TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC

129 447 3
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC Hà Nội, 26/3/2015 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kinh nghiệm Đức Thời gian: 26/03/2014, 8h00 -17h00 Địa điểm: Đại học Luật Hà Nội, Phòng A.402 Thành phần tham dự: Chuyên gia pháp luật bảo vệ người tiêu dùng CHLB Đức, Viện FES Hà Nội, Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, Chuyên gia bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Đón tiếp đại biểu 08h00 – 08h45 08h45 – 09h00 Khai mạc - Đại diện Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội - Đại diện viện FES Hà Nội - Trung tâm Pháp luật Đức Thời gian Diễn giả Tham luận 9h00 – 10h00 GS Juergen Kessler – Tổng quan pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Đại học Kỹ thuật Kinh thực trạng lực thiết chế bảo vệ tế Berlin quyền lợi người tiêu dùng Cộng hòa liên bang Đức 10h00 – 10h05 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo 10h05 – 10h25 Giải lao 10h25 – 11h05 Ths Hoàng Minh Chiến – Thực trạng pháp luật Việt Nam thiết Giám đốc Trung tâm PL chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người CT bảo vệ NTD – tiêu dùng Trường Đại học Luật Hà Nội 11h05- 11h10 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo 11h:10 – 11h30 Thảo luận 11h30 – 13h00 Nghỉ ăn trưa 13h00 – 13h30 Ths Ngơ Vĩnh Bạch Dương Tiêu chí xác định lực thiết chế – Viện Khoa học xã hội thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến lực thiết chế 13h30 – 13h35 13h35 – 14h05 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo TS Nguyễn Thị Vân Anh – Đánh giá thực trạng lực tổ chức Trường Đại học Luật Hà xã hội thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Nội 14h05 – 14h10 14h10 – 14h40 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo Ths Nguyễn Văn Thành Đánh giá thực trạng lực hệ thống – Ngun phó phịng bảo quan quản lý nhà nước thực thi pháp luật vệ NTD, Cục quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam cạnh tranh 14h40 – 14h45 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo 14h45 – 15h00 Giải lao 15h00 – 15h30 TS Vũ Thị Lan Anh - Đánh giá thực trạng lực hệ thống tòa Trường Đại học Luật án thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi Hà Nội người tiêu dùng Việt Nam Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo 15h30 – 15h35 15h35 – 16h05 GS Juergen Kessler - Đại Kinh nghiệm tăng cường lực học Kỹ thuật Kinh tế Berlin thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đức 16h05 – 16h10 Bình luận đại biểu tham gia Hội thảo 16h10 – 16h45 Thảo luận 16h45 – 17h00 Bế mạc - Đại diện ban tổ chức - Trung tâm pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC Chuyên đề 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC GS Juergen Erich Kessler Chuyên đề 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ThS Hoàng Minh Chiến, ThS Nguyễn Ngọc Quyên, ThS Phạm Phương Thảo Chuyên đề 3: TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CỦA CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CỦA CÁC THIẾT CHẾ ĐÓ 31 Ngô Vĩnh Bạch Dương Chuyên đề 4: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 48 PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh Chuyên đề 5: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 62 ThS Nguyễn Văn Thành Chuyên đề 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA HỆ THỐNG TÒA ÁN TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 93 TS Vũ Thị Lan Anh, Ths Trần Quỳnh Anh HIỆP HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG, CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC 105 Chuyên đề TỔNG QUAN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC GS Juergen Erich Kessler Trường Đại học Kỹ thuật Kinh tế Berlin Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trong luật pháp Đức khơng có “Luật Bảo vệ người tiêu dùng” riêng chế định tất vấn đề quyền người tiêu dùng Các quy phạm pháp luật nhằm chủ yếu đồng thời nhằm mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng nằm nhiều đạo luật riêng rẽ Thường thường có giao thoa mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng với mục tiêu khác Lý mối quan hệ xã hội định người tiêu dùng xem “người tiêu dùng” Cũng người định phải chịu mối đe dọa mối liên quan khác, chẳng hạn với tư cách người lao động Một quy định cách thức sử dụng bảo quản hóa chất nhằm mục đích bảo đảm an toàn lao động bảo vệ người tiêu dùng mục đích bảo vệ mơi trường Khơng thể phân định rạch rịi lĩnh vực luật pháp bảo vệ người tiêu dùng Vì vậy, danh mục liệt kê quy định bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Đức bao gồm tất pháp luật công đặc biệt bao gồm quy phạm vừa phục vụ mục tiêu khác - Trong Bộ luật Dân có chế định thực lao vụ khơng có đặt hàng (Điều 241a), quy định nguyên tắc hợp đồng với người tiêu dùng hình thức bán hàng đặc biệt (các điều 312 đến 312k), chế định quyền hủy bỏ hợp đồng với người tiêu dùng (các điều 355 đến 361), quy định mua hàng tiêu dùng (các điều 474 đến 479), hợp đồng chia sẻ thời gian ở, hợp đồng sản phẩm kỳ nghỉ dài hạn, hợp đồng môi giới hợp đồng hệ thống trao đổi (các điều 481 đến 487), hợp đồng cho vay tiêu dùng (các điều 491 đến 505), chế định hỗ trợ tài doanh nhân người tiêu dùng (các điều 506 đến 509) hợp đồng cung ứng trả góp (Điều 510), quy định chất bắt buộc áp dụng người khởi doanh nghiệp (các điều 511 đến 512), chế định việc môi giới hợp đồng cho vay tiều dùng (các điều 655a đên 655e), cam kết giải thưởng (Điều 661a), ngày ghi giá trị tính khả dụng khoản tiền (Điều 675t) Thậm chí quy định tiền thuê chỗ (các điều 549 đến 577a) tính vào pháp luật bảo vệ người tiêu dùng theo nghĩa rộng Nhiều quy định khác pháp luật dân không quy cách rõ ràng vào lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, quy định nhằm cân đối ngược lợi ích mang tính đặc trưng bên hợp đồng không quy phạm bảo vệ có lợi cho người tiêu dùng, mà bảo vệ đối tác hợp đồng nói chung Trong số quy định chẳng hạn có quy định Các điều kiện kinh doanh chung (các điều 305 đến 310) - Nhiều quy định thể thức mang động bảo vệ người tiêu dùng, ví dụ bắt buộc phải để công chứng viên lập văn hợp đồng mua bán đất (Điều 311b Khoản Bộ luật Dân Qua đảm bảo tư vấn chuyên môn thông qua công chứng viên lập văn hợp đồng ký kết với khoản giá trị lớn với ý định mua tài sản mang tính chất lâu dài Bên cạnh cịn có quy định thể thức quy rõ ràng vào pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, chẳng hạn hình thức văn hợp đồng chia sẻ thời gian hợp đồng cho vay tiêu dùng hình thức văn động tác giải thích trước cho người tiêu dùng quyền hủy bỏ loại hợp đồng định (hợp đồng cho vay tiêu dùng, hợp đồng chia sẻ thời gian ở) phương thức bán hàng định (bán hàng trước cửa nhà, hợp đồng tiêu thụ từ xa) - Nhiều quy định pháp luật công nằm rải rác nhiều luật khác nhau, có mục đích bảo vệ người tiêu dùng (thường liên quan đến sức khỏe) Những luật thường quy định nghĩa vụ nhà sản xuất người buôn bán hàng hóa phải tuân thủ tiêu chuẩn tối thiểu định liên quan đến nguyên liệu, loại vật liệu ban đầu khác chất phụ gia liên quan đến công nghệ sản xuất bao gói Trong pháp luật Đức, quy phạm quan trọng số Luật việc lưu thông lương thực thực phẩm, sản phẩm thuốc lá, mỹ phẩm nhu yếu phẩm khác chế định kế tục luật Luật Lương thực thực phẩm Thức ăn chăn nuôi Trên sở luật này, loạt nghị định với quy định chi tiết ban hành, ví dụ Nghị định Mỹ phẩm Một số luật quan trọng khác từ lĩnh vực ví dụ Luật Vệ sinh thực phẩm thịt (nay bỏ) Luật Dược phẩm - Kể từ Luật Phá sản có hiệu lực vào đầu năm 1999, có việc giải tỏa nghĩa vụ tốn (Miễn khoản nợ cịn lại theo điều từ 286 Luật Phá sản) theo định tòa án người tiêu dùng vỡ nợ sau kết thúc thủ tục phá sản người tiêu dùng kéo dài năm - Pháp luật cạnh tranh (được điều chỉnh trước hết Luật chống cạnh tranh không lành mạnh), trước nhằm bảo vệ đối thủ cạnh trạnh với gián tiếp đề cập đến lợi ích người tiêu dùng, theo tình hình pháp lý hành có nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng (ghi rõ Điều luật này) Các hoạt động Trong năm vừa qua, nhận thức bảo vệ người tiêu dùng công chúng tăng lên nhiều Những vụ tai tiếng thực phẩm, đồ gia dụng nguy hiểm, việc giảm điều tiết độc quyền nhà nước trước (như bưu chính, điện thoại, đường sắt) thơng đồng hạn chế cạnh tranh theo lĩnh vực (ví dụ điện lực), hình thức hợp đồng (như hợp đồng thuê bao điện thoại di động) thách thức người tiêu dùng Các quan hoạch định sách lập pháp EU, Liên bang bang ngày trọng đến chủ đề Trong trình xảy vụ tai tiếng thực phẩm, chẳng hạn Bộ Lương thực thực phẩm, Nông nghiệp Lâm nghiệp Liên bang năm 2001 đổi tên thành Bộ Bảo vệ người tiêu dùng, Lương thực thực phẩm Nông nghiệp Liên bang Trong năm vừa đặc biệt hành vi kinh doanh phần không nghiêm chỉnh doanh nghiệp viễn thông trở thành chủ đề trọng tâm lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Tại Berlin từ năm 2002, sở Bang tên gọi có khái niệm bảo vệ người tiêu dùng Khoảng 200 tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thành phố tập hợp mạng lưới bảo vệ người tiêu dùng giới thiệu sách dẫn cho người tiêu dùng, kiểu Những trang vàng internet Một Đêm dài để bảo vệ người tiêu dùng, kiện hàng nghìn người tham dự, đánh dấu khởi đầu Kể từ đó, sở bang phụ trách việc bảo vệ người tiêu dùng tổ chức đặn chợ cho người tiêu dùng nhân Ngày quốc tế người tiêu dùng, lần tổ chức khắp nước Đức ngày bảo vệ người tiêu dùng thiếu niên hội nghị người cao tuổi, đưa tổ chức người tiêu dùng vào đóng khu dân cư có tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ người có nguồn gốc nhập cư cao với Lễ hội người tiêu dùng Berlin giới thiệu nhìn tổng quan tất dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho người tiêu dùng dạng lễ hội đường phố đường Kurfürstendamm, khu tập trung mua sắm Berlin Về mặt khoa học, bảo vệ người tiêu dùng đến thành môn trường đại học khác Bộ môn giảng dạy (kết hợp với môn luật ngân hàng luật thị trường vốn) lần lập vào năm 2008 Đại học Hamburg Năm 2010, Đại học Bayreuth cho thành hình mơn giảng dạy pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Lương thực thực phẩm, Nông nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang tài trợ Tại Đại học Tổng hợp Humboldt Berlin, từ năm 2010 có chức danh giáo sư trẻ luật dân luật tư châu Âu với ý đặc biệt đến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh 2014 Chúng hoạt động cấp độ: Chúng đại diện quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực sách Chúng tơi thực thi pháp luật Chúng hỗ trợ trung tâm tư vấn người tiêu dùng hoạt động tổ chức thành viên Voice of the consumer 2014 Chúng đại diện quyền lợi người tiêu dùng … … cách gây ý giai đoạn sớm đến diễn biến có vấn đề … cách tổng hợp nhiều vụ việc riêng lẻ thành tranh chung Voice of the consumer 2014 Chúng thực thi pháp luật… Riêng Đức: Bảo vệ người tiêu dùng trước hết quy định pháp luật dân Pháp luật dân khơng quy định có quan nhà nước chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng Hiệp hội BVNTD tồn Liên bang (vzbv) tiến hành động tác pháp lý với tư cách hiệp hội tư Voice of the consumer 109 2014 Quảng cáo sai lệch: Đồ ăn chứa 0,0 gam thịt vịt! Die Stimme der Verbraucher 2014 Số thủ tục khởi xướng vzbv năm 2013: Quảng cáo không thực sai lệch – 180 thư cảnh báo Các điều kiện hợp đồng không công 85 thư cảnh báo Tổng cộng: 265 Voice of the consumer 2014 Số vụ việc đưa tịa năm 2013: Quảng cáo khơng thực sai lệch: 58 Các điều kiện hợp đồng không công bằng: 26 Tổng số:84 Voice of the consumer 110 2014 Chúng thúc đẩy việc tham vấn … … cách bảo đảm dịch vụ tư vấn có chất lượng cho người tiêu dùng tồn nước Đức Voice of the consumer 2014 Chúng thúc đẩy việc tham vấn, cách … … bảo đảm chất lượng: Khoảng 100 khóa tập huấn năm cho gần 1000 tư vấn viên tư vấn người tiêu dùng … đặt chuẩn mực: nhóm mạng lưới đưa phân tích trường hợp chuẩn mực tư vấn Voice of the consumer 2014 Chúng thúc đẩy việc tư vấn người tiêu dùng cách … … kết nối lĩnh vực lực thông qua intranet: ELVIS – Hệ thống thông tin điện tử cho người tiêu dùng kết nối mạng lưới tất trung tâm tư vấn vận hành trung tâm bảo vệ người tiêu dùng đảm bảo cung cấp thông tin cho tất tư vấn viên hệ thống bao gồm gần 1,500 Chuẩn mực tư vấn Voice of the consumer 111 2014 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội … Die Stimme der Verbraucher 2014 vzbv thành lập ngày 1-11- 2000 bởi: Nhóm cơng tác hiệp hội người tiêu dùng (AgV) Hội bảo vệ người tiêu dùng (VSV) Quỹ Bảo vệ người tiêu dùng Die Stimme der Verbraucher 2014 Cơ cấu tổ chức: 140 nhân viên ban: Chính sách người tiêu dùng, Các dịch vụ tập trung, Quản lý hiệp hội thành viên 16 nhóm làm việc Die Stimme der Verbraucher 112 2014 Kinh phí năm 2013: 20,9 triệu EUR •Tài trợ thể chế từ Bộ Thực phẩm Nông nghiệp Liên bang: 440 000 EUR •Kinh phí dự án: 11 200 000 EUR •Tài liệu cơng bố: 38 800 EUR •Nguồn thu riêng (ví dụ từ phạt hợp đồng): 221 000 EUR Voice of the consumer Không phần quan trọng: Người tiêu dùng tin tưởng vào vzbv… 0% 20% Cảnh Polizei sát Bác sĩ Ärzte 22,1 Gerichte Tòa án 22,3 Greenpeace Green Peace 20,3 Nhà Kirche thờ Các đảng phái Parteien 52,9 48,9 19,8 50,9 42,1 43,4 voll Hồn undtồn ganz Đa phần weitgehend Hơi weniger Khơng gar nichttí 6,3 22,1 35,9 27,6 20,9 18,3 24,4 55,4 7,6 9,0 11,6 26,1 35,3 3,4 7,3 9,3 25,1 36,9 18,0 3,5 22,9 24,0 43,0 10,6 4,6 13,8 47,1 18,4 Trường phổ thông Schulen 100% 9,7 3,8 14,7 44,6 18,7 Cơ quan Behörden nhà nước 80% 44,6 43,8 29,9 22,7 Bundeswehr Quân đội Đức Deutsche Đường sắtBahn Đức 60% 36,8 Bưu điện Post Đức Deutsche ten Tổ Gewerkschaf chức cơng đồn 40% 41,9 Trung tâm BV NTD Verbraucherzentrale 4,5 18,3 22,7 32,1 Nguồn: WDR, tháng 1-2009 113 April 2006 Voice of the consumer 2014 We are … the umbrella organisation of the 16 consumer centres … and 25 associations dealing with consumer policy Voice of the consumer 2014 SchleswigHolstein MecklenburgVorpommern Hamburg Bremen Berlin Niedersachsen Nordrhein-Westfalen SachsenAnhalt Thüringen Hessen Rheinland-Pfalz Saarland Bayern Baden-Württemberg Brandenburg Sachsen Our members: the 16 consumer centres … … with 190 advice centres Voice of the consumer 115 2014 Our members: the 25 associations … Special consumer-interest groups Women‘s associations Welfare organisations Voice of the consumer 2014 Our members: special consumer-interest groups I Aktion Bildungsinformation – Consumer Organisation on Educational Issues Bund der Energieverbraucher – Association of Energy Consumers Bundesarbeitsgemeinschaft der Seniorenorganisationen – German National Association of Senior Citizens Organisations (BAGSO) Bundesverband hauswirtschaftlicher Berufe MdH – Federal Association of Home Economics Professions Deutsche Gesellschaft für Hauswirtschaft – German Society of Home Economics Deutscher Mieterbund – German Tenant’s Union Voice of the consumer 2014 Our members: special consumer-interest groups II Institut für angewandte Verbraucherforschung – Institute for Applied Consumer Research Pro Bahn – German Passengers’ Association Schutzgemeinschaft der Kapitalanleger – Association for the Protection of private Investors Verkehrsclub Deutschland – Transport Club Germany Zentralverband Deutscher Konsumgenossenschaften – Central Association of German Consumer Cooperatives Voice of the consumer 116 2014 Our members: women‘s associations Deutscher Evangelischer Frauenbund – Protestant Church Women’s Organisation Deutscher Frauenring – German Women’s Association DHB - Netzwerk Haushalt, Berufsverband der Haushaltsführenden – Household Network, Professional Association of Household Managers Gemeinschaft Hausfrauen – Berufsgemeinschaft in der Katholischen Frauengemeinschaft Deutschlands – Housewives Association, Professional Association in the German Catholic Women’s Association VerbraucherService im Katholischen Deutschen Frauenbund – Consumer Service at Federation of German Catholic Women Voice of the consumer 2014 Our members: welfare organizations Arbeiterwohlfahrt – Workers’ Welfare Organisation Bundesverband der Katholischen Arbeitnehmerbewegung Deutschlands – Catholic Workers Movement Deutscher Caritasverband – Caritas Germany Deutscher Familienverband – German Family Association Diakonisches Werk der EKD – Social Service Agency of the Protestant Church in Germany Familienbund der Katholiken – Association of Catholic Families Voice of the consumer 2014 Our members: sustaining members … Bundesverband für Wohneigentum und Stadtentwicklung – Federal Association for Housing and Urban Development Deutscher Gewerkschaftsbund – Confederation of German Trade Unions Deutscher LandFrauenverband – German Country-Women Association Eurotoques Stiftung - Eurotoques Foundation Slow Food Deutschland - Slow Food Germany Stiftung Warentest – Foundation for Comparative Product Testing RAL Deutsches Institut für Gütesicherung und Kennzeichnung - German Institute for Quality Assurance and Certification Transparency International Deutschland – German Chapter Voice of the consumer 117 2014 We are active on many committees: in Germany, for example Verbraucherrat beim DIN Deutsche Lebensmittelbuch-Kommission Jury Umweltzeichen QS Qualität und Sicherheit Beirat Versicherungsombudsmann Voice of the consumer 2014 in Europe and internationally, for example Bureau Européen des Unions de Consommateurs BEUC Consumers International CI Transatlantic Consumer Dialogue TACD ANEC, European Association for the Coordination of Consumer Representation in Standardisation Federation of Air Transport User Representatives in Europa Voice of the consumer 2014 Division of tasks in Germany vzbv Consumer Stiftung Other Advice Centres Warentest Members Lobbying/ Advocacy Enforcement Advice Testing Voice of the consumer 118 2014 We work on three levels: We represent consumer interests in the political sphere We enforce law We support consumer advice centres and the work of our members Voice of the consumer 2014 We represent consumer interests … … by bringing attention to problematic developments at an early stage … by integrating many individual cases into an overall picture Voice of the consumer 2014 We enforce law… Particular to Germany: consumer protection is predominantly anchored in civil law There is no state regulatory authorities for consumer protection under civil law vzbv may take legal action as a private association Voice of the consumer 119 2014 Misleading advertising: This meal contains 0,0 grams of duck meat! Die Stimme der Verbraucher 2014 Procedures initiated by vzbv in 2013: unfair and misleading advertising – 180 warning letters unfair contract terms 85 warning letters total:265 Voice of the consumer 2014 Cases brought to court in 2013: unfair and misleading advertising:58 unfair contract terms: 26 total:84 Voice of the consumer 120 2014 We promote consultation … … by guaranteeing high-quality consumer advice services throughout Germany Voice of the consumer 2014 We promote consultation, by … … guaranteeing quality: around 100 training courses annually for around 1000 consumer advisors … setting standards: network groups develop case analyses and advisory standards Voice of the consumer 2014 We promote consumer advice by … … linking areas of competence via intranet: ELVIS - Elektronisches VerbraucherInformationsSystem networks all advice centres operated by the consumer centres ensures all advisors are provided with the latest information system contains around 1,500 Advisory Standards Voice of the consumer 121 2014 Our structure … Die Stimme der Verbraucher 2014 vzbv was founded on November 1st, 2000 by: Arbeitsgemeinschaft der Verbraucherverbände (AgV) Verbraucherschutzverein (VSV) Stiftung Verbraucherinstitut Die Stimme der Verbraucher 2014 Our structure: 140 employees divisions: consumer politics, central services, association & members management 16 teams Die Stimme der Verbraucher 122 2014 Budget in 2013: 20.9 Mio EUR •BMELV institutional sponsorship: 440 000 EUR •Project funding: 11 200 000 EUR •Publications: 38 800 EUR •Own earnings (e.g.from contractual penalties): 221 000 EUR Voice of the consumer Last but not least: Consumers trust vzbv… 0% 20% Polizei 40% 60% 41,9 Verbraucherzentrale Ärzte 22,7 Bundeswehr 22,1 Gerichte 22,3 Greenpeace 20,3 Kirche 18,7 Behörden 18,4 Schulen 18,0 Gewerkschaf ten 10,6 Deutsche Bahn 7,6 Parteien 3,5 14,7 52,9 22,9 48,9 9,3 19,8 9,0 25,1 36,9 11,6 26,1 50,9 18,3 24,4 35,9 42,1 43,4 voll und ganz weitgehend weniger gar nicht 6,3 22,1 35,3 3,4 7,3 24,0 43,0 27,6 4,6 13,8 47,1 44,6 55,4 20,9 100% 9,7 3,8 43,8 29,9 Deutsche Post 80% 44,6 36,8 4,5 18,3 22,7 32,1 Quelle: WDR, Januar 2009 123 ... hạn chế pháp luật Việt Nam thi? ??t chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đề xuất số giải pháp sau nhằm hoàn thi? ??n pháp luật thi? ??t chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu. .. tâm pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC Chuyên đề 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁC THI? ??T CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA... học Luật Hà Nội Khái quát quy định pháp luật Việt Nam hành thi? ??t chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) văn pháp luật

Ngày đăng: 21/03/2017, 00:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan