Đánh giá hiệu quả công nghệ xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

58 799 0
Đánh giá hiệu quả công nghệ xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo tổ chức y tế thế giới WHO, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn và khoảng 5% là chất thải độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, các hóa chất độc hại phát sinh trong quá trình chuẩn đoán và điều trị10. Đó là những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới các vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ nhiễm bệnh của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp1. Hiện nay, ở Việt Nam, công nghệ đốt đang được nhiều cơ sở y tế ở các địa phương áp dụng để xử lý CTRYT, trong đó bao gồm cả CTRYTLN. Mặc dù công nghệ đốt có những ưu điểm nhất định, tuy nhiên nếu chế độ vận hành không chuẩn và không có hệ thống xử lý khí thải đảm bảo sẽ là nguyên nhân phát sinh các chất độc hại như Điôxin, furan….Ngoài ra, chi phí vận hành, bảo dưỡng và chi phí giám sát môi trường cao, đồng thời không tận dụng được một số phần CTYT có thể tái chế được17. Tại một số nước phát triển trên thế giới, công nghệ đốt chất thải đang được thay thế dần bởi các công nghệ khác, thân thiện với môi trường hơn. Trong thời gian qua tại Việt Nam cũng đã có một số cơ sở y tế đã được đầu tư hệ thống không đốt xử lý CTRYTLN, bảo đảm đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và đã bước đầu chứng tỏ được hiệu quả hoạt động trong quá trình sử dụng17. Theo quyết định 642003QĐ – TTg ngày 22042003 của Thủ tướng chính phủ, bệnh viện ĐKTWTN phải xây dựng hệ thống xử lý CTYT giai đoạn 2010 – 2015. Bệnh viện được Bộ Y tế cấp kinh phí xây dựng hệ thống xử lý CTRYTLN bằng công nghệ vi sóng, nhằm đảm bảo xử lý CTRYTLN đạt quy chuẩn quốc gia về môi trường 3. Vì vậy, để đánh giá được hiệu quả xử lý CTRYTLN của bệnh viện ĐKTWTN trong thời gian qua, đề tài “Đánh giá hiệu quả của công nghệ không đốt để xử lý CTRYT lây nhiễm tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”được lựa chọn thực hiện. 2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng quản lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN Đánh giá hiệu quả của công nghệ không đốt để xử lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng công nghệ không đốt để xử lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN. 3. Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý CTRYT lây nhiễm tại bệnh viện ĐKTWTN Cơ sở lựa chọn công nghệ vi sóng không đốt xử lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN Mô tả thiết bị vi sóng Sterilwave Bertin và nguyên lý hoạt động của thiết bị Sterilwave Bertin Đánh giá hiệu quả của công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN tại bệnh viện ĐKTWTN Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý CTRYTLN tai bệnh viện ĐKTWTN. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về chất thải rắn y tế 1.1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế Theo quy chế quản lý chất thải y tế ban hành theo Quyết định số 43 2007QĐ BYT ngày 30112007 của Bộ Y tế, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: Chất thải y tế: Là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường. Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu hủy an toàn. Quản lý chất thải y tế: Là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Giảm thiểu chất thải y tế : Là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành và phân loại chất thải. Tái sử dụng : Là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới Tái chế: Là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới. Thu gom chất thải tại nơi phát sinh: Là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế Vận chuyển chất thải : Là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy. Xử lý ban đầu: Là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặc tiêu hủy. Xử lý và tiêu hủy chất thải: Là quá trình sử dụng các công nghệ làm mất khả năng gây hủy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT  MA TRUNG SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG NGHỆ KHÔNG ĐỐT ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ LÂY NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thái Nguyên, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG NGHỆ KHÔNG ĐỐT ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ LÂY NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế môi trường Sinh viên thực hiện: Lớp: Khoa học môi trường - K9 Người hướng dẫn khoa học: MA TRUNG SƠN Khóa: 2011 - 2015 ThS: NGUYỄN THU HUYỀN Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa khóa luận dựa kết thu trình nghiên cứu, không chép kết tác giả khác Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận chưa công bố kết nghiên cứu khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng số thông tin tài liệu từ nguồn sách, tạp chí, trang web liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Ma Trung Sơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Ths Nguyễn Thu Huyền Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp cô tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ tôi, để thu kết cao Bên cạnh xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng hành quản trị phòng ban khác bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, đồng chí Hà Đức Trịnh phó Phòng hành quản trị, đồng chí Lê Hải Hưng cán chuyên trách môi trường bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, cán công nhân viên thuộc tổ xử lý Điện - Nước bệnh viện tận tình giúp đỡ trình thưc khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Khoa học Môi trường Trái đất - Trường đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên bạn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình bên cạnh ủng hộ, động viên để hoàn thành cách tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ma Trung Sơn DANH MỤC VIẾT TẮT AAO Anaerobic – Anoxic – Oxic ( Yếm khí - Thiếu khí - Hiếu khí) AIDS Acquired immuno deficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BYT Bộ Y tế CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTRYT Chất thải rắn y tế CTNH Chất thải nguy hại CTYTNH Chất thải y tế nguy hại CTRYTLN Chất thải rắn y tế lây nhiễm ĐKTWTN Đa khoa Trung ương Thái Nguyên KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn HSCC Hồi sức cấp cứu NCKH Nghiên cứu khoa học QLCTYT Quản lý chất thải y tế QĐ - BYT Quyết định Bộ Y tế QĐ- TNMT Quyết định tài nguyên môi trường PHCN Phục hồi chức PTTK Phẫu thuật thần kinh HIV Human immunodeficiency virus (Virus suy giảm miễn dịch TBYT người) TCCB Thiết bị y tế TNHH Tổ chức cán STAATT Trách nhiệm hữu hạn State and Territorial Association on Alternative Treatment VLTL Technologies (Tiêu chuẩn Hiệp hội liên bang công nghệ xử YHHN lý thay thế) WHO Vật lý trị liệu Y học hạt nhân Tổ chức y tế giới DANH MỤC HÌNH STT Ký hiệu 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 10 3.6 11 3.7 12 3.8 12 3.9 13 3.10 14 3.11 Tên hình Sơ đồ loại chất thải y tế Sơ đồ tổ chức bệnh viện ĐKTWTN Công tác thu gom CTRYT bệnh viện Khu xử lý CTRYTLN công nghệ vi sóng Sterilwave - Bertin Thiết bị Sterilwave – Bertin Cấu trúc thiết bị Sterilwave – Bertin Khoang xử lý cảm biến thiết bị Sterilwave – Bertin Cửa lấy chất thải sau xử lý Chất thải lây nhiễm sau xử lý Bảng quy trình vận hành thiết bị Sterilwave – Bertin Nguồn nước cấp cho thiết bị vi sóng hoạt động Cân chất thải trước xử lý Tiến hành nạp chất thải vào thiết bị Nhân viên kỹ thuật vận hành thiết bị vi sóng Sterilwave - Bertin Tiến hành lấy chất thải sau xử lý Trang 18 22 22 33 33 35 36 37 47 47 47 47 47 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Ký hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên bảng biểu Trang Thành phần lượng chất thải nguy hại phát sinh bệnh viện 24 Phân loại chi tiết CTRYTLN 24 Các loại chất thải nguồn tạo thành 25 Thực trạng thu gom, phân loại CTRYTLN 26 Thực trạng vận chuyển, lưu giữ CTRYTLN 27 So sánh công nghệ vi sóng phương pháp đốt Hoval 31 So sánh lợi phù hợp loại nhánh công nghệ sử dụng 32 vi sóng với tình hình cụ thể bệnh viện ĐKTWTN Thông số kỹ thuật thiết bị Sterilwave - Bertin 34 Tính toán chi phí nhiên liệu sử dụng ngày 40 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải rắn y tế .3 1.1.1 Một số khái niệm chất thải y tế 1.1.2 Thành phần phân loại chất thải rắn y tế 1.2 Tác động CTRYTLN tới sức khỏe cộng đồng môi trường 1.2.1 Tác hại CTRYTLN tới sức khỏe cộng đồng 1.2.2 Tác hại CTRYTLN tới môi trường 1.2.3 Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh môi trường 1.3 Các công nghệ không đốt áp dụng xử lý CTRYTLN giới .8 1.3.1 Phương pháp nhiệt độ thấp (sử dụng ẩm) 1.3.1.1 Hấp ướt 1.3.1.2 Xử lý CTRYTLN công nghệ vi sóng 10 1.3.2 Phương pháp nhiệt độ thấp (sử dụng khí khô) 11 1.3.2.1 Phương pháp phun khí nóng với tốc độ cao 11 1.3.2.2 Phương pháp gia nhiệt khô 11 1.3.3 Phương pháp nhiệt độ trung bình .12 1.3.4 Phương pháp nhiệt độ cao 13 1.3.4.1 Nhiệt phân ôxy hóa 13 1.3.4.2 Nhiệt phân plasma 13 1.3.5 Phương pháp hóa học .14 1.3.5.1 Phương pháp khử trùng chlorine 14 1.3.5.2 Phương pháp khử trùng không sử dụng chlorine 15 1.3.5.3 Đóng gói trơ hóa CTRYTLN 15 1.3.6 Phương pháp chôn lấp 16 1.4 Các công nghệ không đốt áp dụng xử lý CTRYT Việt Nam 16 1.6.2 Những đóng góp đề tài .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 21 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.1.2 Phân loại chất thải y tế bệnh viện 24 3.1.3 Công tác thu gom, vận chuyển CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 26 3.1.4 Một số hạn chế công tác thu gom xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 28 3.2 Sự cần thiết sở lựa chọn công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 28 3.2.1 Sự cần thiết áp dụng công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 28 3.2.2 Cơ sở kinh tế lựa chọn công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN 29 3.2.3 Cơ sở kỹ thuật áp dụng công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN .30 3.3.3 Khoang xử lý nắp thiết bị 34 3.3.5 Thiết bị làm mát dùng nước .36 3.3.6 Nguyên lý hoạt động thiết bị Sterilwave – Bertin .36 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 37 3.4.1 Hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế công tác xử lý CTRYTLN 37 3.4.2 Công tác tổ chức thu gom quản lý chất thải y tế 38 3.4.3 Công tác vận chuyển CTRYTLN .38 3.4.4 Hoạt động lưu giữ CTRYTLN 39 3.4.5 Những khó khăn ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN tai bệnh viện ĐKTWTN 39 3.5 Đánh giá hiệu công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 40 3.5.1 Hiệu kinh tế 40 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý CTRYT lây nhiễm bệnh viện ĐKTWTN 41 3.6.1 Giải pháp xử lý 41 3.6.2 Giải pháp công nghệ 42 3.6.3 Giải pháp lực - nhân .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ BỆNH VIỆN 46 PHỤ LỤC ẢNH 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo tổ chức y tế giới WHO, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chuẩn đoán điều trị[10] Đó yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tăng tỷ lệ nhiễm bệnh cộng đồng dân cư sống vùng tiếp giáp[1] Hiện nay, Việt Nam, công nghệ đốt nhiều sở y tế địa phương áp dụng để xử lý CTRYT, bao gồm CTRYTLN Mặc dù công nghệ đốt có ưu điểm định, nhiên chế độ vận hành không chuẩn hệ thống xử lý khí thải đảm bảo nguyên nhân phát sinh chất độc hại Điôxin, furan….Ngoài ra, chi phí vận hành, bảo dưỡng chi phí giám sát môi trường cao, đồng thời không tận dụng số phần CTYT tái chế được[17] Tại số nước phát triển giới, công nghệ đốt chất thải thay dần công nghệ khác, thân thiện với môi trường Trong thời gian qua Việt Nam có số sở y tế đầu tư hệ thống không đốt xử lý CTRYTLN, bảo đảm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường bước đầu chứng tỏ hiệu hoạt động trình sử dụng[17] Theo định 64/2003/QĐ – TTg ngày 22/04/2003 Thủ tướng phủ, bệnh viện ĐKTWTN phải xây dựng hệ thống xử lý CTYT giai đoạn 2010 – 2015 Bệnh viện Bộ Y tế cấp kinh phí xây dựng hệ thống xử lý CTRYTLN công nghệ vi sóng, nhằm đảm bảo xử lý CTRYTLN đạt quy chuẩn quốc gia môi trường [3] Vì vậy, để đánh giá hiệu xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN thời gian qua, đề tài “Đánh giá hiệu công nghệ không đốt để xử lý CTRYT lây nhiễm bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”được lựa chọn thực Động cửa hút Hệ thống dao cắt Cảm biến nhiệt độ Hình 3.3: Khoang xử lý cảm biến thiết bị Sterilwave – Bertin 3.3.4 Thùng chứa cửa lấy chất thải sau xử lý Cửa lấy chất thải sau xử lý thiết kế dạng nắp sập với cấu tay đòn Cửa giúp hướng dòng chất thải sau xử lý vào thùng để chuyển - Thùng chứa chất thải sau xử lý có dung tích 470 lít với kích thước 1200 x 800 x 600mm - Thiết bị có cảm biến để dành cho thùng chứa chất thải sau xử lý Cửa thùng lấy chất thải, nơi nhận chất thải xử lý, gắn tín hiệu khóa liên động - Để mở cửa, người vận hành phải ấn nút "REALESE OF THE DOOR" hình cảm ứng Cửa lấy chất thải sau xử lý mở cửa không đóng, khóa thùng chứa sản phẩm sau xử lý chưa sẵn sàng thể hình 3.4 35 Hình 3.4: Cửa lấy chất thải sau xử lý 3.3.5 Thiết bị làm mát dùng nước Trang bị hệ thống làm mát nước tuần hoàn với đặc điểm sau: - Làm mát 1200W xuống 10 độ C nhiệt độ môi trường 32 độ C - Làm mát 1150W xuống 20 độ C nhiệt độ môi trường 40 độ C - Khoảng nhiệt độ dao động từ 5-20 độ C - Nhiệt độ môi trường yêu cầu từ 10-40 độ C - Độ cách điện IP 66 - Lưu lượng từ 3-50 lít/phút - Áp lực nước từ 1,6-2,6 bar - Nước làm mát cần thiết để: + Làm mát phận phát vi sóng + Làm mát động máy cắt 3.3.6 Nguyên lý hoạt động thiết bị Sterilwave – Bertin Sterilwave - Bertin hệ thống hoàn toàn tự động mà trình xử lý chất thải có nguy lây nhiễm Để coi chất thải thông thường, Thiết bị Sterilwave - Bertin nghiền chất thải với lưỡi cắt Sau đó, chất thải nhỏ khử tiệt trùng với nhiệt độ nhiệt cao tạo vi sóng - Giai đoạn thứ nhất: chất thải đặt buồng chứa 440 lít Khi chu kỳ bắt đầu, chất thải cắt nhỏ lưỡi dao tốc độ cao kết hợp với trục thẳng đứng Giai đoạn băm nhỏ giúp tăng nhiệt độ chất thải giảm kích thước 36 - Giai đoạn thứ hai: chất thải gia nhiệt lò vi sóng để đạt nhiệt độ tiệt trùng (20 phút 100°C) Vi sóng cung cấp phát Vào cuối chu kỳ, chất thải xử lý thải từ buồng chứa trọng lực đưa vào thùng chứa chất thải xử lý Chất thải cho vào thùng chứa phía máy Giai đoạn nghiền làm giảm 80% thể tích giảm khoảng 20 - 30% khối lượng cách nung nóng (hình 3.5) Hình 3.5: Chất thải rắn y tế lây nhiễm sau xử lý 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 3.4.1 Hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế công tác xử lý CTRYTLN - Nhân viên xử lý CTRYTLN người ngày trực tiếp thực công tác xử lý vậy, họ cần phải tập huấn trang bị đầy đủ kiến thức quy trình vận hành xử lý chất thải lò đốt vi sóng Sterilwave – Bertin - Kiến thức thái độ thực hành cán nhân viên y tế tham gia công tác xử lý CTRYTLN theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 - Hiểu biết tác hại CTRYTLN môi trường, sức khỏe cộng đồng nhân viên vận hành quy trình xử lý CTRYTLN 37 3.4.2 Công tác tổ chức thu gom quản lý chất thải y tế Qua nghiên cứu thấy bệnh viện ĐKTWTN thực tốt công tác thu gom xử lý CTRYT Bệnh viện, phân công công tác phân loại chất thải tới khoa phòng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn đơn vị chịu trách nhiệm công tác - Chất thải thu gom, phân loại nơi phát sinh tương đối tốt, khoa để lẫn rác sinh hoạt vào túi rác y tế - Rác phân loại tốt từ nơi phát sinh khoa phòng Các khoa phòng hầu hết có bảng hướng dẫn cách phân loại thu gom rác thải Tuy nhiên bảng thường đặt phòng hành khoa lưu cặp tài liệu - Bệnh viện trang bị đầy đủ túi, thùng đựng chất thải theo quy cách Bộ Y tế quy định Túi đựng chất thải y tế, chất thải thông thường mầu vàng + xanh - Rác sau phân loại hầu hết chứa túi quy định, có vạch báo biểu tượng theo quy định Các khoa phát túi để thay chỗ - Chất thải giải phẫu để hai lượt túi mầu vàng buộc kín Các dụng cụ chứa bệnh phẩm xử lý hóa chất nơi phát sinh trước đem xử lý - Hộp đựng chứa chất thải sắc nhọn inox thống toàn bệnh viện có dán nhãn Thời gian thu gom rác thải khoa lần /ngày - Các thùng đựng rác thải có nắp, chân đạp dán nhãn - Các dụng cụ chứa bệnh phẩm, máu, dịch dùng lần (ống chống đông) xử lý ban đầu nơi phát sinh Các đầu côn, vật dụng khác ngâm cloramin B presep trước tiêu hủy - Bệnh viện có nhà lưu giữ CTRYT, xây tường có mái che, có đường riêng cho xe chuyên chở chất thải từ tới Rác đựng đầy túi nilon thùng chứa trước đem xử lý 3.4.3 Công tác vận chuyển CTRYTLN - Có quy định đường vận chuyển vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển CTRYTLN qua khu vực chăm sóc bệnh nhân khu vực khác - Các phương tiện vận chuyển phải cọ rửa, tẩy uế sau vận chuyển, CTRYTLN phải có logo theo quy định - Nhân viên vận chuyển chất thải phải mang bảo hộ theo quy định 38 3.4.4 Hoạt động lưu giữ CTRYTLN - Có đèn chiếu sáng - Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, xa nơi công cộng lối - Có tường xây xung quanh, nhà lưu giữ có mái che, có cửa có khóa cửa - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân, vật dụng hóa chất cần thiết để làm vệ sinh xử lý sơ chất thải 3.4.5 Những khó khăn ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN tai bệnh viện ĐKTWTN Khó khăn lớn ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYT khó khăn kinh phí Kinh phí phục vụ cho công tác xử lý CTRYT chủ yếu trích từ nguồn ngân sách nhà nước, đáp ứng đủ trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ cho việc xử lý CTRYT tốn khoản không nhỏ nên việc trang bị phương tiện, dụng cụ đạt tiêu chuẩn khó thực Bệnh viện ĐKTWTN tình trạng thiếu nguồn kinh phí cho vận hành hệ thống xử lý CTRYT, chi phí khác cho xử lý chất thải gặp khó khăn - Giá viện phí chưa bao gồm chi phí cho công tác xử lý chất thải, mặt khác giá điện tai tăng cao yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN - Về sở hạ tầng khó khăn lớn công tác xử lý CTRYTLN, đầu tư xây kho lưu trữ chất thải có diện tích nhỏ (35m2) không đủ diện tích lưu giữ chất thải, nhà lạnh để lưu giữ CTRYTLN, thiết bị khử trùng ban đầu tiến hành xử lý, vậy, lây lan dịch bệnh môi trường - Cán y tế tham gia công tác xử lý CTRYTLN chủ yếu cán kiêm nhiệm Vì vậy, trình độ xử lý chất thải chưa cao, cần phải tham gia đào tạo tập huấn công tác xử lý CTRYTLN - Ý thức nhân viên y tế yếu tố quan trọng để trì tốt hoạt động xử lý chất thải Nếu công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, liên tục nhân viên thực nghiêm túc có chuyển biến rõ rệt Một số nhân viên ý thức tự giác chưa cao - Để khắc phục tượng cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho nhân viên xử lý hiểu rõ, sâu sắc ý nghĩa khâu quy trình xử lý chất thải 39 - Công tác kiểm tra, giám sát cần trì nâng cao chất lượng đặc biệt công tác tự kiểm tra, giám sát vai trò trưởng khoa, trưởng phòng đơn vị quan trọng 3.5 Đánh giá hiệu công nghệ không đốt xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN 3.5.1 Hiệu kinh tế Dưới bảng tính toán chi phí nhiên liệu trình xử lý CTRYTLN bệnh viện, chúng thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9: Tính toán chi phí nhiên liệu sử dụng ngày (8h) STT Nhiên liệu Điện Nước Số lượng Đơn vị Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 320 kW 2.535 811.200 m 8.000 64.000 Tổng cộng 875.200 Theo tính toán bệnh viện ĐKTWTN lượng CTRYTLN 01 giường bệnh sinh ngày đêm là: 0,225 kg [5] - Lượng CTRYTLN phát sinh 1000 giường bệnh: 1000 giường x 0,225 kg/giường.ngày đêm = 225 kg/ ngày đêm - Số công nhân vận hành hệ thống Sterilwave - Bertin 02 người Lương tháng 6.000.000 VNĐ/01 người - Lương công nhân 02 người/ngày : Vậy giá thành xử lý 01 kg rác : 2x6000.000 = 400.000 đ/ngày 30 875.200 + 400.000 = 5667,5 (VNĐ) 225 + Chi phí cho xử lý 01 kg CTRYTLN 5667,5 (VNĐ) ≈ 6000 (VNĐ) Trong công nghệ lò đốt Hoval chi phí xử lý 1kg CTRYTLN 16000VNĐ + Số tiền giảm so vơi công nghệ đốt: 16.000 – 6.000 = 10.000VNĐ - Lượng CTRYTLN phát sinh 01 tháng: 225 x 30 = 6750 kg/tháng + Chi phí cho 01 tháng xử lý: 6750kg x 6000 = 40.500.000 VNĐ/tháng + Chi phí giảm 01 tháng xử lý: 6750 x 10000 = 67.500.000VNĐ - Lượng CTRYTLN phát sinh 01 năm: 225 x 365 = 82.125 kg/năm + Chi phí cho 01 năm xử lý: 82.125kg x 6000 = 492.750.000 VNĐ/năm + Chi phí giảm 01 năm xử lý: 82.125kg x 10000 = 821.250.000VNĐ Áp dụng công nghệ vi sóng Sterilwave - Bertin mới, chi phí xử lý thấp công nghệ lò đốt Hoval, mang lại hiệu kinh tế lớn cho bệnh viện ĐKTWTN 40 3.5.2 Hiệu môi trường - xã hội Thiết bị vi song Sterilwave - Bertin hoạt động đem lại hiệu lớn cho bệnh viện ĐKTWTN công tác xử lý CTRYTLN, hiệu thể sau: - Không sử dụng dầu trình hoạt động - Không phát sinh khí thải độc hại khí CO2, CH4, furan… - Độ mùi thấp, - Không phát sinh nước thải xử lý - Quá trình xử lý tiệt trùng, xử lý triệt để vi khuẩn, không phát tán chất truyền nhiễm môi trường - Thời gian xử nhanh 45 phút/mẻ, 30kg/mẻ, 400kg/ngày - Chi phí xử lý khoảng 6000VNĐ /kg (Lưu ý đốt 16.000VNĐ/kg) - Quá trình hoạt động thiết bị diễn tự động giảm tối đa nhân viên vận hành, thiết bị cần 02 người vận hành Khi chưa đầu tư xây dựng khu xử lý CTRYTLN công nghệ vi sóng Sterilwave - Bertin, CTRYTLN thường đốt lò đốt Hoval Vì vậy, môi lần thực đốt chất thải tiềm ẩn nhiều nguy gây hại cán công nhân viên trực tiếp tiến hành xử lý CTRYTLN không xử lý gây ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới đất nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm hủy hoại môi trường nghiêm trọng Vì vậy, phải xử lý CTRYTLN cách tập trung hợp vệ sinh môi trường Công nghệ vi sóng Sterilwave - Bertin xử lý CTRYTLN công nghệ tiên tiến cộng hòa Pháp phù hợp với điều kiện nước ta, đem lại hiệu lớn lĩnh vực giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế bùng phát dịch bệnh 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý CTRYT lây nhiễm bệnh viện ĐKTWTN 3.6.1 Giải pháp xử lý - Trang bị lại thùng rác chuyên dụng chứa CTRYTLN bệnh viện Các thùng rác chứa chất thại bệnh viện cũ hỏng hóc nhiều, nhiều thùng nắp tiềm ẩn nguy lây nhiễm dịch bệnh môi trường 41 - Cần làm lại nhà chứa CTRYTLN cao khu xử lý, tránh làm nước phát sinh ứ đọng mặt trình lưu kho trình vệ sinh kho chứa - Có giải pháp che chắn tốt cho khu xử lý CTRYTLN Xử lý tốt mùi hôi phát sinh thiết bị Sterilwave - Bertin hoạt động Trồng thêm xanh quanh khu vực xử lý tạo môi trường cảnh quan tốt - Xây dựng lại hệ thống mương dẫn nước thải khu xử lý, nhằm điều kiện tốt trình thiết bị hoạt động trình vệ sinh khu vực xử lý CTRYTLN 3.6.2 Giải pháp công nghệ - Đầu tư trang bị thêm thiết bị lò hấp CTRYTLN trước tiến hành xử lý thiết bị vi sóng Sterilwave – Bertin Thiết bị hấp sấy chất thải có tác dụng xử lý sơ ban đầu, trang bị thêm thiết bị hạn chế lớn nguồn phát sinh dịch bệnh môi trường - Trong trình xử lý cần tiến hành bảo dưỡng dao cắt thiết bị Sterilwave - Bertin định kỳ Khi dao quay với tốc độ lớn dễ xảy tình trạng hỏng hóc - Cải tiến thiết bị lọc khí mùi hôi phát sinh trình hoạt động Có thể cho khí mùi hôi chạy qua than hoạt tính sục qua bể nước lạnh để khử mùi hóa lỏng khí nóng phát sinh 3.6.3 Giải pháp lực - nhân - Tăng cường công tác tập huấn kiến thức công nghệ vi sóng Sterilwave -Bertin cho cán nhân viên xử lý CTRYTLN bênh viện ĐKTWTN - Tách cán xử lý môi trường bệnh viện từ Tổ xử lý Điện - Nước để thành lập tổ chuyên trách xử lý môi trường bệnh viện, tránh tình trạng kiêm nhiệm - Tăng cường công tác kiểm tra vận hành quy trình xử lý CTRYTLN, nhằm đảm bảo thiết bị vi sóng Sterilwave - Bertin hoạt động theo quy chuẩn nhà sản xuất 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận - Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý CTRYTLN + Công tác phân loại, thu gom ban đầu chưa thực tốt + Nhân viên xử lý CTRYTLN cần tập huấn công nghệ, quy trình xử lý thiết bị vi sóng + Cán y tế tham gia xử lý CTRYTLN chủ yếu cán kiêm nhiệm + Kinh phí phục vụ cho công tác xử lý CTRYT chủ yếu trích từ nguồn ngân sách nhà nước + Cơ sở hạ tầng xử lý CTRYTLN thiếu chưa đồng - Hiệu kinh tế: + Giá thành xử lý thiết bị vi sóng khoảng 6000VNĐ/kg, xử lý lò đốt Hoval 16000 VNĐ/kg + Chi phí cho xử lý giảm 10.000VNĐ/kg, + Chi phí cho xử lý giảm 821.250.000VNĐ/năm - Hiệu môi trường: + Không gây tiếng ồn, không phát sinh khí độc hại + Xử lý triệt để chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế bùng phát dịch bệnh * Kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý, đạo thực tốt công tác xử lý CTRYTLN - Xây dựng chế để kiểm soát CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN - Hoàn thiện hệ thống thu gom, phân loại CTRYTLN phòng khoa, phòng chức - Tăng cường công tác tập huấn cho cán nhân viên xử lý CTRYTLN công nghệ vi sóng Sterilwave - Bertin - Tiếp tục hoàn thiện xây dựng lò hấp CTRYTLN xử lý sơ trước đen xử lý vi sóng để hạn chế tối đa trình lây lan dịch bệnh môi trường - Xây dựng nhà bảo quản lạnh nhằm lưu giữ chất thải tránh lây lan dịch bệnh môi trường, kiểm soát lây lan dịch bệnh - Đầu tư xây dựng mở rộng đường vận chuyển CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN nhằm tạo thuận lợi trình vận chuyển 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên, 2009 [2] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Hồ sơ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, 22/11/2012 [3].Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết bệnh viện ĐKTWTN, 2013 [4] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Báo cáo quản lý chất thải nguy hại chất thải khác tháng đầu năm 2014 [5] Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Báo cáo quản lý chất thải nguy hại chất thải khác tháng cuối năm 2014 [6] Bộ Y tế, Quyết định 43/2007/QĐ-BYT, Quy chế quản lý chất thải y tế ngày 30/11/2007 [7] Bộ Y tế, Báo cáo kết quan trắc môi trường bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, 2012 [8] Bộ Y tế, Báo cáo kinh tế kỹ thuật nhiệm vụ bảo vệ môi trường, Dự án hỗ trợ trang bị hệ thống xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm công nghệ không đốt đa khoa trung ương Thái Nguyên, 2013 [9] Bộ Y tế, Hướng dẫn công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế, Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, 2013 [10] Bộ Y tế, Quản lý chất thải y tế dành cho giảng viên, Tài liệu đào tạo liên tục, 2014 [11] Công ty Thanh Phương, Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị Sterilwave Bertin, 2014 [12] Nguyễn Thị Hồng, Đánh giá hiệu công tác quản lý CTRYT biện pháp tái chế bệnh viện ĐKTWTN, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Thái Nguyên, Thái Nguyên,2014 [13].Hoàng Thị Liên, Đại học Y - Dược Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, 2009 44 [14].Hà Đức Trịnh, Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp sở, 2015 [15] Nguyễn Văn Tiến, Hiện trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện ĐKTWTN Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2010 Trang web [16] Bệnh viện ĐKTWTN,Sơ đồ tổ chức, http://bvdktuthainguyengov,2013 [17] ThS Nguyễn Trọng Khoa, Công nghệ xứ lý chất thải rắn y tế không đốt Xu thân thiện với môitrưởng, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong,09/2011 [18] Thu Hằng, Công tác bảo vệ môi trường ngành y tế thực trạng giải pháp khắc phục, http://suckhoedoisong.vn, 07/12/2009 [19] Nguyễn Thị Kim Thái, Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường,Đại học Xây dựng Hà Nội, Quản lý chất thải từ bệnh viện Việt Nam, thực trạng định hướng tương lai, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt,12/2011 45 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ BỆNH VIỆN Diện tích mặt bệnh viện Đ KTWTN: … m2 Diện tích sử dụng: … m2 Tổng khoa phòng bệnh viện; sơ đồ hệ thống tổ chức bệnh viện Tổng số cán bộ, nhân viên bệnh viện: … người Nhân viên thực công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải bệnh viện: 5.1 Cán bộ, nhân viên bệnh viện - Nhân viên vận hành thiết bị vi sóng Sterilwave – Bertin: .người - Cán chuyên trách thực công tác môi trường bệnh viện: …người 5.2 Công ty CP Môi Trường Công trình đô thị Thái Nguyên tham gia vận chuyển xử lý chất thải bệnh viện - Nhân viên vận hành lò đốt Hoval: .người - Nhân viên tham gia công tác vận chuyển chất thải bệnh viện: người Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế bệnh viện Quy trình hoạt động hiệu thiết bị vi sóng Sterilwave – Bertin Quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải y tế bệnh viện Đề nghị bệnh viện cung cấp tài liệu công tác xử lý CTRYTLN - Bệnh viện có kho lưu giữ CTRYTLN không? - Tình trạng nhà kho lưu giữ CTRYTLN 10 Thông tin trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác bệnh viện: - Số lượng thùng đựng rác bệnh viện: .….chiếc - Số lượng xe vận chuyển rác bệnh viện: … …chiếc 11 Tài liệu, văn bệnh viện liên quan đến công tác quản lý, xử lý CTRYTLN 12 Bệnh viện có tập huấn công tác quản lý, xử lý CTRYTLN cho cán bộ, công nhân viên môi trường bệnh viện không ? Cảm ơn Quý bệnh viện cung cấp thông tin ! 46 47 PHỤ LỤC ẢNH Hình 3.6: Bảng quy trình vận hành thiết bị Sterilwave - Bertin Hình 3.7: Nguồn nước cấp cho thiết bị vi sóng hoạt động Hình 3.8: Cân chất thải trước xử lý Hình 3.9:Tiến hành nạp chất thải vào thiết bị Hình 3.10: Nhân viên kỹ thuật vận hành thiết bị vi sóng Sterilwave - Bertin Hình 3.11:Tiến hành lấy chất thải sau xử lý 48 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU XÁC NHẬN Đề tài: “Đánh giá hiệu công nghệ không đốt để xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Được sửa chữa theo góp ý hội đồng nghiệm thu Thái Nguyên: tháng 05 năm 2015 TM HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên) ThS: Văn Hữu Tập 49 ... phải) BYT Bộ Y tế CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTRYT Chất thải rắn y tế CTNH Chất thải nguy hại CTYTNH Chất thải y tế nguy hại CTRYTLN Chất thải rắn y tế l y nhiễm ĐKTWTN Đa khoa Trung ương. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG NGHỆ KHÔNG ĐỐT ĐỂ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ L Y NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN KHÓA... xử lý CTRYTLN đạt quy chuẩn quốc gia môi trường [3] Vì v y, để đánh giá hiệu xử lý CTRYTLN bệnh viện ĐKTWTN thời gian qua, đề tài Đánh giá hiệu công nghệ không đốt để xử lý CTRYT l y nhiễm bệnh

Ngày đăng: 19/03/2017, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về chất thải rắn y tế

  • 1.1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế

  • 1.1.2. Thành phần và phân loại chất thải rắn y tế

  • 1.2. Tác động của CTRYTLN tới sức khỏe cộng đồng và môi trường

  • 1.2.1. Tác hại của CTRYTLN tới sức khỏe cộng đồng

  • 1.2.2. Tác hại của CTRYTLN tới môi trường

  • 1.2.3. Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường

  • 1.3. Các công nghệ không đốt áp dụng xử lý CTRYTLN trên thế giới

  • 1.3.1. Phương pháp nhiệt độ thấp (sử dụng hơi ẩm)

  • 1.3.1.1. Hấp ướt

  • 1.3.1.2. Xử lý CTRYTLN bằng công nghệ vi sóng

  • 1.3.2. Phương pháp nhiệt độ thấp (sử dụng khí khô)

  • 1.3.2.1. Phương pháp phun khí nóng với tốc độ cao

  • 1.3.2.2. Phương pháp gia nhiệt khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan