Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

103 536 2
Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng thoát và xử lý nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THOÁT XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THOÁT XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành khoa học môi trường kết nghiên cứu kế thừa, phân tích đánh giá từ kết khảo sát, quan trắc thực tiễn hướng dẫn khoa học tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, không chỉnh sửa Phần trích dẫn tài liệu ghi rõ nguồn gốc Học viên Phạm Thị Hồng Hạnh ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng - Giảng viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể, cá nhân trường giúp đỡ trình học tập thực đề tài “Đánh giá thực trạng thoát xử nước thải sinh hoạt số phường trung tâm Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Tôi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tham gia hoàn thành khóa học đồng thời cho thực địa, quan trắc vị trí nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán số ngành như: Sở Xây dựng, Viện Quy hoạch Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, phường, xã khu vực nghiên cứu tạo điều kiện cung cấp số liệu, liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Học viên Phạm Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở luận khoa học pháp đề tài 1.1.1 Cơ sở luận khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở luận thực tiễn 14 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: 24 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 25 2.3.3.Phương pháp tổng hợp, xử số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.1.3.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến thoát nước xử nước thải 39 iv 3.2.Hiện trạng công tác quản thoát nước XLNT sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 41 3.2.1.Công tác quản thoát nước xử nước thải thành phố 41 3.2.2.Cơ cấu tổ chức quản hệ thống thoát nước xử nước thải 42 3.2.3.Các công trình đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 46 3.2.4.Đánh giá người dân hệ thống thoát nước xử nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 48 3.3.Hiện trạng hệ thống thoát nước xử nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 48 3.3.1.Hiện trạng loại hình thoát nước khu vực nghiên cứu 48 3.3.2.Hiện trạng thoát nước xử nước thải sinh hoạt hộ gia đình 50 3.3.3.Hiện trạng hệ thống thoát nước tổ dân phố 52 3.4.Đánh giá hiệu hệ thống thoát nước xử nước thải sinh hoạt, trạng nước mặt số điểm tiếp nhận nước thải số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 52 3.4.1.Đánh giá hiệu hệ thống thoát nước số công trình khu vực nghiên cứu 52 3.4.2.Đánh giá hiệu xử số công trình xử nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 53 3.4.3.Hiện trạng nước mặt số điểm tiếp nhận nước thải sinh hoạt 63 3.5.Đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác quản đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản 81 3.5.1.Đánh giá thuận lợi, khó khăn 81 3.5.2.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 1.Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 I Tài liệu tiếng Việt 88 II Tài liệu tiếng Anh 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa đo 200C sau ngày CBCNVC : Cán công nhân viên chức COD : Nhu cầu ôxy hóa học CTĐT : Công trình đô thị GHCP : Giới hạn cho phép HT : Hệ thống KTXH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động MT : Môi trường MTV : Một thành viên NTSH : Nước thải sinh hoạt QLDA : Quản dự án QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố TPTH : Thành phố Thanh Hóa UBND : Ủy ban nhân dân XD : Xây dựng XN : Xí nghiệp XLNT : Xử nước thải XLNTTT : Xử nước thải tập trung vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.2: Khối lượng chất bẩn có NTSH, g/người.ngày Bảng 1.3: Lượng chất bẩn người ngày xả vào hệ thống thoát nước Bảng 1.4: Tiêu chuẩn thải nước sở dịch vụ công trình công cộng 10 Bảng 1.5: Tải lượng chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 11 Bảng 2.1: Các đơn vị hành cấp xã/phường trực thuộc thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá 23 Bảng 3.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (oC) 30 Bảng 3.2: Độ ẩm trung bình tháng năm TPTH (%) 31 Bảng 3.3: Tổng lượng mưa tháng năm TPTH (mm) 31 Bảng 3.4: Số nắng (h) trạm Khí tượng Thanh Hóa 32 Bảng 3.5: Cơ cấu kinh tế thành phố Thanh Hóa qua năm (%) 34 Bảng 3.6: Quy mô dân số thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2013-2015 36 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thanh Hóa 37 Bảng 3.8: Nghề nghiệp người dân khu vực nghiên cứu năm 2015 38 Bảng 3.9: Liệt kê công trình thoát nước xử nước thải sinh hoạt đầu tư dự kiến đầu tư qua năm từ 2013 - 2016 46 Bảng 3.10: Tham khảo ý kiến số người dân 48 hệ thống thoát nước XLNT 48 Bảng 3.11: Hiện trạng hệ thống thoát nước hộ gia đình số phường/xã 50 Bảng 3.12: Tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ gia đình số phường/xã 51 Bảng 3.13: Hiện trạng hệ thống thoát nước tổ dân phố số phường điển hình 52 Bảng 1.14: Đánh giá khả tiêu thoát nước số công trình 52 Bảng 3.15: Thành phần tính chất nước thải Nhà hàng, Khách sạn 54 Bảng 3.16: Chất lượng nước thải sinh hoạt số công trình xử 61 Bảng 3.17: Chất lượng nước thải sinh hoạt số vị trí xả thải 62 vii Bảng 3.18a: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2013 64 Bảng 3.18b: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2013 65 Bảng 3.19a: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2014 66 Bảng 3.19b: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2014 67 Bảng 3.20a: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2015 68 Bảng 3.20b: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2015 69 Bảng 3.21a: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2016 71 Bảng 3.21b: Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2016 72 Bảng 3.22: Kết phân tích chất lượng thải số cống xả số nhà hàng, khách sạn điển hình 79 Bảng 3.23: Kết phân tích chất lượng nước thải cống xả sông cầu Hạc đầu vào, đầu hệ thống XLNT tập trung TP Thanh Hóa 80 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: đồ thành phố Thanh Hóa 28 Hình 3.2: Lưu vực nghiên cứu đề tài 29 Hình 3.3: đồ tổ chức công tác thoát nước TPTH 44 Hình 3.4: Nước thải hộ gia đình thải sông 49 Hình 3.5: đồ thoát nước xử nước thải nhà hàng Dạ Lan Star 55 Hình 3.6: đồ HTXLNTTT Tổ hợp Nhà hàng, khách sạn Mường Thanh 55 Hình 3.7: Phân dòng xử nước thải khách sạn Lam Kinh 56 Hình 3.8: đồ dây chuyền công nghệ Hồ điều hòa nước thải tập trung TPTH 59 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh tiêu TSS đợt đợt năm quan trắc 76 từ 2013-2016 76 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh tiêu NH4+ đợt đợt 77 năm quan trắc 2013-2016 77 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh tiêu Coliform đợt 1và đợt 78 năm quan trắc 2013-2016 78 Hình ảnh : Hệ thống mương thoát nước sửa chữa, nâng cấp 92 Hình ảnh 3: Cống nước thải thoát chung với hệ thống thoát nước mưa 92 Hình ảnh 4: Cống thoát nước thải sinh hoạt sông cầu Hạc 93 79 Bảng 3.22: Kết phân tích chất lượng thải số cống xả số nhà hàng, khách sạn điển hình TT Vị trí lấy mẫu QCVN 14: Chỉ tiêu phân tích 2008/BTNMT M1 M2 M3 M4 (cột B) pH 7,1 7,2 7,2 6,8 5÷9 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)* mg/l 60,7 38,5 28,4 50 100 Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)* mg/l 40,2 32,7 48 30 50 COD* mg/l 65,1 35 100 Hàm lượng dầu mỡ* mg/l 0,21 KPHĐ 10 20 mg/l Hàm lượng N/NO3- * 0,11 30 50 mg/l Hàm lượng N/NH4+ * 9,8 10 3mg/l Hàm lượng P/PO4 * 1,58 10 Tổng coliform * MPN/100ml 4900 4600 2300 3000 5.000 (Nguồn:Báo cáo Giám sát môi trường sở - Chi cục BVMT Thanh Hóa, Đơn vị tính năm 2015,2016)  Ghi chú: M1: Điểm thoát nước thải cống thoát nước thải Nhà hàng Dạ Lan – Star – Phường Đông Vệ M2: Điểm thoát nước thải cống xả nước thải môi trường Nhà hàng Rừng phố - Phường Đông Thọ; M3:Điểm thoát nước thải hố ga phía Đông khách sạn Lam Kinh - Phường Đông Hương (cống thoát chung khách sạn) M4: Điểm thoát nước thải hố ga phía Đông khách sạn Mường Thanh Phường Đông Vệ  (-): Chỉ tiêu không phân tích;  Quy chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; Cột B: Quy định giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; 80 Nhận xét: Trong trình lập báo cáo giám sát môi trường cho số sở, tác giả phối hợp với chủ đầu tư lấy mẫu phân tích số tiêu môi trường: Qua kết phân tích sở cho thấy: Tất tiêu phân tích sở sau xử để thải hệ thống xử nước thải tập trung nằm quy chuẩn cho phép so sánh với QCVN 14: 2008/BTNMT (cột B); Bảng 3.23: Kết phân tích chất lượng nước thải cống xả sông cầu Hạc đầu vào, đầu hệ thống XLNT tập trung TP Thanh Hóa Vị trí lấy mẫu phân tích TT Chỉ tiêu phân tích Đầu vào HTXLNTTT Đơn vị Sông cầu Hạc tính T5/ T7/ T5/ 2016 2016 2016 7,2 7,2 7,16 - T7/ 2016 QCVN Đầu 14:2008/B HTXLNTTT T7/ 2016 TNMT (cột B) 6,92 7,2 pH 5÷9 Tổng chất rắn lơ lửng 58 32 69,5 65,5 28 mg/l 100 (TSS)* Nhu cầu ôxy sinh hoá 10,4 2,0 56,4 51,8 2,0 mg/l 50 (BOD5)* Hàm lượng Amoni 2,94 1,204 12,8 10,6 0,28 mg/l 10 (NH4+)* Tổng phốtpho* mg/l 0,93 0,033 3,12 2,8 0,011 10 4 MPN/100ml 9x10 3.900 3,6x10 1,6x10 1100 Tổng coliform* 5.000 (Nguồn:Trung tâm quan trắc bảo vệ môi trường Thanh Hóa, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa) Ghi chú: Công trình đưa vào vận hành thử nghiệm tháng 4/2016 Quy chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Cột B: quy định giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cho đến thời điểm tháng 8/2016, hệ thống XLNTTT chưa vào vận hành thức số hạng mục công trình chưa xây dựng xong; Nhận xét 81 Khi so sánh tiêu với cột B1 cho thấy:  Tại cống xả nước thải sinh hoạt sông cầu Hạc: Chỉ tiêu Cloliform vượt 18 lần; tiêu lại nằm GHCP QCVN  Tại Hồ điều hòa XLNTTT thành phố: + Nước thải đầu vào: Tại thời điểm lấy mẫu, hồ tạm bơm trạm bơm nước thải hồ để xử thử nên nước thải hồ chưa phải nước thải sinh hoạt hoàn toàn đó, mà chiếm phần nhỏ lượng nước hồ Do vậy, nước hồ chủ yếu chứa nước mưa phần lớn Chỉ tiêu BOD5 tháng tháng vượt GHCP 1,128 1,036 lần Chỉ tiêu Cloliform tháng tháng vượt GHCP 7,2 3,2 lần; Các tiêu lại nằm GHCP QCVN + Nước thải đầu ra: Các tiêu nằm GHCP QCVN chứng tỏ hiệu hồ vào thử nghiệm vận hành mang lại kết tốt 3.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác quản đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản 3.5.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 3.5.1.1 Thuận lợi Địa hình thành phố Thanh Hóa có nhiều sông, hồ xung quanh nên thuận tiện cho việc thoát nước Nhận thức người dân thoát nước xử nước thải mang tính tích cực cao nên dễ dàng cho việc thu gom xử nước thải Thành phố đô thị loại 1, nên trọng đầu tư việc xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải mặt tỉnh Diện tích đất rộng nên dễ dàng xây dựng công trình xử nước thải tập trung Mặt khác, thành phố quy hoạch khu công nghiệp, khu dân cư, khu bệnh viện cách riêng rẽ có giải pháp thoát nước xử nước thải cho khu nên thuận tiện cho việc thoát xử nước thải 3.5.1.2 Khó khăn -Thành phố Thanh Hóa lên đô thị loại I mở rộng thêm số xã, phường nên dân cư kinh tế chưa ổn định (một số xã ven thành phố 82 sáp nhập số xã cũ nâng cấp lên phường) đời sống hoạt động xã hội chưa đồng đều, ý thức người dân số xã chưa nâng cao công tác bảo vệ môi trường -Kinh tế hộ gia đình khó khăn nên chưa xây dựng hệ thống thoát nước, nhà tiêu hợp vệ sinh, khó khăn cho công tác quản -Quy hoạch thoát nước mang tính chắp vá, dẫn đến xây dựng hệ thống thoát nước nên khó khăn công tác quản - Một số người dân ý thức vứt rác bừa bãi xuống cống, mương rãnh, sông, hồ… gây ách tắc dòng chảy - Công tác quản môi trường chưa đồng Tại phường, xã thiếu cán phụ trách có chuyên môn thoát nước môi trường - Công tác nạo vét mương rãnh chưa thường xuyên, chưa hiệu - Chưa có chế tài xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thải - Công tác tuyên truyền môi trường cho người dân chưa thường xuyên 3.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản - Hoàn thiện mạng lưới thoát nước thành phố Thanh Hóa - Xây dựng hệ thống xử nước thải tập trung quy mô nhỏ, áp dụng cho đô thị cụm dân cư - Thường xuyên kiểm tra sở có phát sinh lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn địa bàn thành phố (lắp đồng hồ đo lưu lượng nước thải) - Yêu cầu (Chính phủ, Bộ, ngành) ban hành tiêu chuẩn giới hạn thông số nước thải sở thải nước thải mương thoát chung trước dẫn hệ thống XLNTTT thành phố 3.5.2.1.Tăng cường lực cho quan quản Hiện cán quản công tác thoát nước môi trường đơn vị không đủ, số cán làm kiêm nhiệm Tại số phường, xã chưa có cán có chuyên môn môi trường nên để tăng cường lực cho quan quản cần thực bước: *Đối với UBND thành phố 83 - Làm tốt công tác quản nhà nước thoát nước, xử nước thải vệ sinh môi trường Nêu rõ trách nhiệm phân cấp, phân quyền cụ thể cho phận từ cấp tỉnh đến tổ dân phố/thôn - Thành lập tổ kiểm tra môi trường (bao gồm thoát nước môi trường) có đủ máy móc cần thiết để đo nhanh số tiêu môi trường Đề xuất xử lý, sửa chữa có đoạn mương thoát nước bị hư - Phối hợp với quan, ban, ngành thường xuyên kiểm tra, có chế tài xử phạt tập thể, cá nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu rõ công việc cần làm cho phường phố công tác thoát nước xử nước thải - Thường xuyên nạo vét hệ thống thoát nước với định kỳ lần/năm - Tuyên truyền giáo dục môi trường người dân * Đối với cấp phường/xã - Thường xuyên đưa kế hoạch cụ thể cho tổ dân phố/thôn thực công việc bảo vệ môi trường - Phối hợp với quan đoàn thể như: Đoàn niên… thường xuyên khơi thông mương thoát nước, dọn vệ sinh môi trường địa bàn sinh sống - Cử cán có chuyên môn môi trường giúp nhân dân giải thích vấn đề môi trường báo cáo cấp Cần đề xuất sửa chữa tu, xây đoạn mương 3.5.2.2 Đẩy mạnh giám sát thực thi Luật Bảo vệ Môi trường/Luật Xây dựng Luật bảo vệ môi trường Luật Xây dựng phổ biến đến người dân họ chưa hiểu hết nội dung họ xem qua mà không nhớ đến không liên quan đến chuyên môn thứ họ cần Hoặc thông tư, nghị định thường xuyên thay đổi nên họ chưa cập nhật Do để người dân hiểu biết đến rộng rãi, quan quản nhà nước cần: +Tổ chức lớp tập huấn thoát nước xử nước thải, thông báo nội dung vấn đề +Có cán chuyên trách phường/xã để giám sát, hỗ trợ người dân vấn đề thoát nước xử nước thải 84 + Có chế tài, khen thưởng, xử phạt người dân vấn đề + Nhà nước cần có nguồn kinh phí hỗ trợ cho người dân vấn đề xây dựng công trình vệ sinh như: nhà tắm nhà tiêu bể tự hoại… (có thể cho vay với lãi suất thấp không lãi) 3.5.2.3 Đẩy mạnh giải pháp kỹ thuật - Sử dụng loại máy móc phục vụ công tác thoát nước xử nước thải đại loại máy chuyên dụng, máy thông tắc, nạo vét mương, rãnh - Các loại công nghệ áp dụng cần thân thiện với môi trường - Xây dựng hệ thống thoát nước xử nước thải đồng với quy hoạch chung thành phố, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch môi trường… nhằm đảm bảo cho người có môi trường sống lành - Thành lập tổ nạo vét mương/ rãnh để có cố ngập úng khu vực đến để xử - Thành phố nên có mẫu nhà vệ sinh tự hoại (kích thước mẫu mã…) để áp dụng cho phù hợp nhà ở, nhà hàng, khách sạn đồng - Tại khu vực trũng cần hỗ trợ máy bơm để bơm nước hệ thống XLNTTT - Nạo vét kè bờ sông số đoạn sông nội thị như: Sông Hạc, Sông cầu Bố, Sông Cầu Cốc 3.5.2.4 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT -Thường xuyên tổ chức lớp tuyên truyền giáo dục cho người dân thoát nước xử nước thải vệ sinh môi trường Tất nội dung phải quán triệt theo chủ trương, đường lối sách Đảng - Lên án, xử phạt hành vi xả nước thải gây ô nhiễm môi trường - Đối với khu phố, khu dân cư, hộ gia đình cần có tiêu chuẩn định thải nước thải Từ đó, đánh giá hiệu công tác quản - Tuyên truyền tới tận người dân, sở sản xuất kinh doanh thu gom xử nước thải đạt tiêu chuẩn phối hợp với quan, đoàn thể kêu gọi người sử dụng tiết kiệm nước nhằm giảm thiểu nước thải 85 -Tuyên truyền giao trách nhiệm cho tổ dân phố/thôn tự quản hệ thống mương, rãnh thoát nước khu vực Toàn dân BVMT, xây dựng hương ước, quy định, cam kết BVMT, phát triển mô hình cộng đồng dân cư tự quản hệ thống thoát nước xử nước thải Không tự ý vứt rác thải bừa bãi, thường xuyên khơi thông dòng chảy - Thường xuyên tổ chức hội thi tìm hiểu môi trường vào dịp ngày môi trường giới 5/6 năm Đẩy mạnh hình thức nội dung phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường, biên soạn tài liệu phong phú, dễ hiểu - Phát động phong trào toàn dân tham gia BVMT, khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa BVMT 86 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thu số kết sau: 1.Hiện trạng thoát nước xử nước thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa tỉnh quan tâm, trung tâm kinh tế trị tỉnh, thành phố có diện tích rộng, điều kiện tự nhiên địa hình thuận lợi cho việc thoát nước xử nước thải Thoát nước thành phố thoát nước chung cho nước mưa nước thải.Trong năm qua, thành phố đầu tư hệ thống thu gom nước mưa nước thải đáp ứng phần việc thoát nước số bất cập tồn 3.Thành phố sáp nhập số xã, phường nên mạng lưới thoát nước chưa đồng hoàn chỉnh.Do khó khăn việc quản lý, thu gom xử nước thải.Hiện trạng hệ thống thoát xử nước thải hộ gia đình, sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn, thải môi trường chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước quy định 4.Hiệu xử số nhà hàng khách sạn đạt kết tốt hầu hết hộ gia đình, nhà hàng khách sạn xử chưa đạt tiêu chuẩn.Do vậy, thải nguồn nước sông tiêu thoát nước làm ô nhiễm đến nguồn nước mặt, chất lượng nước mặt qua năm từ 2013 - 2016 có diễn biến thay đổi, điển hình số tiêu vượt giới hạn cho phép như: TSS, BOD, NH4+, NO2- Coliform nhiều lần như: Chỉ tiêu TSS đợt1 (mùa khô) vị trí Cầu Bố (vượt GHCP từ 1,345 đến 55,7 lần) Cầu Treo Đông Hương (vượt từ 1,575 đến 7,625 lần (năm 2014).Tại đợt (mùa mưa) vị trí cầu Cốc cầu treo Đông Hương vượt GHCP từ 1,56 (năm 2013) đến 14,846 lần năm 2015) Chỉ tiêu NH4+của đợt 1, không ổn định đặc biệt cầu Cốc cầu Treo Đông Hương vượt nhiều lần:Tại Cầu Treo (năm 2015) vượt 1,2 lần đến 4,88 lần (năm 2013), Tại cầu Cốc vượt từ 1,1366 lần (năm 2016) đến 5,44 lần (năm 2013); Tại đợt 87 vị trí Cầu Cốc vượt từ 2,3 lần (năm 2016) đến 5,817 lần (năm 2015); cầu Treo vượt từ 1,1 lần (năm 2014) đến 7,8 lần (năm 2016) Chỉ tiêu Coliform đợt có diễn biến thay đổi, điển hình: vượt GHCP từ 1,22 lần (tại Cầu Bố năm 2013) đến 3,08 lần (tại cầu Cốc năm 2016) Tại đợt vượt GHCP từ 1,24 lần (tại Cầu Bố năm 2015) đến 12,4 lần (Cầu Cốc năm 2016) Một số tiêu lại ổn định 5.Trong thời gian tới, dự án phát triển toàn diện thành phố Thanh Hóa hoàn thành, hệ thống xử nước thải tập trung thành phố vận hành giải phần vấn đề này, để nâng cao chất lượng quản xử nước thải sinh hoạt tốt Kiến nghị Để cải thiện môi trường sống người dân sở hạ tầng thoát nước xử nước thải góp phần an sinh xã hội, vấn đề cần nghiên cứu thực góp phần an sinh xã hội Do đề tài nghiên cứu với quy mô nhỏ, chưa nghiên cứu toàn diện việc thoát nước xử nước thải sinh hoạt việc đánh giá thực chưa chuẩn xác Thành phố Thanh Hóa thành phố rộng phần đánh giá đề số phường trung tâm thành phố, phường bao quanh sông nhà Lê, Sông Cầu Hạc Do vậy, chưa thể đánh giá với quy mô toàn thành phố Trong thời gian tới đề nghị hỗ trợ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước để giải số vấn đề thoát nước xử nước thải sinh hoạt tồn địa bàn thành phố nạo vét, khơi thông dòng sông, kênh mương, đồng thời tăng cường thêm nguồn nhân lực thoát nước xử nước thải địa bàn thành phố Ngoài ra, kiến nghị xây dựng hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt cách riêng rẽ để thuận lợi cho việc thu gom xử nước thải sinh hoạt Đồng thời, đề xuất nghiên cứu thêm phần đánh giá hiệu công tác thu gom xử nước thải sinh hoạt Thành phố Thanh Hóa Do nước thải thành phố áp dụng công nghệ xử hồ điều hòa nên áp dụng nước thải sinh hoạt sau xử để sử dụng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1].Bộ Tài nguyên Môi trường (2008, 2010, 2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường [2].Bộ xây dựng (2008), TCXDVN 51: 2008, Thoát nước-mạng lưới công trình bên ngoài, tiêu chuẩn thiết kế [3].Công ty Sinclair Knight Merz Pty Ltd (2012), Dự án phát triển toàn diện kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa, Công nghệ xử nước thải [4].Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014, Nghị định Thoát nước xử nước thải [5].Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm (2012, 2013, 2014) [6].Công ty Cổ phần Dạ Lan (2016), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ quý II năm 2016 Nhà hàng Dạ Lan Star [7].Công ty Cổ phần Khách sạn Lam Kinh (2016), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ quý II năm 2016 Khách sạn Lam Kinh [8].Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1, tỉnh Điện Biên, khách sạn Mường Thanh Thanh Hóa (2015), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ quý III năm 2015 Tổ hợp Nhà hàng, khách sạn Mường Thanh [9].Trần Đức Hạ (2006), Xử nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [10].Hoàng Huệ (1996), Xử nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội [11].Nguyễn Thị Hường (2010), Bài giảng Xử nước thải, Tài liệu, khoa học tự nhiên, môi trường; [12].Ngân hàng giới (World bank)(2013), Đánh giá hoạt động quản nước thải đô thị Việt Nam, tháng 12 năm 2013 [13].Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường [14].Sở Tài nguyên môi trường Thanh Hóa (2013, 2014, 2015)”Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2013; 2014; 2015” 89 [15].Trịnh Thị Thanh (2007), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16].Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Phạm Ngọc Hồ (2012), Bài giảng ô nhiễm môi trường,Trường Đại học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội [17].UBND thành phố Thanh Hóa (2009) “Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” [18].UBND thành phố Thanh Hóa (2013, 2014, 2015) “Báo cáo kinh tế xã hội - An ninh quốc phòng TP Thanh Hóa” năm 2013, 2014, 2015; [19].UBND phường/xã: Đông Vệ, Đông Thọ, Đông Sơn, Đông Hương xã Đông Hưng thành phố Thanh Hóa (2016) “Tình hình sử dụng nước thải,vệ sinh môi trường năm 2016” [20].Viện Quy hoạch xây dựng Thanh Hóa (2010) “Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 - Tầm nhìn đến năm 2035” [21] Viện quy hoạch kiến trúc Thanh Hóa (2015) “Thuyết minh quy hoạch thoát nước đô thị vùng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” II Tài liệu tiếng Anh [22].G.Boari.I.M.Mancini E.Trulli “Technology for water and wastewater treatment” 1997 pages 261 – 287 [23].Metcalf & Eddy“Wastewater Engineering Treatment.Disposal.Reuse”Third Edition, 1991 [24].WHO - Assessment of Source of Air Water and Land Pollution - Part one (1993) III.Trang web điện tử tiếng Việt [25].Chương 12, ô nhiễm nước, http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong-connguoi/ch12.htm [26].Bộ xây dựng (2009),”Hiện trạng thoát nước đô thị”, http://www.moc.gov.vn/c/document-library/get-file [27].Thu Thủy - Anh Tú (2015),“Tháo gỡ bất cập triển khai hệ thống thoát nước TP Thanh Hóa”, Báo Tài http://baotainguyenmoitruong.vn, ngày 08/6/2015 nguyên môi trường, 90 [28].Văn Hữu Tập (2015),“Quản lý, xử nước thải sinh hoạt nước thải đô thị Việt Nam - đề xuất kiến nghị”, Báo môi trường Việt Nam,http://moitruongviet.edu.vn [29].UBND Thành phố Thanh Hóa (2016) “Tổng quan thành phố Thanh Hóa”, http:// www.thanhhoa.gov.vn [30].Công ty Môi trường Ngọc Lân (2013),“ Xử nước thải nhà hàng” http://ngoclan.co/xu-ly-nuoc-thai-khach-san [31] Công ty Cổ phần Composite Công nghệ Ánh Dương (2013), “Hành trình xanh 2013”, 11/01/2012 http://phuongphapxulynuocthaisinhhoat.blogspot.com, ngày PHỤ LỤC 1.Một số hình ảnh Hình ảnh 1: Tác giả lấy mẫu Quan trắc môi trường điểm nước sông cầu Cốc Hình ảnh : Hệ thống mương thoát nước sửa chữa, nâng cấp Hình ảnh 3: Cống nước thải thoát chung với hệ thống thoát nước mưa Hình ảnh 4: Cống thoát nước thải sinh hoạt sông cầu Hạc ... tỏc qun lý thoỏt nc v x lý nc thi sinh hot thnh ph Thanh Húa; +ỏnh giỏ hin trng h thng thoỏt nc v x lý nc thi sinh hot ca mt s phng/xó trung tõm thnh ph Thanh Húa; + ỏnh giỏ hiu qu x lý v hin... x lý nc thi sinh hot ti mt s phng trung tõm Thnh ph Thanh Húa, tnh Thanh Húa Mc tiờu ca ti 2.1 Mc tiờu tng quỏt +ỏnh giỏ thc trng thoỏt nc v x lý nc thi ti mt s phng trung tõm ca thnh ph Thanh. .. x lý sinh hc cng d; [11] + pH: l yu t tỏc ng rt mnh n sinh vt thu sinh Khi pH ca vc nc thay i, cõn bng sinh thỏi ca vc nc s b tỏc ng, nu thay i ln s phỏ v cõn bng sinh thỏi, nhiu loi thu sinh

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan