Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT

142 155 0
Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 Đề tài: Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT Chuyên ngành: LL PP dạy học Học viên: Phạm Hương Giang – CH Địa K14 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT Kiến th ức địa lý địa ph ươn g tron g ch ươn g trìn h địa lý trường phổ thông nước giới Vai trò kiến thức địa lý địa phương dạy học địa lý Một số kiểu cấu tạo chương trình địa lý trường phổ thông nước giới Kiến th ức địa lý địa ph ươn g tron g ch ươn g trìn h địa lý trường phổ thông nước ta Vị trí kiến th ức địa lý địa ph ươn g phân phối chương trình địa lý trường phổ thông Thực trạng kiến thức địa lý địa phương giáo viên học sinh 13 phổ thông nay, lấy thí dụ tỉnh Thái Nguyên Vai trò kiến thức địa lý địa phương việc dạy học địa 17 lý lớp 10 THPT Tình hình sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học 21 địa lý lớp 10 tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học 29 Địa lý lớp 10 THPT Lấy ví dụ tỉnh Thái Nguyên Hệ thống kiến thức Địa lý lớp 10 29 Hình thành khái niệm địa lý chung cho học sinh lớp 10 THPT 33 Khái niệm vai trò khái niệm trình nhận thức 33 học sinh Con đường hình thành khái niệm chung Địa lý lớp 10 35 Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 39 THPT Footer PageSố2hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.3.1 Khái quát tích hợp tích hợp kiến thức địa lý địa phương 39 vào dạy học Địa lý lớp 10 2.3.2 Các nguồn tài liệu thu thập kiến thức địa lý địa phương để tích 43 hợp vào dạy học địa lý 10 2.3.3 Định hướng số nguyên tắc chung để tích hợp kiến thức địa 45 lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 2.3.4 Các phương pháp dạy học cụ thể để tích hợp kiến thức địa lý địa 51 phương vào dạy học Địa lý lớp 10 2.4 Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên vi ệc tích hợp 60 vào dạy học địa lý lớp 10 tỉnh 2.4.1 Kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên: nội dung 60 nguồn tài liệu thu thập 2.4.2 Định hướng số nội dung phương pháp dạy học để tích 73 hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 2.4.3 Thí dụ tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên vào dạy 84 học địa lý lớp 10 2.4.4 Giới thiệu số giáo án tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái 87 Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 tỉnh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 88 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 89 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 89 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 89 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Căn tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 91 3.3.1 Căn đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 91 3.3.2 Tiêu chí đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm 91 3.3.3 Cách xử lý kết thực nghiệm 92 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 Footer PageSố3hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục quốc dân, Đ ịa lý môn học quan trọng nên đưa vào giảng dạy trường phổ thông từ lớp lớp 12, nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lý, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước, xu tất yếu thời đại Địa lý môn học có nhiều thuận lợi giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kiến thức địa lý địa phương có vai trò quan trọng Vì thế, nhà văn Nga nói: tình yêu quê ương h đất nước phải bắt nguồn từ tình yêu vật, tượng gần gũi, thân quen nơi xóm, làng thực yêu chúng hiểu biết sâu sắc chúng Chính việc giảng dạy địa lý địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Kiến thức địa lý địa phương (quê hương) có liên quan nhiều đến địa lý đại cương, địa lý giới, địa lý Việt Nam, đặc biệt địa lý lớp 10 Hệ thống kiến thức Địa lý lớp 10 tảng môn Địa lý THPT, bao gồm: khái niệm, quy luật địa lý, mối quan hệ nhân quả… nhiều khái niệm chung Kiến thức địa lý địa phương tài liệu sống động để nắm kiến thức địa lý Bởi thông qua hiểu biết ban đầu vật, tượng gần gũi, thân quen mà học sinh nhìn thấy hàng ngày địa phương tạo điều kiện để hình thành biểu t ượng địa lý cho học sinh Trong đó, biểu tượng địa lý lại sở để tạo nên khái niệm địa lý, phản ánh đượ c thuộc tính khái niệm địa lý tương ứng Ngược lại, việc đưa kiến thức địa lý địa phương dạy học địa lý góp phần bổ sung kiến thức địa phương cho học sinh làm giàu tình yêu quê Footer PageSố4hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 hương đất nước tro ng tâm hồn em Đồng thời, giảng địa lý có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sinh sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Ở nước ta vấn đề dạy học địa lý địa phương trường phổ thông ý nhiều trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình địa lý phổ thông Ngoài tiết dạy địa lý địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức địa lý địa phương vào giảng Đặc biệt, giáo viên nắm kiến thức địa lý địa phương chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, kiến thức địa lý địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục Rõ ràng, đề tài thực nhiều mục đích phù hợp với đòi hỏi mặt lý thuyế t thực tiễn Vì vậy, lựa chọn đề tài “Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT” Mục đích nghiên cứu - Bổ sung làm phong phú kiến thức địa lý địa phương cho học sinh phổ thông - Tìm biện pháp, phương pháp giúp học sinh nắm kiến thức địa lý lớp 10 vững thông qua việc vận dụng kiến thức địa lý địa phương - Làm cho giảng địa lý có sức thuyết phục, gây niềm hứng thú, tính tích cực học tập học sinh - Góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luậ n thực tiễn việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT - Nghiên cứu đặc điểm kiến thức địa lý lớp 10 đường hình thành kiến thức cho học sinh Footer PageSố5hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 - Tìm số nguyên tắc phương pháp để tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 - Nghiên cứu việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT để chứng minh cho lý thuyết đề tài Giới hạn nghiên cứu Trong trình nghiên ứu c có nhiều điều kiện hạn chế (về thời gian, tài chính…) nên đề tài giới hạn việc nghiên cứu tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học chương trình địa lý lớp 10 trường THPT lấy ví dụ minh hoạ tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, trang web cung cấp thông tin thị, nghị ngành giáo dục có liên quan đến đề tài Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, trình thu thập tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lý lớp 10 ban bản, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu tham khảo khác Vì vậy, nguồn tài liệu thu thập phong phú liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, việc lựa chọn xếp nội dung cho xác, phù hợp với trình dạy học cần nhiều thời gian công sức tác giả - Phương pháp điều tra, quan sát Đó phương pháp kh ảo sát thực tế số trường phổ thông tỉnh Thái Nguyên để nắm rõ thực trạng dạy học địa lý địa phương trường phổ thông Dự số giáo viên dạy Địa lý lớp 10, vấn phát phiếu điều tra cho học sinh giáo viên để rút nhận xét xác, khách quan Đồng thời để đưa kiến nghị Footer PageSố6hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 cần thiết, giúp cho việc giảng dạy học tập môn Địa lý, có địa lý địa phương trường phổ thông tốt - Phương pháp phân tích hệ thống Trong trình dạy học nội dung, phương pháp phương tiện dạy học xu hướng dạy học tổng thể thống với quy luật nội riêng Do để đảm bảo tính khoa họ c tính sư phạm đề tài, trình thực đề tài cần phải xem xét, phân tích đối tượng nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh Chẳng hạn, cần phải nghiên cứu việc dạy học địa lý địa phương mối quan hệ qua lại nhiều chiều với toàn chương trình địa lý phổ thông Hay xem xét thực trạng giảng dạy học tập địa lý địa phương trường phổ thông cần phải nhìn nhận từ phía giáo viên phía học sinh nhiều phương diện: nội dung, phương pháp, phương tiện, xu hướng… Có vậy, rút kết luận khách quan, xác vấn đề đưa - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để kiểm chứng tính khoa học thực tiễn đề tài, định phải tiến hành thực nghiệm sư phạm Đó cách trực tiếp giảng dạy nhờ số giáo viên có kinh nghiệm số trường phổ thông giúp đỡ giảng dạy phần giảng tác giả thiết kế theo mục đích đề tài Sau dùng phiếu thăm dò lấy ý kiến giáo viên học sinh nhằm kiểm nghiệm kết lý thuyết mà đề tài đưa Phân tích kết thực nhiệm thu được, rút nhận định cần thiết từ đề số kiến nghị giúp cho việc dạy học địa lý địa phương nói riêng, địa lý nói chung có hiệu mong muốn - Phương pháp thống kê toán học Vận dụng lý thuyết xác suất thống kê thống kê toán học để xử lý, phân tích kết thu sau tiến hành thực nghiệ m sư phạm trường THPT tỉnh Thái Nguyên, nhằm đánh giá tính khả thi đề tài việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10, đồng thời Footer PageSố7hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 k hoa học để xác định xu hướng phát triển đối tượng để đề xuất biện pháp thực cho tốt Lịch sử nghiên cứu - Ở nước ngoài: Ở Liên Xô (trước đây) nước Đông Âu có nhiều công trình nghiên cứu địa lý địa phương lý luận thực tiễn Tổng kết vấn đề này, K.F.Stroev (1974) khẳng định: tài liệu địa lý địa phương sở tốt để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lý cho học sinh minh hoạ cho giảng địa lý Chính địa lý địa phương môi trường tốt để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động nơi em sinh sống Ở Pháp nhiều nước khác Hoa Kỳ, Ôxtraylia, Thái Lan, Ấn Độ… địa lý địa phương đưa vào chương trình phổ thông, việc tìm hiểu quê hương việc công bố công trình nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy địa lý địa phương Mục đích việc giảng dạy địa lý địa phương nhà trường nước góp phần giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, bồi dưỡng cho học sinh khả tìm hiểu lực tư tổng hợp vấn đề địa phương - Ở nước: Nghiên cứu địa lý địa ph ươn g đ ã đ ược tiến hàn h từ lâu Có thể coi Nguyễn Trãi với “Dư địa chí” (ra đời vào kỷ XV) người đặt móng cho việc nghiên cứu vấn đề Gần hàng loạt “Địa chí” tỉnh biên soạn như: “Địa phương chí Hà Bắc ” (Hoàng Thiếu Sơn) , “Địa phương chí Hải Phòng” (Hoàng Đạo Thuý ), “Địa lý địa phương tỉnh” (Viện Khoa học xã hội Việt Nam), “Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam” (Lê Thông)… Để đáp ứng yêu cầu đưa kiến thức địa lý địa phương vào dạy học phổ thông, tỉnh chủ động tổ chức nghiên cứu biên soạn tài liệu địa lý địa phương dùng riêng cho tỉnh Đến hầu hết Footer PageSố8hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 tỉnh nước làm điều này, tiêu biểu có Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên… Những đóng góp luận văn - Đề tài xây dựng sở lý luận thực tiễn việc tích hợp địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT nói chung - Đưa số nguyên tắc phương pháp để tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 - Thiết kế số giáo án có tích hợp địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên - Kết đề tài có tính khả thi, tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy chương trình địa lý lớp 10 nói chung giáo viên ịa đ lý tỉnh Thái Nguyên nói riêng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT - Chương 2: Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 trường THPT Lấy ví dụ tỉnh Thái Nguyên - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Footer PageSố9hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT 1.1 Kiến thức địa lý địa phương chương trình địa lý trường phổ thông nước giới 1.1.1 Vai trò kiến thức địa lý địa phương dạy học địa lý Tuỳ từn g quố c g ia, kiến th ức địa lý địa phương dạy học chương trình địa lý trường phổ thông kiến thức địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh, bang, tiểu bang, vùng hay khu vực, chí nhỏ Đó kiến thức địa lý không gian hẹp m ột nước nên gọi địa lý quê hương Nó cấu tạo thành môn học riêng dạy lớp định, thường bậc tiểu học Hoặc tích hợp vào nội dung địa lý lớp nước ta, kiến thức địa lý địa phương bố trí thành chương địa l ý lớp 9, lớp 12 tích luỹ dần trình dạy học học lớp Với mục đích phục vụ giáo dục, nội dung địa lý địa phương phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập trường phổ thông, gắn liền với chương trình thời gian quy định Yêu cầu học tập địa lý địa phương học sinh em phải có kiến thức tối thiểu địa phương sinh sống, có khả nhận biết, giải thích phân tích tượng địa lý diễn địa phương Địa lý địa phương phận có liên quan mật thiết với địa lý Tổ quốc nên kiến thức địa lý địa phương có vai trò sở để học sinh nắm kiến thức địa lý Tổ quốc, kiến thức địa lý nói chung Ngược lại, việc tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý phổ thông có tác dụng bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho em, từ bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước người Footer PageSố10 ofTrung 166.tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 166 vùng nước, tỉnh vùng, thời gian (thể thay đổi tỷ huyện tỉnh (miền núi >< đồng trọng dân cư châu lục giai đoạn bằng, ngoại thành >< nội thành, nông thôn >< 1650 - 2000) thành thị) GV hỏi: tỉnh ta, huyện dân cư phân bố thưa thớt? + Sự phân bố dân cư không ề đu theo thời gian gia tăng ới gi (chủ yếu) gia tăng tự nhiên GV chứng minh nước ta: thời kỳ chiến tranh; thời kỳ phát động xây dựng vùng kinh tế mới; thời kỳ CNH HĐH Các nhânốt ảnh hưởng tới GV đặt câu hỏi: Vì nói nhân tố định phân bố dân cư đến phân bố dân cư phương thức sản - Các nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, xuất, trình độ phát triển lực lượng sản địa hình, đất, khoáng sản - Các nhân tố kinh tế - xã hội: phương xuất? thức sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế… II Các loại hình quần cư Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân Khái niệm Bước 1: GV nêu khái niệm quần cư giải - Quần cư tập hợp tất thích điều kiện làm xuất phát triển điểm dân cư tồn lãnh thổ mạng lưới điểm dân cư định - Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội => xuất phát triển điểm dân cư Bước 2: GV yêu cầ u HS đọc mục xác Phân loại đặc điểm định nội dung kiến thức điền vào bảng sau: Căn vào chức năng, mức độ tập Đặc điểm Nông thôn Thành thị quần cư Chức sản xuất trung dân cư, kiến trúc quy hoạch… => hai loại hình quần cư: nông thôn thành thị (có thể kẻ bảng so sánh) Tập trung dân cư - Quần cư nông thôn: chức sản Vị trí địa lý kinh tế xuất nông nghiệp, phân tán không Kiến trúc quy gian hoạch Footer PageSố128 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Header Page 129 of 166 Bước 3: - Quần cư thành thị: chức sản - HS trình bày nội dung tìm hiểu xuất phi nông nghiệp (công nghiệp - - GV tóm tắt chuẩn xác kiến thức xây dựng, dịch vụ), quy mô dân số - GV đặt câu hỏi: Quần cư nông thôn có hoàn đông, mức độ tập trung dân số cao toàn giống không? Tại sao? Hãy so sánh quần cư đồng bào người Kinh với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hoá, Võ Nhai? Chuyển ý: Chúng ta thường nghe nói đến “đô thị hoá” Vậy đô thị hoá gì? Đô thị hoá có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động 4: HS làm việc theo cặp III Đô thị hoá Bước 1: - Đọc mục kết hợp với bảng số liệu tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn, lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới, nêu đặc điểm đô thị hoá cho dẫn chứng chứng minh - HS trao đổi theo cặp (5 - phút) Bước 2: Đặc điểm - HS trình bày kết làm việc - Dân cư thành thị có xu hướng tăng - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức bổ sung nhanh: ừt 13,6% (1990) đến 48% thêm số kiến thức, số liệu để làm rõ đặc (2005) điểm đô thị hoá - Dân cư tập trung đ ông vào thành + Thế giới: Hơn 50 thành phố có số dân phố lớn cực lớn triệu người Một số khu vực, châu lục có tỉ lệ - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị dân thành ị thcao (Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Ôtxtrâylia…) + Em có ết bi thành phố Thái Nguyên thành ph ố loại mấy? Bước 3: Khái niệm đô thị hoá - GV đặt câu hỏi: Từ đặc điểm trên, em (SGK - Tr.95) cho biết đô thị hoá gì? Ảnh hưởng đô thị hoá đến - GV hỏi thêm: Bằng hiểu biết phát triển kinh tế - xã hội môi thân, nêu ảnh hưởng đô thị trường hoá đến phát triển kinh tế - xã hội môi - Tích cực: góp phần đẩy nhanh tốc độ Footer PageSố129 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 Header Page 130 of 166 trường (nhấn mạnh vấn đề môi trường)? Lấy phát triển kinh tế, thay đổi lại phân bố ví dụ địa phương em sinh sống để dân cư… chứng minh - Tiêu cực: đô thị hoá không xuất phát Gợi ý: Tp.Thái Nguyênđang bị ô nhiễm từ công nghiệp hoá, không phù hợp, khói bụi công nghiệp nhà máy thải ra; cân trình công nghiệp hoá nước sông Cầu bị ô nhiễm nghiêm trọng => thiếu hụt lương thực, thiếu công ăn rác thải nước thải khu công việc làm, điều kiện sinh hoạt chật trội, nghiệp khu dân cư sống dọc theo sông thiếu thốn, ô nhiễm môi trường (không chảy ra… Footer PageSố130 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên khí, tiếng ồn, nước…) http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Header Page 131 of 166 Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I Mục tiêu học Sau học, HS cần: - Biết nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp, phân bố khí áp Trái Đất Chứng minh qua thực tế địa phương - Trình bày nguyên nhân sinh số loại gió tác động chúng bề mặt Trái Đất Liên hệ với thực tế địa phương - Đọc, phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ, hình vẽ khí áp, gió II Thiết bị dạy học - Bản đồ khí áp gió giới - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ khí hậu địa phương III Hoạt động dạy học *Vào bài: GV hỏi HS “Ở lớp 6, em học khí áp gió Em cho biết khí áp ? Trên Trái Đất có đai khí áp gió thường xuyên nào?” Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta học qua loại gió Mậu dịch (Tín phong), Tây ôn đới, Đông cực Nhưng nơi diễn hoạt động loại gió (là loại gió coi ổn định điều hoà nhất), có khu vực có hoạt động xen kẽ loại gió khác gió mùa, loại gió mang tính chất địa phương (gió đất, gió biển, gió fơn) Vậy nguyên nhân sinh loại gió đó? *Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động : Cả lớp Nội dung I Sự phân bố khí áp - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK kết hợp với 1.Khái niệm khí áp kiến thức học lớp THPT, để biết khái Khí áp sức nén không khí xuống niệm khí áp, giải thích nguyên nhân dẫn bề mặt Trái Đất đến thay đổi khí áp - GV chuẩn kiến thức : Nguyên nhân thay đổi khí áp + Càng lên cao, không khí loãng, sức ép - Khí thay đổi theo độ cao nhỏ, khí áp giảm ngược lại - Khí áp thay đổi theo nhiệt độ + Nhiệt độ cao KK nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí - Khí áp thay đổi theo độ ẩm áp giảm ngược lại + KK chứa nhiều nước làm khí áp giảm Footer PageSố131 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 Header Page 132 of 166 lít nước nhẹ lít không khí khô (VD: vùng XĐ) - GV cung cấp thêm : Đơn vị thường dùng để đo khí áp mmHg ĐKTC (vĩ độ tb, T0KK 00C), khí áp tb chu ẩn 760 mmHg (thí nghiệm nhà vật lý người ý Tônixene) Sự phân bố đai khí áp - HS quan sát hình 12.1, 12.2 12.3 kết hợp Trái Đất với kiến thức học, cho biết: - Các đai áp cao áp th ấp phân bố + Trên bề mặt Trái Đất, khí áp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp ? thấp xích đạo + Các đai khí áp th ấp khí áp cao từ xích - Gồm: đai áp thấp xích đạo, đai áp đạo đến cực có liên tục không ? Tại ? cao cận chí tuyến (300B 300N), đai - GV chuẩn kiến thức kết hợp với đồ áp thấp ôn đới (60 0B 600N), áp khí áp Thế giới Chứng minh đai khí áp cao cực Bắc Nam không liên ục t cách đọc tên trung - Các đai áp cao áp thấp không giữ tâm áp hoạt động mạnh giới: nguyên vị trí mà dịch chuyển theo mùa (theo dịch chuyển Mặt Trời) - Các đai khí áp không liênục t mà bị + Trung tâm áp cao: B ắc ĐTD (Axôrat ), Nam chia cắt thành khu khí áp riêng ĐTD, Bắc TBD (Haoai), Nam Thái Nam, ấn biệt phân bố xen kẽ lục địa Độ Dương, Xibia … đại dương (trừ dải áp thấp ôn đới + Trung tâm áp thấp: Alêut, Aixơlen, Iran NBC) - Sau đồ, GV hỏi thêm HS: VN chịu ảnh hưởng trung tâm áp nào? Hoạt động : Chia nhóm II Một số loại gió Bước 1: Gió Tây ôn đới - GV sử dụng sơ đồ đai gió để gợi ý - Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ thấp ôn đới (vĩ độ 600) khái niệm gió, nguyên nhân sinh gió, lực - Thời gian hoạt động quanh năm criôlit làm ệch l hướng chuyển động gió - Hướng gió: hướng tây chủ yếu Trái Đất - Tính chất gió: độ ẩm cao, - GV nhấn mạnh : Các vành đai áp nh ững thường mang theo mưa trung tâm hoạt động điều khiển hoạt động Gió Mậu dịch chung khí làm sinh loại gió - Thổi từ hai áp cao cận chí tuyến có tính chất vành đai gió Mậu dịch, gió đai áp thấp xích đạo Footer PageSố132 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 Header Page 133 of 166 Tây ôn đới, gió Đông cực v.v Các loại gió - Thời gian hoạt động: quanh năm thổi quanh năm, có hướng gần cố - Hướng gió: Đông Bắc (BCB), Đông định tính chất lại khác nguồn Nam (BCN) gốc sinh chúng khác - Tính chất: khô, mưa Bước 2: Chia nhóm, HS làm việc theo nhóm Gió mùa - Nhóm 1: Gió Tây ôn đ ới gió Mậu dịch - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió - Nhóm 2: Gió mùa hai mùa có chiều ngược với tính HS dựa vào kiến thức học, nội dung chất khác SGK kết hợp với phân tích hình 12.1, 12.2, - Thường có đới nóng (ấn độ, Đông 12.3 để trình bày vấn đề sau đây: Nam Á…) m ột số nơi thuộc phía + Nguyên nhân hình thành đông ục l địa có vĩ độ trung bình + Phạm vi hoạt động Trung Quốc, LB Nga, Hoa Kỳ… + Hướng gió - Nguyên nhân hình thành: nóng + Thời gian hoạt động lên nguội không lục + Tính chất gió địa đại dương, làm xuất Bước 3: vùng khí áp cao khí áp ấp th lục - Đại diện nhóm dựa vào đồ khí áp địa địa dương gió Thế giới trình bày kết - Có loại gió mùa: - GV chuẩn kiến thức, GV hỏi thêm + Hình thành từ chênh lệch nhiệt nhóm: độ khí áp lục địa đại dương + Nhóm 1: VN có chịu ảnh hưởng gió Mậu + Hình thành từ chênh lệch nhiệt dịch gió Tây ôn đới không? Tại sao? Khu độ khí áp BCB BCN (vùng vực bị ảnh hưởng rõ nhất? Tại sao? (VN nhiệt đới) chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch nước ta nằm vùng nhiệt đới Biểu rõ từ đèo Hải Vân trở vào mùa đông, bắc gió mùa ĐB hoạt động mạnh nên lấn át loại gió này) + Nhóm 2: Tỉnh Thái Nguyên chịu ảnh hưởng loại gió mùa nào? Tính chất thời gian hoạt động chúng? Đó là: gió mùa ĐB - t/c khô lạnh, từ tháng XI -> IV; gió mùa ĐN- t/c ấm ẩm, từ tháng V -> X Gió địa phương Hoạt động 3: Chia nhóm a Gió biển, gió đất Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Hình thành vùng bờ biển - Nhóm 1: Nghiên ứ c u gió biển, gió đất HS - Thay đổi hướng theo ngày đêm: Footer PageSố133 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 Header Page 134 of 166 quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục 4.a để Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền hoàn thành nội dung sau: Ban đêm, gió từ đất liền thổi biển + Trình bày hoạt động gió biển, gió đất b Gió fơn + Giải thích nguyên nhân hình thành hai loại - Là loại gió khô nóng vượt qua núi gió cao - Nhóm 2: HS dựa vào hình 12.5 kiến thức - Có khác biệt hai sườn núi: mục 4.b để trình bày nội dung sau: sườn tây ấm ẩm, mưa nhiều >< sườn + Trình bày hoạt động gió fơn đông khô nóng, mưa + Nêu tính chất gió hai sườn núi - Nguyên nhân hình thành: lên + Giải thích hình thành tính chất gió cao nhiệt độ giảm 0,6 0C/100m, fơn xuống thấp nhiệt độ giảm Bước 2: GV chốt lại kiến thức hỏi 10C/100m thêm HS: - Gió biển gió đất Việt Nam có khu vực nước ta? - Nêu ví dụ nơi có gió Việt Nam? tỉnh Thái Nguyên, em có biết núi gây tượng fơn không? (Dãy Tam Đảo: lượng mưa sườn đông Tam Đảo lớn sườn tây, ngược lại nhiệt độ lại nhỏ sườn đông ngăn gió mùa đông bắc frông lạnh) Footer PageSố134 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Header Page 135 of 166 Bài 32 ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học Sau học, HS cần: - Hiểu trình bày vai trò, cấu, tình hình sản xuất phân bố ngành lượng, khai thác than, khai thác dầu công nghiệp điện lực - Hiểu trình bày vai trò, tình hình sản xuất ngành công nghiệp luyện kim - Xác định đồ khu vực phân bố chủ yếu dầu mỏ, nước khai thác than, sản xuất nhiều điện, thép giới Liên hệ với thực tiễn Việt Nam địa phương - Nhận thức tầm quan trọng ngành lượng luyện kim nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế địa phương Những thuận lợi hạn chế ngành so với mặt chung giới II Thiết bị dạy học - Bản đồ công nghiệp giới, Việt Nam, địa phương - Bản đồ khoáng sản giới, Việt Nam, địa phương - Các hình ảnh minh hoạ ngành công nghiệp: lượng luyện kim giới, Việt Nam địa phương III Hoạt động dạy học *Vào bài: Hôm tìm hiểu địa lý ngành công nghiệp Trước hết ngành công nghiệp lượng, công nghiệp luyện kim, ngành kinh tế quan trọng làm tiền đề cho ngành công nghiệp khác, đồng thời đóng góp lớn vào trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước *Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Làm việc lớp I Công nghiệp lượng HS dựa vào SGK để nêu vai trò cấu Vai trò ngành công nghi ệp lượng Là ngành kinh tế quan trọng bản, sản xuất đại phát triển với tồn sở lượng, tiền đề tiến khoa học - kỹ thuật Cơ cấu, tình hình sản xuát, phân bố Gồm: Công nghiệp điện lực, khai thác than, Footer PageSố135 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 Header Page 136 of 166 khai thác dầu Hoạt động 2: Cặp/nhóm Bước 1: HS kết hợp bảng hệ thống hoá kiến thức phần I với hình 32.3 32.4 (SGK) để trả lời: - Ngành công nghiệp khai thác than, khai thác dầu, công nghiệp điện lực có vai trò, trữ lượng, phân bố nào? - Xác định đồ khoáng sản công nghiệp giới, vùng nước có nhiều than, dầu mỏ điện Nhận xét phân bố có đặc điểm gì? Bước 2: GV chuẩn kiến thức cung cấp cho học sinh số kiến thức như: *Sản lượng khai thác than: a Khai thác than - Trên giới: - Vai trò: + Trung Quốc: 1357 triệu + Nguồn lượng truyền thống + Hoa Kỳ: 992 triệu + Nhiên liệu cho CN điện, luyện kim + Ấn Độ, LB Nga, Pháp, Ôxtrâylia, Nam Phi + Nguyên liệu cho CN hoá chất - Việt Nam: nhiều Quảng Ninh (90%), - Trữ lượng: Khoảng 13.000 tỉ (3/4 than than Angtraxit đá) - Thái Nguyên: GV đặt câu hỏi - Khai thác khoảng tỉ tấn/năm Thái Nguyên nằm bể than nào? (Bể than - Nước khai thác nhiều nước có trữ Đông Bắc) Than phân bố đâu? (Núi lượng lớn như: Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc Hồng, Bá Sơn - Đại Từ, Làng Cẩm, Phấn Mễ, Khánh Hoà - Phú Lương) *Trữ lượng dầu mỏ: - Trên giới: b Khai thác dầu + Trung Đông (65% trữ lượng giới) - Vai trò: + Bắc Mỹ 4,4%; Mỹ La Tinh 7,2%; Châu Phi + Nhiên liệu quan trọng “vàng đen” 9,3%; LB Nga Đông Âu 7,9%; Tây Âu 1,6%; + Nguyên liệu cho CN hoá chất Châu Á Châu Đại Dương 4,5% - Trữ lượng: ước tính 400 - 500 tỉ tấn, - Việt Nam đứng thức 31 85 nước sản chắn: 140 tỉ xuất dầu khí (thềm lục địa phía nam) - Khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm -> Các nước xuất dầu mỏ lập thành tổ - Nước khai thác nhiều nước chức gọi tắt OPEC phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Footer PageSố136 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 Header Page 137 of 166 *Công nghiệp điện lực: GV hỏi Phi, Mỹ La Tinh, Đông Nam - Các nước giới sử dụng nguyên c Công nghiệp điện lực liệu để sản xuất điện? So sánh nguyên liệu - Vai trò: sở để phát triển công nghiệp sx điện nước phát triển nước đại, nâng cao đời sống, văn minh phát triển? - Cơ cấu: nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên - Hãy kể tên số nhà máy sản xuất điện lớn tử, điện tử lượng gió, mặt trời… nước ta? - Sản lượng: khoảng 15.000 tỉ KWh - Thái Nguyên có nhà máy sản xuất điện không? - Phân bố: chủ yếu nước phát triển Nó sử dụng nguyên liệu để sản xuất? (Nhà nước có công nghiệp hoá máy điện Cao Ngạn, trước dùng than cám loại Quảng Ninh để sx, dùng than Thái Nguyên) Hoạt động 3: Làm việc lớp Bước 1: HS dựa vào hình 32.5 kênh chữ SGK để lập bảng so sánh ngành: luyện kim II Công nghiệp luyện kim đen luyện kim màu về: vai trò, đặc điểm kinh GV kẻ bảng: tế - kỹ thuật, phân bố ngành công nghiệp luyện kim Bước 2: HS trả lời Luyện kim đen Công Luyện kim màu nghiệp Vai trò - Hầu tất ngành kinh tế - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế sử dụng sản phẩm ngành tạo máy, chế tạo ô tô, máy bay… luyện kim đen - Phục vụ cho công nghiệp hoá học - Là sở phát triển công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác chế tạo máy, sản xuất công cụ lao - Kim loại màu quý phục vụ cho công động nghiệp điện tử, lượng nguyên tử - Nguyên liệu tạo sản phẩm tiêu dùng - Cung cấp vật liệu cho xây dựng Đặc điểm Đòi hỏi trì nh công nghệ phức Phải sử dụng biện pháp tổng hợp nhằm kinh ế t - tạp: rút tối đa nguyên tố quý có quặng kỹ thuật Phân bố - Những nước sản xuất nhiều kim - Những nước sản xuất nhều kim loại màu loại đen nước phát triển giới nước công nghiệp phát như: Nhật Bản, LB Nga, Hoa Kỳ… Footer PageSố137 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên triển http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Header Page 138 of 166 - Những nước có trữ lượng sắt hạn - Các nước phát triển có kim loại màu chế chủ yếu nhập quặng nơi cung cấp quặng như: nước phát triển Braxin, Jamaica… Bước 3: GV chuẩn hoá bổ sung kiến thức - Xác định đồ khoáng sản công nghiệp giới, nước khai thác sản xuất nhiều quặng giới? Nhận xét giải thích khác biệt nước khai thác nước sản xuất kim loại? - GV bổ sung kiến thức: + Luyện kim đen: VN có nhiều tiềm để phát triển ngành công nghiệp LK Thái Nguyên tỉnh có nhiều sắt nước ta GV hỏi: Sắt có khu vực tỉnh Thái Nguyên? (Trại Cau - Đồng Hỷ) -> Thái Nguyên đư ợc mệnh danh “thủ đô gang thép” nước + Luyện kim màu: VN có nhiều mỏ kim loại có giá trị GV hỏi: Em kể tên số mỏ KL màu tỉnh ta mà em biết? (kẽm, nhôm - Võ Nhai, đồng Định Hoá, thiếc - Đại Từ, vàng - Đồng Hỷ) Footer PageSố138 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Header Page 139 of 166 PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió Họ tên: Lớp: Trường: Giáo viên dạy: Thời gian làm bài: 10 phút Câu 1: Nguyên nhân làm thay đổi khí áp gồm có nguyên nhân gì? Câu 2: Loại gió thổi quanh năm, thường mang theo mưa? A Gió Đông cực B Gió Tây ôn đới C Gió Mậu dịch D Gió mùa Câu : Gió mùa loại gió thổi : A Thường xuyên, có mưa nhiều quanh năm B Thường xuyên, hướng gió hai mùa ngược C Theo mùa, hướng gió hai mùa ngược D Theo mùa, tính chất gió hai mùa Câu 4: Có loại gió mùa ảnh hưởng đến khí hậu tỉnh Thái Nguyên? Câu 5: Gió mùa khác với gió địa phương (gió biển, gió đất, gió fơn) đặc điểm nào? A Nguyên nhân hình thành B Hướng gió Footer PageSố139 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 Header Page 140 of 166 C Phạm vi ảnh hưởng D Thời gian hoạt động PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài 24: Phân bố dân cư Các loại hình quần cư đô thị hoá Họ tên: Lớp: Trường: Giáo viên dạy: Thời gian làm bài: 10 phút Câu 1: Khoanh tròn ý mà em cho câu sau: a, Phân bố dân cư dân số cách: A tự phát lãnh thổ định B tự giác lãnh thổ định C tự phát tự giác lãnh thổ định D tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội b, Nhân tố định đến phân bố dân cư là: A Điều kiện tự nhiên B Các dòng chuyển cư C Phương thức sản xuất D Lịch sử khai thác lãnh thổ c, Quần cư nông thôn quần cư thành thị có khác về: A Chức B Mức độ tập trung dân cư C Phong cảnh kiến trúc D Cả hai ý A B Câu 2: Đặc điểm trình đô thị hoá là: Câu 3: Chứng minh ảnh hưởng tiêu cực trình đô thị hoá đến môi trường qua thí dụ thành phố Thái Nguyên? Footer PageSố140 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 Header Page 141 of 166 PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài 32: Địa lý ngành công nghiệp Họ tên: Lớp: Trường: Giáo viên dạy: Thời gian làm bài: 10 phút Câu 1: Khoanh tròn vào ý mà em cho câu sau: a, Nước có nhiều than giới là: A Hoa Kỳ B Liên Bang Nga C Trung Quốc D Pháp b, Khu vực tập trung dầu mỏ lớn giới là: A Bắc Phi B Mỹ La Tinh C Đông Nam Á D Trung Đông c, Các nước sản xuất nhiều điện giới là: A Các nước phát triển B Các nước phát triển C Các nước phát triển D Các nước công nghiệp hoá Câu 2: Câu nói sau hay sai ? Tại sao? “Ngành luyện kim đen phát triển mạnh nước có nhiều quặng sắt” Câu 3: Kể tên số nhà máy sản xuất gang thép lớn Thái Nguyên? Footer PageSố141 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 Header Page 142 of 166 Footer PageSố142 166 hóa bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 ... tích hợp kiến thức địa 45 lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 2.3.4 Các phương pháp dạy học cụ thể để tích hợp kiến thức địa lý địa 51 phương vào dạy học Địa lý lớp 10 2.4 Kiến thức địa lý. .. địa phương việc dạy học địa 17 lý lớp 10 THPT Tình hình sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học 21 địa lý lớp 10 tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học. .. Khái quát tích hợp tích hợp kiến thức địa lý địa phương 39 vào dạy học Địa lý lớp 10 2.3.2 Các nguồn tài liệu thu thập kiến thức địa lý địa phương để tích 43 hợp vào dạy học địa lý 10 2.3.3 Định

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan