Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu trồng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm chân dài Clitocybe maxima. Quèl

53 535 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu trồng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm chân dài Clitocybe maxima. Quèl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu trồng đến trình sinh trưởng, phát triển suất nấm chân dài Clitocybe maxima Quèl Giáo viên hướng dẫn : TS Đặng Xuân Nghiêm Bộ môn Sinh học phân tử & CNVS Khoa Công nghệ sinh học - Trường ĐHNN HN CNKH Ngô Xuân Nghiễn Viện Di truyền nông nghiệp Sinh viên thực : Lê Kim Cương Lớp : CNSH - K51 “Khóa luận đệ trình Khoa CNSH, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội phần yêu cầu trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học" HÀ NỘI - 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu, thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo CNKH Ngô Xuân Nghiễn người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suất thời gian thực đề tài, trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các cán bộ, công nhân viên Trung tâm nấm Văn Giang – Viện di truyền Nông Nghiệp tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp trung tâm Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Công nghệ sinh học tạo điều kiện có nhiều ý kiến quý báu giúp xây dựng hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tính giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Lê Kim Cương Footer Page of 166 i Header Page of 166 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục biểu đồ vii Tóm tắt viii PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nấm ăn 2.1.1 Nấm vi sinh 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn 2.1.3 Giá trị kinh tế nấm ăn 2.2 Đặc điểm sinh học nấm chân dài .7 2.2.1 Phân loại nấm chân dài 2.2.2 Điều kiện sinh thái nấm chân dài 2.2.3 Đặc điểm hình thái .10 2.3 Nguyên liệu trồng nấm chân dài .11 2.3.1 Các nguyên liệu sử dụng trồng nấm chân dài 11 2.3.2 Quá trình sinh học diễn ủ nguyên liệu 12 2.4 Nuôi trồng nấm chân dài Việt Nam 14 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1.Địa điểm vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2 Nguyên liệu 17 3.1.3 Nấm giống nấm nghiên cứu 17 3.1.4 Vật tư phục vụ thí nghiệm 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Footer Page of 166 ii Header Page of 166 3.2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .17 3.2.2 Bố trí công thức nghiên cứu 19 3.2.3 Các tiêu cần theo dõi phương pháp tiến hành theo dõi 20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Giai đoạn ươm sợi 22 4.1.1.Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tốc độ lan hệ sợi nấm chân dài 22 4.1.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới mật độ hệ sợi nấm chân dài .25 4.1.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tỷ lệ nhiễm nấm mốc .26 4.1.4 Diễn biến điều kiện ngoại cảnh trình ươm sợi .29 4.2 Giai đoạn thể 30 4.2.1 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới số lượng thể bịch 30 4.2.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới hình thái thể nấm chân dài 31 4.2.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới suất nấm chân dài 35 4.2.4 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới màu sắc thể .37 4.2.5 Diễn biến điều kiện ngoại cảnh giai đoạn thể 37 4.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới thời gian sinh trưởng nấm chân dài .38 4.4 Bước đầu đưa quy trình công nghệ trồng nấm chân dài 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo Footer Page of 166 iii Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng NSSH : Năng suất sinh học NSKT : Năng suất kinh tế TB Footer Page of 166 : Trung bình iv Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Độ dài hệ sợi đo ngày/lần 22 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ hệ sợi công thức .25 Bảng 4.3 Tỷ lệ bịch nhiễm nấm mốc trình ươm sợ .27 Bảng 4.4 Nhiệt độ ẩm độ đợt nuôi trồng .29 Bảng 4.5 Số lượng thể công thức 30 Bảng 4.6 Độ dày mũ nấm chân dài công thức 32 Bảng 4.7 Chiều dài cuống nấm 32 Bảng 4.8 Đường kính mũ nấm 32 Bảng 4.9 Đường kính cuống nấm 32 Bảng 4.10 Bảng suất nấm qua đợt trồng 35 Bảng 4.11 Màu sắc thể nấm chân dài 37 Bảng 4.12 Nhiệt độ ẩm độ giai đoạn thể nấm chân dài 37 Bảng 4.13 Thời gian sinh trưởng nấm chân dài 38 Footer Page of 166 v Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Nấm chân dài trồng điều kiện nhân tạo .11 Hình 4.1.Bịch nấm sau 10 ngày kể từ cấy giống .23 Hình 4.2 Bịch nấm sau ngày kể từ cấy giống 24 Hình 4.3 Mật độ hệ sợi ăn kín bịch công thức so sánh với đối chứng 26 Hình 4.4 Bịch nấm chân dài bị nhiễm nấm mốc 27 Hình 4.5 Quả thể công thức nghiên cứu .34 Hình 4.6 Nấm chân dài thu hoạch 36 Footer Page of 166 vi Header Page of 166 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ nhiễm nấm mốc trình ươm sợi .28 Biểu đồ 4.2 So sánh số lượng thể công thức .30 Biểu đồ 4.3 So sánh kích thước hình thái nấm chân dài công thức khác .33 Biều đồ 4.4 So sánh suất sinh học suất kinh tế nấm chân dài 35 Biều đồ 4.5 So sánh thời gian sinh trưởng công thức 39 Footer Page of 166 vii Header Page of 166 TÓM TẮT Nấm chân dài Clitocybe maxima Quèl loại nấm cao cấp, có giá trị kinh tế nghiên cứu Việt Nam Hiện tại, nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ trồng nấm chân dài đưa nấm chân dài trồng phổ biến thực tiễn sản xuất Đây hướng nghiên cứu mở cho nhà trồng nấm Việt Nam Cũng với mục đích chung khóa luận nghiên cứu nấm chân dài Khóa luận kết nghiên cứu môi trường nguyên liệu sử dụng để trồng nấm chân dài theo dõi diễn biến điều kiện ngoại cảnh suất trình trồng nấm Để tìm thêm nguyên liệu sử dụng để trồng nấm nguyên liệu phế liệu mùn cưa Nguyên liệu sử dụng để nghiên cứu bã phế liệu Quá trình nuôi trồng nấm chân dài khoảng thời gian từ tháng đến tháng Kết thu cho thấy sử dụng bã phế loại để trồng nấm chân dài nấm sinh trưởng, phát triển cho suất thấp Nếu sử dụng bã phế loại với lượng vừa phải (chiếm 40% thành phần nguyên liệu) cộng thêm với phế loại hay mùn cưa tạo điều kiện cho nấm chân dài sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Bên cạnh nghiên cứu bổ sung khoảng nhiệt độ ẩm độ thích hợp cho nấm chân dài phát triển nằm khoảng 22-32oC 85-90% Dựa vào kinh nghiệm đúc kết kiến thức thu trình nuôi trồng nấm chân dài xin đưa quy trình công nghệ nuôi trồng nấm chân dài Footer Page of 166 viii Header Page 10 of 166 PHẦN I MỞ ĐẦU Hiện với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, với áp dụng vào lĩnh vực khác nhau, đặc biệt ngành công nghiệp, nông nghiệp làm cho suất lao động đạt hiệu cao hơn, mức thu nhập người lao động nâng cao Nhưng bên cạnh nhiều sản phẩm nông nghiệp (như rau, củ, quả, cá, thịt) có chất lượng thấp người lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật môi trường bị ô nhiễm Người tiêu dùng đòi hỏi nguồn thực phẩm cung cấp phải đảm bảo ngon sẽ, giàu chất dinh dưỡng, an toàn người tìm nấm ăn đáp ứng nhu cầu Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Hiện người ta biết có khoảng 2000 loài nấm ăn 80 có loài nấm ngon nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo Việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn giới ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành công nghiệp thực thụ Sản lượng nấm toàn giới đến năm 2005 đạt 25 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng sản lượng năm sau cao năm trước 5% (UNECO-2004) Tại nấm lại quan tâm phát triển vậy? Vì nấm coi loại thực phẩm “tuyệt sạch” (rau sạch, thịt ) có giá trị dinh dưỡng cao; nhiều loại nấm nguyên liệu dược liệu để sản xuất loại thuốc phòng – chữa bệnh tiếng Nấm nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng Theo phân tích nhà khoa học 112 loài nấm ăn có hàm lượng bình quân chất: Protein 25%, lipit 8%, Gluxit 60% … Bên cạnh nấm cón có giá trị kinh tế cao, Việt Nam có khoảng 150.000 triệu tấn/năm Kim ngạch xuất khuẩn 60 triệu USD/ năm (Đinh Xuân Linh cộng sự, 2008) Nấm thay nguồn thực phẩm từ thực vật động vật, nguồn thực phẩm cung cấp cho người Trồng nấm hướng phát triển nông nghiệp đại Nguồn nguyên liệu trồng nấm có sẵn tự nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng vô phong phú Người ta xác định sử dụng Footer Page 10 of 166 Header Page 39 of 166 Vậy trình ươm sợi nấm cần tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp vào khoảng vào khoảng 20- 25oC ẩm độ thích hợp vào khoảng 63%.-68% 4.2 Giai đoạn thể Sau hệ sợi ăn kín bịch tiến hành phủ bịch tiếp tục theo dõi giai đoạn thể Giai đoạn định tới suất nấm 4.2.1 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới số lượng thể bịch Số lượng thể bịch nhân tố cấu thành nên suất nấm chân dài Ta tiến hành đo đến công thức công thức lấy 30 bịch để theo dõi từ lấy giá trị trung bình số thể công thức nghiên cứu Sau đánh giá môi trường nguyên liệu ảnh hưởng tới số lượng thể bịch Số lượng thể đến lứa đợt Do sai khác số liệu không đáng kể nên không tính độ lệch chuẩn phương sai Ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.5 Số lượng thể công thức CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt 2.5 2.4 2.6 2.3 2.2 Đợt 2.6 3.1 2.5 2.4 Đợt 3.2 2.8 3.3 2.7 2.3 TB 2.9 2.6 2.5 2.3 Đợt Biểu đồ so sánh số lượng thể 3.5 Số thể 3 2.9 2.6 2.5 2.5 2.3 1.5 0.5 CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Biểu đồ 4.2 So sánh số lượng thể công thức Footer Page 39 of 166 30 Header Page 40 of 166 Nhận xét: qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy - Công thức công thức cho số lượng thể cao trung bình thể bịch, công thức cho số lượng thể trung bình thấp chí với 2,3 thể bịch Công thức đối chứng có số thể trung bình bịch 2,9 - Như nói với thành phần nguyên liệu công thức (43% 43% bã phế loại) cho số lượng thể cao Quá trình tạo thể bện kết hệ sợi tạo nên Theo đánh giá giai đoạn ươm sợi hệ sợi công thức có tốc độ phát triển tốt mật độ hệ sợi Vậy nên tạo nhiều thể Điều ngược lại với công thức - Thường số nấm kim châm, ngọc châm, kim vàng, trà tân số lượng thể bịch nấm lớn thường vài trăm thể lứa Nhưng nấm chân dài số lượng thể lứa từ 2-4 thể Nhưng nấm chân dài thu làm nhiều lứa khác lứa cách 15-20 ngày, loại nấm khác cho thu hoạch lần sau bịch nấm không sử dụng lứa sau suất không đảm bảo thời gian lứa lâu 4.2.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới hình thái thể nấm chân dài Hình thái thể nấm chân dài tiêu quan trọng cấu thành nên suất nấm chân dài Chỉ tiêu bao gồm có: độ dày phiến nấm (1), chiều dài cuống nấm (2), đường kính mũ nấm (3), đường kính cuống nấm (4) Các tiêu hình thái nấm chân dài tiến hành đo 30 bịch công thức, lấy trung bình đợt Do sai khác số liệu không đáng kể nên không tính độ lệch chuẩn phương sai Ta có bảng số liệu sau : Footer Page 40 of 166 31 Header Page 41 of 166 Bảng 4.6.Độ dày mũ nấm chân dài công thức (đơn vị cm) CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt 0.6 0.6 0.5 0.5 0.4 Đợt 0.5 0.5 0.6 0.4 0.4 Đợt 0.5 0.4 0.5 0.5 0.3 TB 0.53 0.50 0.53 0.47 0.37 Đợt Bảng 4.7 Chiều dài cuống nấm (đơn vị cm) CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt 18.5 18.6 17.8 18.4 17.3 Đợt 16.5 17.4 18.4 17.8 16.8 Đợt 17 18.5 17.5 16.2 16.3 TB 17.33 18.17 17.90 17.47 16.80 Đợt Bảng 4.8.Đường kính mũ nấm (đơn vị cm) CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt1 6.5 7.3 6.8 6.3 Đợt 7.4 7.6 6.5 6.7 6.2 Đợt 7.1 7.2 7.2 6.5 6.4 TB 7.00 7.37 6.90 6.67 6.30 Đợt Bảng 4.9.Đường kính cuống nấm (đơn vị cm) CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt 1.9 1.7 2.1 1.7 1.6 Đợt 1.8 1.8 1.9 1.6 1.5 Đợt 1.9 1.8 2.1 1.6 1.4 TB 1.87 1.77 2.03 1.63 1.50 Đợt Footer Page 41 of 166 32 Header Page 42 of 166 cm Biểu đồ so sánh kích thước hình thái nấm 20.00 18.17 17.90 17.47 17.33 16.80 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 7.37 7.00 6.90 6.67 8.00 6.30 6.00 4.00 2.03 1.87 1.77 1.63 1.50 0.50 0.53 2.00 0.53 0.47 0.37 0.00 CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Độ dày mũ nấm Chiều dài cuống nấm Đường kính mũ nấm Đường kính cuống nấm Biểu đồ 4.3 So sánh kích thước hình thái nấm chân dài công thức khác Nhận xét qua bảng biểu biểu đồ ta thấy: - Ở công thức nấm chân dài có kích thước lớn : chiều dài cuống nấm 18,47 cm, đường kính mũ nấm 7,37 cm, đường kính cuống nấm 1,77 cm độ dày mũ nấm 0,5 cm Công thức nấm chân dài có kích thước nhỏ : chiều dài cuống nấm 16,8 cm, đường kính mũ nấm 6,3 cm, đường kính cuống nấm 1,5 cm độ dày mũ nấm 0,37 cm Công thức nấm chân dài có kích thước lớn thứ : chiều dài cuống nấm 17,9 cm, đường kính mũ nấm 6,9 cm, đường kính cuống nấm 2,03 cm độ dày mũ nấm 0,5 cm - Với kích thước nấm chân dài gọi với tên nấm khổng lồ Giant Clitocybe (Underw, 1998) - Như công thức công thức cho suất cao công thức nghiên cứu Hai công thức ứng dụng trồng đại trà cho suất tốt Footer Page 42 of 166 33 Header Page 43 of 166 Công thức đối chứng Công thức Công thức Công thức Công thức Hình 4.5 Quả thể công thức nghiên cứu Footer Page 43 of 166 34 Header Page 44 of 166 4.2.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới suất nấm chân dài Để đánh giá suất nấm chân dài ta dựa tiêu quan trọng suất sinh học (NSSH) suất kinh tế (NSKT) nấm chân dài Năng suất tính dựa khối lượng nấm thu bịch sau đợt chia cho khối lượng nguyên liệu sử dụng đợt từ đưa suất dạng tỷ số (%) Vì nấm chân dài thu làm nhiều lứa đợt nuôi trồng, lứa nấm cách 15-20 ngày nên tiến hành tính suất lứa nấm đợt Như vậy, suất thực tế nấm chân dài lớn suất đưa trình nghiên cứu Bảng 4.10.Bảng suất nấm qua đợt trồng (%) CTĐC CT Đợt CT1 CT2 CT3 CT4 NSSH NSKT NSSH NSKT NSSH NSKT NSSH NSKT NSSH NSKT Đợt 18,6 14,5 Đợt2 19,4 15,2 Đợt 20,3 TB 19,43 16,8 13,4 19,4 15,7 18,3 14,3 13,4 10,3 18,6 14,2 21,5 16,2 19,4 15,7 15,4 11,5 16,3 17,9 13,8 19,5 16,1 19,8 16,2 15,3 12,2 15,33 17,77 13,8 20,13 16,00 19,17 15,4 14,70 11,33 Biểu đồ so sánh suất nấm chân dài 40.00 35.00 Tỷ lệ (%) 30.00 15.33 25.00 16.00 13.80 15.40 11.33 20.00 NS Kinh tế 15.00 10.00 NS Sinh học 19.43 17.77 20.13 19.17 CT1 CT2 CT3 14.70 5.00 0.00 CTĐC CT4 Biều đồ 4.4 So sánh suất sinh học suất kinh tế nấm chân dài Footer Page 44 of 166 35 Header Page 45 of 166 Trước thu hoạch Sau thu hoạch sơ chế Hình 4.6 Nấm chân dài thu hoạch Nhận xét qua bảng biểu biểu đồ ta thấy : - Năng suất kinh tế nhỏ suất sinh học Năng suất sinh học khối lượng ban đầu thể sau thu hái Còn suất sinh học suất tính sau cắt phận không sử dụng (như chân nấm, vỏ cuống nấm …) - Năng suất kinh tế suất sinh học công thức lớn NSSH 20,13% NSKT 16,0%, công thức ĐC công thức có suất SH 19,43% 19,17% suất KT 15,33 % 15,4% Đây công thức có suất tốt ứng dụng trồng đại trà Năng suất xấp xỉ 20% suất chấp nhận trồng nấm - Ngược lại công thức có suất thấp nhất: NSSH 14,7% NSKT 11,33% Đây công thức có giá trị thấp Nên cần có điều chỉnh thành phần nguyên liệu , quy trình xử lý cân nhắc đem vào sản xuất - Nấm chân dài thu làm nhiều lần nên thực tiễn sản xuất suất nấm cao nghiên cứu So suất nấm chân dài với loại nấm khác sò (45-60%), nấm trà tân (20-22%) (Nguyễn Lân Dũng, 2002) nấm chân dài thuộc loại có suất khá, giá trị kinh tế nấm cao Việc trồng nấm chân dài đem lại kinh tế cho người sản xuất Footer Page 45 of 166 36 Header Page 46 of 166 4.2.4 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới màu sắc thể Màu sắc thể nấm định đến thời gian thu hoạch nấm chân dài Thường thể có màu nâu hay nâu vàng tiến hành thu hoạch Đây tiêu phụ tiến hành trồng nấm không quan sát để ý tới tiêu ảnh hưởng tới chất lượng suất nấm thu hoạch giảm đáng kể Theo quan sát màu thể công thức giai đoạn thu hoạch thể bảng sau: Bảng 4.11 Màu sắc thể nấm chân dài Màu sắc Màu thể thu Màu thể non CT CTĐC hoạch Trắng, nâu nhạt Nâu sẫm CT1 Nâu Nâu vàng CT2 Nâu đen Nâu, nâu vàng CT3 Nâu, nâu vàng Nâu vàng, vàng nhạt CT4 Nâu vàng Vàng nhạt 4.2.5 Diễn biến điều kiện ngoại cảnh giai đoạn thể Trong giai đoạn thể tiến hành theo dõi nhiệt độ ẩm độ không khí nhà chăm sóc thu hái nấm chân dài Sử dụng ẩm kế nhiệt kế đặt nhà chăm sóc thu hái, sau tiến hành ghi chép ẩm độ nhiệt độ không khí ngày lần theo dõi khoảng 15 ngày Ta thu bảng số liệu sau: Bảng 4.12 Nhiệt độ ẩm độ giai đoạn thể nấm chân dài Đợt Đợt Đợt Đợt Ẩm độ Nhiệt độ Ẩm độ Nhiệt độ Ẩm độ Nhiệt độ Ngày (%) (oC) (%) (oC) (%) (oC) ngày 85 20 85 25 84 25 ngày 87 22 90 24 85 28 ngày 86 25 91 28 86 26 12 ngày 83 24 86 30 84 27 15 ngày 82 28 87 27 88 31 TB 84.6 23.8 87.8 26.8 85.4 27.4 Footer Page 46 of 166 37 Header Page 47 of 166 Nhận xét: Ẩm độ không khí nhà chăm sóc thể điều chỉnh cách phun nước xuống sàn phun nước dạng sương mù vào nhà nuôi trồng để đảm bảo ẩm độ Nhiệt độ nhà nuôi trồng khó điều chỉnh điều kiện nhà xưởng đơn giản Qua bảng 4.10 bảng 4.12 ta thấy suất đợt cao đợt 1, nhiệt độ đợt đợt cao (26,8oC 27,4oC) ẩm độ (87,8% 85,4%) đợt nhiệt độ 23,8oC Có thể nói nhiệt độ giai đoạn thể ảnh hưởng tới suất nấm chân dài Vậy giai đoạn thể nấm chân dài nên nuôi trồng nấm khoảng nhiệt độ 22-28oC ẩm độ không khí nằm khoảng 85-90% thích hợp 4.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới thời gian sinh trưởng nấm chân dài Thời gian sinh trưởng tính từ bắt đầu cấy giống thể bắt đầu thể Thời gian sinh trưởng tổng thời gian gian đoạn ươm sợi thời gian từ phủ bịch tới bịch nấm bắt đầu thể Qua đợt nuôi trồng so sánh thời gian sinh trưởng nấm tốt Số liệu thể bảng sau: Bảng 4.13 Thời gian sinh trưởng nấm chân dài (ngày) CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đợt 55 54 56 54 56 Đợt 53 56 52 54 53 Đợt 52 52 53 53 54 TB 53.33 54.00 53.67 53.67 54.33 Đợt Footer Page 47 of 166 38 Header Page 48 of 166 Biểu đồ so sánh thời gian sinh trưởng nấm chân dài 60.00 53.33 54.00 53.67 54.33 53.67 50.00 Ngày 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Biều đồ 4.5 So sánh thời gian sinh trưởng công thức Nhận xét: qua bảng biểu biểu đồ cho ta thấy - Công thức đối chứng có thời gian sinh trưởng ngắn 53,33 ngày công thức có thời gian sinh trưởng lâu 54,33 ngày - Các công thức lại có thời gian sinh trưởng công thức (54 ngày), công thức công thức (53,67 ngày) Thời gian sinh trưởng không lâu so với công thức đối chứng, chậm gần ngày Điều chấp nhận sản xuất - Công thức đối chứng có thời gian sinh trưởng nhanh do: công thức áp dụng để nghiên cứu sản xuất thời gian Nên có nhiều thích ứng với điều kiện ngoại cảnh tốt công thức - So với loại nấm nấm sò thời gian sinh trưởng 40-45 ngày, nấm rơm (30 ngày) loại nấm có thời gian sinh trưởng nhanh, nấm trà tân (60 – 75 ngày)…(Đinh Xuân Linh cộng sự, 2008) nấm chân dài loại nấm có thời gian sinh trưởng mức trung bình 4.4 Bước đầu đưa quy trình công nghệ trồng nấm chân dài Qua trình nghiên cứu, trồng thử nghiệm nấm chân dài Chúng đúc rút kinh nghiệm riêng cho xin đưa quy trình công nghệ sau: Footer Page 48 of 166 39 Header Page 49 of 166 Lựa chọn mùn cưa, phế loại đạt tiêu chuẩn Tạo ẩm mùn cưa (hàm lượng nước 62%-64%), ủ ngày Tạo ẩm phế loại nước vôi (pH=12), (6570%), ủ ngày Tạo ẩm bã phế loại nước vôi (65% - 70%), ủ ngày Phối trộn theo tỷ lệ CT2, CT1 CT3 Đóng bịch nguyên liệu với túi nilon kích thước 25-35 cm trọng lượng 1,3 kg chiều cao 10-11 cm Hấp bịch nguyên liệu 120oC 3-4 Để nguội cấy giống chai/30 bịch Nuôi sợi (nhiệt độ 20oC-25oC, ẩm độ không khí 65% Phủ đất kích thước 0,3-1 cm độ dày 2,5-3 cm Nuôi thể (nhiệt độ 22-28oC, ẩm độ không khí 85-90%) Thu hái sơ chế bảo quản Footer Page 49 of 166 40 Header Page 50 of 166 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm ảnh hưởng môi trường nguyên liệu tới giai đoạn phát triển nấm chân dài ta thấy : - Công thức công thức tốt có tốc độ lan sợi cao, thời gian suất Công thức công thức có tốc độ lan sợi suất nên sử dụng để trồng nấm chân dài Cùng với công thức đối chứng công thức sản xuất Nấm chân dài trồng theo công thức tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ nhiễm nấm mốc cao, suất thấp - Nguyên liệu bã phế loại cần phải có quy trình xử lý trồng riêng không nên sử dụng trình với loại nguyên liệu khác Làm giảm tỷ lệ mốc nhiễm nguyên liệu bã phế loại cho suất tốt Qua trình thực nghiệm bổ sung cho quy trình nuôi trồng nấm chân dài sau:  Tiến hành cạo bề mặt bịch bịch nấm tạo thể có khối lượng đồng cho suất cao  Vật liệu phủ sử dụng đất phủ lện bề mặt bịch 2,5-3cm đất đập nhỏ không mịn (kích thước viên đất 3-10 mm) có khả ẩm tốt cho chất lượng thể cao vật liệu khác Qua diễn biến điều kiện ngoại cảnh hai giai đoạn ươm sợi thể nấm chân dài bổ sung điều kiện nuôi trồng nấm chân dài cho đạt hiệu suất cao hơn:  Trong giai đoạn ươm sợi nhiệt độ 20-25oC ẩm độ thích hợp 65%  Trong giai đoạn thể nhiệt độ thích hợp 22-28oC ẩm độ thích hợp 85-90% 5.2 Kiến nghị Trong trình thực tập nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn nấm chân dài loại nấm cao cấp trồng Việt Nam nên đưa kiến Footer Page 50 of 166 41 Header Page 51 of 166 nghị sau : - Tiếp tục nghiên cứu nấm chân dài tìm nhiều loại môi trường nguyên liệu tốt rẻ để nghiên cứu trồng phổ biến - Nghiên cứu đưa quy trình xử lý riêng với loại nguyên liệu Nhằm giảm nhiễm nấm mốc ảnh hưởng tới suất nấm chân dài - Kết hợp với nghiên cứu môi trường dinh dưỡng bổ sung để đưa công thức có thành phần hợp lý cho trình phát triển nấm chân dài, nhắm rút ngắn thời gian sinh trưởng nâng cao suất - Xây dựng đổi trang thiết bị để giảm ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới trình nghiên cứu - Nhanh chóng nhân rộng quy trình trồng nấm chân dài cho bà nông dân - Nghiên cứu thêm thành phần chất dinh dưỡng định chất lượng nấm chân dài, nhằm nâng cao giá trị nấm thương mại hóa chúng rộng rãi thị trường Footer Page 51 of 166 42 Header Page 52 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Ngọc Diệp, Nguyên Văn Thành (2009) Giáo trình Nấm Học NXB ĐH Cần Thơ Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Nống, Nguyễn Thị Sơn (2008) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn dược liệu NXB Nông Nghiệp Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Nống, Zani Federico (1999) Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB Nông Nghiệp Lê Duy Thắng (2006) Nuôi trồng số nấm thông dụng Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng (2002) Công nghệ nuôi trồng nấm Tập I.II NXB Nông Nghiệp Trần Văn Mão (2000) Sử dụng vi sinh vật có ích Tập I NXB Nông Nghiệp Trịnh Tam Kiệt (1981) Nấm lớn Việt Nam NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội Trương Quốc Trung (2008) Hỏi đáp kỹ thuật trồng nấm hộ gia đình NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Tài liệu tiếng Anh Barros, L., Baptista, P., Daniela, M., Casal, S., Oliveira, B., Isabel, C.F.R (2007) “Fatty acid and sugar compositions, and nutritional value of five wild edible mushrooms from Northeast Portugal” Food Chemistry, (105), pp 140–145 10 Elmastas, M., Isildak, O., Turkekul, I., Temur, N (2007) “Determination of antioxidant activity and antioxidant compounds in wild edible mushrooms” Journal of Food Composition and Analysis, (20), pp 337–345 11 Kalac, P (2009) “Chemical composition and nutritional value of European species of wild growing mushrooms: A review” Food Chemistry, (113), pp 9–16 12 Ohga, S (1999) “Effect of water potential on fruit body formation of Lentinula edodes in sawdust-based substrate” The Japan Wood Research Society,( 45), pp 337-342 13 Ohga, S (1999) “Evaluation of maturity by use of pH indicators in sawdust-based cultures of Lentinula edodes” The Japan Wood Research Society, (45), pp 431-434 14 Ohga, S (2000) “Influence of wood species on the sawdust-based cultivation of Pleurotus abalonus and Pleurotus eryngii ” The Japan Wood Research Society, (46), pp 175-179 15 Ovrebo, C.L and Baroni, T.J (2007) “New taxa of Tricholomataceae and Entolomataceae (Agaricales) from Central America” Fungal Diversity (27),pp.157-170 16 Terashita, T., Murao, R., Yoshikawa, K., Shishiyama, J (1998) “Changes in carbohydrase activities during vegetative growth and development of fruit-bodies of Hypsizygus Footer Page 52 of 166 43 Header Page 53 of 166 marmoreus grown in sawdustbased culture” The Japan Wood Research Society, (44), pp 234-236 17 Tsai, S.Y., Huang, S.J., Lo, S.H., Wu, T.P., Lian, P.Y., Mau, J.L, (2009) “Flavour components and antioxidant properties of several cultivated mushrooms” Food Chemistry, (113), pp 578–584 18 Wang, H.X and Ng, T.B ( 2004) “Isolation of a new ribonuclease from fruiting bodies of the silver plate mushroom Clitocybe maxima”, Sciense derect, Peptides (25), pp 935–939 19 Wong, J.Y., Chye, F.Y (2009) “Antioxidant properties of selected tropical wild edible mushrooms” Journal of Food Composition and Analysis, (22), pp 269–277 Tài liệu internet 20 http://www.unicornbags.com/cultivation/clma.shtml 21 http://www.mushroomexpert.com/clitocybe_maxima.html 22 http://fjjiatian.en.alibaba.com/product/223385316200629174/spawn logs of clitocybe maxima funnel mushroom Tricholoma giganteum Massee.html 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Clitocybe 24 http://zipcodezoo.com/Key/Fungi/Clitocybe_Genus.asp Footer Page 53 of 166 44 ... cứu đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu trồng đến trình sinh trưởng, phát triển suất nấm chân dài Clitocybe maxima Quèl Mục tiêu nghiên cứu:  Tìm hiểu, đánh giá nguyên liệu thích hợp... 166 Hình 2.1 .Nấm chân dài trồng điều kiện nhân tạo 2.3 Nguyên liệu trồng nấm chân dài 2.3.1 Các nguyên liệu sử dụng trồng nấm chân dài Nguyên liệu sử dụng để trồng nấm chân dài phế liệu mùn cưa... hưởng nguyên liệu trồng tới số lượng thể bịch 30 4.2.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới hình thái thể nấm chân dài 31 4.2.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới suất nấm chân dài 35 4.2.4 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI:

  • 2.1. Giới thiệu chung về nấm ăn

    • 2.1.1. Nấm là một vi sinh

    • 2.1.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn

    • 2.1.3. Giá trị kinh tế của nấm ăn

    • 2.2. Đặc điểm sinh học của nấm chân dài

      • 2.2.1. Phân loại nấm chân dài

      • 2.2.2. Điều kiện sinh thái của nấm chân dài

      • 2.2.3. Đặc điểm hình thái

      • 2.3. Nguyên liệu trồng nấm chân dài

        • 2.3.1. Các nguyên liệu được sử dụng trồng nấm chân dài

        • 2.3.2. Quá trình sinh học diễn ra khi ủ nguyên liệu

        • 2.4. Nuôi trồng nấm chân dài tại Việt Nam

        • 3.1.Địa điểm và vật liệu nghiên cứu

          • 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu

          • Quá trình nghiên cứu tại Trung tâm Công Nghệ Sinh Học thực vật – Viện di truyền Nông Nghiệp, Trung tâm nấm Văn Giang (Hưng Yên) .

            • 3.1.2. Nguyên liệu

            • 3.1.3. Nấm và giống nấm nghiên cứu

            • 3.1.4. Vật tư phục vụ thí nghiệm

            • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.2.1. Phương pháp tiến hành nghiên cứu

              • 3.2.2. Bố trí công thức nghiên cứu

              • 3.2.3. Các chỉ tiêu cần theo dõi và các phương pháp tiến hành theo dõi

              • 4.1. Giai đoạn ươm sợi

                • 4.1.1.Ảnh hưởng của nguyên liệu trồng tới tốc độ lan của hệ sợi nấm chân dài

                • 4.1.2. Ảnh hưởng của nguyên liệu trồng tới mật độ hệ sợi nấm chân dài

                • 4.1.3. Ảnh hưởng của nguyên liệu trồng tới tỷ lệ nhiễm nấm mốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan