Bài giảng Hóa 12 - Bài 3 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

3 705 2
Bài giảng Hóa 12 - Bài 3 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. TIẾT : . BÀI 3 : CHẤT GIẶT RỬA . 1) Mục đích yêu cầu : – Biết khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa. − Biết thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. − Biết Biết sử dụng xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lý. 2) Trọng tâm : – Chất giặt rửa: Khái niệm, tính chất, xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp . 3) Đồ dùng dạy học : – Xà phòng, các chất tẩy rửa tổng hợp,… 4) Tiến trình : Phương pháp Nội dung I. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA : 1. Khái niệm chất giặt rửa: ° Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. → Từ thiên nhiên : Bồ kết, bồ hòn, … → Xà phòng : từ dầu mỡ + chất kiềm. → Chất giặt rửa tổng hợp : Bột giặt, kem giặt. 2. Tính chất giặt rửa: a) Một số khái niệm liên quan: Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu nhờ những phản ứng hóa học (TD: Nước Javen, nước clo, SO 2 ). Chất giặt rửa (xà phòng) làm sạch vết bẩn không do phản ứng hóa học. Chất ưa nước: Chất tan tốt trong nước (TD: Metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm, … Chất kò nước: chất không tan trong nước (TD: Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, …). Chất kò nước lại ưa dầu mỡ (tan tốt), chất ưa nước thường kò dầu mỡ (không tan). b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối Natri của Axit béo: C C C C C C C C C C C C C C C C C C O O H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H Na Trang 1 CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. Phương pháp Nội dung Phân tử muối Natri của Axit béo: Một đầu ưa nước (COO Na ) − + một đuôi kò nước, ưa dầu mỡ x y ( C H thường x 15)− ≥ . c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: TD: Natri stearat → đuôi ưa dầu mỡ 3 2 16 CH [CH ] − nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO Na − + ưa nước lại có xu hướng kéo ra các phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bò phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử Natri Stearat, không bám chặt vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bò rửa trôi. II. XÀ PHÒNG: 1. Sản xuất xà phòng: Phương pháp thông thường: Đun dầu thực vật hay mỡ động vật (loại không dùng để ăn) + dd NaOH hay KOH ở t o , P cao. P.ứng kết thúc → thêm NaCl, làm lạnh. Xà phòng tách khỏi dd, thêm phụ gia, ép khuôn. Dung dòch còn lại → loại tạp chất, cô đặc, li tâm, tách NaCl → thu Glixerol. Phương pháp khác: Oxi hóa Parafin của dầu mỏ nhờ oxi KK, t o cao, xt Mn, trung hòa axit bằng NaOH. ' ' ' 2 2 R CH CH R R COOH R COOH R COONa R COONa − − − → − + − → − + − 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng: – Thành phần chính: Muối Na (hoặc Kali) của axit béo thường là Natri Stearat 17 35 (C H COONa) , Natri Panmitat 15 31 (C H COONa) , Natri Oleat Trang 2 a)Sự đònhhướngcácphântử NatriStearat khi tiếp xúc với nước và chất bẩn. b)Các hạt dầurấtnhỏ được giữ chặt bởi các phân tử Natri stearat phân tán vào nước. 17 33 C H COONa 2 H O Vếtdầubẩn Vải CHƯƠNG I : ESTE LIPIT. Phương pháp Nội dung 17 33 (C H COONa) , … Các chất phụ gia, chất thơm… – Dùng tắm giặt, không hại da, môi trường. – Giảm khả năng khi gặp nước cứng (chứa nhiều ion 2 Ca + và 2 Mg + ) → kết tủa → hại vải sợi. IV. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP: 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: Dựa theo mẫu “phân tử xà phòng”. TD: 3 2 10 2 3 Natri lauryl sulfat CH [CH ] CH O SO Na − + − − − . 3 2 10 2 6 4 3 Natri đecylbenzensunfonat CH [CH ] CH C H SO Na − + − − − . Từ dầu mỏ: TD: Oxi hóa parafin → Axit cacboxylic, hidrohóa axit → Ancol, cho ancol + H 2 SO 4 , trung hòa → Ankyl sunfat: 2 4 H SO Khử 2 NaOH 2 3 2 3 R COOH R CH OH R CH OSO H R CH OSO Na − − → − → → − → − 2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: Bộ giặt, kem giặt, chấ tẩy rửa tổng hợp, chất thơm, màu; Chất tẩy trắng như Natri hipoclorit (có hại da tay),… Ưu điểm: dùng được với nước cứng, ít bò kết tủa bởi 2 Ca + … Nhược điểm: chứa gốc Hidrocacbon phân nhánh → ô nhiễm môi trường, khó bò vi sinh vật phân hủy… • Củng cố : GVPV lại : Các tính chất lý hóa, điều chế, ứng dụng, … của xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp. Ưu nhược điểm khi sử dụng … • Bài tập : 1 − 6 Trang 17 & 18 − SGK12NC . Trang 3 . những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. → Từ thiên. màu: làm sạch các vết màu nhờ những phản ứng hóa học (TD: Nước Javen, nước clo, SO 2 ). Chất giặt rửa (xà phòng) làm sạch vết bẩn không do phản ứng hóa

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan