Sử dụng công cụ Learning Activity vào đánh giá và cải tiến bài soạn Sinh học 11

133 290 0
Sử dụng công cụ Learning Activity vào đánh giá và cải tiến bài soạn Sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== PHÙNG THỊ HUẾ SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING ACTIVITY VÀO ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN BÀI SOẠN SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Giáo viên hướng dẫn khoa học Th.S AN BIÊN THÙY HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - giáo viên hướng dẫn khoa học Th.S An Biên Thùy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Em xin chân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh - KTNN, đặc biệt thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Sinh học, em học sinh với thầy cô trường THPT Yên Khánh A thầy cô trường THPT Tam Dương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, góp nhiều ý kiến quý báu em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên đề đề tài hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Huế Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề nôi dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu tìm tòi thân hướng dẫn ThS An Biên Thùy, không trùng lặp kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Huế Footer Page of 16 Header Page of 16 BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 16 TT Chữ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh LA Learning Activity GDĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông HĐHT Hoạt động học tập CNTT Công nghệ thông tin GQVĐ Giải vấn đề Header Page of 16 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết điều tra GV 30 Bảng 1.2 Kết điều tra HS 35 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung Chương III: Sinh trưởng phát triển Chương IV: Sinh sản 40 Bảng 2.2 Thang đánh giá công cụ LA 44 Bảng 2.3 Bộ công cụ LA 48 Sơ đồ 2.1 Các bước đánh giá soạn 53 Sơ đồ 2.2 Quy trình cải tiến soạn 54 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LA VÀO ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN BÀI SOẠN SINH HỌC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá cải tiến hoạt động giảng dạy giới 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá cải tiến hoạt động giảng dạy Việt Nam 11 1.1.2.1 Hướng dẫn đánh giá dạy Bộ GDĐT 11 1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá tỉnh Đồng Nai 16 1.1.2.3.Tiêu chí đánh giá giảng điện tử 19 1.2.3.4 Tiêu chí đánh giá soạn theo mô hình VNEN 21 1.2 Cơ sở lí luận 25 1.2.1 Giáo án (bài soạn) 25 1.2.1.1 Khái niệm giáo án 25 1.2.1.2.Vai trò giáo án 25 1.2.2 Hoạt động học tập 26 1.2.2.1 Khái niệm HĐHT 26 1.2.2.2 Đặc trưng HĐHT 27 1.2.3 Đánh giá soạn 27 1.2.3.1 Khái niệm đánh giá soạn 27 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.2.3.2 Vai trò đánh giá soạn 28 1.2.4 Cải tiến soạn 28 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1 Mục tiêu điều tra 28 1.3.2 Nội dung điều tra 29 1.3.3 Phương pháp điều tra 29 1.3.4 Kết điều tra 29 1.3.4.1 Kết điều tra GV 29 1.3.4.2 Kết điều tra HS 35 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING ACTIVITY VÀO ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN BÀI SOẠN SINH HỌC 11 39 2.1 Khái quát nội dung phần sinh trưởng phát triển sinh sản - Sinh học 11 39 2.1.1 Về cấu trúc nội dung 39 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ 41 2.1.2.1 Chương III: Sinh trưởng phát triển 42 2.1.2.2 Chương IV: Sinh sản 43 2.2 Bộ công cụ LA 44 2.2.1 Thang đánh giá công cụ LA 44 2.2.2 Cải tiến công cụ LA vào đánh giá cải tiến soạn 48 2.3 Giáo án dùng để đánh giá cải tiến 51 2.4 Nguyên tắc cải tiến soạn 51 2.5 Quy trình sử dụng LA vào đánh giá cải tiến soạn 51 2.5.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 51 2.5.2 Giai đoạn 2: Đánh giá soạn 52 2.5.3 Giai đoạn 3: cải tiến soạn 53 2.6 Ví dụ minh họa quy trình sử dụng công cụ LA vào đánh giá cải Footer Page of 16 Header Page of 16 tiến soạn 55 CHƯƠNG THAM VẤN CHUYÊN GIA 64 3.1 Mục đích đánh giá 64 3.2 Nội dung đánh giá 64 3.3 Đối tượng đánh giá 64 3.4 Phương pháp đánh giá 64 3.5 Kết đánh giá 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Từ năm 80 kỉ XX, Đảng Nhà nước trọng đến vấn đề đổi giáo dục Một định hướng việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học nằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở cho người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đổi phương pháp dạy học cần phải gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học 1.2 Thực tiễn dạy học trường phổ thông Trong dạy học, việc đánh giá đúng, xác chất lượng giảng dạy có ý nghĩa quan trọng, giúp cho GV (giáo viên) có thông tin kịp thời, bổ ích để tổ chức, điều chỉnh, trình dạy học ngày tốt Từ GV có định hướng, cải tiến chất lượng giảng dạy giúp tích cực hóa hoạt động HS (học sinh) trình học tập Vì vậy, việc đánh giá dạy GV đòi hỏi phải có quy trình đánh giá cải tiến xây dựng cách khoa học Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Đáp ứng yêu cầu việc đánh giá dạy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy cho cấp trung học, nhiên hướng dẫn chưa tách rời việc đánh giá phần thiết kế giảng dạy phần lên lớp, gây khó khăn cho GV đánh giá cải tiến 1.3 Đặc thù môn học sinh học 11 Sinh học môn khoa học thực nghiệm Chương trình sinh học 11 tập trung sâu vào nghiên cứu trình sinh lí thể thực vật động vật mang tính trìu tượng cao với kiến thức trình: Hô hấp, quang hợp,… Do vậy, soạn GV cần có kết hợp nhiều hình thức học tập đa dạng, sử dụng CNTT (Công nghệ thông tin) dạy học kết hợp với hoạt động ngooại khóa, nghiên cứu khoa học nhằm giúp HS giải vấn đề thực tế có liên quan đến Sinh học thể 1.4 Bộ công cụ Learning Activity Bộ công cụ LA (Learning Activity) xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITF Reserch), tài trợ chương trình đối tác học tập tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/Studnt work thuộc quỹ Bill & Melinda Gates nhằm cung cấp cho GV dẫn để đánh giá cải tiến dạy học dự án Bộ công cụ LA cho phép GV đánh giá phần thiết kế giảng dạy riêng biệt Từ có cung cấp thông tin phản hồi giúp GV cải tiến soạn Với mong muốn giúp GV có đánh giá cải tiến soạn tốt Chúng nghiên cứu thực đề tài: “Sử dụng công cụ Learning Activity vào đánh giá cải tiến soạn Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng công cụ LA vào đánh giá cải tiến chất lượng soạn Sinh học 11 Footer Page 10 of 16 Header Page 119 of 16 Câu 2: Vì trinh sinh hình thức sinh sản đặc biệt coi hình thức sinh sản vô tính? Câu 3: Sinh sản vô tính động vật đa bào bậc thấp có giống khác với sinh sản động vật đa bào bậc cao? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 174 - Chuẩn bi 45 Sử dụng công cụ LA đánh giá hoạt động học tập Phương diện Hoạt động học tập Thang điểm Xây dựng Học sinh thu nhận kiến thức thông qua việc phân tích, tổng hợp thông tin để hoàn thành nhiêm vụ kiến thức mà giáo viên giao Kiến thức xây dựng nôi tạng môn học Học sinh làm việc theo nhóm, họ không Hợp tác phải chia sẻ trách nhiêm với Công nghệ Học sinh không sử dụng công nghệ thông tin hoạt động học tập thông tin điều Hoạt động học tập diễn tiết học Tự chỉnh Yêu cầu hoạt động học tập Giải vấn đề thực giải vấn đề tế Tổng điểm Đánh giá soạn mức thấp điểm P43 Footer Page 119 of 16 Header Page 120 of 16 Giáo án cải tiến lần B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh cần phải: Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản vô tính động vật - Phân biệt hình thức sinh sản vô tính động vật: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh - Trình bày ưu điểm nhược điểm sinh sản vô tính - Trình bày ứng dụng sinh sản vô tính động vật Kỹ - Rèn luyện kĩ Quan sát, phân tích hình ảnh hình thức sinh sản vô tính động vật: phân đôi, nảy chồi, trinh sinh - Rèn luyện kĩ so sánh sinh sản vô tính thực vật sinh sản vô tính động vật - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ - Vận dụng kiến thức sinh sản vô tính động vật vào thực tiễn nuôi mô sống, nhân vô tính - Hăng hái tham gia xây dựng II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - nêu vấn đề, biểu diễn vật tượng hình - nêu vấn đề - Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép Phương tiện dạy học - Hình 44.1, 44.2, 44.3 - sách giáo khoa P44 Footer Page 120 of 16 Header Page 121 of 16 - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Dạy Vào bài: giống thực vật, động vật gồm hình thức sinh sản sinh sản vô tính hữu tính Bài học hôm tìm hiểu sinh sản vô tính động vật? Các hình thức? Ưu nhược điểm ? điểm giống khác so với sinh sản vô tính thực vật? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản vô tính Hoạt động giáo viên Hoạt động họa sinh GV: Chiếu số hình HS: ảnh Nội dung I Sinh sản vô tính gì? - 1, 3: sinh sản vô Sinh sản chồi thủy tức - 2: sinh sản hữu Sinh sản cá heo Sinh sản trùng biến hình Hiện tượng tính tính - 4: tượng tái sinh đứt đuôi thạch sùng Yêu cầu HS lựa chọn hình thức sinh sản cho hình ảh * Khái niêm: Sinh sản vô tính gặp Sinh sản vô tính kiểu nhóm động vật nào? Sinh sản vô tính gặp sinh sản mà cá thể nhiều loài động vật có tổ sinh nhiều Gv: Yêu cầu học sinh chức thấp cá thể giống hệt P45 Footer Page 121 of 16 Header Page 122 of 16 hoàn thành lệnh sách HS: Đáp án A mình, kết giáo khoa trang 171 hợp tinh trùng sở trình sinh tế bào trứng sản vô tính động vật? Cơ sở: phân bào nguyên * Cơ sở: nhiễm, tế bào phân Phân bào nguyên chia phân hóa để tạo nhiễm, tế bào phân cá thể chia phân hóa để tạo cá thể Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính động vật  Giai đoạn 1: nhóm chuyên sâu GV: Chia lớp làm nhóm chuyên sâu, nhóm có thành viên thành viên nhóm đánh số từ đến Gv phát phiếu học tập cho nhóm GV: Thời gian hoàn thành phiếu học tập : phút PHIẾU HỌC TẬP NHÓM PHÂN ĐÔI Nôi dung: - Trình bày đại diện hình thức sinh sản phân đôi? - Trình bày đặc điểm trình sinh sản phân đôi? PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NẢY CHỒI Nôi dung: - Trình bày đại diện hình thức sinh sản nảy chồi? - Trình bày đặc điểm trình sinh sản nảy chồi? P46 Footer Page 122 of 16 Header Page 123 of 16 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM PHÂN MẢNH Nôi dung: - Trình bày đại diện hình thức sinh sản phân mảnh? - Trình bày đặc điểm trình sinh sản phân mảnh? PHIẾU HỌC TẬP NHÓM TRINH SINH Nôi dung: - Trình bày đại diện hình thức sinh sản trinh sinh? - Trình bày đặc điểm trình sinh sản trinh sinh? HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP NHÓM PHÂN ĐÔI Nôi dung: - Đại diện: động vật đơn bào giun dẹp - Đặc điểm trình sinh sản Phân đôi: + Cơ thể mẹ tự co thắt tách làm phần giống nhau, phần lớn lên cho thể + Sự phân đôi tế bào bao gồm nguyên sinh chất nhân PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NẢY CHỒI P47 Footer Page 123 of 16 Header Page 124 of 16 Nôi dung: - Đại diện: Bọt biển giun dẹp - Đặc điểm trình sinh sản nảy chồi: + Cơ thể mẹ hình thành chồi bề mặt thể, chồi phát triển thành thể + Cơ thể tách khỏi thể mẹ sống độc lập hay bám vào thể mẹ tiếp tục sống PHIẾU HỌC TẬP NHÓM PHÂN MẢNH Nôi dung: - Đại diện: Bọt biển, giun dẹp - Đặc điểm trình sinh sản phân mảnh: - + Những mảnh nhỏ tách khỏi thể mẹ phát triển thành thể PHIẾU HỌC TẬP NHÓM TRINH SINH Nôi dung: - Đai diện: Ong, kiến, rệp - Đặc điểm trình sinh sản trinh sinh: + Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể có nhiễm sắc thể đơn bội n + Sinh sản trinh sinh thường xen kẽ với sinh sản hữu tính Giai đoạn 2: nhóm mảnh ghép GV: Tiến hành tạo nhóm mảnh ghép Mỗi nhóm mảnh ghép gồm thành viên: thành viên nhóm phân đôi, thành viên nhóm nảy chồi, thành P48 Footer Page 124 of 16 Header Page 125 of 16 viên nhóm phân mảnh, thành viên nhóm trinh sinh Gồm nhóm mảnh ghép: nhóm mảnh ghép gồm bạn số nhóm chuyên sâu, nhóm mảnh ghép gồm bạn số nhóm chuyên sâu, nhóm khác tương tự Sơ đồ hình thành nhóm mảnh ghép GV: Sau nhóm mảnh ghép hoàn thành nhóm có phút để thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vòng cho thành viên lại nhóm GV: Đưa nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép Nhiêm vụ: - Điểm giống khác giưa hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh? - Tại cá thể sinh sản vô tính giống hệt mẹ? - Ưu nhược điểm sinh sản vô tính? Thời gian thảo luận vòng phút HS: Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV: Yêu cầu nhóm trình bày nội dung nhiệm vụ, nhóm khác lắng nghe nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá nhóm thông báo kết nhiệm vụ - Điểm giống: hình thức sinh sản vô tính, kết hợp giưa giao tử đực giao tử Cá thể sinh giống cá thể mẹ Điểm khác: P49 Footer Page 125 of 16 Header Page 126 of 16 o Phân đôi: dựa phân chia đơn giản o Nảy chồi: dựa nguyên phân nhiều lần o Phân mảnh: dựa mảnh vụn vỡ qua nguyên phân hình thành thể o Trình sinh: dựa phân chia tế bào trứng không thụ tinh - Cơ sở trình sinh sản vô tính nguyên phân Kết trình nguyên phân tạo tế bào có nhiễm sắc thể giống hệt tế bào mẹ Suy cá thể giống hệt cá thể mẹ nhận gen giống hệt mẹ - Ưu điểm: - Cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu Vì vậy, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn Nhược điểm: - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ đặc điểm di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bi chết, chí toàn quần thể bị tiêu diệt GV: nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng sinh sản vô tính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung GV: Dựa vào sinh sản HS: Ứng dụng: nuôi cấy III Ứng dụng vô tính động vật mô nhân vô tính Nuôi cấy mô người có ứng - Tách mô từ thể dụng đời sống? động vật nuôi cấy GV: Nêu câu hỏi HS: Nghiên cứu phần môi trường có đủ chất P50 Footer Page 126 of 16 Header Page 127 of 16 - Nuôi cấy mô tiến nuôi cấy mô trả lời câu dinh dưỡng, vô trùng hành nào? nhiệt độ thích hợp, giúp hỏi - Ứng dụng việc cho mô tồn nuôi cấy mô? phát triển GV: Tại chưa tạo HS: Do tế bào động vật - Ứng dụng: Nuôi cấy cá thể từ có tính biệt hóa cao da để chữa cho bệnh tế bào mô động vật nhân bi bỏng có tổ chức cao? GV: Quy trình nhân HS: Trả lời câu hỏi Nhân vô tính vô tính? - Nhân vô tính GV: Thành tựu lớn HS: Sự đời cừu chuyển nhân tế nhân vô tính Doly bào xôma vào tế cuối thể kỷ XX gì? bào trứng lấy GV: Giới thiêu lịch sử nhân, kích thích tế phát triển nhân bào trứng phát triển vô tính, thành tưu thành phôi Phôi GV: Ý nghĩa nhân Suy nghĩ trả lời tiếp tục phát triển vô tính? thành thể * Ý nghĩa: - Tạo thể có đặc điểm sinh học giống tế bào gốc - Áp dụng nhân vô tính để tạo quan thay quan bị bệnh người Củng cố Câu 1: So sánh sinh sản vô tính thực vật sinh sản vô tính động vật Câu 2: Vì trinh sinh hình thức sinh sản đặc biệt P51 Footer Page 127 of 16 Header Page 128 of 16 coi hình thức sinh sản vô tính? Câu 3: Sinh sản vô tính động vật đa bào bậc thấp có giống khác với sinh sản động vật đa bào bậc cao? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 174 - Chuẩn bi 45 Sử dụng công cụ LA đánh giá hoạt động học tập Phương diện Hoạt động học tập Thang điểm Xây dựng Học sinh thu nhận kiến thức thông qua việc phân kiến thức tích, tổng hợp thông tin để hoàn thành nhiêm vụ mà giáo viên giao Kiến thức xây dựng nôi tạng môn học Học sinh hoạt động nhóm họ phải đưa định quan trọng Hợp tác Công nghệ Học sinh không sử dụng công nghệ thông tin thông tin Tự chỉnh điều Hoạt động học tập diễn tiết học 1 Giải Yêu cầu hoạt động học tập giải vấn đề thực vấn đề tính thực tế tế Học sinh quan sát hình ảnh hình thức sinh sản vô tính động vật để trình bày đặc điểm hình thức sinh sản Tổng điểm 11 Đánh giá giáo án mức độ trung bình 11 điểm Giáo án cải tiến 2: B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT P52 Footer Page 128 of 16 Header Page 129 of 16 I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh cần phải: Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản vô tính động vật - Phân biệt hình thức sinh sản vô tính động vật: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh - Trình bày ưu điểm nhược điểm sinh sản vô tính - Trình bày ứng dụng sinh sản vô tính động vật Kỹ - Rèn luyện kĩ Quan sát, phân tích hình ảnh hình thức sinh sản vô tính động vật: phân đôi, nảy chồi, trinh sinh - Rèn luyện kĩ so sánh sinh sản vô tính thực vật sinh sản vô tính động vật - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thái độ - Vận dụng kiến thức sinh sản vô tính động vật vào thực tiễn nuôi mô sống, nhân vô tính - Hăng hái tham gia xây dựng II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - nêu vấn đề, biểu diễn vật tượng hình - nêu vấn đề Phương tiện dạy học - Hình 44.1, 44.2, 44.3 - sách giáo khoa III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Dạy P53 Footer Page 129 of 16 Header Page 130 of 16  Giai đoạn chuẩn bị Trước tuần GV giao nhiệm vụ cho lớp Buổi học “bài 44: sinh sản vô tính động vật” tổ chức hình thức báo cáo khoa học Nhiệm vụ nhóm: - Nhóm 1:  Tìm hiểu sinh sản phân đôi trùng biến hình nảy chồi thủy tức  Tại cá thể sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ - Nhóm 2:  Tìm hiểu sinh sản phân mảnh bọt biển biển  Giải thích thắn lằn đứt đuôi có phải phải sinh sản vô tính? Tại sao? - Nhóm 3:  Tìm hiểu sinh sản trinh sinh ong  Tại ong sinh sản trinh sinh không giống cá thể mẹ? - Nhóm 4:  Tìm hiểu nhân vô tính cừu Dolly  Tìm hiểu nuôi cấy mô: nuôi cấy tế bào mô động vật thành thể mới? Yêu cầu: - Các nhóm phải nộp word, powerpoint trước ngày chủ nhật tuần - Các nhóm phải trưởng nhóm, thư kí, phân công công việc, kế hoạch thực - GV: định thành viên báo cáo - Khi nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét có ưu điểm, P54 Footer Page 130 of 16 Header Page 131 of 16 nhược điểm câu hỏi cho nhóm trình bày Cách tính điểm báo cáo: Nội dung Điểm tối đa Bảng phân công công việc, kế hoạch 10 điểm thực Nội dung báo cáo 50 điểm Trình bày báo cáo 30 điểm Tính sáng tạo, logic báo cáo 10 điểm Điểm trừ: Nội dung Điểm Nộp báo cáo chậm - 10 điểm Lỗi trình bày báo cáo - điểm/ lỗi Thiếu phân công công việc, kế - 10 điểm hoạc thực Điểm cộng: nhận xét đưa câu hỏi cho nhóm khác: 20 điểm Cách tính điểm thành viên nhóm: GV cho điểm trung bình nhóm, thành viên nhóm dựa vào điểm trung bình nhóm nâng, hạ điểm thành viên nhóm  Giai đoạn tổ chức báo cáo GV: tuyên bố lí báo cáo khoa học cấp lớp, thứ tự báo cáo nhóm HS: nhóm tiến hành báo cáo, nhóm khác lắng nghe, nhận xét đánh giá Gv hỏi: ưu nhược điểm sinh sản vô tính? HS: Ưu điểm: - Cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu Vì vậy, có lợi P55 Footer Page 131 of 16 Header Page 132 of 16 trường hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn Nhược điểm: - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ đặc điểm di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bi chết, chí toàn quần thể bị tiêu diệt Gv: nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm Gv: nhấn mạnh nội dung cần nhớ học  Giai đoạn tổng kết: GV đánh giá nhận xét hoạt động nhóm Củng cố Câu 1: So sánh sinh sản vô tính thực vật sinh sản vô tính động vật Câu 2: Vì trinh sinh hình thức sinh sản đặc biệt coi hình thức sinh sản vô tính? Câu 3: Sinh sản vô tính động vật đa bào bậc thấp có giống khác với sinh sản động vật đa bào bậc cao? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 174 - Chuẩn bi 45 Sử dụng công cụ LA đánh giá hoạt động học tập Phương diện Hoạt động học tập Thang điểm Xây dựng Học sinh thu nhận kiến thức thông qua việc phân P56 Footer Page 132 of 16 Header Page 133 of 16 tích, tổng hợp thông tin để hoàn thành nhiêm vụ kiến thức mà giáo viên giao Kiến thức xây dựng có tính liên môn với môn tin (khả soạn thảo văn bản, làm trình chiếu ) Học sinh hoạt động nhóm họ phải Hợp tác đưa định quan trọng nghệ Học sử dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm Công thông tin Tự thông tin, làm word powerpoint điều Hoạt động học tập học sinh kéo dài tuần biết trước tiêu chí đánh giá có chỉnh hội tự lên kế hoạch cho công việc Giải Yêu cầu hoạt động học tập giải vấn đề thực vấn đề tính thực tế tế Học sinh quan sát hình ảnh hình thức sinh sản vô tính động vật để trình bày đặc điểm hình thức sinh sản Tổng điểm 18 Bài soạn đánh giá mức độ cao đạt 18 điểm P57 Footer Page 133 of 16 ... cải tiến soạn tốt Chúng nghiên cứu thực đề tài: Sử dụng công cụ Learning Activity vào đánh giá cải tiến soạn Sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng công cụ LA vào đánh giá. .. VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LA VÀO ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN BÀI SOẠN SINH HỌC 11 Với mục tiêu xây dựng quy trình đánh giá cải tiến soạn công cụ LA Trong chương tiến hành phân tích thang đo tiêu chí đánh giá. .. thông tin về: - Đánh giá cải tiến soạn Sinh học - Phương pháp dạy học chủ yếu yếu GV dạy học Sinh học 11 - Sử dụng công cụ LA đánh giá cải tiến soạn Sinh học 7.2.2 Đối với HS Sử dụng phiếu điều

Ngày đăng: 16/03/2017, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan