Nhận thức của người dân về tác động của hoạt động nhà hàng tới môi trường của huyện đảo Cô Tô.

24 306 0
Nhận thức của người dân về tác động của hoạt động nhà hàng  tới môi trường của huyện đảo Cô Tô.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch Việt Nam ngành trẻ, có xu hướng phát triển mạnh, mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quốc gia Với địa nằm hai trung tâm du lịch biển lớn khu vực Hong Kong Singapore, quốc gia ổn định trị với kinh tế phát triển, đặc biệt có lợi bờ biển với nhiều di tích thiên nhiên, văn hóa UNESCO công nhận Du lịch biển đảo chiếm khoảng 70% hoạt động toàn ngành du lịch Việt Nam Cả nước có 2.770 đảo ven bờ hàng loạt bãi tắm đẹp từ Bắc vào Nam với đặc trưng khác Trong số có 125 bãi biển, vịnh biển thuận lợi để phát triển du lịch 30/125 số địa phương khai thác tốt để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Một số điểm đến tiếng thu hút nhiều du khách quốc tế tới du lịch hàng năm Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh; Vịnh Nha Trang - vịnh đẹp giới; bãi biển Đà Nẵng - năm thu hút khoảng 70% số lượng khách quốc tế 50% khách nội địa, mang lại 70% doanh thu cho ngành du lịch nước Cùng với phát triển du lịch nước, du lịch huyện đảo Cô Tô bước phát triển, trở thành điểm đến vài nghìn du khách dịp nghỉ lễ Từ năm 2011 đến nay, Cô Tô hình thành khai thác hiệu tiềm cảnh quan, môi trường, kết nối địa điểm tham quan đảo Cô Tô lớn như: khu di tích tượng đài Bác Hồ, bãi biển Hồng Vàn, Vàn Chảy, rừng nguyên sinh, 1 cảng quân Bắc Vàn, Hải Đăng, du lịch cộng đồng xã Thanh Lân… Nhờ vậy, lượng khách đến ngày gia tăng Năm 2012, Cô Tô đón 35.000 lượt khách, tăng gấp lần năm 2011, gấp 10 lần năm 2010 Năm 2013, Cô Tô đón 56.000 lượt khách với doanh thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch đạt 70 tỷ đồng Đời sống người dân cải thiện rõ rệt nhờ chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp, thủy sản ven bờ sang làm dịch vụ, du lịch Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống 0,79% (11 hộ nghèo) Bước sang mùa du lịch 2014, đợt cao điểm tháng 5-6, trung bình tuần, Cô Tô đón khoảng 3.000 lượt khách du lịch Tuy nhiên, việc thực công tác bảo vệ môi trường du lịch Cô Tô vấn đề nan giải, sở phục vụ cho du lịch khách sạn, nhà hàng, Resort v.v… đua mọc lên mà quy hoạch rõ ràng Các nguồn lợi kinh tế đặt lên hết đầu tư vào môi trường, vào việc xử lý chất thải lại hạn hẹp Chính sách pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trường, đặc biệt môi trường địa điểm du lịch có nhiều khó khăn công tác thực Để thay đổi thực trạng phụ thuộc lớn vào nhận thức người dân Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô” với mong muốn khía cạnh đích thực vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu ô nhiễm môi trường lĩnh vực thu hút nhiều nghiên cứu hoa học xã hội giới Việt Nam Trong nghiên cứu này, tiếp cận tài liệu nghiên cứu môi trường hạn chế, phần tổng quan nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu ô nhiễm mội trường Việt Nam Luận văn Thạc sĩ “Bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Trần Thị Thùy Dương (2006), nêu tầm quan trọng mội trường đến sống người cần thiết để bảo vệ nó, trình cộng nghiệp hóa đại hóa 2 Luận án Thạc sĩ “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long” Nguyễn Minh Diệp (2015), nêu tình hình ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do hoạt động phát triển du lịch vịnh Hạ Long khach du lịch, phương tiện trung chuyển, hệ thống nhà hàng khách sạn, công trình xây dựng phục vụ du lịch.Tác giả nêu số nguyên nhân gay ô nhiễm giải pháp hạn chế tượng ô nhiễm đề phát triển du lịch bề vững Đề tài “Ô nhiễm môi trường đô thị Việt Nam: thực trạng giải pháp” Vũ Bảo đăng tạp chí Quản lý nhà nước số 171/2010 ảnh hưởng nghiêm trọng việc ô nhiễm môi trường đến sức khỏe, đời sống người dân Tác giả nêu loại ô nhiễm môi trường giải pháp hạn chế tượng ô nhiễm đó, đề cập đến vấn đề phân loại rác thải Bài báo “ Môi trường ô nhiễm- Nỗi lo du lịch biển” tác giả Thu Nguyên tầm quan trọng du lịch biển nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường du lịch biển sở kinh doanh nhà hàng, khách du lịch Giáo sư Nguyễn Viết Phổ viết “Xã hội hóa bảo vệ mội trường- yêu cầu xúc phát triển bền vững” đăng tạp chí Bảo vệ môi trường số 2/2002 nhấn mạnh đến việc ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khỏe đề cao tính tích cực cộng đồng việc bảo vệ mội trường Bài viết “Hà Nội vươn lên trước thách thức môi trường” tác giả Trần Hữu Tâm Tạp chí Bảo vệ môi trường (số 7/2009) rõ môi trường nhành trầm trọng hành động nhỏ nhặt không lường trước hậu người dân bảo vệ môi trường kêu gọi người dân hưởng ứng theo phong trào phát động bảo vệ môi trường mà địa phương thực phong trào “xanh, sạch, đẹp”, “phụ nữ nhân dân thủ đô không đổ rác thải đường nơi công cộng”… Nghiên cứu dựa sở học hỏi từ nghiên cứu trước tập trung tìm hiểu nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi 3 trường huyện đảo Cô Tô, từ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường từ phía sở nhà hàng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu đánh giá nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn môi trường, ô nhiễm, nhà hàng Tìm hiểu đặc điểm sở nhà hàng địa bàn huyện đảo Cô Tô Tìm hiểu nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô 4.2 Khách thể nghiên cứu: Những người dân sinh sống Cô Tô 4.3 Phạm vi nghiên cứu • • Phạm vi không gian: Huyện đảo Cô Tô Phạm vi thời gian: Thực nghiên cứu từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2016 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài từ năm 2014 đến năm 2016 Câu hỏi nghiên cứu • Câu hỏi 1: Nhận thức người dân thực trạng tác động nhà • hàng môi trường huyện đảo Cô Tô nào? Câu hỏi 2: Khuynh hướng hành vi người dân trước tác động nào? Giả thuyết nghiên cứu • Giả thuyết 1: Người dân có nhận thức tác động nhà hàng tới môi trường thông qua mặt nước thải, rác thải, khí thải, yếu tố 4 khác Người dân nhận thức nguồn gây chất thải • thành phần gây hại cho môi trường có Giả thuyết 2: Tuỳ theo hoàn cảnh mà người dân chọn khuynh hướng hành động khác góp ý với chủ sở nhà hàng, kiến nghị với quyền địa phương, than phiền với hàng xóm… Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích tài liệu Tiến hành phân tích tài liệu, xem xét thông tin có sẵn tài liệu để từ rút thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài định.Trong nghiên cứu có tham khảo tài liệu như: Nội dung văn phòng Môi trường UBND huyện Cô Tô cung cấp nguồn tài tham khảo từ báo, viết, công trình nghiên cứu chuyên ngành Xã hội học liên quan đến đề tài.Thông qua tài liệu thu thập nguồn thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu cách tốt • Phương pháp vấn bảng hỏi Phỏng vấn phương pháp cụ thể để thu thập thông tin nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý xã hội trực tiếp người hỏi người hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu.Phương pháp vấn bảng hỏi xây dựng dựa nội dung đề tài Đây phương pháp thu thập thông tin mang tính định lượng Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn bảng hỏi với số lượng mẫu 100 phiếu, thu 89 mẫu hợp lệ Bảng hỏi phát ngẫu nhiên cho người dân huyện đảo Cô Tô, sau xử lý số liệu phần mềm SPSS Cơ cấu mẫu: Cơ cấu giới tính: Giới tính Nam Nữ Số người 42 47 Tỷ lệ % 47,2% 52,8% Cơ cấu trình độ học vấn: 5 Trình độ học vấn PTTH Trung cấp & CĐ ĐH & ĐH • Số người 27 30 32 Tỷ lệ % 30,3% 33,7% 36% Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu sử dụng để thu thập thông tin mang tính chiều sâu, vấn đề chưa đề cập, cần làm rõ thông qua chia sẻ người vấn Thông qua trình vấn, người nghiên cứu có khả kiểm chứng mức độ tin cậy thông tin thu dẫn dắt người vấn theo định hướng nhà nghiên cứu, nhằm thu thông tin cần thiết cho đề tài Bên cạnh phương pháp vấn theo bảng hỏi, đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu Đề tài nghiên cứu thực 16 vấn sâu huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh người dân sinh sống địa bàn thị trận Cô Tô: người dân trung tâm thị trấn, người dân không trung tâm thị trấn: Tìm hiểu nhận thức họ thực trạng tác động nhà hàng tới môi trường khuynh hướng hành vi họ để đối phó với tác động PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Các khái niệm công cụ 1.1 Khái niệm Môi trường Các tác giả Humphrey Buttel định nghĩa môi trường “Những sở vật chất sống bao gồm đất, nước, không khí, nguồn tài nguyên cần cho sống, lượng bao quanh xã hội” (Humphrey Buttel, 1982: 3) Tại khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” 6 Ở đây, xin phân tích rõ khái niệm môi trường quy định Luật bảo vệ môi trường Môi trường tự nhiên có thành phần bản: môi trường vật lý môi trường trường sinh vật Môi trường vật lý thành phần vô sinh môi trường tự nhiên, bao gồm đất, nước, không khí, nhiệt độ, nguyên tố hoá học… Môi trường sinh vật thành phần hữu sinh môi trường tự nhiên, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, vi khuẩn… Môi trường vật chất nhân tạo người tạo nhằm phục vụ nhu cầu người đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội Môi trường có chức không gian sống người loài sinh vật, nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Đồng thời, môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Lưu trữ cung cấp thông tin cho người Như vậy, môi trường tập hợp tất thành phần vật chất bao quanh ta, hình thành trình tự nhiên tạo người, có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật 1.2 Khái niệm Nhận thức Theo Triết học: Nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể Sự nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ thấp đến cao sau: • • Nhận thức cảm tính: Vận dụng cảm giác, tri giác, biểu tượng Nhận thức lý tính: Vận dụng khái niệm, phán đoán, suy lý Nhận thức trở thực tiễn, sở, động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức không để giải thích giới mà để cải tạo giới Do đó, nhận thức giai đoạn có chức đạo thực tiễn Sự nhận thức trình vận động không ngừng , gắn liền với hoạt động thực 7 tiễn để tiến hành trình nhận thức, cần phải sử dụng nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử logic, trừu tượng hóa, vận dụng đường nhận thức từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể Như vậy, Nhận thức hành động (quá trình) người tìm hiểu giới tự nhiên Trong trình này, người lý giải vạn vật theo giai đoạn nhận thức mình; Từ đó, tìm quy luật vận động phát triển, thay đổi tiến hóa, chất hình thức, hình thành tiêu vong giới vaật chất tinh thần 1.3 Khái niệm Nhà hàng Nhà hàng loại hình kinh doanh sản phẩm ăn uống nhằm thu hút lợi nhuận, phục vụ nhiều đối tượng khách khác phục vụ theo nhu cầu khách với nhiều loại hình khác (Giáo trình Quản lý kinh doanh nhà hàng, Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội) Kinh tế nước đầu tư phát triển kinh doanh ăn uống loại hình kinh doanh ăn uống hình thành phát triển Phân loại loại hình kinh doanh ăn uống theo tiêu thức sau: Căn vào nhu cầu ăn uống đa dạng, tổ chức kinh doanh ăn uống bao gồm loại hình sau: • Công ty nhà hàng chuyên kinh doanh ăn uống, loại hình phổ biến • Việt Nam, phục vụ nhân dân địa phương Các nhà hàng ăn uống nằm khách sạn phục vụ chủ yếu khách du lịch, khách dự hội nghị, khách vãng lai nghỉ khách sạn, phục vụ • tiệc cưới, liên hoan Nhà hàng ăn uống siêu thị hình thành phát triển kinh • tế thị trường Nhàng ăn uống xí nghiệp công nghiệp, trường học, quan hành chính, loại hình chủ yếu phục vụ công nhân viên chức nhà nước Kinh doanh loại hình không lấy lãi chi phí có hỗ trợ xí nghiệp quan 8 • Các nhà hàng phục vụ ăn uống hành khách phương tiện giao thông đường sắt, tàu thủy máy bay Căn vào mức độ chuyên môn hóa kinh doanh, loại hình kinh doanh ăn uống phân hai loại • Hình thức tổ chức kinh doanh tổng hợp, loại hình kinh doanh kinh doanh nhóm hàng, nhiều loại hàng, nhiều bữa ăn Loại hình phục vụ nhiều • đối tượng khách Hình thức tổ chức chuyên doanh, loại hình chuyên doanh số loại • hàng chuyên doanh bữa ăn Căn vào đối tượng khách, cấu chất lượng sản phẩm mức độ • trang bị nhà hàng, nhà hàng ăn uống phân hai loại Nhà hàng đặc sản, kinh doanh ăn cao cấp có nhiều chất dinh dưỡng ăn đặc sản địa phương Nhà hàng trang bị đầy đủ, trang thiết bị phục vụ, đối tượng phục vụ khách sang có thu nhập • cao Nhà hàng ăn uống bình dân kinh doanh ăn thức uống thông thường hàng ngày, phục vụ bữa ăn ngày, đối tượng phục vụ chủ yếu khách có thu nhập trung bình thấp Như vậy, nhà hàng hiểu sở chuyên kinh doanh việc nấu nướng phục dịch ăn đồ uống cho khách hàng Ngoại hình nhà hàng đa dạng đặc thù quốc gia, vùng, cộng đồng khác dịch vụ ăn uống, hình thức phục vụ, thực đơn, ăn, đồ uống 1.4 Khái niệm Tác động Trong xã hội loài người, cá nhân tồn tác động đến cá nhân khác hay đến cộng đồng Sự tác động diễn đa dạng, nhiều lĩnh vực cách thức khác Trong từ điển Tiếng Việt, tác động hiểu làm cho đối tượng có biến đổi định[11,tr.851] Vậy tác động khái niệm rộng, bao trùm lên nhiều lĩnh vực, cần kích thích gây biến đổi (nội 9 dung, hình thức,…) coi tác động, tác động đến người hình thức phức tạp Trong từ điển Tâm lý học A.V Petơrovki M.G Jarosevxki chủ biên định nghĩa: “Tác động chuyển dịch có định hướng vận động thông tin từ thành viên đến thành viên khác tham gia tương tác [9,tr.58] Như vậy, người chủ thể ý thức nên tác động từ bên phải thông qua ý thức chủ quan gây họ biến đổi định Tức là, tác động vào người theo đường trực tiếp cách máy móc, mà theo đường gián tiếp qua hoạt động não, thông qua nhận thức định lựa chọn người bị tác động Lý thuyết áp dụng: Lý thuyết kiến tạo xã hội Thuyết kiến tạo xã hội, tên tiếng Anh Social Constructivism Cha đẻ thuyết Kiến tạo xã hội nhà tâm lý học người Nga Lev Vygosky, với giả thuyết tri thức phải hiểu thứ kích hoạt tương tác xã hội (và thiết phải phụ thuộc bối cảnh), qua tương tác, tranh luận, trao đổi cộng đồng Vận dụng lý thuyết áp dụng vào đề tài nghiên cứu, ta thấy nhận thức tác động nhà hàng tới môi trường người dân huyện đảo Cô Tô có khác biệt nhóm có vị trí địa lí khác địa bàn Cô Tô khác nhau, mức độ tương tác, tranh luận hoạt động nhà hàng khác Cụ thể người khu vực thị trấn - nơi tập trung nhiều nhà hàng có nhận thức góc độ tác động tới môi trường tốt CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khái quát địa bàn nghiên cứu Cô Tô huyện đảo nằm phía Đông tỉnh Quảng Ninh Huyện Cô Tô quần đảo, có đảo lớn: đảo Cô Tô, đảo Thanh Lân đảo Trần Cô Tô có đơn vị hành gồm xã thị trấn.Với vị trí địa lý nêu trên, Cô Tô huyện đảo nằm vị trí có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển, đồng thời 10 10 có có vị trí chiến lược, đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng để làm sở vạch đường hoạch định đường biên giới biển nước ta Kể từ 2010, tăng trưởng kinh tế huyện Cô Tô có gia tăng rõ rệt xu hướng ngày cao ổn định Hiện tại, kinh tế huyện Cô Tô chủ yếu phụ thuộc vào ngành nông – lâm – thủy sản Tuy nhiên, xu hướng phụ thuộc có xu hướng giảm dần đóng góp ngành dịch vụ có xu hướng gia tăng đặc biệt tăng mạnh năm 2013 Do đầu tư nguồn điện lưới nên hộ dân đảo đầu tư mạnh xây dựng khách sạn nhà hàng kết hợp với hoạt động thúc đẩy quảng bá du lịch lạnh đạo huyện Cô Tô Kết quả, lượng khách du lịch doanh thu từ khu vực tăng mạnh Trong năm vừa qua, dân số huyện Cô Tô không ngừng tăng hàng năm từ 4.992 người năm 2009 lên 5553 người tính tới năm 2013, tăng 561 người Tốc độ tăng dân số huyện nhanh năm 2011 tăng tới 3,1%, năm 2012 tăng 3,5%, năm 2013 dù tốc độ tăng giảm tăng 2,4% Tính đến 15/9/2013, huyện Cô Tô có tổng số 1.662 hộ với 5.602 nhân (so với 1.623 hộ địa bàn huyện với 5.556 nhân tính đến 1/4/2013) Như vậy, vòng khoảng gần nửa năm số hộ dân số có gia tăng nhanh Trên địa bàn huyện Cô Tô có nhiều sở nhà hàng khác Cụ thể theo thống kê UBND huyện đảo Cô Tô có 27 sở nhà hàng đăng ký giấy phép kinh doanh Theo thống kê nhóm nghiên cứu, nhà hàng huyện đảo Cô Tô có nhà hàng hoạt động từ năm đổ lại, 12 nhà hàng hoạt động từ đến năm, có nhà hàng hoạt động năm Tuy sở nhà hàng có chung đặc điểm thiếu phần lớn thủ tục pháp lý quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường mà UBND huyện Cô Tô yêu cầu Theo “Thông báo việc hoàn thành đầy đủ thủ tục pháp lý bảo vệ tài nguyên môi trường” UBND huyện thực ngày 20/3/2016 thì: 11 11 • 22/27 sở thiếu Thủ tục xin xác nhận đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm • quyền giải UBND huyện (chiếm 81,5%) 26/27 sở thiếu thủ tục đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại (chiếm • 96,3%) 3/27 sở thiếu Thủ tục xin cấp giấy phép xả nước thải (chiếm 11,1%) Hơn 100% sở nhà hàng không thực giám sát môi trường định kỳ, đối tượng phải lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ (quan trắc môi trường): bao gồm nhà hàng không phân biệt quy mô lớn nhỏ Nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô 2.1 Nhận thức người dân thực trạng tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Người dân có nhận thức thực trạng ảnh hưởng hoạt động nhà hàng tới môi trường nay: Bảng 2.1.1 Nhận thức người dân tác động hoạt động nhà hàng tới môi trường Tác động tới môi trường Nước thải Rác thải Khí thải Các yếu tố khác Tỷ lệ % 80,9% 70,8% 69,7% 13,5% Chúng xin đưa biểu đồ sau để minh hoạ rõ hơn: Biểu đồ 2.1.1: Nhận thức người dân tác động hoạt động nhà hàng tới môi trường 12 12 a Yếu tố nước thải Theo nhận thức người dân, yếu tố nước thải nhà hàng yếu tố gây tác động đến môi trường nhiều nhất, với 70,8% người khảo sát chọn lựa Trên thực tế nhà hàng Cô Tô 100% sản nhà hàng có nguồn tiếp nhận nước thải cống chung Chỉ có 2/27 nhà hàng có xây dựng bể phốt lắng lọc nhìn chung nước thải cuối đổ biển Nhóm nghiên cứu tiếp tục điều tra hiểu biết người dân nguồn phát sinh nước thải nhà hàng Cô Tô Chúng so sánh nhận thức người dân khu vực thị trấn - nơi tập trung đông đúc nhà hàng, người dân không khu vực thị trấn để tìm hiểu có hay không khác biệt nhận thức khác biệt tương tác xã hội Bảng a.1: Nhận thức người dân nguồn phát sinh nước thải Ở khu vực thị trấn Không khu vực thị trấn 29,7% Nước thải sinh hoạt khách hàng 16,5% nhân viên (%) Nước thải từ trình chế biến thức ăn 16,5% 23,1% nhà bếp (%) Nước mưa chảy tràn (%) 6,6% Tất phương án (%) 60,4% 47,2% Chúng có thu số vấn sâu để làm rõ nhận thức người dân vấn đề này: PVS 1, nữ, 20 tuổi “Nước rửa thức ăn họ tiện đổ lênh láng đường Mà toàn rửa hải sản chứ, mùi tưởi lắm” PVS 2, nam, 50 tuổi “Ghê nước thải sinh hoạt khách hàng nhân viên Có nhà hàng bé tí mà tiếp hết đoàn khách đến đoàn khách hàng Xong ăn lại thải nhiều, lại tống hết biển Nước biển mà đen ngòm bốc mùi Từ ngày Cô Tô “hot hot” tí chẳng dám tắm biển nữa” 13 13 PVS nữ, 30 tuổi “Ôi giời nguồn phát sinh nước thải nhà hàng nhiều vô số kể Nhưng không nghĩ nước mưa chảy tràn nguồn gây nước thải” Dựa vào kết vấn sâu ta thấy người dân phần nhận thức nguồn gây nước thải nhà hàng Tuy nhiên số người dân băn khoăn, cho nước mưa chảy tràn nguồn gây nước thải Nước mưa chảy tràn qua khu vực xung quanh khu vực nhà hàng theo đất cát chất rơi vãi dòng chảy Tuy nhiên, nước mưa qui ước sạch, nên phép xả thẳng vào hệ thống thoát nước chung khu vực Trên thực tế tất nguồn liệt kê nguồn phát sinh nước thải nhà hàng huyện đảo Cô Tô Và ta thấy nhóm điều tra, tỉ lệ nhóm người khu vực thị trấn chọn đáp án “Tất phương án trên” chiếm tỉ lệ cao hơn, chiếm 60,4%, so với người không khu vực thị trấn, chiếm 47,2% Tiếp đến tìm hiểu nhận thức người dân thành phần gây hại môi trường có nước thải nhà hàng thu kết tương tự: Những người khu vực thị trấn có nhận thức tốt vấn đề Bảng a.2: Nhận thức người dân thành phần gây hại môi trường có nước thải Ở khu vực thị trấn Không khu vực thị trấn Vi khuẩn (%) 23,1% 29,7% Chất rắn lơ lửng (%) 6,6% 19,8% Các chất dinh dưỡng (%) 3,3% 9,9% Tất phương án (%) 67% 40,6% Trên thực tế, vi khuẩn, chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng có nước thải nhà hàng yếu tố gây hại cho môi trường Trong vi khuẩn tồn nước thải đặc biệt nước thải sinh hoạt, môi trường nước bị ô nhiễm sẽ môi trường thuận lợi để phát triển phát tán vi trùng gây bệnh, gây hại đến người động vật Còn chất rắn lơ lửng tác nhân gây bồi lắng cống thoát nước khu vực Cuối chất dinh duỡng (N, P) sẽ gây tượng phú dưỡng nguồn nước Vậy mà chất ô nhiễm có nước thải 14 14 không xử lý mà lại thải trực tiếp môi trường , gây ô nhiễm môi trường nước b Yếu tố rác thải Theo nhận thức người dân, yếu tố nước thải yếu tố rác thải nhà hàng gây tác động đến môi trường, với 69,7% người khảo sát chọn lựa Trên thực tế nhà hàng Cô Tô thì túi rác thải nhà hàng nhân viên môi trường đến thu gom Tất rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế phân loại, gộp chung, mang đến lò đốt rác tập trung huyện Cô Tô Nhóm nghiên cứu tiếp tục điều tra hiểu biết người dân nguồn phát sinh rác thải nhà hàng Cô Tô Chúng tiếp tục so sánh nhận thức người dân khu vực thị trấn - nơi tập trung đông đúc nhà hàng, người dân không khu vực thị trấn để tìm hiểu có hay không khác biệt nhận thức khác biệt tương tác xã hội Bảng b.1: Nhận thức người dân nguồn phát sinh rác thải Ở khu vực thị trấn Không khu vực thị trấn Rác thải rắn sinh hoạt công nhân viên 13,2% 23,1% nhà hàng thực khác (%) Quá trình chế biến thức ăn nhà bếp (%) 26,4% 26,4% Tất phương án (%) 60,4% 50,5% Tương tự với kết thu nhận thức người dân nguồn phát sinh nước thải, người dân khu vực thị trấn có nhận thức tốt nguồn phát sinh rác thải Cả rác thải sinh hoạt công nhân viên nhà hàng thực khách, trình chế biến thức ăn nhà bếp nguồn phát sinh rác thải Tiếp đến tìm hiểu nhận thức người dân thành phần gây hại môi trường có rác thải nhà hàng Trên thực tế rác thải có thành phần hữu vô Trong cụ thể thành phần hữu thực phẩm, rau quả, thức ăn thừa, giấy báo Và thành phần vô bao 15 15 nylon, nhựa plastic, PVC, thuỷ tinh, vỏ hộp kim loại Những thành phần vô gây hại nhiều với môi trường Tuy nhiên không xử lý quy trình xả thẳng môi trường hai loại thành phần có khả gây ô nhiễm Dựa vào kết thu được, người dân khu vực thị trấn không khu vực thị trấn có nhận thức tương đương vấn đề này: Những người khu vực thị trấn chọn đáp án “Tất đáp án trên” 80,2% và người khônng thị trấn 76,9%, mức chênh lệch không đáng kể Bảng b.2: Nhận thức người dân thành phần gây hại môi trường có rác thải Ở khu vực trị trấn Các thành phần hữu (%) Các thành phần vô (%) Tất phương án (%) c Yếu tố khí thải 16,5% 3,3% 80,2% Không khu vực thị trấn 6,6% 16,5% 76,9% Khí thải từ nhà hàng có thành phần độc hại, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan đường hô hấp với triệu chứng như: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, co giật Tương tự với phần trước, nhóm nghiên cứu tiếp tục điều tra hiểu biết người dân nguồn phát sinh khí thải nhà hàng Cô Tô Bảng c.1: Nhận thức người dân nguồn phát sinh khí thải Ở khu vực trị trấn Không khu vực thị trấn Từ hoạt động giao thông vận tải (%) 3,3% 13,2% Từ hoạt động nấu thức ăn, 6,6% 3,3% mùi thức ăn (%) Mùi hôi từ khu vệ sinh công cộng, 13,2% 23,1% thùng chứa rác sinh hoạt (%) Khí thải từ trình đốt nhiên liệu (%) 13,2% 13,2% Hoạt động máy bơm nước (%) 6,6% Tất phương án (%) 63,7% 40,6% Dựa vào kết thu được, người dân khu vực thị trấn không khu vực thị trấn có nhận thức không tương đương vấn đề này: Những người khu vực thị trấn chọn đáp án “Tất đáp án trên” 63,7% và người khônng thị 16 16 trấn 40,6%, mức chênh lệch 20% Vì kết luận người khu vực thị trấn có nhận thức tốt người không khu vực thị trấn vấn đề nguồn phát sinh chất thải nhà hàng Nhưng hỏi thành phần gây ô nhiễm môi trường có khí thải người dân lại liệt kê Đây điều dễ hiểu thành phần gây hại có khí thải kiến thức đề cập thường xuyên phương tiện truyền thông d Các yếu tố khác Các yếu tố khác tác động đến môi trường người dân liệt kê cố môi trường Với cố bể tự hoại gồm cố môi trường: • Tắc nghẽn bồn cầu tắc nghẽn đường ống dẫn, dẫn đến chất thải không • tiêu thoát Tắc đường ống thoát khí bể tự hoại gây mùi hôi thối nhà vệ sinh • gây nổ hầm cầu Bùn tích tụ đầy bể Đối với khu vực chứa chất thải người dân cho biết gặp cố mà gây tác động đến môi trường trực tiếp sau: • Thiết bị chứa chất thải bị đổ vỡ, chất thải tràn gây nguy hiểm • chất thải lẫn vào nước mưa gây ô nhiễm môi trường Sự tương tác loại chất thải xảy cố cháy nổ e Đánh giá nhận thức người dân thực trạng tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Như vậy, qua kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu, ta thấy người dân nhận thức hoạt động nhà hàng tác động trực tiếp đến môi trường mà người dân sinh sống Trong người dân có nhận thức tương đối đầy đủ nguồn phát sinh nước thải, rác thải, khí thải Đồng thời người dân nhận thức phần thành phần gây hại cho môi trường có Tuy nhiên, khí thải, kiến thức thành phần gây hại cho môi trường 17 17 có khí thải nghiêng tính chất chuyên môn không thường xuyên phổ biến phuơng tiện truyền thông nên người dân không nắm bắt hết Ngoài ra, người dân liệt kê yếu tố khác tác động đến môi trường từ nhà hàng gồm cố bể tự hoại môi trường cố khu vực chứa chất thải Sự bổ sung người dân làm đầy đủ thêm khía cạnh nghiên cứu Bài nghiên cứu vấn đề nhận thức thực trạng tác động nhà hàng tới môi trường nhìn chung người dân khu vực thị trấn nhận thức tốt người dân không khu vực thị trấn Sở dĩ theo kết điều tra nhóm nghiên cứu, khu vực thị trấn nơi tập trung đến 90% số lượng nhà hàng Cô Tô, hay dễ hiểu hơn, nhà hàng Cô Tô tập trung đông đảo khu vực hành mà phân bố đồng Người dân khu vực thị trấn sẽ người hàng ngày chịu tác động trực tiếp từ nhà hàng chứng kiến trực tiếp tác động nhà hàng tới môi trường Vì họ sẽ có nhận thức tốt Đúng theo giả thuyết thuyết kiến tạo xã hội Lev Vygosky: Tri thức phải hiểu thứ kích hoạt tương tác xã hội (và thiết phải phụ thuộc bối cảnh), qua tương tác, tranh luận, trao đổi cộng đồng, người dân khu vực thị trấn sẽ có tương tác xã hội trực tiếp với nhà hàng, tri thức, hay nhận thức tác động nhà hàng tới môi trường sẽ tốt người dân xa khu vực nhà hàng hoạt động 2.2 Khuynh hướng hành vi người dân trước tác động Ở nhóm nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu khuynh hướng hành vi người dân, trước tác động đó, người dân nhận thức nên hành động Bảng 2.2.1: Khuynh hướng hành vi người dân trước tác động Khuynh hướng hành vi Ở khu vực thị trấn người dân Không khu vực thị trấn Góp ý với chủ sở nhà 34,4% hàng 36,7% 18 18 Kiến nghị với 37,4% 16,7% quyền địa phương Than phiền với hàng xóm 21,8% 26,6% Không làm 6,3% 16,7% Khác 3,3% Góp ý với chủ sở nhà 34,4% 36,7% hàng Kiến nghị với 37,4% 16,7% quyền địa phương Than phiền với hàng xóm 21,8% 26,6% Không làm 6,3% 16,7% Khác 3,3% Dựa vào kết nghiên cứu thu khuynh hướng hành vi người dân tác động hoạt động nhà hàng đến môi trường xung quanh, thấy rõ khác biệt rõ rệt người dân khu vực thị trấn người dân không khu vực thị trấn Đối với người dân sống khu vực thị trấn, chủ yếu họ sẽ góp ý với chủ sơ sở nhà hàng (chiếm 34,5%), đồng thời họ sẽ kiến nghị với quyền địa phương (chiếm 37,4%) Đối với người dân không sống khu vực thị trấn, chủ yếu họ sẽ góp ý với chủ sở nhà hàng (chiếm 36,7%), đồng thời họ sẽ than phiền với hàng xóm (chiếm 26,6%) Khi hỏi sẽ làm có tác động hoạt động nhà hàng đến môi trường sống xung quanh người dân Những người dân khu vực thị trấn chia sẻ: PVS 2, nam, 50 tuổi, khu vực thị trấn Bây thấy đó, mà góp ý góp ý có thấy họ thay đổi đâu, ngày mà Nên ngồi nói chuyện với hàng xóm xung quanh nhà viết ý kiến với địa phương Cứ để tình trạng vậy, ngày ngửi sinh hoạt vất vả, mệt mỏi, phiền phức bực bội cháu PVS nữ, 30 tuổi, khu vực thị trấn Khó chịu, ảnh hưởng nhiều em ah Góp ý với bên nhà hàng nhiều lắm, mà phải viết đơn kiến nghị với địa phương để cán xuống làm việc Góp ý với họ phần thôi, không xi dịch Qua kết từ vấn bảng hỏi vấn sâu, thấy người dân khu vực thị trấn đa phần họ người chịu đựng ảnh hưởng tiêu cực cách 19 19 trực tiếp thường xuyên nên họ sẽ ý kiến, kiến nghị với quyền địa phương để quyền can thiệp giải quyết, bảo vệ quyền lợi, sống họ Đồng thời, họ phần góp ý với chủ nhà hàng để phản ánh tác động mà sở nhà hàng kinh doanh gây ảnh hưởng đến môi trường sống người xung quanh, nhằm mục đích nhà hàng tiếp thu, thay đổi bảo vệ sức khỏe người môi trường xunh quanh Cùng hỏi sẽ làm có tác động hoạt động nhà hàng đến môi trường sống xung quanh người dân Những người dân không sống khu vực thị trấn chia sẻ: PVS 1, nữ, 20 tuổi, không khu vực thị trấn Mình không làm cả, thấp cổ bé họng, viết ý kiến góp ý cho nhà hàng Rồi không thị trấn không thấy ảnh hưởng nhiều.Vào thị trấn thấy nói chuyện với bố mẹ với bác hàng xóm PVS Nữ, 41 tuổi, không khu vực thị trấn Nói chung, phải cố gắng chấp nhận thôi, người ta kinh doanh thế thôi, cấm họ Cũng sang nói chuyện với hàng xóm rủ sang bên nhà hàng góp với họ, để họ biết mà rút kinh nghiệm đừng làm ảnh hưởng đến người xung quanh Qua kết vấn bẳng hỏi vấn sâu, người dân không khu vực thị trấn họ không chứng kiến ảnh hưởng tác động mà nhà hàng gây Họ cho bình thường, cố gắng làm quen chấp nhận Vì vậy, họ than phiền với hàng xóm xung quanh đưa góp ý với chủ sở nhà hàng tác động họ đến đời sống người xung quanh Nhiều người dân không khu vực thị trấn, lựa chọn sẽ ý kiến với quyền nhiều người thờ sẽ không làm Như vậy, có khác rõ rệt khuynh hướng hành vi người dân khu vực thị trấn không khu vực thị trấn 2.3 Kết luận chung Như vậy, việc thực sách pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trường, hay trách nhiệm với xã hội sở nhà hàng huyện Cô Tô tồn nhiều khó khăn bất cập như: Dù nhận thức nhiên lại không quan 20 20 tâm đến cải thiện môi trường; việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường sở mang tính chất đối phó với quan chức chưa xuất phát từ ý thức Một thực trạng chủ đầu tư thường chủ động chọn địa điểm xây dựng trước, sau hợp pháp hóa thủ tục tiến hành sản xuất kinh doanh Điều dẫn đến có nhiều sở nhà hàng đan xen khu dân cư, đơn vị hành Đồng thời hệ thống xử lý chất thải lại không đầu tư mức khiến tình trạng ô nhiễm môi trường thêm nghiêm trọng Tuy nhiên, việc thực công tác bảo vệ môi trường du lịch Cô Tô vấn đề nan giải, quy hoạch rõ ràng Các nguồn lợi kinh tế đặt lên hết đầu tư vào môi trường, vào việc xử lý chất thải lại hạn hẹp Vì mà tiềm du lịch bị đe dọa Hậu ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần cộng đồng Đồng thời phá hoại cảnh quan sinh thái, gây ảnh hưởng đến du lịch bền vững Cô Tô sau Người dân có nhận thức thực trạng ảnh hưởng hoạt động nhà hàng tới môi trường Tùy theo hoàn cảnh hành động mà người dân chọn phương thức góp ý với chủ sở nhà hàng, kiến nghị với quyền địa phương hay than phiền với hàng xóm, không cho tối ưu họ Tuy nhiên, người dân đưa kiến nghị lên cấp quyền không cải thiện tình hình rõ rệt định quyền chưa cụ thể, nhiều phải pháp cần có đầu tư kinh phí lớn khiến chủ nhà hàng thực 21 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bảo, “Ô nhiễm môi trường đô thị Việt Nam: thực trạng giải pháp”, tạp chí Quản lý nhà nước số 171/2010 Nguyễn Minh Diệp (2015), luận án Ths “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long” Trần Thị Thùy Dương (2006), Luận văn Ths “Bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Lê Ngọc Hùng (2002) Lịch sử lý thuyết xã hội học ; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè (2007), “Bách khoa toàn thư môi trường”, NXB Giáo dục Phạm Việt Hà (2016), Phát triển du lịch sinh thái nước ta nay, Tạp chí Cộng sản Phạm Việt Hùng cộng (2015), Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thu Nguyên, “Môi trường ô nhiễm - Nỗi lo du lịch biển” Nguyễn Quang Uẩn (2000),Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Viết Phổ, “Xã hội hóa bảo vệ mội trường- yêu cầu xúc phát triển bền vững”, tạp chí Bảo vệ môi trường số 2/2002 11 Trần Hữu Tâm, “Hà Nội vươn lên trước thách thức môi trường”, Tạp chí Bảo vệ môi trường (số 7/2009) 12 TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Việt Hùng, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, viện Ngôn ngữ học, NXB Tp Hồ Chí Minh 22 22 13 Trịnh Văn Tùng (2016), Xã hội học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC DU LỊCH TIỂU LUẬN GIỮ KỲ Tên đề tài: Nhận thức người dân tác động hoạt động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Giảng viên: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Trợ giảng : Đào Thúy Hằng 23 Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Quỳnh Trang : 14032311 Trịnh Trung Thương : 14030463 Nguyễn Hồng Nhung : 14031393 Lăng Thị Kiều : 14030206 23 Hà Nội 12/2016 24 24 ... người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô 2.1 Nhận thức người dân thực trạng tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Người dân có nhận thức thực trạng ảnh hưởng hoạt động. .. huyện đảo Cô Tô Tìm hiểu nhận thức người dân tác động nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức người dân tác động nhà. .. thức thực trạng ảnh hưởng hoạt động nhà hàng tới môi trường nay: Bảng 2.1.1 Nhận thức người dân tác động hoạt động nhà hàng tới môi trường Tác động tới môi trường Nước thải Rác thải Khí thải Các

Ngày đăng: 20/03/2017, 16:35

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

        • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

        • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Câu hỏi nghiên cứu

        • 6. Giả thuyết nghiên cứu

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

        • PHẦN II: NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

            • 1. Các khái niệm công cụ

              • 1.1. Khái niệm Môi trường

              • 1.2. Khái niệm Nhận thức

              • 1.3. Khái niệm Nhà hàng

              • 1.4. Khái niệm Tác động

              • 2. Lý thuyết áp dụng: Lý thuyết kiến tạo xã hội

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

                • 2. Nhận thức của người dân tác động của các nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô

                  • 2.1. Nhận thức của người dân về thực trạng tác động của các nhà hàng tới môi trường huyện đảo Cô Tô

                    • a. Yếu tố nước thải

                    • b. Yếu tố rác thải

                    • c. Yếu tố khí thải

                    • d. Các yếu tố khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan