Hướng dẫn trẻ (3 - 6 tuổi) khám phá khoa học ở mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori

82 481 2
Hướng dẫn trẻ (3 - 6 tuổi) khám phá khoa học ở mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HÀ THỊ DUNG HƢỚNG DẪN TRẺ (3 - TUỔI) KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở MẦM NON DỰA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Môi trƣờng xung quanh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình làm khóa luận Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trƣờng Xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Phƣơng Thảo tận tình giúp đỡ cung cấp tài liệu bổ ích cho tác giả suốt trình làm khóa luận Xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện cho em khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Hà Thị Dung Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Hà Thị Dung Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HƢỚNG DẪN TRẺ (3 - TUỔI) KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở MẦM NON DỰA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MONTESSORI 1.1 Một số vấn đề quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori 1.1.1 Khái lƣợc hình thành sở quan điểm giáo dục Montessori 1.1.2 Chƣơng trình, nội dung giáo dục theo phƣơng pháp Montessori 1.1.3 Ngƣời học lớp học Montessori .10 1.1.4 Ngƣời giáo viên lớp học Montessori .11 1.1.5 Môi trƣờng học tập theo phƣơng pháp Montessori .13 1.1.6 Đặc trƣng ƣu phƣơng pháp giáo dục Montessori 14 1.2 Đặc điểm nhận thức trẻ 3-6 tuổi theo quan điểm Maria Montessori 16 1.2.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 3-6 tuổi .16 1.2.2 Đặc điểm nhận thức trẻ theo Montessori 17 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.3 Tổ chức hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non theo quan điểm giáo dục Montessori 22 1.3.1 Chƣơng trình, nội dung cho trẻ khám phá khoa học mầm non 22 1.3.2 Yêu cầu việc hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non theo quan điểm giáo dục Montessori 28 1.4 Cơ sở thực tiễn việc hƣớng dẫn trẻ (3-6 tuổi) khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori 32 1.4.1 Mục đích khảo sát thực trạng 32 1.4.2 Đối tƣợng khảo sát thực trạng 32 1.4.3 Nội dung phƣơng pháp khảo sát thực trạng 32 1.4.4 Kết khảo sát thực trạng 35 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN TRẺ HƢỚNG DẪN TRẺ (3 - TUỔI) KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở MẦM NON DỰA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC MONTESSORI 41 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học trƣờng mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Maria Montessori 41 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tƣơng tác 41 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tự do-kỷ luật 42 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính độc lập 43 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cá nhân hóa 44 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo môi trƣờng đƣợc chuẩn bị .45 2.2 Tiến trình thiết kế học hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học trƣờng mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori 46 2.3 Minh họa thiết kế học hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm Montessori 54 Footer Page of 16 Header Page of 16 KẾT LUẬN 677 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .688 Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD: Giáo dục GDMN: Giáo dục mầm non GV: Giáo viên HS: Học sinh KP-MTXQ: Khám phá môi trƣờng xung quanh HTTN: Hiện tƣợng tự nhiên PTGT: Phƣơng tiện giao thông ĐV: Động vật MGB: Mẫu giáo bé MGN: Mẫu giáo nhỡ MGL: Mẫu giáo lớn Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ trình nhận thức trẻ theo quan điểm Montessori Bảng 1.3.1: Bảng so sánh phƣơng pháp giáo dục Montessori phƣơng pháp giáo dục truyền thống Bảng 1.4.1: Bảng tổng hợp nội dung điều tra thực trạng Bảng 1.4.2: Bảng mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học Bảng 1.4.3: Bảng mức độ sử dụng hình thức cho trẻ khám phá khoa học Bảng 1.4.4: Bảng thực trạng việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học Bảng 1.4.5: Bảng đánh giá GV vai trò việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori cho trẻ khám phá khoa học Footer Page of 16 Header Page of 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lứa tuổi mầm non quan trọng trình phát triển đời ngƣời Là giai đoạn việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời, đƣợc ví nhƣ “Thời kì vàng đời”.Chính GDMN đƣợc đánh giá quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Trẻ em lứa tuổi mầm non (0-6 tuổi) có tăng trƣởng lớn thể, trí tuệ, tình cảm Từ cho thấy chăm sóc giáo dục trẻ từ năm tháng sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dƣỡng trẻ trở thành chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc có trí tuệ, động sáng tạo, có khả thích ứng với hoạt động Sáu năm đầu đời thời kì vô quan trọng ngƣời, nhận thức đƣợc điều nên công tác giáo dục sớm cho trẻ ngày đƣợc trọng trƣờng mầm non để phát huy đƣợc tối đa khả tƣ óc sáng tạo trẻ Hiện nay, có nhiều quan điểm giáo dục sớm cho trẻ nhƣ: quan điểm giáo dục sớm Maria Montessori, quan điểm giáo dục sớm Glenn Doman, quan điểm giáo dục sớm Shichida Makoto… Montessori phƣơng pháp giáo dục lấy khả tự học tảng sở Chú trọng vào việc khai thác tiềm sẵn có, không áp đặt trẻ, giáo viên quan sát đƣa gợi ý hỗ trợ khả tự phát triển trẻ thân trẻ từ sinh vốn có khả tự học tuyệt vời.Trái ngƣợc hoàn toàn với hình thức dạy học truyền thống, trẻ đƣợc tiếp thu kiến thức cách bị động giáo viên chuẩn bị kĩ lƣỡng từ trƣớc, trẻ việc làm theo cách dập khuôn máy móc phƣơng pháp giáo dục Montessori lấy trẻ làm Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 trung tâm, trẻ đƣợc học tập vui chơi dựa tảng tự do, trẻ đƣợc phép tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách tự nhiên với môi trƣờng xung quanh Mặt khác, trẻ giai đoạn từ 0-6 tuổi có lối tƣ trực quan hành động thiên cảm tính Đây giai đoạn trẻ tiếp thu nhận thức môi trƣờng thông qua đôi bàn tay Các giác quan- công cụ để phát triển trí tuệ ngày trở nên hoàn thiện, nhạy bén tinh tế dẫn đến biến đổi định nhận thức Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ thực ham học hỏi thể hàng loạt câu hỏi “Vì sao?” “Tại sao?” Môi trƣờng tự nhiên lúc trở thành nguồn hứng thú vô cùng, vô tận với trẻ Đó điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu nguồn tri thức nhân loại phát triển trí tuệ Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý này, nội dung chƣơng trình khám phá môi trƣờng xung quanh trƣờng Mầm non có thay đổi Hiện “Khám phá môi trƣờng xung quanh nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non (ban hành tháng 7/2009) thay cho nội dung “Làm quen với môi trƣờng xung quanh” chƣơng trình trƣớc Việc cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh có đổi đề tài, nội dung khám phá cách tổ chức hoạt động… Trẻ có nhu cầu khám phá giới tự nhiên xung quanh chúng, nhiên nội dung chƣơng trình khám phá môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non số hạn chế nhƣ: nhiều nội dung khám phá, quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán… Để trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh theo quan điểm giáo dục sớm Montessori lựa chọn cần thiết giúp giáo viên giải hạn chế giúp giáo viên có nhìn đắn trẻ em phƣơng pháp Footer Page 10 of 16 Header Page 68 of 16 Theo dõi Mục tiêu Chủ đề: Thực vật Lá (ngày dự kiến Mức Mức Mức Mức thực hiện) độ độ độ độ - Kiến thức: trẻ biết tên loại cây; biết đặc điểm, cấu tạo phận - Kĩ năng: phân biệt đƣợc hình dạng loại cây; ghép vào khung hình - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm từ cây; giữ gìn vệ sinh Quan sát khám - Trẻ biết tên gọi phá phận phận lá Làm sách hình - Trẻ biết cách 60 Footer Page 68 of 16 Header Page 69 of 16 dạng làm đƣợc ép khung sách vào hình dạng ép vào khung hình Ghép hình - Trẻ biết ghép có dẫn (thứ tự theo học từ 4-7) dẫn Đi thiên - Trẻ biết phân nhiên: Nối ghép loại qua phân loại loại hình dạng rơi thông qua hình dạng Khi lựa chọn đƣợc hoạt động cho trẻ GV tiến hành chuẩn bị môi trƣờng cho trẻ theo hoạt động lựa chọn nhƣ sau: - Đồ dùng: cây, hình dạng (bằng giấy), khung hình loại cây; phận cây, keo dán Môi trƣờng trải nghiệm lớp: hoạt động đƣợc xếp cách khoa học góc lớp học GV chuẩn bị thật để dạy trẻ quan sát khám phá phận Chuẩn bị giấy để cắt hình dạng cây, keo dán, băng dính, khung hình…ở góc nghệ thuật để trẻ làm sách hình dạng ép vào khung Ở góc học tập GV để phận (tách rời nhau) hình vẽ hƣớng dẫn bƣớc ghép để trẻ tiến hành ghép hình 61 Footer Page 69 of 16 Header Page 70 of 16 Môi trƣờng trải nghiệm tự nhiên: Sau cho trẻ làm hết hoạt động GV cho trẻ thăm vƣờn trƣờng để quan sát hình dạng loại khác Cho trẻ nhặt sân trƣờng phân loại hình dạng Bước 4:Tiến hành dạy Bài học: Lá Lứa tuổi: tuổi I Mục đích – yêu cầu - Kiến thức: trẻ biết tên loại cây; biết đặc điểm, cấu tạo phận - Kĩ năng: phân biệt đƣợc hình dạng loại cây; ghép vào khung hình - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm từ cây; giữ gìn vệ sinh II Hoạt động khám phá khoa học Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng bài: Lí xanh - Cô cho trẻ ngồi giới thiệu: Trong hát có nhắc đến gì? Hôm học đƣợc thăm vƣờn trƣờng Cô xem bạn sẵn sàng tham gia hoạt động cô nhé! Hoạt động 2: Hoạt động khám phá khoa học - Cô giới thiệu hoạt động tiến hành tiết học: Bây giờ, làm hoạt động với là: Quan sát khám phá phận 62 Footer Page 70 of 16 Header Page 71 of 16 Làm sách hình dạng đƣợc ép vào khung Ghép hình có dẫn Đi thiên nhiên: Nối ghép phân loại loại rơi thông qua hình dạng - Các ý quan sát cô làm mẫu hoạt động nhé! Các nhìn xem gì? Lá có màu gì? Lá gồm phận nào? Chiếc có dạng gì? Ngoài biết có dạng nữa? - Cô khái quát lại: Lá thƣờng có màu xanh; gồm có phận: cuống lá, gân lá, phiến lá; thƣờng có dạng dài dạng tròn - Bây giờ, cô tặng số (lá giấy) làm với mà cô tặng nào? (cô lấy ý kiến trẻ phân trẻ góc theo sở thích trẻ) Các lựa chọn đƣợc hoạt động góc chơi hoạt động nhé! Các bạn góc nghệ thuật: làm sách loại Các bạn góc học tập: ghép hình theo dẫn - Các đƣợc thực nhiều hoạt động vƣờn trƣờng để quan sát vƣờn nhé! Cô cho trẻ cất đồ dùng xếp hàng vƣờn trƣờng - Cô cho trẻ thành hàng dọc quanh vƣờn trƣờng vòng đứng quan sát loại vƣờn Cô cho trẻ nhặt loại sân trƣờng phân loại theo hình dạng (lá tròn, dài) 63 Footer Page 71 of 16 Header Page 72 of 16 Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi có chủ đích GV cho trẻ chơi trò “gieo hạt” - Chơi tự GV cho trẻ chơi tự sân trƣờng - GV1: quan sát trẻ hoạt động hỗ trợ trẻ (nếu trẻ cần) - GV 2: quan sát ghi chép lại hoạt động cuả trẻ suốt trình học, ghi chép lại vào bảng thiết kế danh mục học mục tiêu đánh giá để đánh giá mức độ hiểu biết trẻ qua hoạt động lựa chọn III Kết thúc - Cô mời trẻ ngồi nhận xét Hôm đƣợc làm nhiều hoạt động với Qua đó, biết đƣợc có phận: cuống lá, gân lá, phiến lá; có nhiều dạng khác nhƣng chủ yếu dạng dài dạng tròn Và có nhiều bạn làm đƣợc sản phẩm khác để mang cho bố mẹ xem - Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác Bước 5: Đánh giá, tổng kết Dựa ghi chép GV trình hoạt động trẻ, sau học GV tiến hành đánh giá kiến thực kĩ trẻ theo mức độ tập trung vào học trẻ Dƣới đây, ngƣời nghiên cứcaaminh họa bảng đánh giá trẻ sau học: 64 Footer Page 72 of 16 Header Page 73 of 16 Theo dõi Mục tiêu Chủ đề: Thực vật (ngày dự kiến thực hiện) Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ (ngày (ngày (ngày (ngà thực thực thực y hiện) hiện) hiện) thực hiện) Lá Quan sát khám phá phận 22/3 Làm sách hình dạng đƣợc ép vào khung Ghép hình có dẫn (thứ tự học từ 4-7) Đi thiên nhiên: Nối ghép phân loại loại rơi thông qua hình dạng Tƣơng tự với trẻ lại 65 Footer Page 73 of 16 22/3 Header Page 74 of 16 GV tiến hành đánh giá cá nhân trẻ theo bảng sau tiết học, tổng hợp lại theo tuần tổng kết vào cuối tháng (cuối chủ đề) Sau tiến hành xây dựng kế hoạch học chủ đề cho phù hợp với trẻ 66 Footer Page 74 of 16 Header Page 75 of 16 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn trẻ (3-6 tuổi) khám phá khoa học trường mầm non dựa quan điểm giáo dục Montessori” làm rõ sở lí luận hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học theo quan điểm Montesori đề xuất biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori Qua nhận thấy: Dạy trẻ khám phá khoa học theo quan điểm Montessori có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dục bậc mầm non Nếu vận dụng cách nghiêm túc phƣơng pháp Montessori vào tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh đem lại kết cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học cách vận dụng phƣơng pháp giáo dục theo quan điểm Montessori nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mầm non Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện 67 Footer Page 75 of 16 Header Page 76 of 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hƣơng (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non (chủ biên), NXBGD Việt Nam, Hà Nội Lý Lợi (chủ biên) (2014), Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ (Thanh Loan dịch), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Minh (2014), Phương pháp Montessori: Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao (biên soạn), NXB Lao Động, Hà Nội Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phƣơng Mai dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thúy Uyên Phƣơng dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Phƣơng (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Một số trang web: http://sakuramontessori.edu.vn, https://vi.wikipedia.org 68 Footer Page 76 of 16 Header Page 77 of 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng việc hƣớng dẫn trẻ (3-6 tuổi) khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phƣơng án ƣu tiên): Những phương pháp thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ khám phá khoa học: Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh, Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Phƣơng pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, xé dán Thực hành, trải nghiệm Thí nghiệm, thực nghiệm Mô hình hóa Thảo luận nhóm Phƣơng pháp nêu vấn đề 69 Footer Page 77 of 16 Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Header Page 78 of 16 Ý kiến khác: Những hình thức thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ khám phá khoa học dựa theo quan điểm giáo dục Montessori: Mức độ sử dụng Hình thức tổ chức Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Tiết học Dạo chơi Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trƣờng mầm non Tham quan Sinh hoạt hàng ngày Ý kiến khác: Theo thầy/cô, ý mô tả thực trạng tổ chức cho trẻ khám phá khoa học nay? Việc vận dụng phƣơng pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phụ thuộc vào tài liệu, sách hƣớng dẫn, giáo án mẫu Việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học chƣa trọng đến nhu cầu hứng thú trẻ Việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học chƣa tạo đƣợc mối liên hệ vốn hiểu biết trẻ với nội dung học 70 Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 Việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học chƣa tạo hội cho trẻ đƣợc trực tiếp tƣơng tác với đối tƣợng Trẻ ngƣời tham gia vào trình trải nghiệm ngƣời thực tất công việc trình trải nghiệm Đồ dùng trực quan có số lƣợng không cụ thể, sử dụng chƣa hiệu Theo thầy/ cô việc cho trẻ nhận biết vật tượng xung quanh việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Theo thầy/ cô, ý mô tả việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori tổ chức cho trẻ khám phá khoa học mầm non ? Việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori đòi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế để nhận biết, khám phá đối tƣợng Là việc GV tổ chức cho trẻ nhận biết đối tƣợng việc tƣơng tác với môi trƣờng Là cách thức GV tổ chức cho trẻ nhận biết, khám phá vật, tƣợng xung quanh cảm nhận giác quan Trong việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori, GV giữ vai trò ngƣời hƣớng dẫn, dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động phần môi trƣờng Trong việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori, trẻ giữ vai trò ngƣời vừa thực hiện,vừa đánh giá 71 Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN? Khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học, thầy/ cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp hình thức dạy học nào? Thầy/ cô đánh giá nhƣ vai trò việc vận dụng quan điểm giáo dục Montessori việc hƣớng dẫn trẻ (3-6 tuổi) khám phá khoa học mầm non? Thầy/ cô thấy việc sử dụng quan điểm giáo dục Montessori hƣớng dẫn trẻ (3-6 tuổi) khám phá khoa học đạt đƣợc hiệu nhƣ nào? 72 Footer Page 80 of 16 Header Page 81 of 16 Footer Page 81 of 16 Header Page 82 of 16 Footer Page 82 of 16 ... kế học hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học trƣờng mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori 46 2.3 Minh họa thiết kế học hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm Montessori. .. 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hƣớng dẫn trẻ (3 – tuổi) khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm Montessori Chƣơng 2: Biện pháp hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non dựa theo quan điểm Montessori. .. cho trẻ khám phá khoa học mầm non 22 1.3.2 Yêu cầu việc hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học mầm non theo quan điểm giáo dục Montessori 28 1.4 Cơ sở thực tiễn việc hƣớng dẫn trẻ ( 3- 6 tuổi)

Ngày đăng: 15/03/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan