải, Black’s Law Dictionary, tái lần thứ 8, NXB West, Thomson 62 Norm Oliver, Settling Customary Lamd Disputes in Papua New Guinea (giải tranh chấp đất hương hỏa Papua New Guinea), (2008) AusAid 3/12/2008) 63 Rothenberg, R Plain Language Dictionary of Law, Signet (Từ điển pháp lý Rothenberg,1996) 64.West Pub.Co (1983), Black’s Law Dictionary with pronunciation 65 Chính phủ Singapore, Nội quy hoạt động Trung tâm hòa giải cộng đồng(2005) (http:notéapp.internet.gov.sg/_48256E9003B1AF3.nsf/lookupcontentDocsBy Key/DEVT-5UP67G.OpenDocument) VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 68 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia 165 69 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” 70 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 71 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 72 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 73 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 74 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 75 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 76 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 77 Bộ luật Dân ngày 14/6/2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Bộ luật Tố tụng dân ngày 15/6/2004, 79 Luật sửa đổi, bổ sung ,một số điều Bộ luật Tố tụng dân năm ngày 29/3/2011, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 80 Luật Đất đai ngày 26/11/ 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81.Luật Đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Luật Đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Luật Hòa giải sở ngày 20/6/2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 Luật Thi hành án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 85 Pháp lệnh Hòa giải sở năm 1998, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003 166 88 Nghị định Chính phủ số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở 89.Thông tư số 01/2002/TTLT/TANDTC- VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 Tòa án nhân dân tối cao- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục địa hướng dẫn thẩm quyền tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất 90 Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định số 118/2004/NĐ-CP ngày 20/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đât đai 91 Thông tư số 25-TATC ngày 30/11/1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc hòa giải tố tụng dân 92 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải cac vụ án dân sự, hôn nhân gia đình 93 Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Dân chứng minh chứng 94 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” 95 Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” 167 96 Công văn số 116/2004/KHXX ngày 22/7/2004 Tòa án nhân dân tối cao thực thẩm quyền Tòa án nhân dân theo quy định Luật Đất đai năm 2003 97.Công văn số 193/BC-BTNMT ngày 06 tháng năm 2012 Bộ Tài nguyên môi trường báo cáo Tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai 168 ... chấp đất đai, đặc điểm tranh chấp đất đai đặc điểm hòa giải giải tranh chấp đất đai, nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp đất đai, quy trình hòa giải giải tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải tranh. .. hội Hòa giải giải tranh chấp đất đai bao gồm nhiều khái niệm cấu thành như: Tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai, hòa giải giải tranh chấp đất đai 2.1.1 Quan niệm tranh chấp đất đai Tranh. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát hòa giải giải tranh chấp đất đai Hòa giải vào sống nhân dân ta từ bao đời người Việt Nam coi trọng

Ngày đăng: 22/03/2017, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1.Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

      • 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

        • 1.2.1. Cơ sở lý thuyết

        • Giả thiết nghiên cứu: Theo quy định tại khoản 26, Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 thì “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”. Khái niệm tranh chấp đất đai hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau vì nội hàm rộng và chưa rõ ràng.

        • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2

        • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          • 2.1. Khái quát về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

            • 2.1.1. Quan niệm về tranh chấp đất đai

            • 2.1.2. Giải quyết tranh chấp đất đai

            • 2.1.3. Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

            • 2.2. Đặc điểm của tranh chấp đất đai

            • 2.3. Bản chất của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

              • 2.3.1. Tính đặc thù của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

              • 2.3.2. Bản chất của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

              • 2.3. Các nguyên tắc của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

                • 2.4.2. Quy trình hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án

                • 2.5. Các yếu tố tác động đến hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai

                • 2.6. Hòa giải trong tranh chấp đất đai và hòa giải các loại tranh chấp khác.

                  • 2.6.1. Phương thức hoà giải trong tố tụng trọng tài

                  • 2.6.2. Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật Lao động

                  • 2.6.3. Hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan