CÔNG NGHỆ SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE (SOA) VÀ ỨNG DỤNG

32 741 5
CÔNG NGHỆ SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE (SOA) VÀ ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái niệm về kiến trúc hướng dịch vụ: • Là một hướng tiếp cận với việc thiết kế và tích hợp các phần mềm, chức năng, hệ thống theo dạng module, trong đó mỗi module đóng vai trò là một “dịch vụ có tính loose coupling”, và có khả năng truy cập thông qua môi trường mạng. • Là một tập hợp các dịch vụ được chuẩn hoá trên mạng trao đổi với nhau trong ngữ cảnh một tiến trình nghiệp vụ. • SOA giải quyết các vấn đề tồn tại của các hệ thống hiện nay như: phức tạp, không linh hoạt và không ổn định. • SOA có ba đối tượng chính minh hoạ trong hình sau:

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: LẬP TRÌNH MẠNG TÊN ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE (SOA) ỨNG DỤNG Giáo viên hướng dẫn: Ts Hà Mạnh Đào Thành viên nhóm: Mai Thị Xuân Phạm Bá Vương Đinh Việt Hải Lớp: ĐH2C2 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2015 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Thực trạng Phần mềm trở nên phức tạp dường vượt khỏi khả kiểm soát mô hình phát triển phần mềm có Nguyên nhân: • Sự xuất nhiều công nghệ tạo nên môi trường không đồng nhất, nhu cầu trao đổi, chia sẻ, tương tác hệ thống đáp ứng môi trường Vấn đề lập trình dư thừa tái sử dụng dùng Phân tích, đánh giá số mô hình kiến trúc phân tán • Ba kiến trúc phân tán phổ biến nay: CORBA, DCOM EJB Các kiến trúc mở rộng hệ thống hướng đối tượng cách cho phép phân tán đối tượng mạng  CORBA- Common Object Request Broker Architecture: • CORBA định nghĩa Object Management Group (OMG), kiến trúc phân tán mở, độc lập tảng độc lập ngôn ngữ • Ưu điểm: lập trình viên chọn ngôn ngữ, tảng phần cứng, giao thức mạng công nghệ để phát triển mà thoả tính chất • CORBA Nhược điểm: - Ngôn ngữ lập trình cấp thấp, phức tạp, khó học cần đội ngũ phát triển có kinh nghiệm - Các đối tượng CORBA khó tái sử dụng  EJB - Enterprise Java Bean: • EJB kiến trúc thành tố bên phía máy chủ dùng cho việc phát triển triển khai ứng dụng phân tán hướng đối tượng cỡ vừa lớn • Kiến trúc EJB có tầng: tầng trình diễn, tầng xử lý nghiệp vụ, tài nguyên • • sở liệu máy chủ Ưu điểm: EJB kiến trúc tốt cho việc tích hợp hệ thống Nhược điểm: chuẩn mở, khả giao tiếp với chuẩn khác hạn chế  DCOM – Distributed Component Object Model: • Là mô hình phân tán dễ triển khai với chi phí thấp, • Hỗ trợ tigh coupling ứng dụng hệ điều hành • DCOM hỗ trợ kết nối đối tượng kết nối thay đổi lúc chạy • Ưu điểm: tính ổn định, không phụ thuộc vị trí địa lý, quản lý kết nối hiệu dễ dàng mở rộng  Đánh giá: • Tính tighly - coupled, nghĩa kiến trúc triển khai cài đặt bên phía nhà cung • cấp dịch vụ phía sử dụng dịch vụ phải giống Những chuẩn đa phần chuẩn đóng, chúng kết hợp, hoạt động với chuẩn khác Các vấn đề phát sinh, nguyên nhân biện pháp khắc phục  Ngày áp lực đặt lên doanh nghiệp ngày lớn: • Giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng, • Khai thác có hiệu công nghệ có sẵn, • Phải cố gắng phục vụ yêu cầu khách hàng ngày tốt hơn, • Đáp ứng tốt thay đổi nghiệp vụ, • Khả tích hợp cao với hệ thống bên  Nguyên nhân: không đồng thay đổi  Biện pháp: • Có cách tiếp cận giải toàn diện khó khan nêu • triển khai thực tế Cách tiếp cận gọi “kiến trúc hướng dịch vụ” Serviceoriented Architecture (SOA) Chương 2: Giới thiệu kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) Khái niệm kiến trúc hướng dịch vụ: • Là hướng tiếp cận với việc thiết kế tích hợp phần mềm, chức năng, hệ thống theo dạng module, module đóng vai trò “dịch vụ có tính • loose coupling”, có khả truy cập thông qua môi trường mạng Là tập hợp dịch vụ chuẩn hoá mạng trao đổi với ngữ cảnh tiến trình nghiệp vụ • SOA giải vấn đề tồn hệ thống như: phức tạp, không linh hoạt không ổn định • SOA có ba đối tượng minh hoạ hình sau: Nguyên tắc xây dựng hệ thống SOA:  Sự phân định ranh giới rạch ròi dịch vụ: • Các dịch vụ thực trình tương tác chủ yếu thông qua thành phần giao tiếp • Thành phần giao tiếp qui định định dạng thông điệp sử dụng • trình trao đổi Cách để đối tượng bên truy cập thông tin chức dịch vụ • Ta cần gửi thông điệp theo định dạng định nghĩa trước mà không cần phải quan tâm đến cách xử lý dịch vụ  Các dịch vụ tự hoạt động: • Các dịch vụ cần phải triển khai hoạt động thực thể độc lập mà không lệ thuộc vào dịch vụ khác • Dịch vụ phải có tính bền vững cao • Để tránh công từ bên (như gửi thông điệp lỗi, hay gửi thông điệp ạt) cách sử dụng kỹ thuật an toàn, bảo mật  Các dịch vụ chia sẻ lược đồ • Các dịch vụ nên cung cấp thành phần giao tiếp (interface) bên ngoài, • Hỗ trợ chia sẻ cấu trúc thông tin, ràng buộc liệu thông qua lược đồ liệu (schema) chuẩn (độc lập ngôn ngữ, độc lập hệ nền.) Hệ thống có tính liên kết khả dễ mở rộng  Tính tương thích dịch vụ dựa sách • Một dịch vụ muốn tương tác với dịch vụ khác phải thỏa mãn sách (policiy) yêu cầu (requirements) dịch vụ mã hóa, bảo mật, vv • Để thực điều này, dịch vụ cần phải cung cấp công khai yêu cầu, sách Tính chất hệ thống SOA:  Loose coupling • Các module có tính loose coupling có số ràng buộc mô tả rõ ràng • Hầu kiến trúc phần mềm hướng đến tính loose coupling module • Mức độ kết dính hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến khả chỉnh sửa hệ thống  Sử dụng lại dịch vụ • Bởi dịch vụ cung cấp lên mạng đăng ký nơi định (service registry) nên chúng dễ dàng tìm thấy tái sử dụng • Tái sử dụng lại dịch vụ giúp loại bỏ thành phần trùng lắp, tăng độ • vững cài đặt, đơn giản hoá việc quản trị Những dịch vụ dùng chung tất ứng dụng hệ thống SOA gọi shared infrastructure service  Khả cộng tác • Các hệ thống giao tiếp với nhiều tảng ngôn ngữ khác • Mỗi dịch vụ cung cấp interface triệu gọi thông qua dạng kết nối • Một kết nối gọi interoperable chứa bên giao thức định dạng liệu mà client kết nối đến hiểu  Tự phục hồi • Là hệ thống có khả tự hồi phục sau bị lỗi mà không cần can • thiệp người Độ tin cậy (reliability) mức độ đo khả hệ thống xử lý tốt tình trạng hỗn loạn; phụ thuộc vào khả phụ hồi phần cứng • sau bị lỗi Nếu thể service không hoạt động thể khác hoàn tất giao dịch cho khách hàng mà không bị ảnh hưởng  Đây tình chất hệ thống hướng dịch vụ  Sử dụng dịch vụ bất đồng Phương thức triệu gọi bất đồng sau: bên gọi gửi thông điệp với đầy đủ thông tin ngữ cảnh tới bên nhận Bên nhận xử lý thông tin trả kết cho bên gọi thông qua kênh thông điệp Bên gọi chờ thông điệp xử lý xong Trên lý thuyết, SOA sử dụng phương thức đồng bất đồng  Quản lỷ Policy Khi sử dụng dịch vụ mạng, tuỳ theo ứng dụng có luật kết hợp riêng gọi Policy Việc quản lý Policy tẫng khả tạo đặc tính tái sử dụng dịch vụ Policy thiết kế tách biệt tuỳ vào ứng dụng nên giám tối đa thay đổi phần mềm đồng thời chia nhóm làm việc mà không cần phụ thuộc vào  Coarse granularity Khái niệm Granularity địch vụ cỏ thể hiểu theo cách: • • Trong phạm vi toàn kiến trúc dịch vụ Trong phạm vi phương thức interface triển khai Mức độ granularity có hai loại: coarse - grained fined – grained  Tự động dò tìm ràng buộc dộng • SOA hỗ trợ khái niệm dò tìm dịch vụ (Service discovery) Một người sử dụng cần dịch vụ tìm kiểm dịch vụ theo tiêu chuẩn cần Người sử dụng dịch vụ cần hởi Registry dịch vụ thoả mãn yêu cầu họ • Với SOA, bên sử dụng không cần biết định dạng thông điệp yêu cầu thông điệp trả về, hay địa dịch vụ gọi đển Bên sử dụng triệu gọi cách động Lợi ích triển khai hệ thống SOA:  Sử dụng lại thành phần sẵn có • Nó giúp công ty thu giá trị nhiều cách sử dụng lại tài nguyên sẵn có; Giảm chi phí cho phần kiến trúc tích hợp; giảm chi phí mua phần mềm Giảm chi phí phát triển kiểm thử, tránh công việc trùng lặp  Giải pháp ứng dụng tổng hợp cho doanh nghiệp • SOA mang đến khả tổng hợp lớp ứng dụng cách kết • • hợp chức từ hệ thống có sẵn, cung cấp cho người cuối chức liên kết  Tính loose coupling giúp tăng tính linh hoạt khả triển khai cài đặt • Phía triệu gọi dịch vụ không cần quan tâm đến địa công nghệ tảng service  mang đến khả linh hoạt cao nhiều lợi ích khác • Tăng khả triển khai  Tăng khả mở rộng khả sẵn sàng cung cấp • Nhờ tính độc lập địa SOA, ta tăng khả mở rộng cách thêm nhiều thể (instance) service • SOA chuyển tiếp nội dung yêu cầu đến thể khác cần, nhờ tăng khả sẵn sàng phục vụ Một số mô hình triển khai SOA: Chúng ta thảo luận ba mô hình triển khai SOA : service registy, service broker service bus Service registry: mô hình truyền thống để định vị liên kết dịch vụ hệ thống SOA Mô hình service registry cần chuẩn Web services thông thường SOAP, WSD UDDI Vấn đề lớn mô hình liên kết dịch vụ kết nối tĩnh phải định nghĩa thiết kế, điều làm cho mô hình trở nên cứng nhắc Có cách cải tiến làm cho mô hình linh hoạt tìm kiếm, định vị dịch vụ chạy UDDI hỗ trợ nhiều cấu hình khác cho dịch vụ cung cấp nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác Điều cho phép chia tải tăng tính tin cậy service directory tìm kiếm dịch vụ tất nhà cung cấp dịch vụ có Service broker: Một trung gian làm việc dịch vụ cung cấp dịch vụ tiêu thụ Trong mô hình bản, tất thông điệp trung chuyển qua service broker Dịch vụ làm nhiều chức định tuyến dựa liệu thông điệp, xử lý lỗi, chuyển đổi thông điệp, chia tải lọc thông tin Nó cung cấp dịch vụ bảo mật, chuyển đổi giao thức, lưu vết dịch vụ hữu ích khác Tuy nhiên, service broker nơi xảy tượng nghẽn cổ chai điểm dễ bị hỏng hóc Mô hình broker phân tán bước cải tiến mới, tảng dịch vụ có broker cục cho phép giao tiếp với service broker trung tâm giao tiếp trực tiếp với service broker cấp tảng dịch vụ khác Service bus: mô hình đời sau mô hình sử dụng sản phẩm thương mại large-scale (như IBM, BEA) Service bus mô hình có tính loose coupling mô hình, dịch vụ không kết nối trực tiếp với Đôi service bus kết nối với thành mạng service bus Kiến trúc phân tầng hệ thống SOA: Ở tầng thấp nhất, tầng kết nối (connectivity), dịch vụ mô hình hoá dựa ứng dụng enterprise bên Tầng chứa dịch vụ “lấy thông tin chi tiết sản phẩm” “cập nhật thông tin khách hàng” , chúng tương tác trực tiếp với hệ thống phi dịch vụ bên Các dịch vụ đặc trưng cho ứng dụng enterprise Phía bên tầng kết nối số dịch vụ orchestration thêm vào để tạo dịch vụ thật xử lý chức nghiệp vụ độc lập dựa ứng dụng enterprise bên Những dịch vụ gọi dịch vụ tổng hợp (composite service) Trên tầng service orchestration ứng dụng tổng hợp sử dụng service and cung cấp giao diện cụ thể cho người sử dụng 10 (Dữ liệu nên đặt file xsd hay wsdl) Bước 6: Use namespaces carefully Clman WS-I Basic Profile yêu cầu đặt thuộc tính targetNamespace đế định namespace cho file WSDL hoặcmột file XSD schema nhúng file WSDL Bước 7: Use the SOAP document and literal attribute values Có hai thuộc tính quan trọng SOAP message stype phần soap: binding use phần soap: body Nó liên quan đến dạng format kiểu liệu trình bày SOAP message Thuộc tính stype có hai giá trị “document ” “rpc” Thuộc tính use có hai giá trị Là “literal” “encoded” Người ta thường dùng kết hợp thuộc tính sau: + style: RPC + use: ertcoded + style: RPC + use: literal + style document + use: encoded + style: document + use: literal Bước 8: Use WS-I Profiles even if WS-I compliance isn required Giúp ích cho ta phần bảo mật service thông qua gateway agent Bước 9: Document services with metadata Khi thiết kế document cho server theo kiểu metadata nghĩa có request đến trả cho requestor tất thông tin service provider Thông tin trả bao gồm: file WSDL, file XSD schema, địa policies Chương 4: Vấn đề bảo mật Với việc phát triển không ngừng công nghệ web service tạo nên ảnh hưởng định việc xây dựng mô hình tính toán phân tán Các kiến 18 trúc phân tán hướng đổi tượng DOA (Distributed Object Architecture) sử đụng công nghệ CORBA, DCOM, DCE Java RM1 nhanh chóng chuyển sang kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) với công nghệ SOAP, HTTP, XML Việc thay đổi kiến trúc hệ thống dẫn đến thay đổi định việc đưa giải pháp cho vấn đề bảo mật hệ thống Hầu hết giải pháp bảo mật dựa thực trạng hệ thống máy khách máy chủ đặt mạng vật lý (như LAN) hay mạng logic (như VPN) Những giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống hay thắt chặt an ninh thông qua việc giám sát tất ngõ ngách vào cùa mạng Tuy nhiên, với hệ thống mở SOA giải pháp không thích hợp Những hạn chế tường lửa: Các hệ thống tường lửa thông thường không giám sát chặt chẽ gói tin truyền tải dựa giao thức HTTP, nghĩa là, yêu cầu truy cập đến web service thông qua nghi thức HTTP hệ thống tường lửa cho phép qua Sự thiếu sót khiến cho máy chủ có nguy bị công mà biết trước Trong thực tế, có công cách thiết kế gói tin SOAP qua mặt hệ thống tường lửa máy chủ để gây nên lỗi “tràn vùng đệm” cho ứng dụng bên Cơ chế bảo mật chưa định nghĩa cách đầy đủ: Hầu hết chuẩn bảo mật tập trung vào việc đưa định dạng bảo vệ liệu trình trao đổi, mà không quan tâm đến việc xác định nghi thức mà bên cần thực tương tác, việc chứng thực kiểm tra quyền Các giải pháp bảo mật khó tích hợp với nhau: Vì thiếu chuẩn chung việc nghi thức giao tiếp web service khiến cho sản phẩm hỗ trợ cho vấn đề bảo mật web service thị 19 trường ngày hoàn toàn tích hợp vào nhau, sản phẩm thiết kế dựa chuẩn bảo mật cho web service Bảo mật quy trình phối hợp hoạt động web service: Khi số lượng web ngày gia tăng, nhu cầu tái sử dụng lại dịch vụ này, kết hợp chúng theo qui trình xử lý khác để đạt kết khác giành nhiều quan tâm lúc này, rõ ràng ta phải giải vấn đề bảo mật mối quan hệ tương tác web service Chương 5: Vấn đề quản lý tiến trình SOA Khái niệm quản lý tiến trình:  Khái niệm • Tiến trình nghiệp vụ hoạt động giới thực gồm chuỗi tác vụ liên kết, phối hợp, thực theo trình tự thích hợp, với qui định, rang buộc nhằm hướng đến mục tiêu • Quản lý tiến trình cách xác định, mô hình hóa, phát triển, triển khai, quản lý tiến trình nghiệp vụ • Quản lý tiến trình hệ thống phối hợp web service  Mục tiêu lợi ích • Giảm khó khăn việc không quán yêu cầu nghiệp vụ hệ thống tin học • Tăng hiệu suất làm việc nhân viên cách qui trình hóa tự động hóa thao tác nghiệp vụ • Tăng tính linh hoạt khả động cách tách biệt phần xử lý khỏi qui tắc nghiệp vụ, biểu diễn qui trình xử lý dạng dễ dàng đáp ứng thay đổi yêu cầu, thị trường Hệ thống quản lý tiến trình:  Khái niệm Cung cấp kỹ thuật để hỗ trợ việc định nghĩa, mô hình hóa, phát triển, triển khai, quản lý tiến trình nghiệp vụ  Mô hình hóa tiến trình xử lý • Mô hình hóa yêu cầu nghiệp vụ (trong giai đoạn phân tích) 20 • Mô hình hóa ràng buộc tác vụ: trình tự thực hiện, kích hoạt, đối tượng thực  Thực thi tiến trình • Gồm phương pháp đảm nhiệm việc thực thi tiến trình, quản lý thể tiến trình • Thực thi tiến trình với ràng buộc sau: • Đảm bảo thực thi tác vụ trình tự • Đảm bảo đối tượng thực thi tác vụ có đầy đủ quyền • Theo dõi trạng thái tiến trình: tác vụ hoàn thành, tác vụ đủ điều kiện để thực thi, kiểm tra thời gian hiệu lực tiến trình tác vụ  Giám sát tiến trình • Bao gồm công cụ hỗ trợ người sử dụng tiến trình chuyên viên quản trị hệ thống theo dõi điều khiển tiến trình • Các thông tin theo dõi bao gồm: thông tin tiến trình thực thi, • thông tin tiến trình hoàn thành Các điều khiển bao gồm: hoãn tiếp tục thực thi tiến trình, thay đổi quyền ưu tiên tiến trình Kết hợp quản lý tiến trình với SOA Web service:  Một hệ thống quản lý tiến trình mà tầng dịch vụ phức tạp, dễ đổ vỡ  Tầng tiến trình nghiệp vụ cần phải truy cập trực tiếp xuống tầng ứng dụng Vì rang buộc hai lĩnh vực: nghiệp vụ kỹ thuật chặt chẽ  Khi triển khai SOA với công nghệ web service xuất thêm tầng dịch vụ  Tầng dịch vụ bao gồm: • Các dịch vụ nghiệp vụ tương ứng với lĩnh vực nghiệp vụ thực tế • (Nhân sự, Tài chính, Kế hoạch, Thống kê), kèm theo mô hình liệu Các dịch vụ kỹ thuật với khả tái sử dụng để chia sẻ lĩnh vực nghiệp vụ  Web services platform hỗ trợ cho việc xây dựng sử dụng dịch vụ cách độc lập với tầng ứng dụng tầng kỹ thuật bên  Cung cấp tính quản lý dịch vụ nhằm hỗ trợ tầng tiến trình nghiệp vụ linh động việc xác định truy cập dịch vụ 21 Chương 6: Ứng dụng khó khăn triển khai SOA  Đối tượng áp dụng • Các doanh nghiệp lớn- tập đoàn kinh tế • Các doanh nghiệp liên quan đến xử lý giao dịch đa dạng : Banking, Bảo hiểm, Y tế • Khối phủ với dịch vụ hành • Các đơn vị phát triển phần mềm – Cung ứng giải pháp  Khó khăn xây dựng mô hình SOA • Sự phát triển không đồng • Xác định, phân tích thiết kế dịch vụ • Hiểu biết SOA ngành CNTT chưa nhiều • Số lượng chuyên gia cao cấp SOA Chương 7: Kết thảo luận Phân tích yêu cầu: Simple Object Access Protocol (SOAP) giao thức chuẩn cho việc trao đổi thông điệp dựa XML Giao tiếp Web Service Client sử dụng thông điệp XML Một kiến trúc hướng dịch vụ web đơn giản có hai thành phần: • • Client Service provider 22 Theo sơ đồ trên, làm để Client kết nối với Service provider? Vì vậy, để Client giao tiếp phải biết số thông tin như: • • • • Vị trí máy chủ webservices Chức có sẵn, chữ ký kiểu trả hàm Giao thức truyền thông Định dạng đầu đầu vào Service provider tạo tập tin XML tiêu chuẩn mà có tất thông tin trên.Vì vậy, tập tin đưa Client Client truy cập Web Service File XML gọi WSDL WSDL viết tắt Web Service Description Language Nó file XML mô tả Các chi tiết làm để thực dịch vụ web, cụ thể URI, cổng, tên phương pháp, đối số kiểu liệu • • • • • Port / Endpoint - URL WebService Định dạng thông điệp đầu vào Định dạng thông điệp đầu Giao thức bảo mật cần theo dõi Những giao thức dịch vụ web sử dụng Có cách để truy cập dịch vụ web 23 • Service provider nhận biết Client : cung cấp WSDL cho Client Client truy cập dịch vụ web • Service provider đăng ký WSDL tới UDDI Client truy cập từ UDDI: UDDI viết tắt Universal Description, Discovery Integration Dịch vụ Web đăng ký với UDDI làm cho có sẵn để khám phá 24 Chương trình Demo: Yêu cầu: Cài Eclipse IDE Apache Tomcat Trong này, ta tạo ví dụ Helloworld SOAP web service Eclipse Bước 1: Tạo New dynamic web project đặt tên DemoSOAP 25 Bước 2: Tạo package tên webservice: 26 Bước 3: Tạo lớp Java đơn giản tên “Helloworld.java” package webservice; public class Helloworld { public String sayHelloWorld(String name) { return "Hello world from "+ name; } } Bước 4: Chuột phải chọn project->new->web service 27 Bước 5: Chọn next, cấu hình Finish 28 Sau kết thúc, Eclipse tự tạo file Helloworld.wsdl thư mục WebContent chuyển sang giao diện Web Service Test Client ta test dịch vụ web 29 Chương trình chủ yếu tập trung vào mục đích đưa giải pháp công nghệ chưa quan tâm nhiều tới khía cạnh xử lý nghiệp vụ, tiến trình nghiệp vụ vấn đề khác xây dựng hệ thống chưa đề cập tới (tạo tài liệu mô tả dịch vụ, đăng ký dịch vụ, xử lý xác thực, phân quyền ) Thực tế, xây dựng hệ thống hoàn chỉnh theo tư tưởng SOA trình phức tạp đòi hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế không công nghệ thông tin mà quản lý nghiệp vụ, nguồn nhân lực tài nguyên hệ thống Phạm vi đề tài chưa thể giải hết vấn đề Kết luận Dưới giúp đỡ, hướng dẫn TS Hà Mạnh Đào sở kết nghiên cứu, làm việc nhóm chúng em hiểu rõ “SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE (SOA) Ứng dụng SOA” đưa số ý sau: 30 SOA coi kiến trúc ưu việt thiết kể vả xây dựng hệ thống phần mềm cho doanh nghiệp bởi: • Hệ thống uyển chuyển lâu dài thuận tiện cho việc chỉnh sửa, nâng cấp mở rộng hệ thống • Dễ dàng nhanh chóng tạo tiến trình nghiệp vụ từ service có • Khả tương tác service Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm SOA tồn số yếu điếm sau: • Hệ thống phức tạp • Khó miêu tả liệu không cấu trúc header message • Đặc biệt, xây dựng ứng dụng tổng hợp từ nhiều dịch vụ với tính tái sử dụng cao vấn đề bảo mật như: xác thực, phân quyền, bí mật toàn vẹn liệu, bảo vệ quyền riêng tư trở thành toán phức tạp đòi hỏi giải hướng tiếp cận bảo mật hoàn toàn so với phương pháp bảo mật truyền thống Trong trình nghiên cứu đề tài, kĩ nghiên cứu kiến thức hạn chế, báo cáo chưa giải hết góc cạnh vấn đề Chúng em mong nhận đóng góp thầy cô để đề tài hoàn thiện Trong thời gian tới, em tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu sâu vấn đề SOA như: sử dụng số công cụ hỗ trợ để định nghĩa xây dựng dịch vụ, cách thức đăng ký Web Service với Service Broker, giải pháp bảo mật cho hệ thống SOA Em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo Douglas K Barry (2003), Web Services and Service-Oriented Architecture: The Savvy Manager's Guide IBM Red Book Team (2004), Pattern: Implementing an SOA using Enterprise Service Bus IBM Red Book Team (2004), Pattern: Service-Oriented Architecture and Web 31 Services IBM Red Book Team (2007), Understanding SOA SecurityDesign and Implementation http://www.ibm.com/developerworks/vn/librarv/ws-soa-progmodel, Loạt SOA program model Hồ Bảo Thanh & Nguyễn Hoàng Long (2005) - Luận văn cử nhân tin học khoa CNTT - ĐH KHTN Tp.HCM, Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ ứng dụng Kris Jamsa (2003), NET Web Services Solutions Sybex © 2003 Ramarao Kanneganti, Prasad Chodavarapu (2007), SOA Security Systinet, A Practical Guide to SOA for IT Management Ths Nguyễn Trọng Dũng Trường ĐHSP Hà Nội, Phát triển Web Service với công nghệ chuẩn Java 32 ... Use the SOAP document and literal attribute values Có hai thuộc tính quan trọng SOAP message stype phần soap: binding use phần soap: body Nó liên quan đến dạng format kiểu liệu trình bày SOAP message... độc lập địa SOA, ta tăng khả mở rộng cách thêm nhiều thể (instance) service • SOA chuyển tiếp nội dung yêu cầu đến thể khác cần, nhờ tăng khả sẵn sàng phục vụ Một số mô hình triển khai SOA: Chúng... tiến trình nghiệp vụ • SOA giải vấn đề tồn hệ thống như: phức tạp, không linh hoạt không ổn định • SOA có ba đối tượng minh hoạ hình sau: Nguyên tắc xây dựng hệ thống SOA:  Sự phân định ranh

Ngày đăng: 21/03/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

  • MÔN: LẬP TRÌNH MẠNG

  • Chương 1: Tổng quan về hề thống phần mềm doanh nghiệp

    • 1. Thực trạng hiện nay.

    • 2. Phân tích, đánh giá một số mô hình kiến trúc phân tán hiện nay.

    • 3. Các vấn đề phát sinh, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

    • Chương 2: Giới thiệu về kiến trúc hướng dịch vụ (SOA)

      • 1. Khái niệm về kiến trúc hướng dịch vụ:

      • 2. Nguyên tắc khi xây dựng một hệ thống SOA:

      • 3. Tính chất của một hệ thống SOA:

      • 4. Lợi ích khi triển khai hệ thống SOA:

      • 5. Một số mô hình triển khai của SOA:

      • 6. Kiến trúc phân tầng của hệ thống SOA:

      • Chương 3: Xây dựng một hệ thống SOA

        • 1. Chu trình phát triển của SOA:

        • 2. Các kỹ thuật hỗ trợ SOA:

        • 3. Dịch vụ và các nguyên tắc thiết kế một dịch vụ:

        • Chương 4: Vấn đề về bảo mật.

          • 1. Những hạn chế của tường lửa:

          • 2. Cơ chế bảo mật chưa được định nghĩa một cách đầy đủ:

          • 3. Các giải pháp bảo mật khó tích hợp với nhau:

          • 4. Bảo mật trong quy trình phối hợp hoạt động của các web service:

          • Chương 5: Vấn đề quản lý tiến trình trong SOA.

            • 1. Khái niệm về quản lý tiến trình:

            • 2. Hệ thống quản lý tiến trình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan