Tổ chức các hoạt động văn hóanghệ thuật tại phòng Công tác sinh viêntrường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay

16 324 0
Tổ chức các hoạt động văn hóanghệ thuật tại phòng Công tác sinh viêntrường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Khái quát đôi nét phòng Công tác sinh viên 1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Đại học Văn hóa Nội 1.2 Lịch sử hình thành phòng Chính trị Công tác sinh viên Chương 2: Thực trạng tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên 2.1 Bộ máy hoạt động công việc 2.2 Nguồn lực hoạt động 2.2.1 Về sở vật chất 2.2.3 Về kinh phí hoạt động 2.3 Vai trò công tác tổ chức văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên 10 Chương 3: Những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên tương lai 11 3.1 Nhận xét,đánh gía công tác tổ chức 11 3.1.1 Ưu điểm 11 3.1.2.Nhược điểm .11 31.3 Nguyên nhân tồn số hạn chế .12 3.2 Phương hướng giúp đẩy mạnh hoạt động tổ chức chương trình văn hóa nghệ thuật phòng Công tác sinh viên 13 Chủ đề báo cáo thực tập: “ Tổ chức hoạt động văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên-trường Đại học Văn hóa Nội nay” Chương 1: Khái quát đôi nét phòng Công tác sinh viên 1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Đại học Văn hóa Nội Trương Đại học Văn hóa Nội thành lập ngày 26-3-1959,theo Quyết định số 134/VH-QĐ Bộ Văn hóa Thông tin(nay gọi Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) đặt địa điểm 418 Đê La Thành-Ô Chợ Dừa-Đống ĐaHà Nội.Trong trình phát triển trường trải qua giai đoạn sau: • Giai đoạn :Từ 1959-1960 Trường mang tên trường “Cán văn hóa”,nhiệm vụ trường bồi dưỡng kiến thức,chính trị nghiệp vụ cho cán văn hóa • Giai đoạn 2:Từ tháng 8/1960 đến 1977 Trường đổi tên thành Trường “Lý luận nghiệp vụ văn hóa”theo định số 172/VHQĐ Bộ Văn hóa • Giai đoạn 3:5/9/1977 đến 1982 Trường nâng cấp thành trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa theo Quyết định số 246/CP Thủ tướng Chính phủ với chức đào tạo Cao đẳng ngành nghiệp vụ văn hóa • Giai đoạn 4:Từ 4/9/1982 đến Trường lần nũa nâng cấp thành trường Đại học Văn hóa Nội,chức trường đào tạo cán thư viện,cán bảo tồn bảo tàng,phát hành sách,văn hóa du lịch hoạt động văn hóa Những thành tựu mà trường đạt • Là trường Đại học lớn Bộ văn hóa,trong suốt 50 năm qua trường đào tạo hàng chục nghìn cán văn hóa công tác khắp miền đát nước.Hầu hết đội ngũ cán văn hóa quan TW điạ phương sinh viên Đại học văn hóa Nội.Trong số họ nhiều cán làm công tác quản lí lãnh đạo,giữ vai trò chủ chốt quan phủ ngành văn hóa-thông tin.Nhiều cán văn hóa Lào Cămpuchia đào tạo Tại trường • Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học tổ chức khoa học uy tín nước ngoài,liên kết triển khai nhiêu hoạt động hợp tác đào tạo hiệu • Hệ đào tạo sau đại học thành lập từ năm 1991 với hai nghành thông tin thư viện văn hóa học,đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ hàng nghìn cán thư viện cán văn hóa trường đào tạo trước đây.Đến nay,hệ sau đại học trường đào tạo 200 thạc sĩ thuộc hai ngành • Trường đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học.Nhiều hội nghị khoa học với quy mô toàn ngành,toàn quốc triển khai thời kì chiến tranh.Các đề tài nghiên cứu trường tiếp cận vấn đề lí luận văn hóa truyền thống,đồng thời góp thêm tiếng nói vào ciệc nghiên cưú văn hóa đạiCông tác nghiên cứu khoa học cửa sinh viên phát triển mạnh mẽ,năm naof có công trình nghiên cứu khoa hoc sinh viên đạt giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” nghành đại học.Hai năm liền trường Bộ Giáo dục-đào tạo tặng khen đơn vị “Đạt thành tích cao phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học” • Trường đạt nhiều khen Huân chương Lao động: Huân chương Lao động hạng ba(1984),Huân chương Lao động hạng hai(1989),Huân chương Lao động hạng nhất(1994),Huân chương Độc lập hạng ba(2004) gần danh hiệu ISO đào tạo đại học Chức đào tạo: Bậc đại học: • -thời gian đào tạo:4 năm • Loại hình đào tạo: đào tạo quy tập trung,đào tạo không quy,vừa hoc vừa làm • Bằng: cử nhân văn hóa • Chuyên ngành đạo tạo: Ngành bảo tàng (Di sản văn hóa) Ngành phát hành xuất phẩm Ngành Văn hóa dân tộc Ngành quản lí văn hóa Ngành thông tin thư viện Ngành Văn hóa du lịch Nghành văn hóa học Ngành sáng tác lý luận,phê bình văn học Ngành văn hóa quần chúng Ngành ngôn ngữ văn hóa quốc tế Bậc sau đại học: Thạc sĩ • Thời gian đào tạo: quy tập trung năm quy theo định kì năm • Bằng thạc sĩ chuyên ngành đào tạo: thư viện học, văn hóa học,quản lí văn hóa Tiến sĩ • Thời gian đào tạo: năm người có đại hoc 3-4b năm người có thạc sĩ • Bằng tiến sĩ chuyên ngành đào tạo: thư viện học,văn hóa hoc, 1.2 Đôi nét phòng Chính trị Công tác sinh viên 1.2.1 Chức phòng Chính trị Công tác sinh viên - Tham mưu cho Bán Giám hiệu công tác trị - tư tưởng đối với'cán , sinh viên hệ quy, học viên hệ vừa làm vừa học, học viên sau đại học, nghiên c.ứu sinh, chế độ sách sinh viên, khen thưởng , kỉ luật sinh viên,và qũản lý sinh viên, học viên •Tổ chức thực hoạt động liên quan đến giáo dục trị-tư • Tưởng, chế độ sách sinh viên; khen thưởng , kỉ luật sinh viên quản lý sinh viên, học viên 1.2.2 Nhiệm vụ: a Công tác trị, tư tưởng: - Tổ chức chương trình sinh hoạt trị - tư tưởng; hoạt động thông tin tuyên truyền- giáo dục; hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn năm cho cán sinh viên, học viên; “ Tổ chức học tập quán triệt thị, nghị Đảng Nhà nước; buổi nói chuyện thời ngoại khóa cán sinh viên, học viên; - Tổ chức Tuần sinh hoạt Công dân- Sinh viên năm; - Tổ chức thi lại thu hoạch ( hình thức thi viết) sinh viên không nộp điểm đạt điểm (năm) - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ cho việc giáo dục tư tưởng, xây dựng nếp sống văn hóa sinh viên, học viên - Chụp ảnh , viết tin, mục Tin tức- Sự kiện trang wedsite nhà trường tham gia Ban Quản trị trang wed - Thực việc trang hoàng băng, cờ, hiệu khu vực trường Hội nghị trường tổ chức b Quản lý sinh viên: - Tổ chức việc làm Thẻ sinh viên, Thẻ Học viên, làm thủ tục mua loại bảo hiểm cho sinh viên (như thẻ Bảo hiểm Y tế,,Bảo hiểm xã hội ) - Lập hồ sơ quản lý, theo dõi tư tưởng , đạo đức, trình học tập đnáh giá kết qụả điểm rèn luyện sinh viên hệ quy; - Phát,động phong trào thi đua sinh viên, tổ chức xét khen tưởng, kỷ luật sinh viên ; - Nhận xét đánh giá sinh viên năm trình học tập đánh giá kết điểm rèn luyện trường; - Tổ chức việc xét học bổng khuyến khích học tập sinh viên thực số chế độ, sách, trợ cấp xã hội khác sinh viên ; “ Phối hơp với Hội sinh viên tổ chức Hội nghị đối thoại năm sinh viên vơi lãnh đạo nhà trường; - Giải vụ liên quan đến sinh viên , học viên c Quản lý Nhà văn hóa: Quản lý , sử dụng trang thiết bị nhà trường trang bị cho Nhà văn hóa tổ chức hoạt động Nhà văn hóa theo quy định nhà trường d Soạn thảo lưu trữ văn liên quan đến nhiệm vụ phòng đ Thực nhiệm vụ khác Ban giám hiệu giao Cơ cấu tổ chức - Trưởng phòng - Phó trưởng phòng - Cán phận: + Công tác trị, tư tưởng Tổ chức kiện + Công tác văn phòng + Công tác nhà văn hóa Thông tin liên hệ - Trụ sở: N 105, N 106, N 107 Nhà N- Trường Đại học Văn hóa Nội - Điện thoại-: 043.8511971- máy ỉẻ 147, 175 - Fax: 043.5141629 - Email: congtacsinhvien@huc.edu.vn “ Năm thành lập: 1998(tiền thân phòng Tuyên huấn) - Một số lần đổi tên Phòng: + từ năm 1998” 2002 : Phòng Công tác trị + từ năm 2002 - 2006: Phòng Công tác trị Quản lý sinh viên + từ năm 2006 - : Phòng Công tác sinh viên Chương 2: Thực trạng tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên 2.1 Bộ máy hoạt động công việc Các chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên tổ chức phục vụ nhiệm vụ trị nhà trường.Ngoài ra,phòng thường xuyên tổ chức chương trình thương mại hóa liên kết với đơn vị,doanh nghiệp bên ngoài.Vì thế,bộ máy tổ chức chương trình quan tâm ngày hoàn thiện dựa lực nhân viên phòng Bộ máy hoạt động công việc tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng gồm: Trưởng phòng người chịu trách nhiệm đạo tổ chức,là đầu mối liên hệ với Ban giám hiệu phòng ban liên quan chương trình chuyên viên chịu trách nhiệm lên ý tưởng viết kịch chương trình,phân công nhiệm vụ công việc chuyên viên chịu trách nhiệm thiết kế sân khấu,âm thanh,ánh sáng chuyên viên hậu đài Ngoài ra,để có chương trình thành công phòng Ctsv cần liên kết với cán giảng viên chuyên nghành khác nhạc,biên đạo,sinh viên… 2.2 Nguồn lực hoạt động Phòng Chính trị Ctsv phòng đảm nhiệm chức trị tổ chức phong trào văn hóa-nghệ thuật nhà trường ,phòng tập trung cán phong trào đào tạo bản,trình độ từ cử nhân đại học chuyên ngành quản lí văn hóa,quảng cáo cổ động, trở lên Hiện tại,phòng CTSV có Thạc sĩ, cử nhân văn hóa.Đây nguôn nhân lực chủ chốt công tác tổ chức hoạt động văn hóa-nghệ thuật Một nguồn nhân lực thiếu giúp phòng biểu diễn thành công chương trình phải kể đến đóng góp em sinh viên nhà trường.Đặc biệt sinh viên từ khoa đào tạo nghệ thuật như:khoa Quản lí văn hóa nghệ thuật,khoa Nghệ thuật đại chúng,khoa Văn hóa dân tộc thiểu số,… 2.2.1 Về sở vật chất Để phục vụ hiệu qủa công việc tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật hoạt động liên quan nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất đầy đủ đáp ứng nhu cầu phục vụ Phòng chịu trách nhiệm tiếp quản Nhà Văn hóa trường bao gồm:hội trường Nhà Văn hóa bao gồm sân khấu biểu diễn,hệ thống âm thanh,ánh sáng 2.2.3 Về kinh phí hoạt động Về kinh phí hoạt động văn nghệ phòng CTSV chịu trách nhiệm tổ chức gồm có nguồn kinh phí tương ứng với hình thức tổ chức Kinh phí 100% ngân sách nhà nước: Là Chương trình phục vụ nhiệm vụ trị nhà trường kinh phí nhà trường,Bộ vắn hóa Thể thao Du lịch cấp theo kế hoạch chương trình kỉ niệm trường,chương trình giao lưu văn hóa hữu nghị với nước,chương trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa,các chương trình cho sinh viên,hội thảo nghiên cứu khoa học,…50% kinh phí nhà nước 50% xã hội hóa: Hiện nay,nền kinh tế thị trường hầu hết bao phủ hoạt động văn hóa,thể thao,giáo dục,…vì việc đưa xã hội hóa vào chương trình nghệ thuật ngày phổ biến.Những hoạt động văn hóa phòng CTSV đảm nhiệm không ngoại lệ phòng phòng ban khối đơn vị nghiệp có thu,thu từ hợp đồng thuê hội trường Nhà Nhà văn hóa,hội trường nhà D.Nhà trường thường xuyên giao lưu,kết nghĩa với doanh nghiệp tư nhân,các đơn vị khác nhằm thắt chặt mối quan hệ bền vững hai đơn vị.Bên cạnh đó,các doanh nghiệp sẵn sàng tài trợ cho chương trình văn hóa-nghệ thuật nhà trường,về phía nhà trường có thêm kinh phí hoạt động chu đáo,đầy đủ hơn,đạt hiệu chương trình hơn,về phía nhà tài trợ họ có hội quảng bá doanh nghiệp minh cho phép ban tổ chức chương trình ví dụ như: thi tài văn hóa mở rộng (HUC Tailent Open) với nhà tài trợ “Nhommua”,cuộc thi Nữ sinh lịch (Miss HUC) với nhà tài trợ vàng “Ngân hàng BIDV” Hình thức ngày phát huy hiệu to lớn mà mang lại ngày phổ biến 2.3 Vai trò công tác tổ chức văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên - Vai trò công tác tổ chức chương trình phòng CTSV vô quan trọng,là phòng ban có đủ sở vật chất,nhân lực,nguồn lực để phục vụ hiệu hoạt động phong trao văn hóa văn nghệ nhà trường đơn vị bên - Là phòng ban có nguồn thu lớn từ việc cho thuê hội trường Nhà văn hóa,hội trường nhà D, phục vụ kiện mà doanh nghiệp thuê.Đóng góp vào nguồn tài nhà trường - Tạo hội giúp sinh viên tham gia nhiều chương trình nghệ thuật,được trải nghiệm lĩnh sân khấu khả giao tiếp,được thể khiếu thân từ em có thêm kinh nghiệm,tự tin sống tiền đề cho em sau trường biết tận dụng hội đẻ phát triển thân 10 Chương 3: Những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức chương trình văn hóa-nghệ thuật phòng Công tác sinh viên tương lai 3.1 Nhận xét,đánh gía công tác tổ chức 3.1.1 Ưu điểm Phòng CTSV có nhiều thuận lợi để tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật thành công dựa nguồn lực như: Lực lượng diễn viên(sinh viên) có khả tham gia biểu diễn,dàn dựng công tác hậu đài hậu.Đây ưu điểm lớn giúp việc tổ chức chương trình phòng nhà trường có thêm nguồn nhân lực,rút ngắn thời gian chuẩn bị,tiết kiệm sức lực quan trọng hạn chế nhiều chi phí Có sỏ vật chất đáp ứng nhu cầu tập luyện tiết mục,tổ chức tốt chương trình sân khấu,hội trường,âm ánh sáng,…Đây phòng ban trang bị đầy đủ sở vật chất nhằm phục vụ biểu diễn Phòng có đội ngũ cán bộ,chuyên viên có trình độ chuyên môn cao,được đào tạo tổ chức kiện chuyên nghiệp,nhiệt tình,tâm huyết Phòng có nguồn thu từ việc cho thuê hội trường tài phòng đóng góp cho nguồn tài nhà trường đáng kể,đời sống nhân viên tốt hơn.Về tạo dựng mối quan hệ nơi diễn hoạt động ý nghĩa,có hội giao lưu với nhiều doanh nghiệp,đơn vị hành nghiệp.Đó hội để quảng bá hình ảnh nhà trường 3.1.2 Nhược điểm Tuy có nhiều ưu điểm vượt trội,cơ hội phát triển bên cạnh thực trạng công tác tổ chức văn hóa-nghệ thuật phòng nhiều hạn chế 11 Về kinh phí hoạt động, chương trình văn hóa văn nghệ nhiệm vụ nhà trường,do trường đầu tư kinh phí mà ngân sách dành cho văn nghệ không nhiều.Đôi công tác tổ chức phải lược bỏ số khâu,nguồn lực,trang phục biểu diễn,tiết mục đặc sắc chương trình cần nghệ sĩ biểu diễn,rút gọn đơn giản khâu trang trí sân khấu,băng zôn,áp phích,…đối với chương trình cần quảng bá trường khiến đông đảo sinh viên không nắm bát thông tin phong trào nhà trường Về nhân lực tổ chức phòng,phòng CTSV có tất Trưởng phòng chuyên viên để tham gia tổ chức chương trình nghệ thuật với chuyên môn cao cán bộ,trong có chuyên viên chuyên viết kịch liên hệ bên liên quan,1 chuyên viên đảm nhiệm âm ánh sáng hội trường,1 chuyên viên chịu trách nhiệm đệm đàn cho tiết mục biểu diễn chuyên viên hậu đài.Hiện phong thiếu người đảm nhiệm dàn dựng chương trình hầu hết chương trình mà phòng đảm nhiệm chương trình biểu diễn tổng hợp,khi cần thiết phòng lại phải kêu gọi hỗ trợ giảng viên khoa khác biên đạo nhiều lần chưa đảm bảo chất lượng cao 3.1.3 Nguyên nhân tồn số hạn chế Thực trạng tồn thời gian lâu dẫn đến điều tất yếu việc tổ chức chương trình phòng,nguyên nhân dẫn đến nhược điểm do: Nguyên nhân khách quan - Các chương trình văn nghệ không diễn thường xuyên,phụ thuộc vào nhu cầu đơn vị đặt show biểu diễn,công việc nhà trường dựa vào đạo từ cấp phòng có kiến nghị đầu tư nhằm phục vụ tổ 12 chức chương trình sợ không đảm bảo nguồn thu không cần thiết - quy mô chương trình chủ yếu phục vụ hội thảo nhỏ vừa,chương trình mang tính chất phục vụ nội nhà trường nên không trọng đầu tư sở vật chất nguồn nhân lực tổ chức Nguyên nhân chủ quan - kinh phí nhà trường chưa cho phép với đầu tư lớn - Nguồn chuyên viên có trình độ chuyên môn cao tổ chức văn hóa văn nghệ thiếu cán phải làm nhiều công việc khác với lượng công việc nặng,rất vất vả cho cán việc hoàn thành công việc 3.2 Phương hướng giúp đẩy mạnh hoạt động tổ chức chương trình văn hóa nghệ thuật phòng Công tác sinh viên -Ban lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm,động viên đến công tác tổ chức chương trình nhằm tạo gắn bó kích thích nhiệt tình người “ đứng sau sân khấu” -Triển khai kế hoạch sớm để chủ động thời gian tập luyện,công tác chuẩn bị chu đáo -Tăng cường nguồn lực cần thiết vật chất lẫn người nhằm phục vụ hiệu chương trình nghệ thuật,đảm bảo chất lượng -Có sách ưu tiên em sinh viên tâm huyết,nhiệt tình tham gia biểu diễn,hậu đài cho chương trình nhà trường để em có thêm nghị lực cống hiến kêu gọi đông đảo sinh viên cần thiết Một chương trình văn hóa-nghệ thuật thành công hội khẳng định tài tổ chức phòng CTSV nhà trường,là hội quảng bá hình ảnh đẹp nhà trường đến đông đảo bạn bè nước quốc tế 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 14 15 16 ... thực tập: “ Tổ chức hoạt động văn hóa- nghệ thuật phòng Công tác sinh viên-trường Đại học Văn hóa Hà Nội nay Chương 1: Khái quát đôi nét phòng Công tác sinh viên 1.1 Lịch sử hình thành phát triển... trình văn hóa- nghệ thuật phòng Công tác sinh viên 2.1 Bộ máy hoạt động công việc Các chương trình văn hóa- nghệ thuật phòng Công tác sinh viên tổ chức phục vụ nhiệm vụ trị nhà trường.Ngoài ra ,phòng. .. trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trương Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập ngày 26-3-1959,theo Quyết định số 134/VH-QĐ Bộ Văn hóa Thông tin (nay gọi Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) đặt địa điểm 418 Đê La Thành-Ô

Ngày đăng: 19/03/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan