Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim trĩ thuộc giống lophura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn

84 397 0
Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim trĩ thuộc giống lophura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - PHẠM VĂN QUÁ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA KHU HỆ CHIM VÀ TÌNH TRẠNG CỦA CÁC LỒI CHIM TRĨ THUỘC GIỐNG LOPHURA Ở RỪNG PHÒNG HỘ ĐỘNG CHÂU, TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tồn số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ luận văn Những trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc xác thực Tác giả Phạm Văn Quá Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn khoa học tận tình, chu đáo TS Ngơ Xn Tƣờng Tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, cán quản lý đào tạo sau đại học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, cảm ơn Phòng động vật học có xƣơng sống tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo Khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông lâm Thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu cán thuộc Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt (VietNature) nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác luận văn: Chuyên gia Lê Trọng Trải giúp đỡ định loại tên lồi chim trƣờng có nhiều góp ý quý báu khác cho luận văn, KS Hà Văn Nghĩa giúp xây dựng đồ khu vực nghiên cứu hỗ trợ khảo sát thực địa, cán VietNature Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Rừng phòng hộ Động Châu cán trạm Bảo vệ rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình tơi bạn bè hết lịng động viên, tạo điều kiện suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CR Rất nguy cấp - Critically Endangered cs Cộng ĐDSH Đa dạng sinh học EBA Vùng chim đặc hữu (Endemic Bird Area) EN Endangered - Nguy cấp IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LR Lower risk - Ít nguy cấp nnk Những ngƣời khác NT Near threatened - Sắp bị đe dọa SĐVN Sách Đỏ Việt Nam RPH Rừng phòng hộ UBND Uỷ ban nhân dân VCQT Vùng chim quan trọng VCĐH Vùng chim đặc hữu VQG Vƣờn quốc gia VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975 1.1.2 Nghiên cứu chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 1.1.3 Nghiên cứu RPH Động Châu vùng phụ cận 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên RPH Động Châu 10 1.2.1 Vị trí địa lý 10 1.2.2 Địa hình, địa chất 12 1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 12 1.2.4 Khu hệ thực vật động vật 13 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.3.1 Dân tộc dân số 21 1.3.2 Hoạt động sản xuất 23 1.3.3 Cơ sở hạng tầng 26 1.3.4 Văn hoá, xã hội .26 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian .28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra khảo sát .30 2.2.1.1 Dụng cụ cứu 30 2.2.1.2 Khảo sát theo tuyến 30 2.2.1.3 Phƣơng pháp đặt máy bẫy ảnh 30 2.2.1.4 Phỏng vấn 31 2.2.1.5 Thu thập di vật 31 2.2.1.6 Định loại chim trƣờng 32 2.2.2 Điều tra, xác định yếu tố đe doạ đến khu hệ chim sinh cảnh 32 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp 32 2.2.3.1 Phân tích, xử lý số liệu 32 2.2.3.2 Đánh giá lồi chim có giá trị khoa học .32 2.2.3.3 Lựa chọn hệ thống phân loại học để xây dựng danh lục chim RPH Động Châu 33 2.3 Tƣ liệu nghiên cứu dùng để viết luận văn .33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Tính đa dạng thành phần lồi khu hệ chim .34 3.1.1 Thành phần loài chim RPH Động Châu 34 3.1.2 Các lồi chim có giá trị bảo tồn 45 3.1.3 Tầm quan trọng RPH Động Châu vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 3.1.4 So sánh đa dạng khu hệ chim RPH Động Châu VQG KBTTN thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị 47 3.2 Một số mối quan hệ khu hệ chim với sinh cảnh sống .49 3.2.1 Cơ sở phân chia sinh cảnh 49 3.2.2 Sự phân bố chim theo dạng sinh cảnh .49 3.3 Tình trạng lồi chim Trĩ thuộc giống Lophura RPH Động Châu 55 3.3.1 Gà lôi lam mào trắng – Lophura edwardsi (Oustalet, 1896) 55 3.3.2 Gà lôi trắng – Lophura nycthemera (Linnaeus, 1758) 58 3.3.3 Gà lôi hông tía - Lophura diardi (Bonaparte, 1856) .60 3.4 Các tác nhân đe doạ đề xuất giải pháp thích hợp cho việc quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên chim khu vực nghiên cứu .61 3.4.1 Các tác nhân đe doạ đến khu hệ chim 62 3.4.1.1 Khai thác gỗ 62 3.4.1.2 Săn bắt buôn bán động vật hoang dã 62 3.4.1.3 Khai thác lâm sản gỗ .63 3.4.1.4 Chăn thả gia súc 63 3.4.2 Nguyên nhân gây mối đe doạ .64 3.4.2.1 Sự gia tăng dân số 64 3.4.2.2 Sự đói nghèo 64 3.4.2.3 Năng lực quản lý thực thi pháp luật hạn chế .64 3.4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên chim RPH Động Châu 65 3.4.3.1 Nâng cao lực quản lý tăng cƣờng lực lƣợng quản lý, bảo vệ rừng 65 3.4.3.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng .66 3.4.3.3 Nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 Kết luận .68 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng RPH Động Châu 14 Bảng 1.2 Thành phần thực vật RPH Động Châu 19 Bảng 1.3 Cấu trúc thành phần lồi Động vật có xƣơng sống cạn .20 RPH Động Châu 20 Bảng 1.4 Diện tích, dân số lao động 21 Bảng 1.5 Thành phần dân tộc 22 Bảng 1.6 Tổng hợp hộ nghèo, nghèo xã năm 2011 .22 Bảng 1.7 Cơ cấu sử dụng đất 23 .24 Bảng 1.9 Hiện trạng gia súc, gia cầm 24 Bảng 1.10 Tổng hợp kết giao đất Lâm nghiệp 25 Bảng 1.11 Tổng hợp trạng giáo dục 02 xã năm 2011 27 Bảng 2.1 Thời gian địa điểm điều tra khảo sát chim RPH Động Châu 28 Bảng 3.1 Thành phần loài chim ghi nhận đƣợc RPH Động Châu 34 Bảng 3.2 Các lồi chim có giá trị bảo tồn RPH Động Châu 45 Bảng 3.3 Các lồi chim có vùng phân bố hẹp RPH Động Châu 46 Bảng 3.4 So sánh đa dạng thành phần loài chim RPH Động Châu với VQG KBTTN tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị 47 Bảng 3.5 Sự phân bố thành phần loài chim theo dạng sinh cảnh 49 Bảng 3.6 Các họ loài ƣu dạng sinh cảnh .53 Bảng 3.7 Kết vấn Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi 57 Bảng 3.8 Kết vấn thông tin Gà lôi trắng - Lophura nycthemera .59 Bảng 3.9 Kết vấn Gà lơi hơng tía - Lophura diardi 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa giới hành RPH Động Châu .11 Hình 1.2 Bản đồ trạng thảm thực vật RPH Động châu, tỉnh Quảng Bình 18 Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra khảo sát chim RPH Động Châu 29 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh đa dạng thành phần loài chim RPH Động Châu với VQG KBTTN tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị .48 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố họ loài chim theo dạng sinh cảnh 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Thành phần loài chim VQG KBTTN thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị Phụ lục Sự phân bố chim theo dạng sinh cảnh Phụ lục Danh sách vấn ngƣời dân địa phƣơng RPH Động Châu Phụ lục Phiếu vấn ngƣời dân địa phƣơng Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi Phụ lục Phiếu vấn ngƣời dân địa phƣơng Gà lôi trắng Lophura nycthemera Phụ lục Phiếu vấn ngƣời dân địa phƣơng Gà lơi hơng tía Lophura diardi Phụ lục ảnh Các hoạt động nghiên cứu RPH Động Châu Phụ lục ảnh Một số loài chim di vật lồi đƣợc ni, giữ nhà dân địa phƣơng Phụ lục ảnh Các dạng sinh cảnh RPH Động Châu Phụ lục ảnh Tác động ngƣời đến tài nguyên rừng RPH Động Châu Phụ lục ảnh Poster tuyên truyền loài chim họ Trĩ thuộc giống Lophura Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tài nguyên sinh vật nói chung tài ngun chim nói riêng có vai trị to lớn đời sống hàng ngày ngƣời Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đƣợc quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc triển khai theo hƣớng đánh giá tài nguyên, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Nằm khu vực Đông Nam Á, nơi có tiềm đa dạng sinh học cao, Việt Nam có khu hệ chim đa dạng phong phú với 887 loài thuộc 88 họ 20 bộ[29] Riêng bảo tồn chim xác lập đƣợc 63 vùng chim quan trọng Việt Nam [32] Đây biện pháp tích cực, nhằm góp phần bảo tồn ĐDSH, trì cân sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới vùng sinh thái tồn cầu Dãy Trƣờng Sơn có đa dạng cao thành phần loài chim nhƣ: VQG Bạch Mã (Thừa thiên - Huế) với 358 loài, 186 giống thuộc 55 họ, 15 [16]; VQG Cát Tiên (Đồng Nai) với 351 loài thuộc 64 họ, 18 [38]; VQG Cúc Phƣơng (Ninh Bình) với 262 lồi thuộc 52 họ, 16 [16],… Rừng phòng hộ Động Châu phần “vùng sinh thái toàn cầu Dãy Trƣờng Sơn” nên có khu hệ chim đa dạng phong phú Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu chim Những nghiên cứu chƣa phản ánh đầy đủ đa dạng thành phần loài chim Rừng phịng hộ Động Châu, cần phải có nghiên cứu tiếp Việt Nam đƣợc coi quê hƣơng lồi chim Trĩ Đơng Dƣơng, với nhiều lồi đặc hữu, q hiếm, có giá trị mặt khoa học thực tiễn cao loài chim Trĩ đƣợc quan tâm điều tra, nghiên cứu, bảo vệ Các lồi chim Trĩ nói chung giống Lophura giới nhƣ Việt Nam có lịch sử nghiên cứu lâu Năm 1975, Hiệp Hội Chim Trĩ Thế giới (World Pheasant Association) đƣợc thành lập, có trụ sở Anh Quốc, hàng năm Hội xuất tin tạp chí Hội Mục đích nhằm phát triển, thúc đẩy hỗ trợ bảo tồn tất loài chim thuộc Gà, có lồi giống Lophura Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 Bảng 3.9 Kết vấn Gà lơi hơng tía - Lophura diardi STT Tên Tổng số hộ dân Số ngƣời đƣợc vấn Số ngƣời bắt gặp Ngày vấn Hai Lẹc, xã Kim Thuỷ 41 20 11 19/04/2014 An Bai, xã Kim Thuỷ 98 34 27 20/04/2014 Rum-Ho, xã Lâm Thuỷ 80 35 26 21/04/2014 Mụ Mệ, xã Lâm Thuỷ 63 15 22/04/2014 Trung Đoàn, xã Lâm Thuỷ 42 18 10 23/04/2014 Bạch Đàn, xã Lâm Thuỷ 48 24/04/2014 Mít, xã Lâm Thuỷ 64 12 25/04/2014 436 141 95 ngày Tổng số Từ bảng 3.9 cho thấy: Đã có 95 phiếu biết thơng tin bắt gặp Gà lơi hơng tía Lophura diardi tổng số 141 phiếu vấn (chiếm 67,38% tổng số phiếu) Trong đó: - Tại xã Kim Thủy: Số phiếu biết thông tin bắt gặp Gà lơi hơng tía Lophura diardi Hai Lẹc với 11/20 phiếu (chiếm 55,00% tổng số phiếu), An Bai với 27/34 phiếu (chiếm 79,41%) - Tại xã Lâm Thủy: Số phiếu biết thông tin bắt gặp Gà lơi hơng tía Lophura diardi bản: Rum - Ho với 26/35 phiếu (chiếm 74,29%), Mụ Mệ với 9/15 phiếu (chiếm 60,00%), Trung Đoàn với 10/18 phiếu (chiếm 55,56%), Bạch Đàn với 4/7 phiếu (chiếm 57,14%) Mít 8/12 phiếu (chiếm 66,67%) 3.4 Các tác nhân đe doạ đề xuất giải pháp thích hợp cho việc quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên chim khu vực nghiên cứu Qua điều tra khảo sát thực địa vấn ngƣời dân địa phƣơng, tham khảo tài liệu có liên quan Chúng xác định đƣợc tác nhân đe doạ nguồn tài nguyên chim RPH Động Châu nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 3.4.1 Các tác nhân đe doạ đến khu hệ chim Các nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học nói chung chim nói riêng RPH Động Châu bao gồm: 3.4.1.1 Khai thác gỗ Khai thác gỗ trái phép đe dọa trực tiếp hông ngƣời dân địa phƣơng mà ngƣời từ nơi khác tham gia khai thác gỗ RPH Động Châu Gỗ khai thác chủ yếu để bán phần sử dụng làm nhà Trong thời gian khảo sát ngày 10/03/2014 phát điểm tập kết gỗ trái phép 528 528 diễn mùa mƣa hoạt động khai thác vận chuyển gỗ diễn nhiều mùa khơ, nƣớc suối lên cao dễ vận chuyển gỗ theo đƣờng suối đƣờng vào tiểu khu 528 bắt gặp điểm kè đá dọc theo suối theo ngƣời dẫn đƣờng để chặn nƣớc phục vụ cho việc vận chuyển gỗ i gian khảo phát lán bãi tập kết gỗ khai thác gỗ 3.4.1.2 Săn bắt buôn bán động vật hoang dã Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 Săn bắn, bẫy bắt thú rừng đe dọa nghiêm trọng cao thứ sau khai thác gỗ hợ săn không ngƣời dân địa phƣơng mà ngƣời từ huyện tỉnh khác vào săn bắt động vật thƣờng tổ chức thành nhóm khoảng 3-4 ngƣời làm lán hoang dã rừng Thợ săn ngƣời dân tộc thiểu chủ yếu là thợ săn nghiệp dƣ, họ vào rừng săn bắt động vật hoang dã đánh cá vào thời gian nơng nhàn năm Trong đó, thợ săn từ nơi khác đến thƣờng thợ săn chuyên nghiệp Các thợ săn chuyên nghiệp thƣờng làm chia : Nhóm chun bẫy thành nhóm lồi động vật lớn nhƣ , Nai, Mang… nhóm bẫy tất loại thú, kể lồi chim, nhóm chun bẫy loài chim làm cảnh Hoạt động săn bắn, bẫy động vật chủ yếu nam giới Mùa săn, đánh bẫy vào mùa mƣa thƣờng từ tháng 8-12 hàng năm Đợt khảo sát 528 bẫy đƣợc làm dây dù tháo bẫy 14/3/2014 đƣờng từ tiểu khu 528 trở trạm số Bảo vệ rừng số bắt gặp thợ săn bẫy đƣợc lợn rừng di chuyển 3.4.1.3 Khai thác lâm sản gỗ ngƣời dân Châu để khai thác số loại LSNG nhƣ thƣờng vào RPH , thuốc, song mây ,… Hoạt động khai thác LSNG diễn quanh năm Đối tƣợng tham gia khai thác không tốp ngƣời (từ 3-4 ngƣời) vào rừng khai thác nón 3.4.1.4 Chăn thả gia súc Chăn thả trâu tự vùng lõi gây nên tác động trực tiếp lên thảm thực vật tự nhiên nhƣ ăn trụi lá, dẫm nát non, ăn loài tái sinh, cỏ gây tác động gián tiếp làm nhiễu loạn quần thể động vật hoang dã nói chung lồi chim nói riêng Trong thời gian khảo sát, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 thƣờng xuyên quan sát thấy dấu vết trâu nhà ự 3.4.2 Nguyên nhân gây mối đe doạ 3.4.2.1 Sự gia tăng dân số Sự di dân tự từ nơi khác tới kế hoạch dân số chƣa đƣợc ngƣời dân địa phƣơng nhận thức rõ; phong tục tập quán lạc hậu, nhận thức hạn chế, dẫn đến dân số tăng nhanh gây áp lực nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng, đất sản xuất lớn Qua số liệu thống kê 02 xã Kim Thủy Lâm Thủy tháng 09/2011 số 4.516 [40], mật độ dân số trung binh xã Kim Thủy 0,07 ngƣời/ha xã Lâm Thủy có 0,05 ngƣời/ha [40] Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình 02 xã 1,95% [40] Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số không đồng 02 xã, xã Kim Thủy tỷ lệ tăng dân số cao tới 2,8%, xã Lâm Thủy tỷ lệ thấp với 1,1% 3.4.2.2 Sự đói nghèo Tổng diện tích tự nhiên xã 72.772ha [40], nhiên diện tích đất trồng trọt cịn chiếm tỷ lệ chiếm (0,79%) lại chủ yếu đất lâm nghiệp (95,23%) nhƣng tổng số hộ phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp chiếm 85%, cịn lại ngành nghề khác nhƣ thƣơng mại dịch vụ; công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; xây dựng; thuỷ sản, Diện tích đất trồng lúa 02 xã gần nhƣ so với xã huyện Đối với xã Kim thủy có 75 chiếm 6,9% diện tích đất trồng lúa trung bình xã huyện [40] Xã Lâm Thủy diện tích cịn có 14 chiếm 0,85% diện tích đất trồng lúa trung bình xã huyện [40] Về suất lúa 02 xã tƣơng đối thấp, trung bình đạt 43 tạ/ha [40] ,… 3.4.2.3 Năng lực quản lý thực thi pháp luật hạn chế Theo Quyết định số 3136/QĐ-UBND ngày 13/11/2006 Ban quản lý RPH Động có 38 cán Trong đó: Ban giám đốc: 01 ngƣời; phịng kỹ thuật: 02 ngƣời; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 phịng kế tốn: 01 ngƣời; văn thƣ hành chính: 01 ngƣời; phịng bảo vệ: 01 ngƣời; cấp dƣỡng: 01 ngƣời; đội động: 05 ngƣời; 05 trạm bảo vệ rừng: 26 ngƣời Theo quy định Nhà nƣớc kiểm lâm viên phụ trách 100 rừng, nơi khó khăn phụ trách 500ha Nhƣ vậy, thực tế số lƣợng cán quản lý bảo vệ rừng thiếu, sống cán quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn Lực lƣợng cán quản lý bảo vệ rừng cịn yếu chun mơn kỹ nghiệp vụ Đa số cán tốt nghiệp trung cấp, đào tạo kỹ trình độ thực thi pháp luật chƣa nhiều Công tác tuyên truyền cho ngƣời dân có kiến thức bảo vệ tài nguyên ĐDSH, bảo vệ rừng nhiều hạn chế 3.4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên chim RPH Động Châu 528 tiểu khu khác Trƣớc mắt, cần có biện pháp tăng cƣờng để kiểm soát để ngăn chặn hoạt động khai thác g , săn bắt bẫy động vật hoang dã tiến hành điều tra bổ sung thơng tin lồi đại diện dãy Trƣờng Sơn để làm sở quản hiệu Các biện pháp quản lý, bảo tồn gồm: 3.4.3.1 Nâng cao lực quản lý tăng cường lực lượng quản lý, bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lý có mục tiêu, chức nhiệm vụ cụ thể Trên sở xác định nhu cầu đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bổ sung thêm cán kiểm lâm có lực, trình độ, rà sốt lại đội ngũ cán làm công tác chuyên môn Ban quản lý RPH Động Châu theo hƣớng chun mơn hố cho phù hợp với lực công tác Xây dựng quy chế làm việc kế hoạch làm việc với mục tiêu cụ thể cho phòng, ban, đơn vị cá nhân Dựa vào giám sát, đánh giá hiệu đƣợc lực cán công việc đƣợc giao có nhiều cố gắng để ngăn chặn , săn bắt động vật hoang dã, nhƣng lực lƣợng cịn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 mỏng tập trung chủ yếu vào việc ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ trái phép Cần lập kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng động vật hoang dã trạm BVR Các hoạt động tuần tra cần đƣợc tăng cƣờng vào tiểu khu vùng lõi Cần tăng thêm biên chế, bổ sung thêm cán có kinh nghiệm tiếp tục mở lớp tập huấn đào tạo lý thuyết thực hành cho cán phƣơng pháp bảo tồn 3.4.3.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng Để nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân địa phƣơng, Ban quản lý RPH Động Châu cần có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân với nội dung sau: - Thơng báo với cộng đồng vị trí ranh giới tuyên truyền văn pháp luật - Tổ chức buổi họp thôn để tuyên truyền; hỗ trợ chƣơng trình phát thơn để phát chƣơng trình tuyên truyền bảo tồn In ấn phân phát tài liệu nâng cao nhận thức môi trƣờng Tiếp tục thực chƣơng trình giáo dục môi trƣờng thôn trƣờng học - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền dân số - kế hoạch hố gia đình, tác động xấu từ tăng dân số, thiếu thốn gia đình đơng lợi ích từ kế hoạch hố gia đình, nên đời sống đƣợc cải thiện, tƣơng lai em tốt đẹp - Mở rộng hoạt động phối kết hợp hành động với cộng đồng: Thành lập tổ bảo vệ rừng; chƣơng trình giao đất giao rừng cho cộng đồng vùng đệm, ký kết Hƣơng Ƣớc; quy hoạch sử dụng đất; xây dựng mơ hình nơng lâm; phát triển kinh tế gia đình cộng đồng Tất hoạt động cộng đồng phải đƣợc biết tham gia - Tuyên truyền phổ biến đến hộ gia đình dân địa phƣơng qui định pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn động vật hoang dã (Luật Bảo vệ Phát triển Rừng, Nghị định 32/2006/NĐCP Chính phủ, ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 - Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn, giáo dục phổ biến quy định bảo vệ phát triển rừng, thực hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng với hộ gia đình Các hoạt động cần đƣợc tập trung cộng đồng địa phƣơng cá Rum - Ho 3.4.3.3 Nâng cao đời sống cho người dân địa phương Khoanh vùng sản xuất nông nghiệp, khuyến khích áp dụng mơ hình kinh tế, sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ con, giống cho phát triển nông nghệp Thông qua điều chỉnh ranh giới, thực sách giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng để tăng diện tích đất sản xuất cho hộ gia đình thơn xã vùng đệm RPH Động Châu trình ký kết Hƣơng Ƣớc, nhằm cho phép thu hoạch lâm sản nhu cầu đời sống đƣợc diễn ra, khuôn khổ bền vững Việc khai thác loại lâm sản ngồi gỗ ngƣời dân địa phƣơng đóng góp chủ yếu thu nhập họ Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc bán loại lâm sản mức thấp, nên sống họ không đƣợc đáp ứng nhiều Do việc phát triển lâm sản gỗ chƣa đƣợc trọng, phát triển nhân rộng, nên mâu thuẫn cung cầu ngày lớn Cần có kế hoạch phát triển nhân rộng lâm sản gỗ để đảm bảo cung - cầu nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng Tăng cƣờng trồng địa vùng đệm thơng qua chƣơng trình trồng rừng, nhằm tăng kết nối sinh cảnh cung cấp nhu cầu sử dụng gỗ cho cộng đồng Nghiên cứu, ứng dụng nhân trồng loài thuốc quý Phổ biến kinh nghiệm chữa trị phƣơng thuốc cổ truyền cộng đồng địa phƣơng Tìm kiếm thị trƣờng đầu cho loại dƣợc liệu loại lâm sản gỗ khác Các dự án địa bàn cần phối kết hợp với quyền địa phƣơng để xây dựng chƣơng trình, biện pháp hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng nhằm phát triển nông nghiệp chăn nuôi để tạo thu nhập từ hoạt động hợp pháp vùng Tìm nguồn thu nhập thay cho khai thác lâm sản ngƣời dân địa phƣơng: Phát triển mơ hình kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt sản xuất, đầu tƣ con, giống phân bón cho cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Về khu hệ chim RPH Động Châu: - Đã xác định đƣợc danh lục chim cập nhật cho RPH Động Châu gồm 160 loài chim thuộc 45 họ 16 - Đã xác định đƣợc 11 lồi chim có giá trị bảo tồn Việt Nam giới Trong đó: loài đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài đƣợc ghi Danh Lục Đỏ IUCN (2014) - Với loài khẳng định gồm Trĩ Rheinardia ocellata Khƣớu mỏ dài Jabouilleia danjoui loài chƣa đƣợc khẳng định chắn loài Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi tổng số lồi chim đƣợc xác định có vùng phân bố hẹp vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ khẳng định đƣợc tầm quan trọng RPH Động Châu vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ Chƣa khẳng định đƣợc có mặt Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi, khẳng định đƣợc có mặt lồi: Gà lơi trắng Lophura nycthemera Gà lơi hơng tía Lophura diardi RPH Động Châu, chƣa có thơng tin chi tiết số lƣợng cá thể lồi Những thơng tin đƣợc ghi nhận qua vấn loài gà lơi thuộc giống Lophura mang tính tƣơng đối, cần có kiểm chứng qua điều tra khảo sát ngồi thiên nhiên Đã xác định đƣợc phân bố loài chim thuộc họ theo dạng sinh cảnh là: Rừng kín thƣờng xanh bị tác động với 26 họ, 103 lồi; rừng kín thƣờng xanh bị tác động mạnh với 34 họ, 134 loài; rừng núi đá với 21 họ, 78 loài; trảng cỏ, trảng bụi với 32 họ, 93 loài; đồng ruộng nƣơng rẫy với 29 họ, 50 loài Các đe doạ đến khu hệ chim bao gồm: Khai thác gỗ; Săn bắt buôn bán động vật hoang dã; khai thác lâm sản gỗ; chăn thả gia súc Nguyên nhân đe dọa là: Sự gia tăng dân số; đói nghèo; lực quản lý thực thi pháp luật hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 Một số biện pháp đƣợc đề xuất cho quản lí, bảo tồn phát triển tài nguyên chim RPH Động Châu là: Nâng cao lực quản lý tăng cƣờng lực lƣợng quản lý, bảo vệ rừng; tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thực bảo vệ rừng nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng Đề nghị Tiếp tục xác định trạng 03 loài chim Trĩ quý thuộc giống Lophura RPH Động Châu, đề xuất xây dựng giải phảp bảo tồn phù hợp, đặc biệt loài Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi Đề nghị Ban quản lý RPH Động Châu quan ban ngành liên quan cần quan tâm thực đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên chim nêu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý KBTTN Pù Huống, 2002: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng KBTTN Pù Huống - Nghệ An BQL KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007: Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 515 trang Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006: Nghị định số 32/2006/ NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý CHXHCN Việt Nam, 2003 Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Hà nội, 2003 103 trang Cục Kiểm Lâm, 2002 Văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 724 trang Nguyễn Cử, 1995: Chim đặc hữu bảo vệ ĐDSH Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ST&TN Sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr: 252 - 263 Nguyễn Cử, Nguyễn Thái Tự Cƣờng, 1999: Chim vùng Bắc Trung Trung Bộ, Việt Nam loài đặc hữu bị đe doạ Tuyển tập cơng trình hội thảo ĐDSH Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ hai) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr: 8996 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2000 Chim Việt Nam Nhà xuất Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 250 trang Nguyễn Cử, 2001: Một số thông tin kết điều tra chim Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật 1996 - 2000 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr: 172 - 175 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 10 Nguyễn Cử, 2009: Các loài bổ sung cho Danh lục chim Việt Nam Báo cáo khoa học ST&TN Sinh vật (lần thứ 3) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr: 50-55 11 Nguyễn Cử, Jonathan C Eames, Frunk R Lambert, 1995: Kết khảo sát vùng rừng núi thấp miền trung Việt Nam kiến nghị thành lập khu bảo vệ lồi Trĩ: Gà lơi lam mào đen (Lophura imperialis) Gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ST&TN Sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr: 264 - 275 12 Nguyễn Cử, Nguyễn Thái Tự Cƣờng, 1999: Chim vùng Bắc Trung Trung Bộ, Việt Nam loài đặc hữu bị đe doạ Tuyển tập cơng trình hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn (lần thứ hai) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr: 89-96 13 Dự án Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang, 1999: Danh lục loài chim ghi nhận KBTTN Vũ Quang 14 Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam (SPAM), 2003: Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát ĐDSH Nxb Giao thông vận tải 15 Dự án bảo vệ rừng quản lý lƣu vực sông tỉnh Nghệ An, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An, 2004: Điều tra khu hệ chim KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An CERD, Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 16 Lê Mạnh Hùng, Lê Đình Thuỷ, Ngơ Xn Tƣờng, 2009 Thống kê, đánh giá tính đa dạng sinh học khu hệ chim vườn quốc gia Việt Nam Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang 565569 17 Lê Mạnh Hùng, 2011 Nghiên cứu khu hệ chim ăn thịt ban ngày Việt Nam, đề xuất giải pháp bảo tồn nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững Luận án tiến sỹ sinh học 131 trang 18 Trƣơng Văn Lã, 1995: Góp phần nghiên cứu nhóm chim Trĩ Đặc điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 sinh học, sinh thái Gà rừng tai trắng (Gallus gallus gallus (Linnaeus)), Trĩ bạc (Lophura nycthemera nycthemera (Linnaeus)), Công (Pavo muticus imperator Delacour) Việt Nam biện pháp bảo vệ chúng Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học 19 Võ Quý, Trần Gia Huấn, 1961: Sơ khảo sát điều tra khu hệ chim vùng Chi – nê tỉnh Hịa Bình (miền Bắc Việt Nam) Tạp chí Sinh vật - Địa học, tập IV: 34 – 57 20 Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang, 1965: Kết sưu chim vùng Bảo Lạc, Trùng Khánh (Cao Bằng) Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Tạp chí Sinh vật địa học, tập IV 21 Võ Quý, 1969 Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam Nxb KH&KT, Hà nội 342 trang 22 Võ Quý, 1971: Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 342 trang 23 Võ Quý, 1975 Chim Việt Nam - Hình thái phân loại Tập I Nxb KH&KT, Hà nội 649 trang 24 Võ Quý, 1978: Đời sống loài chim Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Võ Quý,1981 Chim Việt Nam - Hình thái phân loại Tập II Nxb KH&KT, Hà nội 393 trang 26 Võ Q cs., 1987: Tính tốn số lượng tuyệt đối chim rừng ẩm nhiệt đới mùa sinh sản Tạp chí Sinh học, 9(3): 33 - 34 27 Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995: Danh lục Chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 119 trang 28 Võ Quý, Nguyễn Cử, 1999 Danh lục chim Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 119 trang 29 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân, 2011: Danh lục chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 192 trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 30 Hoàng Ngọc Thảo, 2011 Nghiên cứu khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ Luận án tiến sỹ sinh học 129 trang 31 Đào Văn Tiến, Võ Quý, 1969: Kết điều tra sưu tầm động vật có sương sống cạn vùng Chợ Rã (Bắc Kạn) Thông báo Khoa học, tập IV Sinh vật học Tr 25 – 48 32 Tordoff, A W ed., 2002 Sách hướng dẫn vùng chim quan trọng Việt Nam Hà Nội: Chƣơng trình Birdlife quốc tế Đơng Dƣơng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 33 Lê Trọng Trải, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm J C Eames, 1996: Dự án khả thi KBTTN Kẻ Gỗ Báo cáo khoa học 34 Lê Trọng Trải, 1997 Tài nguyên động vật rừng, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Báo cáo khoa học 35 Lê Trọng Trải, Lê Văn Chẩm, Bùi Đắc Tuyên, Trần Hiếu Minh, Trần Quang Ngọc, Nguyễn Văn Sáng, Monastyrskii, A L Eames, J C., 1998: Dự án nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá Hà Nội: Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế 36 Nguyễn Đức Tú, Lê Trọng Trải, 2003 Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim Nxb Mũi Cà Mau 128 trang 37 Thái Văn Trừng, 1978: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Ngô Xuân Tƣờng, Trƣơng Văn Lã, 2006 Thành phần loài chim Vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Sinh học, 28 (1): 40-46 Hà Nội 39 Ngơ Xn Tƣờng, 2007 Thành phần lồi chim khu vực rừng huyện Lệ Thủy Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, phần tài nguyên sinh vật; đa dạng sinh học bảo tồn Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội 40 UBND tỉnh Quảng Bình, Sở NN PTNT, 2011 Dự án thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, RPH Động Châu tỉnh Quảng Bình tháng 11/ 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 41 WWF – Chƣơng trình Đơng Dƣơng, 2003 Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội 422tr Tài liêu nƣớc ngồi 42 Craig Robson, 2005 A guide to the birds of southeast Asia Bangkok: Asia Books 43 Nguyen Cu, 1998: Present distribution and status of raptors in Vietnam, Proceedings of The First Symposium on Raptors of Asia, Lake Biwa Museum, Shiga, Japan 44 Nguyen Cu, 2000: Conservation status of raptors in Annamese Lowlands Proceedings of The 2nd Symposium on Raptors of Asia, Bandung, Indonesia 45 Delacour J and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise (Toml 1) Exposition Coloniale Internationale, Paris 46 Delacour J and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise (Toml 2) Exposition Coloniale Internationale, Paris 47 Delacour J and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise (Toml 3) Exposition Coloniale Internationale, Paris 48 Delacour J and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise (Toml 4) Exposition Coloniale Internationale, Paris 49 Le Manh Hung, Pham Duc Tien, Tordoff, A.W and Nguyen Duc Dung, 2002: A Rapid Field Survey of Le Thuy and Quang Binh Districts, Quang Binh Province, Viet nam, Ha Noi 50 IUCN, 2014 Red list of Threatened species www.redlist.org 51 Jonathan C Eames, Le Trong Trai & Nguyen Cu, 1999: A new species of Laughingthrush (Passeriformes: Garrulinacinae) from the Western Highlands of Vietnam Bulletin B.O.C 119, (1999): - 15 Garrulax ngoclinhensis Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 52 Jonathan C Eames, Le Trong Trai, Nguyen Cu & Roland Eve, 1999: New species of Barwing Actinodura (Passeriformes: Sylviinae: Timaliini) from the Western Highlands of Vietnam Ibis 141, (1999): - 10 Actinodura sodangorum 53 Jonathan C Eames & C Eames, 2001: A new species of laughingthrush (Passeriformes: Garrulacinae) from the Central Highlands of Vietnam Bulletin B.O.C 121, (2001): 10 - 23 Garrulax konkakinhensis 54 King B F, Dickson E C and Woodcock M W., 1975 A field guide to the birds of South-East Asia Colline London 480pp 55 Neville Kemp and Michael Dilger, 1996: Site Description and Conservation Evaluation: Bu Huong Proposed Nature Reserve Quy Chau District, Nghe An Province, Vietnam The Society for Environmental Exploration and Xuan Mai Forestry College, in Collaboration with The Ministry of Forestry, Hanoi 56 Richard Howard and Alick Moore, 1991 A complete checklits of the birds of the world Second edition London p - 641 57 Tordoff, A W ed (2000) Directory of important bird areas in Vietnam: key sites for conservation Hanoi: BirdLife International in Indochina and the Institute of Ecology and Biological Resources 58 Vietnam National University - Hanoi, 1998: Fauna of the vertebrates in the Ben En National park Research team on the Vietnam Nature, 36-53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ chim tình trạng lồi chim Trĩ thuộc giống Lophura Rừng phòng hộ Động Châu, tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp bảo tồn? ?? Mục tiêu đề tài: - Xác định đƣợc tính. .. đa dạng thành phần lồi chim Rừng phịng hộ Động Châu - Xác định tình trạng lồi chim Trĩ thuộc giống Lophura Rừng phòng hộ Động Châu - Xác định mối đe dọa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có khu. .. cảnh đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng khu hệ chim khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 20/03/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan