Tiểu luận Ứng dụng Công nghệ Thông tin xây dựng bài văn miêu tả con vật lớp 4

22 657 3
Tiểu luận Ứng dụng Công nghệ Thông tin xây dựng bài văn miêu tả con vật lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Ứng dụng Công nghệ Thông tin xây dựng bài văn miêu tả con vật ở lớp 4 cho học sinh Tiểu học. Là công trình nghiên cứu cơ bản để giáo viên xây dựng được bài văn miêu tả con vật. Đây là phần lí thuyết để làm căn cứ cho giáo viên bước đầu hình thành được cái khái niệm cơ bản giúp học sinh hoàn thành bài văn tốt nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG TƯ LIỆU DẠY HỌC KIỂU BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ LOÀI VẬT LỚP TIỂU LUẬN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trịnh Cam Ly GV kí xác nhận Hà Nội, tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………… Lời cảm ơn…………………………………………………………… Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi…………………………………… 1.2 Cơ sở giáo dục học……………………………………………… 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học…………………………………………… 1.4 Cơ sở văn học…………………………………………………… Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… Chương 2: Ứng dụng CNTT vào dạy Tập làm văn kiểu tả vật Khái quát văn miêu tả 1.1 Văn miêu tả gì? ……………………………………………… 1.2 Miêu tả đời sống miêu tả văn chương 1.2.1 Miêu tả đời sống……………………………………… 1.2.2 Miêu tả văn chương…………………………………… 1.3 Đặc điểm chung văn miêu tả……………………………… 1.4 Yêu cầu chung văn miêu tả 1.4.1 Bài văn phải có tính chân thực……………………………… 1.4.2 Bài văn phải có trình tự hợp lí……………………………… 1.4.3 Bài văn miêu tả phải có trọng tâm………………………… 1.4.4 Bài văn phải bộc lộ cảm xúc chân thành người viết 1.4.5 Bài văn phải diễn đạt lời văn sinh động, gợi cảm Văn miêu tả vật chương trình Tiếng Việt Tiểu học…… Vai trò quan sát dạy kiểu miêu tả loài vật cho HS lớp 4 Sản phẩm ứng dụng 4.1 Tranh, ảnh tĩnh………………………………………………… 4.2 Ảnh động……………………………………………………… 4.3 Video clip……………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… TRANG 7 10 10 11 13 13 14 15 16 17 17 18 18 18 19 20 21 21 22 23 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thực hướng dẫn Tiến sĩ Trịnh Cam Ly Các thông tin sử dụng trích dẫn cách rõ ràng phần tài liệu tham khảo thẩm định nhà xuất uy tín NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,… Những nhận xét, đề xuất tiểu luận riêng tôi, tự viết Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập mái trường Đại học Thủ đô Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, thầy cô cản giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho tham gia công tác nghiên cứu đề tài tiểu luận Đây thực hội quý báu để tiếp cận ứng dụng kiến thức, kĩ học vào trình giảng dạy trường phổ thông sau Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trịnh Cam Ly – giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực tiểu luận Nếu cô khó hoàn thành tiểu luận Trong suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, học hỏi không kiến thức chuyên môn phân môn Tập làm văn mà kinh nghiệm, kĩ giảng dạy thực tế trường phổ thông Dù cố gắng trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, chỉnh sửa thầy cô bạn sinh viên để tiểu luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tập làm văn phân môn có tính thực hành tổng hợp, sáng tạo, thực hành mang đậm dấu ấn cá nhân Trong chương trình Tiểu học, làm văn gắn với chủ điểm riêng biệt Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ đề học Việc tìm ý, lập dàn ý, chia đoạn kể chuyện, miêu tả,… góp phần phát triển khả phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng trẻ rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả cảnh, tả người, miêu tả đồ vật, vật Bên cạnh đó, học sinh huy động vốn sống, huy động trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện Vốn sống cảm xúc hai yếu tố quan trọng học sinh Tiểu học nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng Nếu có vốn kiến thức phong phú chắn học sinh có nhiều điều để viết, để nói tập làm văn Sự hòa quyện với cảm xúc làm cho văn thêm sinh động có hồn Tuy nhiên, để có hai yếu tố chuyện dễ dàng Hiện nay, phần lớn học sinh thành phố thiếu vốn sống cảm xúc để làm văn, đặc biệt kiểu miêu tả Do đó, trang bị cho học sinh kiến thức cảm xúc điều cấp thiết mà người giáo viên cần làm cho học sinh Chương trình tập làm văn lớp có loại miêu tả vật kiểu khó Để miêu tả xác chân thực loài vật học sinh cần phải quan sát Quan sát văn miêu tả bao gồm hai hình thức quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Để quan sát trực tiếp loài vật học sinh thành phố khó khăn Không gian nhà chật hẹp cộng với sống bộn bề nên khiến gia đình có điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc vật Còn quan sát gián tiếp qua tranh ảnh, qua sách vở,… lại lột tả hết đặc điểm hoạt động loài vật Chính số lí trên, định lựa chọn đề tài : “ Ứng dụng CNTT xây dựng tư liệu dạy học kiểu tập làm văn tả loài vật lớp 4” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng số tư liệu điện tử phục vụ cho phân môn Tập làm văn lớp 4, kiểu tả loài vật - Thông qua quan sát hình ảnh, video clip học sinh rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả cho học sinh Tiểu học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số sản phẩm CNTT ( tranh tĩnh, ảnh động, video clip ) Phạm vi nghiên cứu: Kiểu tả loài vật phân môn Tập làm văn lớp 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thông qua sách báo, SGK Tiếng Việt lớp 4, giáo 3.2 • trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập I, II vài tài liệu khác Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, sách Giáo viên Tiếng Việt • lớp Tìm hiểu thực tiễn để nắm thuận lợi khó khăn giáo viên dạy văn miêu tả vật phân môn Tập làm văn lớp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp Học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động xã hội để đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lưu chăm lo sống cá nhân, gia đình Trẻ em lứa tuổi tiểu học thực thể hình thành phát triển mặt sinh lý, tâm lý, xã hội em bước gia nhập vào xã hội giới mối quan hệ Quá trình nhận thức em có phát triển rõ ràng cụ thể: Về tri giác: Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định Ở đầu tuổi Tiểu học, tri giác thường gắn với hành động trực quan Đến cuối tuổi Tiểu học, tri giác bắt đầu mang tính cảm xúc, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn Do đó, em quan sát vật cách có bản, có hệ thống giúp em hoàn thành tốt viết Về ghi nhớ: Ở độ tuổi này, hai loại ghi nhớ phát triển mạnh Lớp 1,2,3, học sinh thiên ghi nhớ trực quan giàu hình ảnh, ghi nhớ cách máy móc, học thuộc lòng tri thức có sách Đến lớp 4,5 ghi nhớ từ ngữ ghi nhớ hình tượng phát triển Nếu em quan sát hình ảnh, video clip hình dáng, màu sắc, kích thước, hoạt động, tập tính vật cần phải miêu tả kết hợp với vốn hiểu biết sẵn có giúp em nhớ lâu hơn, nhớ tốt có nhìn sâu sắc loài vật Về tư duy: tư học sinh Tiểu học mang nhiều xúc cảm Các phẩm chất tư chuyển dần từ cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Đối với học sinh lớp 4, quan sát cách cụ thể loài vật, em tăng cường hiểu biết loài vật đó, biết thói quen, tập tính chúng,… giúp tăng cường vốn sống cho thân Sự quan sát giúp em bắt đầu biết khái quát hóa lí luận Hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức bắt đầu hình thành giúp em tích lũy dần vốn sống cho thân cách hoàn thiện Về tưởng tượng: tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú học sinh mầm non nhờ não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dặn Ở cuối Tiểu học, tưởng tượng sáng tạo bắt đầu hoàn thiện, từ cũ học sinh tái tạo hình ảnh Thông qua ảnh động, video học sinh hình dung cách loài vật mà có hội tiếp xúc Từ thứ quan được, em biết so sánh với hiểu biết loài vật trước đây, qua giúp em sáng tạo cách viết văn, làm thơ loài vật Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ học sinh tiểu học thường sáng Ở lớp học sinh củng cố nhiều ngôn ngữ qua phân môn tả, Tập đọc hay Luyện từ câu Đối với học sinh lớp 4, để viết văn hay, sinh động ngôn ngữ em lựa chọn vô quan trọng Để cung cấp cho học sinh vốn từ phong phú hình ảnh minh họa phải hấp dẫn Do vậy, học sinh cần phải quan sát nhiều, quan sát có chọn lọc để phát triển ngôn ngữ 1.2 Cơ sở giáo dục học Giáo dục học Tiểu học nhằm phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học phát triển tư duy, sáng tạo cho học sinh Không học sinh giáo dục tư tưởng, đạo đức, phát triển thẩm mĩ lao động Khi quan sát để làm văn tả loài vật, ta nguyên tắc lí luận dạy học như: nguyên tắc đảm bảo tính khoa học giáo dục dạy học, nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ tư cụ thể tư trừ tượng hay nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ vai trò tự giác, tính tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo người dạy Với dạy, tiết dạy giáo viên lại có phương pháp dạy học khác để phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Qua quan sát trảnh ảnh, vieo clip giáo viên áp dụng triệt để phương pháp dạy học trực quan Trực quan bên cạnh thứ mà học sinh nhìn thấy, người giáo viên kết hợp “ trực quan lời nói” để hỗ trợ cho giảng Chính vậy, dễ dàng tác động đến giác quan trẻ giúp học sinh nắm tốt 1.3 Cơ sở văn học Văn miêu tả vật lớp kiểu phân môn Tập làm văn Tuy nhiên, văn vật SGK Tiếng Việt đưa vào nhiều phân môn Tập đọc, Kể chuyện hay tả Ngay từ lớp 2, em làm quen với cách viết đoạn văn nói loài vật mà em yêu thích Sau đó, em học số tác phẩm có liên quan đến loài vật như: Bạn nai nhỏ, Gọi bạn, Con sẻ,… Qua văn học sinh nắm cách thức thực để miêu tả vật cho phù hợp Đó vốn kiến thức giúp cho học sinh biết cách miêu tả loài vật cho hợp lí sinh động 1.4 Cơ sở ngôn ngữ học Tri thức Tiếng Việt có quan hệ mật thiết với hoạt động viết văn Các phận ngôn ngữ học ( bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách) có vai trò thiết yếu việc xác định nội dung Tập làm văn Ở lớp em củng cố nhiều ngôn ngữ, diễn đạt, cách dùng từ, viết câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật qua phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu Mỗi văn lại có cách hành văn khác nhau, việc dạy cho học sinh có phong cách riêng vô quan trọng Quan sát tốt kết hợp với ngôn ngữ phong phú hành trang thiếu cho văn hay sinh động Cơ sở thực tiễn Thực tế dạy học cho thấy, dạy tập làm văn việc rèn luyện cho học sinh khả tổ chức giao tiếp, tổ chức lời nói từ học sinh bắt đầu học, việc làm tương đối khó khăn mà giáo viên thực Để viết văn hay, học sinh cần phải rèn luyện cho có đựơc lực quan sát để nhận biết đặc trưng vật tượng, lực cảm thụ, lực thu thập thông tin, lực tưởng tượng, liên tưởng, lực phân tích tổng hợp, lực lĩnh cảm khả biểu đạt, bố cục tạo lập phong cách… Song việc rèn luyện cho học sinh lực nói dễ, gặp nhiều khó khăn, kết thu nhiều hạn chế Đặc biệt thể loại văn miêu tả - Kiểu tả vật (Tập làm văn lớp 4) Và thực tế văn chưa hay, chí chưa đạt yêu cầu Về phía người dạy phân môn khó, đòi hỏi học sinh phải tổng hợp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể tiếng mẹ đẻ cách sáng Trong trình giảng dạy, hai thái cực thường xảy ra: - Hoặc hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò - Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh việc chép Cả hai cách làm cho HS làm văn, ngại học văn, có tình yêu văn học (ví dụ thích đọc truyện) Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, phần trình độ nhận thức, lực sư phạm giáo viên, giáo viên thiếu tri thức khoa học vốn sống thực tế Về phía học sinh,kiến thức sách kiến thức thực tế nhiều lỗ hổng Nhiều HS nông thôn chưa thành phố, có em chưa đến công viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác… Nhiều học sinh thành phố chưa nhìn thấy gà gáy, trâu cày ruộng hay mèo bắt chuột Một học sinh lớp tả gà trống sau: “Chú gà nhà bà em nặng tới kg Sáng sớm chú nhảy tót lên đống rơm nhà bà gáy hồi dài kéc…ke….ke….” Rõ ràng, tiếng gáy trống choai tiếng gáy gà trống nặng ki-lô-gam Qua thấy, làm bài, nhiều HS không nắm đặc điểm đối tượng tả viết không chân thực Do văn khó truyền cảm hứng cho người đọc Việc học tập lớp, thiếu tập trung chưa có phương pháp học nên có hạn chế định Có HS đọc đề lên, cần viết viết nào, viết trước, sau, 10 Như thấy việc quan sát đối tượng miêu tả học sinh chưa tốt, em khó có hội tiếp xúc với loài vật cách thường xuyên Phần lớn, loài vật học sinh quan sát sách báo, Tivi hay người thân miêu tả lại Trên lớp, giáo viên chưa thật chỉnh chu việc soạn giáo án, giảng liên quan đến kiểu tả vật Tất dừng lại việc cho học sinh quan sát tranh, ảnh tĩnh Như học sinh khó có vốn từ cảm xúc để viết văn miêu tả vật hay hấp dẫn Từ sở lý luận thực tế trên, để khắc phục hạn chế việc dạy học Tập làm văn nhà trường, chọn nghiên cứu tiểu luận: “ Ứng dụng CNTT xây dựng tư liệu dạy học kiểu tập làm văn tả loài vật lớp 4” Tiểu kết: Ở chương này, tôi tóm lược số nét sở lí luận thực tiễn đề tài Đây sở để có thể xây dựng cho sản phẩm có sử dụng CNTT, giúp học sinh có nhìn tổng quan vật gần gũi, thân thiết với cuộc sống người nói riêng giới động vật nói chung CHƯƠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY TLV KIỂU BÀI TẢ CON VẬT Khái quát văn miêu tả 1.1 Văn miêu tả gì? Miêu tả có nghĩa dùng lời văn có hình ảnh, có màu sắc làm trước mắt người đọc, người nghe đối tượng ( đồ vật, cối, vật,… ) mà ta quan sát ý đến 11 Theo Đào Duy Anh Hán Việt từ điển, miêu tả : “ Lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu chân tướng vật ra” Trong văn miêu tả người ta không đưa nhận xét chung chung, lời đánh giá trừu tượng vật cặp cũ, bàn hỏng,… Văn miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người,… ngôn ngữ cách sinh động, cụ thể Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe nhìn thấy rõ chúng tưởng xem tận mắt, bắt tận tay Tuy nhiên, hình ảnh cánh đồng, vật, người,… văn miêu tả tạo nên ảnh chụp lại, chép lại cách vụng Nó kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm quan sát [4; trang 5,6] 1.2 Miêu tả đời sống miêu tả văn chương 1.2.1 Miêu tả đời sống Trong sống thường ngày, miêu tả hành động có tính phổ biến Chẳng hạn phố, thấy vật lạ cần giải thích, cần phải miêu tả đặc điểm với người hiểu biết Khi chơi xa về, thường miêu tả lại cảnh thiên nhiên, sinh hoạt,… miền đất lạ với người xung quanh Có lúc, ta phải miêu tả hình dáng, khuôn mặt, hành động,… người khách lạ Và có lúc, ta phải miêu tả điều gặp giấc mơ Trong ngành nghề khác nhau, miêu tả công việc cần thiết: người cảnh sát hình miêu tả đặc điểm riêng biệt người để nhận diện chứng minh thư; bác sĩ mô tả triệu chứng bệnh bệnh nhân bệnh án, nhà kiến trúc, nhà thiết kế thời trang miêu tả ý tưởng hình vẽ, hình khối,… Trong nghiên cứu khoa học, miêu tả không công việc phổ biến mà trở nên bắt bắt buộc, khoa học cần đến miêu tả dựng lại đối tượng nghiên cứu cách cụ thể, khách quan, chân thực xác trước khám phá chất quy luật hoạt động chúng Nhà sinh học miêu tả đặc điểm giống bò, 12 lợn, gà lai.; nhà dược học miêu tả thuốc, vị thuốc; nhà ngôn ngữ học miêu tả hoạt động từ ngữ đời sống giao tiếp; nhà tâm lí học mô tả biểu trạng thái tâm lí, trạn thái tinh thần,… Nói chung, miêu tả công đoạn đầu tiên, bắt buộc trình nghiên cứu.[3; trang 6] 1.2.2 Miêu tả văn học Miêu tả văn học ( văn miêu tả ) hình thức miêu tả nghệ thuật Văn miêu tả hoạt động dựa quy luật đẹp Nó không đặt nhiệm vụ miêu tả cho thật xác, khách quan, tỉ mỉ tốt,… cách miêu tả khoa học Trái lại người viết văn miêu tả phải lựa chọn chi tiết đặc sắc cho với số chi tiết đối tượng miêu tả phải lên cách sinh động có hồn Khác với miêu tả loại hình nghệ thuật khác, văn miêu tả sử dụng ngôn từ làm chất liệu nên có đặc điểm riêng biệt Nếu hội họa sử dụng đường nét, màu sắc,…; âm nhạc sử dụng âm thanh; điêu khắc sử dụng hình khối văn chương lại sử dụng ngôn ngữ để miêu tả Vì sử dụng ngôn ngữ nên “ tranh” miêu tả mà người viết vẽ nên người đọc nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sò mó thấy,… cách trực tiếp tranh, nhạc hay tượng Tuy nhiên văn miêu tả từ ngữ gợi tất biểu vật chất đối tượng cách cụ thể sinh động Một dáng điệu “ thướt tha” thiếu nữ, đám mây trôi “ lững lờ”, động tác “ nhanh cắt”,… Có thể nói, chất liệu ngôn từ nghệ thuật có khả tạo dựng hình tượng văn học, tổng hợp phương thức biểu ngành nghệ thuật khác Kết hình tượng văn học không sử dụng chất liệu âm thanh, đường nét màu sắc, song có nhiều chất họa, chất nhạc 1.3 Đặc điểm chung văn miêu tả 13 Đặc điểm trước tiên văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ chứa đựng tình cảm người viết [4; trang 7] Dù tả phượng, chó, gà hay cảnh đẹp mà bạn thấy, người viết đánh giá chung theo quan điểm thẩm mĩ gửi vào viết hay nhiều tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận Do chi tiết văn miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan Trong tác phẩm “ Cái Tết Mèo Con” nhà văn Nguyễn Đình Thi có đoạn: “ Mèo Con nhảy thật cao cuộn tròn lăn sân, lúc chạm bịch vào gốc cau – “ Rì rào, rì rào, mèo thế?” Cây cau lắc lư chỏm cao tít hỏi xuống ” Trong đoạn trích tác giả sử dụng từ ngữ “ cuộn tròn”, “lăn lông lốc” để miêu tả hoạt động mèo Bằng từ ngữ đó, tác giả muốn nói lên nghịch ngợm đáng yêu mèo Điều thể cá tính cách hành văn tác giả miêu tả Đặc điểm thứ hai văn miêu tả tính sinh động tính tạo hình Một văn miêu tả coi sinh động có tính tạo hình đồ vật, vật, vật, phong cảnh, người,… miêu tả lên qua câu, dòng sống thực tưởng nhìn thấy được, cầm nắm sờ mó được.[4, trang 9] Trong tùy bút “ Người lái đò sông Đà” nhà văn Nguyễn Tuân có nhiều câu văn phóng túng bay bổng để miêu tả nét đẹp trữ tình sông Nguyễn Tuân viết : “ Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình Đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói mù núi Mèo đốt nương xuân.” Chỉ hai câu văn Nguyễn Tuân mang đến hình ảnh vô hùng vĩ huyền ảo sông Đà Hình ảnh sông Đà lên cách chân thực sinh động trước mắt người đọc, người nghe Đặc điểm thứ ba văn miêu tả ngôn ngữ miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh Chỉ có ngôn ngữ miêu tả có khả diễn đạt cảm xúc người viết, vẽ 14 sinh động, tạo hình đối tượng miêu tả Ngôn ngữ văn miêu tả giàu động từ, tính từ thường hay sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Do phối hợp tính từ, động từ biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả gợi lên lòng người đọc, người nghe tình cảm, cảm xúc, ấn tượng vật miêu tả [4; trang 11] Để miêu tả mèo, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để câu văn thêm mượt mà hấp dẫn Chúng ta miêu tả hình dáng mèo sau: “Mi Mi có lông đẹp làm sao! Đó màu trắng tinh khiết tuyết đầu mùa Đầu tròn bóng sờ vào thích, đỉnh đầu mọc ngắn hai tai hình tam giác xinh xinh Hai mắt to tròn, xanh biếc, trẻo nước biển mũi hồng xinh xắn, ướt nhẹp Bốn chân cô dài thon thả Mỗi bước nhẹ nhàng, lanh lẹ lướt mặt đất Cái đuôi dài trông thật thướt tha, duyên dáng” 1.4 Yêu cầu chung văn miêu tả 1.4.1 Bài văn miêu tả phải có tính chân thực Miêu tả tái lại cách có chủ đích người viết đối tượng tả văn miêu tả trước tiên cần có tính chân thực ( thực tế, với chất đối tượng).[2; trang 4] Dạy cho học sinh Tiểu học miêu tả chân thực đối tượng, phải từ yêu cầu tả thực tế nghĩa thông qua việc quan sát trực tiếp, nhiều giác quan, chọn từ ngữ thích hợp, diễn tả đối tượng, không làm cho người đọc hiểu sai không hình dung 1.4.2 Bài văn miêu tả phải có trình tự hợp lí Để giúp người đọc, người nghe tái đối tượng miêu tả cách chân thực, sinh động, văn miêu tả phải tuân theo trình tự hợp lí Trình tự hợp lí thường trình tự phải đảm bảo tính logic Tuy nhiên, điều quan trọng loại văn miêu 15 tả phải diễn tả liền mạch, sáng, tình cảm; không miêu tả lộn xộn, trùng lặp hay tản mạn, rối rắm, rườm rà,…[2;trang 5] Do vậy, văn miêu tả, học sinh thường hướng dẫn quan sát, miêu tả theo trình tự hợp lí, cụ thể sau: - Tả theo trình tự thời gian - Tả theo trình tự không gian - Tả theo trình tự tâm lí 1.4.3 Bài văn miêu tả phải có trọng tâm chọn nét tiêu biểu Thông thường, trọng tâm miêu tả phụ thuộc vào yêu cầu đề cho trước, ví dụ tả vườn hoa trọng tâm phải luống hoa, hoa với nét bật, tiêu biểu nó; cảnh vật xung quanh có liên quan ( cối, chim choc, người, …) phụ, không cẩn tả kĩ.[2; trang 5] Tuy nhiên, trọng tâm miêu tả phụ thuộc vào đối tượng cụ thể nét đặc biệt đối tượng Tả có trọng tâm chọn nét tiêu biểu làm cho đối tượng miêu tả sinh động, có nét độc đáo, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe 1.4.4 Bài văn miêu tả phải bộc lộ cảm xúc chân thành người viết Miêu tả tái lại đối tượng cách khách quan theo kiểu chụp ảnh, mà bộc lộ tình cảm ý nghĩ đối tượng định tả Những văn miêu tả thiếu cảm xúc, thiếu tâm hồn thường khô khan không truyền cảm hứng cho người đọc.[2;trang 6] Do vậy, việc quan sát kĩ đối tượng học sinh cần phải suy nghĩ, phát nét đẹp, nét đáng yêu đối tượng ; cần có liên tưởng, tưởng tượng để bộc lộ cảm xúc mình, thể mối quan hệ người tả đối tượng miêu tả 16 1.4.5 Bài văn miêu tả phải diễn đạt lời văn sinh động, gợi tả - gợi cảm Để làm cho đối tượng miêu tả lên rõ nét sinh động, lời văn miêu tả phải cụ thể, từ ngữ miêu tả phải gợi cảm, giàu hình ảnh so với câu kể, câu văn tả thường sử dụng nhiều từ tượng hình, từ tượng hay từ láy nói chung đê tăng sức gợi hình, gợi cảm Đó câu văn cấu tạo thành phần ( chủ ngữ vị ngữ ) mà có nhiều thành phần phụ ( trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ,… ) nhằm diễn tả sinh động đối tượng nói đến.[2; trang 7] Văn miêu tả vật chương trình Tiếng Việt Tiểu học Kiểu tả loài vật lớp có đối tượng vật mà học sinh có dịp tiếp xúc gần gũi lợn, trâu, mèo, gà,… So với tả đồ vật, tả cối có điểm khó là: việc làm rõ nét tiêu biểu hình dáng phải nêu bật đặc điểm sinh hoạt vật, bộc lộ mối quan hệ tình cảm người tả với vật Khi miêu tả loài vật cần ý điểm sau đây: - Tả loài vật không thiết phải nêu đầy đủ phận, không cần theo công thức máy móc ( đầu, mình, chân,… ) Cần ý đến phận bật vật để tả trước, tả kĩ Khi tả phận, xen lẫn tả hình dáng, tính nết hoạt động làm cho văn hấp dẫn linh hoạt, không bị gò bó - Khi tả loài vật nên tả hoạt động gắn liền với loài vật như: mèo rình bắt chuột, chó trông nhà, bò kéo cày hay kéo xe, gà trống gáy,… - Khi tả nhiều vật loại ( đàn bò, đàn trâu, đàn gà,… ) cần tả bao quát nét bật chung đàn: màu sắc, hình dáng, hoạt động,… Sau tả hình dáng hoạt động giống, lứa Tả xong bầy dừng lại tả vài có hình thù, màu sắc, tính nết khác hẳn so - Trình tự văn tả loài vật: 17 Mở : Giới thiệu vật định tả Thân bài: Tả chi tiết vật + Đặc điểm hình dáng bên + Tính nết vài hoạt động Kết bài: Cảm nghĩ chung vật tả Văn tả loài vật thường sử dụng nhiều tính từ màu sắc, đặc điểm tính chất nhằm khắc họa hình dáng Đặc biệt có dùng từ tượng tả tiếng kêu vật cách phong phú tiếng chim kêu “ lích rich”, tiếng gà kêu “ chip chip”, “ chiếp chiếp”, tiếng chó sủa “ gâu gâu”,… Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng làm cho vật gần gũi, thân thiết với người đọc Đó yếu tố quan trọng làm cho văn tả loài vật trở nên chân thực, hấp dẫn Vai trò quan sát dạy kiểu miêu tả loài vật cho học sinh lớp Quan sát sử dụng giác quan để nhận biết vật Mắt cho ta cảm giác màu sắc (xanh, đỏ, vàng, da cam, …) hình dạng (cây cao hay thấp, bàn hình vuông hay hình chữ nhật, …) hoạt động (con gà cổ thường nghển cao, vịt bước chậm chạp, lạch bạch, …) Dạy học sinh quan sát dạy cách sử dụng giác quan để tìm cho đặc điểm vật Trong văn miêu tả, quan sát đóng vai trò quan trọng Khi quan sát không sử dụng mắt nhìn mà phải sử dụng tất giác quan: xúc giác, vị giác, thính giác Nếu quan sát vốn hiểu biết trí tưởng tượng học sinh khó phát triển Văn miêu tả gắn chặt với tâm hồn, với óc tinh tế người Chính kết quan sát đem lại cho học sinh cảm nhận vật tượng cần miêu tả Chẳng hạn, học sinh chưa nhìn thấy trâu học sinh 18 miêu tả loài vật có nhận thức hay ấn tượng trâu Trong kiểu văn miêu tả nói chung kiểu tả loài vật nói riêng việc quan sát đối tượng miêu tả tốt cho văn hay Quan sát giúp cho học sinh có nhìn khái quát thứ mà cần phải miêu tả lại Thông qua quan sát học sinh nắm hình dáng, màu sắc, hoạt động, tập tính, thói quen, loài vật Khi có kiến thức ban đầu loài vật cần miêu tả, học sinh dễ dàng việc tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn viết văn miêu tả Những câu văn, văn miêu tả hay, có hồn sinh động câu văn, văn người biết quan sát, chịu khó quan sát có tài quan sát Chỉ cần em chịu khó quan sát loài vật em miêu tả trở nên chân thực gần gũi với sống Một số sản phẩm ứng dụng 4.1 Tranh, ảnh tĩnh - Tranh ảnh loài mèo - Tranh ảnh loài chó - Tranh, ảnh gà - Tranh ảnh trâu, bò 4.2 Ảnh động - Ảnh động mèo, chó, gà, thỏ, … Video clip - Video loài vật xung quanh em - Video hoạt động mèo ( ngủ, chơi đùa, phơi nắng, bắt chuột,…) - Video hoạt động gà ( gà gáy, gà ăn, gà mẹ con,…) - Video hoạt động chó ( ngủ, ăn, trông nhà,…) 4.3 19 - Video hoạt động trâu ( ăn, cày ruộng,…) 20 KẾT LUẬN Có thể nói, phân môn Tập làm văn nói chung kiểu miêu tả loài vật lớp nói riêng có vị trí quan trọng việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nó giúp học sinh có kiến thức, hiểu biết loài vật giới thực mà giúp em phát triển tư cách có tổ chức, có hệ thống Nhờ vào việc ứng dụng CNTT, mà em quan sát loài vật cách rõ ràng hơn, sinh động thói quen, tập tính mà bình thường em có hội tiếp xúc Trong đề tài này, đưa số khó khăn biện pháp hỗ trợ trình dạy Tập làm văn kiểu tả loài vật cho học sinh lớp Để trang bị vốn sống bồi đắp tình cảm, cảm xúc cho học sinh việc hướng dẫn học sinh quan sát đóng vai trò vô quan trọng Nhờ bùng nổ khoa học kĩ thuật, đặc biệt thăng tiến vượt bậc CNTT việc áp dụng CNTT vào dạy học phương pháp dạy học tối ưu Thông qua sản phẩm ứng dụng CNTT, giáo viên học sinh có nhìn trực quan nhất, sinh động loài vật xung quanh mà sách không đáp ứng hết Qua đó, học sinh tự tin việc quan sát, tìm ý xây dựng hoàn thiện văn miêu tả vật Nói tóm lại, để viết văn miêu tả vật cách chân thực tinh tế nhất, người giáo viên cần tổ chức dạy học có phương pháp dạy học phù hợp; biết sử dụng sản phẩm ứng dụng CNTT vào giảng dạy để học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động Bên cạnh đó, em học sinh phải tập trung học tập , trau dồi vốn sống bồi dưỡng tình cảm để làm tốt viết 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Phương Nga ( Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, II, NXB Đại học Sư phạm [2] Trần Đình Sử (Chủ biên), Nguyễn Thanh Tú, Văn tường thuật, kể chuyện, miêu tả, NXB Đại học Quốc gia Việt Nam [3] Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Văn miêu tả nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Trí, Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cường, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt lớp – tập 2, NXB Giáo dục 22 ... lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trịnh Cam Ly – giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực tiểu luận Nếu cô khó hoàn thành tiểu luận Trong suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, học hỏi không kiến thức chuyên... sở lý luận thực tế trên, để khắc phục hạn chế việc dạy học Tập làm văn nhà trường, chọn nghiên cứu tiểu luận: “ Ứng dụng CNTT xây dựng tư liệu dạy học kiểu tập làm văn tả loài vật lớp 4” Tiểu. .. clip……………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… TRANG 7 10 10 11 13 13 14 15 16 17 17 18 18 18 19 20 21 21 22 23 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thực hướng

Ngày đăng: 20/03/2017, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan