he thong QLCL nha thau

43 3.5K 170
he thong QLCL nha thau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ CỦA NHÀ THẦU www.dutoan.vn ThS.Ks Lương văn Cảnh www.dutoan.vn/forrums/ Giảng viên: PhD Lương văn Cảnh TEL: 091.380.3800 EMAIL: luongvancanh@hcm.vnn.vn Chất lượng khái niệm  ĐN: Hệ thống quản lý chất lượng tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để lập sách mục tiêu chất lượng để đạt mục tiêu Hệ thống QLCL giúp phân tích yêu cầu khách hàng, xác định trình tạo sản phẩm khách hàng chấp nhận trì trình điều kiện kiểm soát Hệ thống QLCL dùng làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày thoả mãn yêu cầu khách hàng bên liên quan Hệ thống QLCL hài hoà nỗ lực doanh nghiệp, hướng toàn nguồn lực doanh nghiệp để thực ThS.Ks Lương văn Cảnh mục tiêu chung đặt Lịch sử phát triển chất lượng  NATO AC/250 (‘55)→MD25 (‘69, British) MIL STD 9858 (USA)→BS 4778 4891 (‘72,British)→BS 5750 (79’,British)→ISO 9000 (’87)→ISO 9000 (’94) →ISO 9000:2000  Do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) ban hành lần vào năm 1987, giải pháp quản lý tối ưu đa số quốc gia thừa nhận Châu Âu Mỹ Châu Á áp dụng chậm  Ngày 15/12/2000 Tổ chức ISO ban hành Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 sở kết hợp ba tiêu chuẩn ISO 9001:1994, ISO 9002:1994 ISO 9003:1994  Triết lý: “Nếu hệ thống sản xuất quản lý tốt sản phẩm dịch vụ tốt” (Gần với triết lý Total Quality Management TQM) ThS.Ks Lương văn Cảnh  Bộ tiêu chuẩn ISO đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng gắn kết chặt chẽ với mục tiêu kinh doanh tổ chức áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Mô hình ISO đáp ứng mong muốn với gắn kết chặt chẽ yêu cầu thoả mãn nhu cầu khách hàng, tuân thủ với yêu cầu luật định thoả mục tiêu nội tổ chức Lịch sử phát triển chất lượng ISO 9000: 94 ThS.Ks Lương văn Cảnh ISO 9000: 2000  Một thay đổi cách tiếp cận  Từ tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) tiêu chuẩn ISO 9001:2000  Từ 20 yêu cầu, tiêu chuẩn tập chung vào nhóm yêu cầu  Kết hợp chặt chẽ nguyên tắc quản trị chất lượng Lịch sử phát triển chất lượng  Bộ tiêu chuẩn ISO 9000  ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng  Thiết lập xuất phát điểm cho việc nắm bắt tiêu chuẩn giải nghĩa từ vựng sử dụng ISO 9000  Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu  Nội dung chủ yếu mục chính: khái quát chung yêu cầu hệ thống QLCL; trách nhiệm lãnh đạo; quản lý nguồn lực; liên quan đến trình chính; đo lường-phân tích-cải tiến  ISO 9004:2000 Hướng dẫn cải tiến ThS.Ks Lương văn Cảnh  Đưa hướng dẫn cho việc thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, mang lại lợi ích cho tất bên thông qua trì thoả mãn khách hàng   ISO 19011 Hướng dẫn cho việc đánh giá hệ thống quản lý ISO 10011 Các hướng dẫn cho kiểm tra hệ chất lượng Áp dụng ISO 9000 tổ chức thi công xây dựng  nhóm yêu cầu: I Trách nhiệm lãnh đạo ThS.Ks Lương văn Cảnh II Cam kết lãnh đạo Hướng vào khách hàng Chính sách chất lượng Họach định Xác định trách nhiệm, quyền hạn trao đổi thông tin Xem xét, đánh giá Lãnh đạo Quản lý nguồn lực Xác định cung ứng nguồn lực kịp thời Nguồn nhân lực Đảm bảo sở vật chất Đảm bảo môi trường làm việc Áp dụng ISO 9000 tổ chức thi công xây dựng ThS.Ks Lương văn Cảnh  nhóm yêu cầu: III Liên quan đến trình tạo sản phẩm Họach định việc tạo sản phẩm Xác định trình liên quan đến khách hàng Thiết kế phát triển Mua hàng Sản xuất cung cấp dịch vụ Kiểm sóat thiết bị đo lường IV.Đo lường, phân tích cải tiến Theo dõi đo lường Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp Phân tích liệu Cải tiến sản phẩm Áp dụng ISO 9000 tổ chức thi công xây dựng ThS.Ks Lương văn Cảnh  nguyên tắc hệ thống quản lý ISO 9000: 2000 Hướng vào khách hàng Sự lãnh đạo Sự tham gia người Cách tiếp cận theo trình Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý Cải tiến liên tục Quyết định dựa kiện Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Trách nhiệm lãnh đạo Lãnh đạo cấp cao phải đưa chứng cam kết phát triển cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Đặt mục tiêu chất lượng đo lường phù hợp với sách chất lượng Đặt kế hoạch chất lượng phải bao gồm cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo yêu cầu mong đợi khách hàng phải xác định, chuyển thành yêu cầu phải thoả mãn với mục tiêu đạt hài lòng khách hàng Lãnh đạo phải đảm bảo trao đổi trình hệ thống quản lý chất lượng tính hiệu trình bên liên quan phận chức tổ chức Chủ nhiệm dự án phải xây dựng kế hoạch chất lượng dự án Kế hoạch chất lượng dự án khẳng định hệ chất lượng đơn vị áp dụng vào ThS.Ks Lương văn Cảnh công trình cụ thể QUẢN LÝ NGUỒN LỰC  Tổ chức phải nhận biết, cung cấp trì đIều kiện/nguồn lực cần thiết để đạt phù hợp sản phẩm, bao gồm: điều kiện không gian làm việc sở vật chất liên quan; trang thiết bị, phần cứng phần mềm; dịch vụ hỗ trợ  Tổ chức phải nhận biết quản lý môi trường làm việc nhân vật chất cần thiết để đạt phù hợp sản phẩm  Trang thiết bị: thống kê quản lý khai thác trang thiết bị doanh nghiệp đầu tư phục vụ thi công công trình Theo dõi cập nhật tình trạng thiết bị  Dịch vụ hỗ trợ Công ty: theo dõi lập hồ sơ Các đảm bảo có liên quan khác Công ty phục vụ thi công ThS.Ks Lương văn Cảnh công trình 10 Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình b) Đối với sản phẩm sản xuất, chế tạo riêng cho công trình xây dựng theo yêu cầu thiết kế: Trường hợp sản phẩm sản xuất, chế tạo sở sản xuất công nghiệp chủ đầu tư bên mua kiểm tra chất lượng quy định Điểm a Khoản kết hợp với việc kiểm tra định kỳ đột xuất trình sản xuất Trường hợp sản phẩm sản xuất, chế tạo trực tiếp công trường, chủ đầu tư tổng thầu tổ chức kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chế tạo công việc xây dựng khác theo quy định; c) Đối với vật liệu xây dựng khai thác mỏ: Chủ đầu tư nhà thầu cung ứng vật liệu tổ chức điều tra khảo sát chất lượng trữ lượng mỏ theo yêu cầu thiết kế, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan; kiểm tra định kỳ, đột xuất trình khai thác; d) Các bên có liên quan phải thực thí nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm theo yêu cầu thiết kế, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật áp ThS.Ks Lương văn Cảnh dụng cho công trình 29 Hệ thống quản lý chất lượng nội bên thi công Sơ đồ tổ chức, danh sách phận, cá nhân A THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG - Ban huy công trường thay mặt Ban Tổng giám đốc, theo nhiệm vụ giao trực tiếp đạo thi công trường + Giao dịch với Chủ đầu tư giải vấn đề kỹ thuật phát sinh thông qua cán nghiệp vụ ban huy công trường + Ban huy công trường trực tiếp đạo đến tổ sản xuất thông qua đội trưởng để đảm bảo thi công công trình tiến độ chất lượng - Tổ kỹ thuật: … B MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỤ SỞ CHÍNH VÀ VIỆC XỬ LÝ NGOÀI HIỆN TRƯỜNG ThS.Ks Lương văn Cảnh Trụ sở chịu trách nhiệm về: - … Quản lý trường: … C CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG - Là người Ban giám đốc Công ty giao trách nhiệm toàn diện trường Chủ nhiệm công trường chịu trách nhiệm … 30 Hệ thống quản lý chất lượng nội bên thi công ThS.Ks Lương văn Cảnh Sơ đồ tổ chức, danh sách phận, cá nhân 31 Hệ thống quản lý chất lượng nội bên thi công Mục tiêu sách đảm bảo chất lượng CÔNG TY XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG * Chứng quản lý chất lượng Cam kết tuân thủ hoàn toàn chất lượng Mục tiêu hướng tới đặt khách hàng vị trí quan trọng khía cạnh hoạt động Công ty … CÔNG TY XÂY DỰNG ABC công ty chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 từ năm 2002 Cam kết quản lý chất lượng Tại CÔNG TY XÂY DỰNG ABC, toàn hoạt động sản xuất kinh doanh trọng vào chất lượng dựa tín nhiệm mà liên tục làm thỏa mãn yêu cầu từ phía khách hàng thông qua kết hệ thống điều hành có hiệu suất cao thực theo cách quán phản ánh nhu cầu hai khách hàng hoạt động kinh doanh …… CÔNG TY XÂY DỰNG ABC cam kết trì hệ thống quản lý chất lượng không thỏa mãn nhu cầu khách hàng tuân thủ hoàn toàn với tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản lý chất lượng ISO ThS.Ks Lương văn Cảnh 9001:2008, đồng thời nâng cao đáng kể giá trị Doanh nghiệp Công ty hướng tới việc cam kết tuân thủ tất tiêu chuẩn công nghiệp có liên quan, tuân thủ pháp luật tất tiêu chuẩn quốc tế công nhận CÔNG TY XÂY DỰNG ABCc am kết thỏa mãn nhu cầu khách hàng đáp ứng luật lệ quy định nguyên tắc đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thi công, an toàn sản xuất có hiệu Xây dựng, trì cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty huy động nguồn lực cần thiết, thường xuyên đào tạo đổi công nghệ để đáp ứng sản xuất, thực tốt lời cam kết 32 Hệ thống quản lý chất lượng nội bên thi công Kế hoạch tổ chức thí nghiệm kiểm định chất lượng; quan trắc, đo đạc thông số kỹ thuật công trình theo yêu cầu thiết kế dẫn kỹ thuật Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình thiết bị công nghệ sử dụng, lắp đặt vào công trình Quy trình kiểm tra, giám sát thi công, giám sát chế tạo lắp đặt thiết bị; xác định công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng phận công trình xây dựng cần nghiệm thu; quy định nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu, biểu mẫu biên nghiệm thu Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy, nổ thi công xây dựng ThS.Ks Lương văn Cảnh 33 Hệ thống quản lý chất lượng nội bên thi công Quy trình lập quản lý hồ sơ, tài liệu có liên quan trình thi công xây dựng; hình thức nội dung nhật ký thi công xây dựng công trình; biểu mẫu kiểm tra; quy trình hình thức báo cáo nội bộ, báo cáo chủ đầu tư; trình tự, thủ tục phát hành xử lý văn thông báo ý kiến bên quy trình giải vấn đề phát sinh trình thi công xây dựng Thỏa thuận ngôn ngữ thể văn bản, tài liệu, hồ sơ có liên quan thi công xây dựng ThS.Ks Lương văn Cảnh Các nội dung khác có liên quan theo quy định hợp đồng thi công xây dựng 34 Nhật ký thi công xây dựng công trình Nhà thầu thi công xây dựng có nhiệm vụ lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình; sổ phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai nhà thầu thi công xây dựng có xác nhận chủ đầu tư Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình lập cho hạng mục công trình công trình xây dựng, ghi chép thường xuyên, bao gồm nội dung: a) Diễn biến điều kiện thi công liên quan, tình hình thi công, nghiệm thu công việc xây dựng hàng ngày công trường; mô tả chi tiết cố, hư hỏng vấn đề phát sinh khác trình thi công xây dựng công trình; ThS.Ks Lương văn Cảnh b) Các kiến nghị ý kiến đạo giải vấn đề phát sinh bên có liên quan 35 Nhật ký thi công-TCVN 4955:1985 Nội dung ghi chép thông tin bao gồm: a) Danh sách cán kỹ thuật bên trực tiếp tham gia xây dựng công trình (chức danh nhiệm vụ người): thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát tác giả thiết kế b) Diễn biến tình hình thi công hàng ngày công trường; mô tả chi tiết cố, hư hỏng vi phạm, sai khác trình thi công công trường ThS.Ks Lương văn Cảnh c) Các kiến nghị ý kiến đạo giải vấn đề phát sinh bên có liên quan 36 Giám sát thi công giám sát tác giả  Mọi công trình xây dựng trình thi công phải thực chế độ giám sát  Người giám sát thi công xây dựng chủ đầu tư, doanh nghiệp dự án tổng thầu có trách nhiệm thực nội dung quy định Nghị định 15/2013/NĐ-CP văn liên quan  Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người có đủ lực để thực giám sát tác giả Khi phát thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký thi Có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình ThS.Ks Lương văn Cảnh xây dựng có yêu cầu chủ đầu tư 37 Nghiệm thu công việc Nghiệm thu công việc Nghiệm thu thiết bị tĩnh Phụ trách thi công • • Nghiệm thu nội theo qtrình Yêu cầu nghiệm thu Giám sát thi công CĐT • • • Kiểm tra: cviệc, số liệu, kqtn So sánh với tkế, tiêu chuẩn Kết luận Căn nghiệm thu liên quan đến công việc: ThS.Ks Lương văn Cảnh a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu thống nhất; b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu; c) Biên kiểm tra, nghiệm thu nội nhà thầu; d) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công thay đổi thiết kế chấp thuận; đ) Phần dẫn kỹ thuật có liên quan; e) Các kết quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan; g) Nhật ký thi công văn khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu 38 Nghiệm thu phận Nghiệm thu phận công trình, giai đoạn xây dựng NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ ĐƠN ĐỘNG KHÔNG TẢI NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ LIÊN ĐỘNG KHÔNG TẢI Tổng thầu+Nhà thầu thi công ThS.Ks Lương văn Cảnh • • Nghiệm thu nội theo qtrình Yêu cầu nghiệm thu CĐT (nếu có)+Người GS CĐT • • • Kiểm tra: cviệc, số liệu, kqtn So sánh với tkế, tiêu chuẩn Kết luận Căn nghiệm thu liên quan đến phận: a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu thống nhất; b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu; c) Biên kiểm tra, nghiệm thu nội nhà thầu; d) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công thay đổi thiết kế chấp thuận; đ) Phần dẫn kỹ thuật có liên quan; e) Các kết quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan; g) Nhật ký thi văn khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu 39 Nghiệm thu hoàn thành công trình NGHIỆM THU THIẾT BỊ CHẠY THỬ LIÊN ĐỘNG CÓ TẢI Nghiệm thu hoàn thành CT (đd pháp luật) Nhà thầu + ptrách GĐTVTK+ Chủ nhiệm thi công GĐTV+Phụ trách Chủ đầu tư +GSCĐT bphận giám sát (+QLSD) Bàn giao hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng Căn nghiệm thu: a) Các tài liệu nghthu công việc giai đoạn liên quan tới đối tượng nghiệm thu; b) Biên nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng phận Nội dung trình tự nghiệm thu: a) Kiểm tra chất lượng công trình, hạng mục công trình trường đối chiếu với yêu cầu thiết kế dẫn kỹ thuật; công trình xây dựng thực (nếu có); ThS.Ks Lương văn Cảnh c) Kết quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thử đồng hệ thống thiết bị kết kiểm định chất lượng công trình (nếu có); d) Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng; đ) Văn chấp thuận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định; e) Kết luận quan chuyên môn nhà nước xây dựng việc kiểm tra công tác nghiệm b) Kiểm tra vẽ hoàn công; c) Kiểm tra số liệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, kết thử nghiệm, đo lường, vận hành thử đồng hệ thống thiết bị; kết kiểm định chất lượng công trình (nếu có); d) Kiểm tra văn thỏa thuận, xác nhận chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền; kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng văn khác có liên quan; đ) Kiểm tra quy trình vận hành quy trình bảo trì công trình xây dựng; thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định Điều 32 Nghị định 15/2013/NĐ-CP e) Kết luận việc nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng Kết nghiệm thu lập thành biên 40 Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng  Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình lưu trữ theo quy định  Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng phải lập đầy đủ trước đưa hạng mục công trình công trình vào khai thác, sử dụng Hồ sơ hoàn thành công trình lập lần chung cho toàn dự án đầu tư xây dựng công trình lập riêng công trình hạng mục công trình thuộc dự án  Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng, nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng công trình có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ liên quan đến phần việc thực  Hồ sơ phục vụ quản lý, sử dụng công trình xây dựng người quản lý, sử dụng công trình lưu trữ thời gian ThS.Ks Lương văn Cảnh tối thiểu tuổi thọ công trình theo quy định pháp luật bảo trì công trình xây dựng 41 Bản vẽ hoàn công  Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập vẽ hoàn công phận công trình, hạng mục công trình công trình xây dựng thi công sở thiết kế vẽ thi công duyệt để làm nghiệm thu Riêng phận bị che khuất công trình phải nghiệm thu lập vẽ hoàn công trước tiến hành công việc  Trường hợp kích thước, thông số thực tế thi công đối tượng vẽ hoàn công với kích thước, thông số thiết kế vẽ thi công phê duyệt nhà thầu thi công xây dựng chụp lại vẽ thiết kế thi công đóng dấu vẽ hoàn công theo quy  Nếu kích thước, thông số thực tế thi công có thay đổi so với kích thước, thông số thiết kế vẽ thi công phê ThS.Ks Lương văn Cảnh duyệt cho phép nhà thầu thi công xây dựng ghi lại trị số kích thước, thông số thực tế ngoặc đơn bên cạnh bên trị số kích thước, thông số cũ tờ vẽ 42 Bản vẽ hoàn công Trong trường hợp cần thiết, nhà thầu thi công xây dựng vẽ lại vẽ hoàn công mới, có khung tên vẽ hoàn công tương tự mẫu dấu vẽ hoàn công quy định TÊN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG TÊN NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG BẢN VẼ HOÀN CÔNG BẢN VẼ HOÀN CÔNG Ngày… tháng… năm… ThS.Ks Lương văn Cảnh Ngày… tháng… năm… Người lập Người đại diện theo pháp Người đại diện theo pháp Người giám sát thi công xây luật nhà thầu phụ thi luật nhà thầu tổng thầu dựng công trình Người lập Người đại diện theo pháp luật nhà thầu Người giám sát thi công xây dựng công (Ghi rõ họ tên, chức (Ghi rõ họ tên, thi công xây dựng trình chủ đầu tư vụ, chữ ký) chức vụ, chữ ký) (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức vụ, dấu pháp (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký ) nhân) công xây dựng thi công xây dựng chủ đầu tư (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức (Ghi rõ họ tên, chữ ký, chức (Ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ vụ, dấu pháp nhân) vụ, dấu pháp nhân) ký ) 43 ... LNG CễNG CễNG TRèNH TRèNH XY XY DNG DNG 23 giai on k thut v yờu cu v QLCL tng ng QLCL KS QLCL Thit k QLCL thi cụng QLCL Bo hnh QLCL Bo trỡ ThS.Ks Lng Cnh Giỏm sỏt thi cụng ca Ch u t hoc ca Nh thu... phỏp lut T chc ph bin, hng dn cho cỏc ch th thc hin theo cỏc bn quy phm phỏp lut T chc kim tra giỏm sỏt cỏc ch th thc hin cụng tỏc QLCLCTXD theo phỏp lut Tng kt, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh, hon thin VBQPPL... c 10 Lp nht ký thi cụng XDCT theo quy nh 11 Lp bn v hon cụng theo quy nh 12 Bỏo cỏo ch u t v tin , cht lng, lng, an ton lao ng v v sinh mụi trng thi cụng xõy dng theo yờu cu ca ch u t 13 Hon tr

Ngày đăng: 16/03/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chất lượng và khái niệm

  • Lịch sử phát triển chất lượng

  • Lịch sử phát triển chất lượng

  • Lịch sử phát triển chất lượng

  • Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng

  • Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng

  • Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng

  • Trách nhiệm của lãnh đạo

  • QUẢN LÝ NGUỒN LỰC

  • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SẢN PHẨM

  • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SẢN PHẨM

  • Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình

  • PHẦN II: Áp dụng ISO 9000 trong tổ chức thi công xây dựng

  • Slide 15

  • Nguyên tắc cơ bản trong QLCLCTXD

  • Nguyên tắc cơ bản trong QLCLCTXD

  • Công trình xây dựng

  • PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

  • PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan