Hội nghị liên hợp quốc về biến đổi khí hậu COP 19, COP 20, COP 21

23 542 1
Hội nghị liên hợp quốc về biến đổi khí hậu COP 19, COP 20, COP 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 19 gọi tắt là COP 19 tại thủ đô Vacsava của Ba Lan. Sau những phiên thảo luận vô cùng gay cấn, có những lúc tưởng chừng bế tắc, Hội nghị cũng đạt được một bước tiến đáng kể khi các đoàn đàm phán đều nhất trí rằng tất cả các nước sẽ có “những đóng góp riêng” nhằm góp phần cắt giảm khí thải CO2. Đây được coi là viên gạch đầu tiên cho Hiệp định toàn câu về biến đổi khí hậu. Cũng như những Hội nghị trước, tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19), các đoàn đàm phán đã trải qua những phiên thảo luận vô cùng gay cấn. Lý do không có gì mới, các nước đang phát triển muốn các nước công nghiệp giữ cam kết mà họ đưa ra năm 2009 về việc tăng tiền tài trợ lên 100 tỷ USD mỗi năm, vào năm 2020 để giúp các nước đang phát triển ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu. Và lần này, trong nhiều phiên thảo luận ban đầu, các nước phát triển vẫn không đồng ý với số tiền đền bù đó.

Hội nghị Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu lần thứ 19- gọi tắt COP 19 thủ đô Vacsava Ba Lan Sau phiên thảo luận vơ gay cấn, có lúc tưởng chừng bế tắc, Hội nghị đạt bước tiến đáng kể đồn đàm phán trí tất nước có “những đóng góp riêng” nhằm góp phần cắt giảm khí thải CO2 Đây coi viên gạch cho Hiệp định toàn câu biến đổi khí hậu Cũng Hội nghị trước, Hội nghị Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19), đồn đàm phán trải qua phiên thảo luận vô gay cấn Lý khơng có mới, nước phát triển muốn nước công nghiệp giữ cam kết mà họ đưa năm 2009 việc tăng tiền tài trợ lên 100 tỷ USD năm, vào năm 2020 để giúp nước phát triển ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu Và lần này, nhiều phiên thảo luận ban đầu, nước phát triển không đồng ý với số tiền đền bù Các đại biểu tham dự Hội nghị COP 19 (Ảnh Reuters) Một thông tin Ngân hàng Thế giới đưa khiến người yêu môi trường người quan tâm đến COP 19 lo lắng Đó thiệt hại kinh tế toàn cầu thời tiết cực đoan gây tăng lên gần 200 tỷ USD năm thập kỷ qua dự báo tăng tình trạng biến đổi khí hậu ngày diễn biến xấu Trong đó, hành động tuyên bố tuyệt thực trưởng đoàn Philippines 30 đại biểu sinh thái nước sẻ chia tinh thần trước thảm họa thiên tai mà đất nước Philippines hứng chịu sau bão Haiyan không làm lay động nước phát triển Không lo lắng COP 19 coi “bàn đạp” quan trọng để nước tìm kiếm thỏa thuận tồn cầu để đối phó với biến đổi khí hậu” Vậy mà ngày 22/11 COP 19 gần hết chặng đường làm việc mà không đạt tiến đáng kể Niềm vui dường vỡ òa, đại diện nước tham dự Hội nghị, vào ngày 23/11, đạt trí số nguyên tắc mang “tính thỏa hiệp” cho thỏa thuận để chống lại biến đổi khí hậu tồn cầu Các đồn đàm phán đạt trí tất nước có “những đóng góp riêng” nhằm góp phần cắt giảm khí thải CO2 Các nước phải đưa kế hoạch cắt giảm khí thải vào quý năm 2015 để chuẩn bị cho việc ký kết thỏa thuận vào cuối năm Hội nghị Paris, Pháp Dù chưa thật hài lòng với kết Hội nghị, nhiều chuyên gia môi trường cho rằng: kết đàm phán “có thể chấp nhận được” Hội nghị lần đặt móng tốt cho đàm phán diễn vào năm sau Lima, Peru hội nghị Paris, Pháp vào năm 2015 Kết Hội nghị lần góp phần tháo gỡ bế tắc nước phát triển nước phát triển vấn đề chia sẻ trách nhiệm việc hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vốn cho nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tượng thời tiết cực đoan hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng Đóng góp vào kết chung này, Đồn Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thảo luận chia sẻ vấn đề biến đổi khí hầu toàn cầu đại biểu 190 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tham gia hoạt động bên lề Hội nghị, Việt Nam trình bày nhiều tham luận nhằm chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy quan tâm cộng đồng quốc tế đến q trình thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu mà Việt Nam triển khai Diễn ngày sau siêu bão Haiyan - bão mạnh từ trước đến tàn phá nghiêm trọng miền Trung Philippines, Hội nghị lần đặt yêu cầu cấp thiết cần phải hành động để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu Đây ngun nhân gốc rễ dẫn đến tượng thời tiết cực đoan bão lũ, hạn hạn Dù khơng hồn tồn đạt kết mong đợi, thỏa thuận đồn đại biểu vào phút chót, coi mở đường, viên gạch cho Hiệp ước toàn cầu vào năm 2015, nhằm chống lại tình trạng Trái Đất nóng dần lên./ Hội nghị Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu 2014 Hội nghị COP-20 với tham gia đại diện từ 196 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCC) Cuộc gặp gỡ lần kéo dài, gần tuần, đại biểu vừa tham dự Hội nghị Biến đổi khí hậu lần thứ 20 (COP-20) Hội nghị lần thứ 10 bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP10) Hội nghị Lima nhằm tới mục tiêu đạt thỏa thuận giới hạn mức khí thải gây hiệu ứng nhà kính, để tiến đến hiệp định quốc tế vòng năm tới (cuối năm 2015) Các đại biểu bàn cách thúc đẩy kế hoạch hành động nước Khí thải “nhà kính” gây biến đổi khí hậu Trái Đất (Ảnh minh họa) Trước thềm khai mạc Hội nghị COP 20 CMP10, xuất nhiều tín hiệu tích cực chiến chống lại biến đổi khí hậu Quỹ Khí hậu Xanh vừa cho biết nhận cam kết đóng góp 9,6 tỷ USD từ 22 nước thành viên nhằm giúp nước phát triển giảm khí thải thích ứng với biến đổi khí hậu, đó, Mỹ nhà tài trợ lớn với tỷ USD, đứng thứ Nhật Bản với 1,5 tỷ USD COP-20 CMP10 diễn bối cảnh Mỹ Trung Quốc vừa tuyên bố chung ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn sau năm 2020 Liên minh Châu Âu (EU) nêu cam kết cắt giảm phát thải khí nhà kính giai đoạn 2020-2030 nước ASEAN vừa ký tuyên bố chung ASEAN - Mỹ chống biến đổi khí hậu Đây diễn biến quan trọng tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu, thời gian đến cuối năm 2015 để thông qua hiệp định quốc tế khơng cịn dài Nhưng Hội nghị Lima diễn bối cảnh: Do những tác động của người, đáng kể nhất là việc tạo quá nhiều chất thải gây hiệu ứng nhà kính gây tác hại nghiêm trọng; làm cho nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên kéo theo nắng nóng, mưa lớn, axit hóa đại dương Nhiệt độ nước biển tăng lên kéo theo việc băng ở cả hai đầu Bắc Nam cực tan nhanh, gây bão gió, lụt lội ở nhiều nơi năm vừa qua Đặc biệt, ngày 3/12, Tổ chức Khí thượng thế giới (WMO) đã báo cáo cho biết năm 2014 có thể sẽ là năm nóng nhất lịch sử Trái Đất kể từ được theo dõi thường xuyên Và ông Michel Jarraud, Tổng Thư ký WMO tỏ lo ngại trước việc bề mặt nước biển tại tất cả các đại dương, các biển đều nóng lên, đó có cả vùng Bắc cực, và cho rằng điều đó tiềm ẩn nhiều nguy Theo các số liệu cập nhật của WMO, nhiệt độ bề mặt Trái Đất 10 tháng đầu năm đã cao 0,86 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1961-1990, và nếu số liệu đo đạc của hai tháng còn lại không thay đổi, thì năm chắc chắn sẽ là năm nóng nhất kể từ nhiệt độ Trái Đất được theo dõi thường xuyên Một người dân tránh nắng nóng Paris năm 2012 Ảnh: Reuters Cụ thể, WMO đưa số chứng tỏ: thời gian này, phía Tây của Bắc Mỹ, châu Âu, phần phía Đơng của lục địa Á-Âu, phần lớn châu Phi và các khu vực Tây, Nam của châu Đại dương là những nơi nóng nhất thế giới Cùng với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái Đất nói chung, nhiệt độ mặt nước biển 10 tháng đầu năm cao chưa từng thấy, tăng 0,45 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1961-1990 Trong bối cảnh đó, sau hội nghị Ba Lan lần trước, COP-20 Lima tiếp tục tiến trình thương lượng nhằm rút ngắn thời gian tiến đến Hiệp định tổng quát, đầy đủ có tính ràng buộc pháp lý nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - nguyên nhân khiến nhiệt độ toàn cầu tăng Hiệp định tương lai ràng buộc Mỹ nước nổi, có Trung Quốc vào nỗ lực chung cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu Và Hiệp định thay Nghị định thư Kyoto, trở thành văn ràng buộc tất nước chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu Dĩ nhiên, Hội nghị COP 20 CMP10 diễn cách dễ dàng không dễ dàng để có Nghị định thư Kyoto mới, nước phát triển (nước giàu) nước phát triển (nước nghèo) tồn nhiều khác biệt mà không bên nhận trách nhiệm cao LHQ đòi hỏi quốc gia phải đưa mức hạn chế khí thải độc hại tối đa Hội nghị COP21 thông qua văn chống biến đổi khí hậu tồn cầu Phiên họp Thượng đỉnh cuối tiến hành tận cuối ngày bổ sung, thứ Bảy 12/12/2015 đề thể thống nhất, thông qua công bố Bản Thỏa thuận sửa đổi cuối Không khí hội nghị, theo nhiều nhà báo, khơng bớt căng thẳng Các đại biểu không đưa tin vui từ chối vấn nhà báo Tâm trạng lo lắng đeo đẳng quanh nguy việc thông qua Thỏa thuận lại bị đẩy lùi lần Chủ tịch COP21 Laurent Fabius gõ búa thông qua Thỏa thuận Ảnh: Nguồn theo SG COP21 Như sau 20 năm chờ đợi đầy căng thẳng, đặc biệt năm cuối kể từ Hội nghị COP20 Lima (Peru) vào cuối năm 2014, trải qua nhiều hội thảo; từ Geneve sang Bonn đến Paris, kết thúc thành công với nội dung đáp ứng chờ đợi quốc gia giới chiến chống Biến đổi khí hậu đe dọa lồi người Nhưng thời khắc lịch sử chờ đơi đến Chủ tịch COP21, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius nói: “Tôi xin mời Hội nghị thông qua Thỏa thuận…Vâng, xin mời quý vị cho ý kiến …” Và cuối cùng: “Tơi khơng thấy có nước phản đối” Rồi ơng gõ búa, thức tuyên bố : “Thỏa thuận COP21 thông qua” Cả hội trường dội vang tiếng reo mừng, tiếng vỗ tay kéo dài Nhiều người hét lên vui sướng, trào dâng nước mắt chặng đường đầy thử thách kéo dài suốt 13 ngày Trung tâm hội nghị Bourget (Paris), có lúc tưởng lại thất bại lần trước, khép lại Thỏa thuận giới mong đợi Đây Thỏa thuận lịch sử lần tất 196 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc chống biến đổi khí hậu (UNFCCC) đến Thỏa thuận buộc tất nước cắt giảm lượng phát thải khí carbon Bản Thoả thuận phần mang tính ràng buộc pháp lý, phần mang tính tự nguyện Mục tiêu quan trọng Thỏa thuận giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu kỷ độ C, tiếp thúc đẩy nỗ lực để xuống cịn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Cả hội trường vang tiếng hò reo, vỗ tay mừng Thỏa thuận Ảnh: Nguồn Liberation Bản Thỏa thuận quy định rằng, để giúp nước phát triển chuyển từ việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch sang nguồn lượng xanh ứng phó với Biến đổi khí hậu, nước phát triển cung cấp 100 tỷ USD/năm Sau thông qua Paris, Bản Thoả thuận gửi đến Liên Hợp Quốc New York, Mỹ, để ngỏ năm ký kết từ ngày 22/4/2016, ngày Mẹ Trái Đất (Mother Earth Day) Bản Thoả thuận Paris với nội dung quan trọng liên quan đến sinh mệnh lồi người nói thực sau 55 nước chiếm 55% lượng phát thải CO2 toàn cầu gửi văn kiện việc cam kết tực Chủ tịch COP21, ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius nói: Thỏa thuận Paris cho phép đồn đại biểu trở với tâm trạng đầy tự hào Nỗ lực chung có giá trị hành động riêng lẻ Trách nhiệm với lịch sử thật to lớn Tổng thống Pháp Francois Hollande phát biểu: "Ngày 12/12/2015 ngày tuyệt vời Trái đất Trong nhiều kỷ, có hàng loạt cách mạng Paris, song cách mạng đẹp yên bình mà có, cách mạng Biến đổi khí hậu" Tổng thống Mỹ Barack Obama, lời phát biểu Washington từ sáng sớm 13/12 (theo Hà Nội), ca ngợi thỏa thuận khí hậu đạt COP21 "mạnh mẽ mang tính lịch sử", "cơ hội tốt nhất" để bảo vệ Trái Đất trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu Ấn Độ Trung Quốc, hai quốc gia đông dân giới hai nước phát thải khí nhà kính nhiều số sác nước phát triển, hoan nghênh Thỏa thuận lịch sử Paris, cho bước tiến đến tương lai tươi sáng Ơng Giza Gaspar, Chủ tịch nhóm nước phát triển nói: Khơng so sánh với Thỏa thuận lịch sử có tính ràng buộc Đây kết tốt mà mong đợi lâu, khơng nước phát triển nhất, mà cho tất người dân giới Có thể xem tiếng nói đại diện dân tộc giới, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon phát biểu: Lần đầu tiên, nước giới cam kết cắt giảm khí thải, tăng khả ứng phó chung tay nghiệp chung chống Biến đổi khí hậu Chúng ta bước vào kỷ nguyên hợp tác toàn cầu để giải vấn đề phức tạp nhân loại Bên lề Hội nghị Công ước khung các nước về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 21) với một kỳ vọng nhằm hạn chế nhiệt độ địa cầu gia tăng không quá độ C cuối thể kỳ này tồn tại những vấn đề được giới phân tích rất quan tâm Hội nghị Công ước khung các nước về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 21) đã chính thức diễn đem theo nhiều kỳ vọng về một thỏa thuận chắc chắn hạn chế nhiệt độ địa cầu gia tăng không quá độ C Tuy nhiên, vấn đề đau đầu nhất giữa các quốc gia vẫn là tìm được một điểm chung giữa hai thái cực, một bên là yêu cầu hỗ trợ từ các nước phát triển và sự đùn đẩy trách nhiệm của các quốc gia phát triển Các nhà lãnh đạo liệu có tìm được một tiếng nói chung công cuộc chống biến đổi khí hậu? Một thông tin dấy lên bên lề hội nghị COP 21 cho thấy một vấn đề còn đáng lo ngại Các nhà khoa học đã dự đoán rằng, cả COP 21 thành công việc đạt được một thỏa thuận lịch sử nhằm hạn chế nhiệt độ Trái Đất không vượt quá độ C vào cuối thế kỷ này thì nhiệt độ tăng lên trung bình toàn cầu vẫn có thể chạm ngưỡng độ C Chúng ta sống một thế giới G-Zero, một thế giới thiếu sự lãnh đạo toàn cầu thực thụ Chỉ cần xem xét kỹ vấn đề biết đổi khí hậu, tác nhân chính sẽ khiến 250 triệu người phải di cư vài thập kỷ tới và khủng hoảng nhân đạo tại Syria để thấy rõ điều này Để nhận được vai trò và trách nhiệm lớn lao của mình, các nhà lãnh đạo sẽ phải đoàn kết và đồng lòng nữa trước mọi chuyện quá muộn Để có một cái nhìn cận cảnh và chi tiết về COP 21, trang Time vừa có bài tổng hợp về vấn đề nổi lên tại Hội nghị COP 21 Dưới là nội dung chi tiết: Sống đâu an toàn? Thế giới hiện tại đường khắc phục và hạn chế tối đa mức nhiệt độ trung bình toàn cầu không vượt quá độ C trước cuối thế kỷ này Các nhà khoa học khẳng định, nếu không kiểm soát thành công ngưỡng nhiệt độ này, Trái Đất sẽ rơi vào một chu kỳ thảm họa vô cùng thảm khốc và khó có thể đảo ngược Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây cái chết cho 141.000 người mỗi năm và số này dự kiến sẽ còn tăng lên tới 250.000 người tới trước năm 2050 Trong đó, ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, sự nóng lên toàn cầu sẽ đẩy 100 triệu người phải lâm vào tình cảnh đói khổ, thiếu lương thực, thuốc men và các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày trước năm 2030 Nhiệt độ nước biển tăng cao cũng là tác nhân chính khiến băng tan, các thảm họa thời tiết cũng vì thế có những diễn biến thất thường, nguy hiểm và có tần suất cao rất nhiều Trong hai thập kỷ vừa qua, lũ lụt đã tấn công 2,3 tỷ người, hầu hết ở Châu Á Hiện tượng El Nino bùng phát mãnh liệt và có xu hướng thay đổi thất thường cũng tạo nên những đợt hạn hán kỷ lục tại nhiều nơi thế giới Ước tính, những đợt hạn hán đã giết chết 148.000 người, đa số ở Châu Âu Cháy rừng cũng ảnh hưởng tới 108.000 người khác, chi phí thiệt hại ước tính 11 tỷ USD Có thể khẳng định, không nơi đâu thế giới hiện thực sự an toàn và không bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu COP 21 phải giải quyết những tàn dư gì từ những hội nghị trước Những số chắc chắn sẽ khiến nhiều người phải giật mình vì quy mô và sức tàn phá của biến đổi khí hậu là không thể lường trước Vấn đề này cũng đã được đưa vào chương trình bàn thảo của nhiều hội nghị COP trước đó Nhưng tất cả hy vọng dập tắt tại những phiên thảo luận cuối cùng và sự bế tắc tiếp tục nối dài qua nhiều hội nghị Nhớ về hội nghị lịch sử, nơi khởi động cho sự đời của nghị định thư Kyoto năm 1997 Đây có thể coi là một dấu mốc son lịch sử nhân loại chung tay chống biến đổi khí hậu Nghị định thư này nhắm tới việc giảm phát thải khí nhà kính dưới 5% so với mức độ khí nhà kính của năm 1990 Tuy nhiên cường quốc phát thải khí nhà kính thời bấy giờ là Mỹ không đặt bút ký và cũng không bị cam kết ràng buộc đã khiến Nghị định thư này nảy sinh nhiều vấn đề, dần "chết mòn" qua những nghị quyết gia hạn hiệu lực Những tiến triển chỉ thực sự xuất hiện tại Hội nghị COP 15 diễn ở thủ đô Copenhagen (Đan Mạch) vào năm 2009 Tại đây, các nước mới nổi, đó có Trung Quốc, cường quốc đã soán Mỹ để trở thành nước phát thải khí nhà kính hàng đầu đã bắt đầu tham gia mạnh mẽ hơn, thể hiện vai trò đóng góp chính cho những cam kết Ngoài ra, các quốc gia khác Ấn Độ, Brazil và Nam Phi cũng tham gia tích cực Vấn đề chỉ rằng, nhiều nước muốn khắc phục biến đổi khí hậu thường không muốn bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Đó chính là vấn đề chính mà Hội nghị COP 21 diễn tại Paris phải cố gắng giải quyết Hội nghị hướng tới việc thúc đẩy các quốc gia tự đưa một cam kết riêng chắc chắn thay vì hướng tới một mục tiêu thực thi chung không khả thi cho tổng thể các nước Cho tới hiện tại, các cam kết nếu hoàn thành sẽ giúp giảm tốc độ tăng phát thải khí CO2 từ 8% xuống chỉ còn 5% Tuy nhiên để nhiệt độ toàn cầu trì ở ngưỡng dưới độ C, mức phát thải CO2 sẽ phải ngừng tăng trước năm 2020 và giảm một nửa trước năm 2050 Đó chắc chắn sẽ là một quãng đường không còn xa bởi chúng ta đã sắp bước sang năm 2016 Trung Quốc Tại Trung Quốc tiếp tục là một vấn đề đáng quan tâm tại hội nghị COP 21? Vấn đề chính xác nằm ở chỗ danh hiệu "quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới" Trung Quốc vượt Mỹ để nắm danh hiệu kể từ năm 2007 và kéo dài năm cho tới Theo tính toán, Trung Quốc chiếm tới 28% lượng phát thải khí CO2 toàn cầu Nhưng tại COP năm nay, Trung Quốc đã có một bước chấn động tuyên bố "dõng dạc" sẽ cắt giảm phát thải khí nhà kính mỗi đơn vị GDP từ 60-65% trước năm 2030, số này so với mức phát thải năm 2005 Theo Bloomberg, mục tiêu này đối với quốc gia đông dân nhất thế giới quả thực ít tham vọng nhiều so với mục tiêu phát triển kinh tế Tất nhiên, cam kết này sẽ trở nên vô cùng ý nghĩa với Trung Quốc tại thời điểm hiện tại Bắc Kinh phải tích cực chuyển đổi nền kinh tế dựa vào sản xuất sang nền kinh tế định hướng tiêu dùng Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Tuy nhiên sẽ là bàn đạp cho những nỗ lực chống biến đổi khí hậu sau đó của quốc gia này trở nên dễ dàng và đơn giản rất nhiều Bên cạnh đó, tầng lớp trung lưu tại Trung Quốc ngày một tăng kéo theo những đòi hỏi bản về điều kiện không khí và nước sạch Theo một nghiên cứu được công bố bởi các nhà khoa học Đức, CH Síp, ĐH Ả Rập Xê-út và ĐH Harvard cho biết, ô nhiễm không khí hàng năm giết chết 1,4 triệu người Trung Quốc Chính vì vậy, chính quyền Bắc Kinh phải nỗ lực từng ngày nhằm cải thiện chất lượng không khí tại Mỹ Ngay sau Trung Quốc chính là Mỹ, cường quốc thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới Quốc gia này sẽ phải có những hành động và cam kết mạnh mẽ, đúng đắn trước những hậu quả đã gây thời tiền công nghiệp Mỹ chiếm 14% lượng khí thải CO2 toàn cầu nếu tính đầu người, số này có thể còn nhiều thế Tính trung bình, mỗi người Mỹ thải 17 tấn CO2 mỗi năm, so với tấn CO2 người Trung Quốc phát thải Đến với hội nghị COP 21, Mỹ đã hứa hẹn sẽ cắt giảm lượng khí thải CO2 xuống từ 26-28% tính tới năm 2025 so với mức phát thải năm 2005 Đây chắc chắn sẽ là một cam kết mang lại hy vọng tốt đẹp nếu xem xét rằng, số cắt giảm ứng với mỗi người dân Mỹ Tuy nhiên điều đáng lo không nằm ở cam kết của chính phủ, thực tế khảo sát cho thấy chỉ có 42% người Mỹ nói rằng họ quan tâm tới hiện tượng nóng lên toàn cầu Chưa kể, khó khăn từ phía Quốc hội Mỹ phe Cộng Hòa chiếm đa số khiến những mục tiêu cam kết của chính quyền Tổng thống Obama có thể trở nên xa vời Ngay vài giờ trước ông Obama tới Pháp tham dự COP 21, Quốc hội đã thông thông qua một nghị quyết về quy định của Cơ quan bảo vệ Môi sinh Mỹ (EPA) nhằm hạn chế phát thải khí CO2 Trong đó, các nghị sỹ Cộng Hòa liên tục khẳng định, chính sách cắt giảm khí nhà kính của Obama sẽ ảnh hưởng tới kinh tế, thất nghiệp sẽ gia tăng và người nghèo sẽ phải gánh chịu Trước đó hồi tháng Tám, Obama từng công bố một kế hoạch lượng sạch đó đặt hạn ngạch khí thải carbon đầy tham vọng cho nhiều nhà máy điện tại Mỹ EU Cuối cùng là EU, Liên minh Châu Âu chịu trách nhiệm cho 10% lượng khí thải nhà kính toàn cầu Bằng sự đồng thuận cao, EU đã đưa một cách tiếp cận mang tính chủ động tại COP 21 Các nhà lãnh đạo Châu Âu đã cùng ký vào một hiệp ước chống biến đổi khí hậu đặt mục tiêu cắt giảm 40% khí nhà kính trước năm 2030 so với mức năm 1990 Nếu nhận được sự ủng hộ cao, Đức thậm chí có thể giảm 40% lượng phát thải khí nhà kính trước năm 2020, tức sớm 10 năm so với thời hạn cam kết Thế đó là thời gian đầu trước và mới khởi động COP 21 Một vấn đề đáng lo ngại hiện đã xuất hiện những chia rẻ nhỏ nội bộ 28 nước thành viên EU Chính phủ mới của Ba Lan ngược lại với những cam kết của chính phủ trước đó Họ cho rằng, nếu phải thực hiện cam kết nền kinh tế vốn phụ thuộc vào than đá của họ sẽ bị mất cân đối nghiêm trọng Tất nhiên, lúc chủ nghĩa khủng bố "diễu võ giương oai", tạo căng thẳng với các quốc gia phương Tây, đó có Nga, khủng khoảng người tị nạn, mới là những mối lo hàng đầu của chính phủ các quốc gia Châu Âu và Mỹ Và đó chính là mấu chốt của vấn đề Rõ ràng, thế giới người phải trải qua quá nhiều biến động khiến các nước khó có thể tập trung mọi nguồn lực cho mục tiêu chống biến đổi khí hậu Trong suốt ngày làm việc tức qua nửa chặng đường đám phán cho tới nay, hội nghị COP 21 đã thống nhất thông qua một dự thảo bản nhằm chung tay cắt giảm khí thải CO2 toàn cầu Hơn 195 quốc gia đã ký vào dự thảo giảm phát thải khí CO2 sau năm được trình tại Hội nghị COP 17 ở Durban, Ba Phi Tuy vậy, bản dự thảo dài 48 trang vừa được thông qua cũng chưa thể chắc chắn một tương lai tươi sáng cho nhân loại nếu các Bộ trưởng môi trường và các nhà ngoại giao không thống nhất xây dựng một thỏa thuận mang tính chất ràng buộc pháp lý trước kết thúc COP 21 Hội nghị năm COP 21 năm diễn từ ngày 30/11 tới ngày 11/12 tại thủ đô Paris, Pháp Tới với COP21, các nguyên thủ quốc và các nhà đàm phán sẽ phải cùng thảo luận xây dựng một khuôn khổ pháp lý tồn cầu và nỡ lực thơng qua thỏa thuận lịch sử để bắt đầu áp dụng cho tất cả các nước từ sau năm 2020 ... nóng dần lên./ Hội nghị Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu 2014 Hội nghị COP- 20 với tham gia đại diện từ 196 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCC) Cuộc... vừa tham dự Hội nghị Biến đổi khí hậu lần thứ 20 (COP- 20) Hội nghị lần thứ 10 bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP10) Hội nghị Lima nhằm tới mục tiêu đạt thỏa thuận giới hạn mức khí thải gây... Mỹ chống biến đổi khí hậu Đây diễn biến quan trọng tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu, thời gian đến cuối năm 2015 để thơng qua hiệp định quốc tế khơng cịn dài Nhưng Hội nghị Lima

Ngày đăng: 14/03/2017, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hội nghị COP21 thông qua văn bản chống biến đổi khí hậu toàn cầu

    • Bên lề Hội nghị Công ước khung các nước về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 21) với một kỳ vọng nhằm hạn chế nhiệt độ địa cầu gia tăng không quá 2 độ C cuối thể kỳ này đang tồn tại những vấn đề được giới phân tích rất quan tâm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan