Sử dụng trò chơi học tập trên máy tính hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh

61 673 0
Sử dụng trò chơi học tập trên máy tính hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƢƠNG THÚY NGA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp cho trẻ LQVMTXQ HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƢƠNG THÚY NGA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp cho trẻ LQVMTXQ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ DUYÊN HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Nguyễn Thị Duyên - Người tận tình hướng dẫn, động viên, bảo suốt trình làm khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nhà trường Qua đây, xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Ngƣời thực Lương Thúy Nga Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Ngƣời thực Lương Thúy Nga Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 16 GDMN : Giáo dục mầm non MN : Mầm non MTXQ : Môi trường xung quanh KPMTXQ : Khám phá môi trường xung quanh TCHT : Trò chơi học tập GV : Giáo viên Header Page of 16 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tổng hợp nội dung điều tra thực trạng Bảng 2: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức cho trẻ KPMTXQ Bảng 3: Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức cho trẻ KPMTXQ Bảng 4: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập hoạt động dạy học trường mầm non Bảng 5: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh Bảng 6: Nhận thức giáo viên việc sử trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức cho trẻ KPMTXQ Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức cho trẻ KPMTXQ Biểu đồ 3: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập hoạt động dạy học trường mầm non Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 1.1 Một số đặc điểm trẻ - tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh lí trẻ - tuổi 1.1.3 Đặc điểm thể chất trẻ - tuổi 1.1.4 Đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ - tuổi 1.2 Một số vấn đề hoạt động hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm môi trường xung quanh 1.2.1.2 Khái niệm khám phám môi trường xung quanh 1.2.2 Mục tiêu hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 1.2.3 Nội dung hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 10 1.2.4 Vai trò hoạt động hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh trẻ mẫu giáo 12 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.3 Một số vấn đề trò chơi học tập máy tính 14 1.3.1 Khái niệm trò chơi học tập 14 1.3.2 Khái niệm trò chơi học tập máy tính 14 1.3.3 Đặc điểm trò chơi học tập máy tính 15 1.4 Dạy học dựa vào trò chơi học tập máy tính 16 1.4.1 Đặc điểm hoạt động dạy học dựa vào trò chơi học tập máy tính 16 1.4.2 Một số trò chơi học tập máy tính sử dụng dạy học 16 1.4.3 Khả sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 17 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH TRONG TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 18 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 18 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 18 2.3 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 18 2.4 Kết khảo sát thực trạng 20 2.4.1 Thực tiễn tổ chức hướng dẫn trẻ KPMTXQ số trường mầm non 20 2.4.2 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập hoạt động dạy học trường mầm non 23 2.4.3 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 24 CHƢƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 26 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 26 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hợp tác 26 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng 26 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thi đua 26 3.1.4 Nguyên tắc đảm tính vừa sức 27 3.2 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 27 3.2.1 Sưu tầm số trò chơi học tập máy tính phù hợp với hoạt động hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi tường xung quanh 27 3.2.2 Thiết kế trò chơi học tập máy tính để hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh 29 3.2.2.1 Mục đích thiết kế 29 3.2.2.2 Quy trình thiết kế 30 3.2.2.3 Thiết kế số trò chơi học tập minh họa 31 3.2.3 Tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh dựa vào trò chơi học tập máy tính 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn đầu đời người, có ý nghĩa vô quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ kĩ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường, tăng khả sẵn sàng để bước vào lớp sau bước vào đời… Sáu năm đầu đời coi thời kì phát triển “vàng” suốt đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân toàn diện Môi trường xung quanh điều kiện sống trẻ, đối tượng cho trẻ nghiên cứu, tìm hiểu khám phá, kiến thức môi trường xung quanh mà trẻ lĩnh hội phương tiện để trẻ tiếp thu nội dung môn học khác Khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ tìm hiểu người, tự nhiên sống xã hội, cung cấp cho trẻ kiến thức môi trường xung quanh cách khoa học, hệ thống; trẻ biết tên gọi, đặc điểm đối tượng, biết trình vận động thay đổi phát triển thực khách quan; hình thành rèn luyện hệ thống kĩ quan sát, ý, ghi nhớ… Đồng thời, khám phá môi trường xung quanh giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục trẻ yêu sống, yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên tự hào truyền thống dân tộc Từ vai trò thấy môi trường xung quanh phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Hiện nay, đổi giáo dục không vấn đề xa lạ Sự đổi thực từ nhiều năm trước đây, từ cấp mầm non đến đại học sau đại học nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, công nghệ thông tin ngày phát triển đòi hỏi người giáo dục phải không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, Footer Page 10 of 16 Header Page 47 of 16 *Trò chơi “Tôi sống đâu?” Bước 1: TCHT cần thiết kế Trò chơi “Tôi sống đâu?” Bước 2: Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố nội dung học, trẻ nhận biết, phân biệt môi trường sống vật - Kĩ năng: Phát triền kĩ quan sát, phân loại, tư nhanh nhẹn, rèn cho trẻ khả ý, ghi nhớ - Thái độ: Trẻ biết ích lợi tác động chúng với môi trường sống Bước 3: Xây dựng kịch chơi - Nội dung: Có tranh môi trường sống vật Mỗi đội chọn tranh Mỗi tranh có vật sống môi trường vật sống môi trường khác, nhiệm vụ đội chơi tìm vật sống tranh mà trẻ vừa chọn - Luật chơi: Trả lời đội hoa, sai nhường lượt chơi cho đội khác Nếu đội bạn trả lời hoa Thời gian cho lượt chơi phút - Dự kiến thưởng phạt: Đội nhiều hoa đội thắng Đội thua nhảy lò cò quanh lớp Bước 4: Viết trò chơi máy tính - Chuẩn bị: + Hình ảnh môi trường sống:Trên không, cạn, nước sống nhà Hình ảnh vật tương ứng với môi trường sống đó: cá, tôm, cua, voi, cá sấu, hươu, hổ, loài chim (đại bàng, chim én, chim cánh cụt, đà điểu), chó, mèo, … + Ứng dụng Powerpoint2010 - Tiến hành viết trò chơi: 38 Footer Page 47 of 16 Header Page 48 of 16 + Mở ứng dụng Powerpoint máy tính chọn cho slide Sau tiến + Tạo slide vào thẻ hành chèn chữ tạo tên trò chơi chọn hiệu ứng (cách làm tương tự trò chơi “Hình bóng” “Đố bé hoa gì”) + Tiến hành tải ảnh lên cách vào thẻ chọn , xếp ảnh hợp lí tiến hành chèn chữ Tạo liên kết với slide khác vào thẻ chọn slide cần liên kết Ví dụ: Trong slide “Động vật sống rừng”, ta tiến hành chèn ảnh lên chọn hiệu ứng cho vật Để thêm hiệu ứng cho đối tượng chọn Sau đó, sử dụng để đồng đối tượng hiệu ứng Một số hình ảnh trò chơi: 39 Footer Page 48 of 16 Header Page 49 of 16 Bước 5: Chạy thử xuất trò chơi 3.2.3 Tổ chức hoạt động sử dụng trò chơi học tập máy tính hƣớng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh - Mục đích tổ chức: Tổ chức sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia trò chơi, phát huy lực trẻ từ nâng cao hiệu giáo dục trò chơi - Cách thức tổ chức: Có thể tổ chức hướng dẫn trẻ KPMTXQ dựa vào TCHT máy tính thời điểm sau: sử dụng đầu để gây hứng thú, sử dụng hoạt động hình thành kiến thức, sử dụng cuối để củng cố kiến thức - Cách sử dụng TCHT máy tính trường hợp: + Gây hứng thú: Do hoạt động gây hứng thú thực thời gian ngắn nên việc lựa chọn, sử dụng TCHT máy tính phải trò chơi đơn giản, dễ hiểu, dễ thực thời gian thực trò chơi ngắn để tạo hứng thú cho trẻ vào Thao tác chơi hành động chơi phải rõ ràng, ngắn gọn để trẻ thực cách nhanh chóng Những trò chơi gợi ý, liên quan tới cần dạy nghe tiếng kêu, xem số hình ảnh đặc điểm bật đối tượng,… Có thể tổ chức trò chơi theo hình thức cá nhân trẻ, nhóm trẻ lớp chơi 40 Footer Page 49 of 16 Header Page 50 of 16 Ví dụ: Trong đề tài “Những vật sống rừng” trò chơi “Ai nhanh nhất” phù hợp với hoạt động gây hứng thú cho đề tài này, trò chơi đối tượng, thời gian chơi ngắn, dễ chơi, dễ thực Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi, luật chơi cách chơi Cô gọi - trẻ lên nhắc lại tên trò chơi cách chơi Sau đó, cô cho trẻ tiến hành chơi thử, nhắc lại cách chơi Tiến hành chơi: Mỗi đội chơi lần, thời gian phút, đội chọn nhanh đội thắng Trong lúc chơi, chọn sai đối tượng phải tiến hành chơi lại từ đầu Trong chơi, kết hợp với âm nhạc để tạo không khí sôi động, vui vẻ Tổng kết đưa kết luận: Cô công bố thời gian chơi đội, đội thời gian chơi đội giành thắng Sau cô dẫn dắt giới thiệu vào + Sử dụng hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động hình thành kiến thức chiếm phần lớn thời gian tiết học Vì vậy, thay tổ chức tiết dạy bình thường ta lựa chọn TCHT máy tính để hình thành kiến thức cho trẻ, từ tiết học trở nên thú vị không bị nhàm chán Khi tổ chức trò chơi giáo viên chia lớp thành đội chơi nhóm chơi, sau giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ tháo tác chơi tương tác với trò chơi Kết thúc trò chơi giáo viên tiến hành tổng kết điểm số đội chơi, khái quát lại nội dung học thông qua trò chơi Ví dụ: Trong hoạt động “Tìm hiểu số loài hoa” ta sử dụng trò chơi “Đố bé hoa gì?” nêu để hình thành kiến thức Tuy nhiên, số lượng ô số câu hỏi nên giảm bớt Tiến hành sử dụng trò chơi: Giới thiệu trò chơi: tên trò chơi, cách chơi luật chơi Sau đó, tiến hành chia nhóm thảo luận: cô chia lớp thành đội chơi, cô gọi - trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi 41 Footer Page 50 of 16 Header Page 51 of 16 Tiến hành chơi: Mỗi đội chọn ô số, ô số tương ứng với câu hỏi loài hoa mà trẻ cần tìm hiểu Khi trẻ lật mở ô số câu hỏi lên, trẻ phải thảo luận với để đưa đáp án Trả lời loài hoa lên, trẻ nêu hiểu biết loài hoa đó, bạn đội bổ sung ý kiến loài hoa giúp bạn Sau trẻ trả lời xong cô hỏi đội khác bổ sung ý kiến, sau cô khái quát lại thông tin loài hoa Nếu trẻ trả lời sai, nhường quyền chơi cho đội khác Tổng kết đưa kết luận: Cô khen đội trả lời câu hỏi nói đặc điểm loài hoa Cô động viên đội chưa trả lời câu hỏi nêu hiểu biết loài hoa thiếu Sau đó, cô khái quát lại loài hoa mà hôm trẻ tìm hiểu, hỏi - trẻ học: “Hôm vừa tìm hiểu loài hoa gì?” Kết thúc trò chơi tiến hành chuyển sang hoạt động + Sử dụng để củng cố kiến thức, kĩ bài: Cuối thời gian để trẻ củng cố lại kiến thức bài, sử dụng trò chơi hợp lí, trò chơi tạo cho trẻ tâm thoải mái vui vẻ Nội dung trò chơi củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa học, vừa tìm hiểu, kiến thức mở rộng học Khi tổ chức trò chơi giáo viên tiến hành chia đội chơi, giới thiệu trò chơi, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho trẻ việc thảo luận cách chơi luật chơi Kết thúc trò chơi giáo viên trẻ tiến hành tính điểm số đội, đưa đội thắng khen thưởng, động viên khích lệ đội có điểm số thấp lần sau cố gắng Sau tiến hành tổng kết lại nội dung vừa học bổ sung thêm kiến thức mà trò chơi vừa đề cập đến Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới động vật”, để giúp trẻ củng cố kiến thức vật mở rộng kiến thức môi trường sống sử dụng trò chơi “Tôi sống đâu?” nêu 42 Footer Page 51 of 16 Header Page 52 of 16 Đầu tiên cô phải giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi cho trẻ, sau cho nhắc lại Cô gọi - trẻ lên chơi thử trước cô chơi thử cho trẻ xem Cuối cô nhắc lại tên trò chơi cách chơi Tiến hành chơi: Cô chia trẻ làm đội chơi, đội trẻ Mỗi đội chọn môi trường sống, đội chơi thay lựa chọn Nhưng môi trường sống chọn mở đội chơi cách sử dụng xắc xô để dành quyền trả lời Nếu đội chọn môi trường sống trả lời nhiều tặng bóng, đội bạn bóng Sau đội chơi hoàn thành xong lượt chơi thứ nhất, có câu hỏi phụ yêu cầu trẻ kể tên vật sống môi trường đó, trả lời tặng thêm bóng Tổng kết đưa kết luận: Cô trẻ đếm số bóng đội, đội có nhiều bóng giành chiến thắng, đội thua hát tặng đội thắng bạn lớp Sau đó, cô khái quát lại kiến thức môi trường sống vật cho trẻ 43 Footer Page 52 of 16 Header Page 53 of 16 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh” làm rõ sở lý luận đề tài, khảo sát thực trạng việc sử dụng TCHT máy tính số trường mầm non nay, đồng thời đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh dựa vào trò chơi học tập máy tính Qua nhận thấy rằng: Việc nghiên cứu sở lí luận giúp giáo viên định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy dựa vào trò chơi học tập máy tính, nắm số đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức trẻ để đưa trò chơi phù hợp với đặc điểm trẻ, phù hợp với nội dung khám phá môi trường xung quanh Quá trình điều tra, tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh dựa vào trò chơi học tập máy tính Hầu hết, giáo viên điều nhận định ứng dụng hay cần thiết việc hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh Qua đề tài, tiến hành đưa biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh dựa vào trò chơi học tập máy tính để nâng cao hiệu giáo dục hoạt động khám phá môi trường xung quanh Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 44 Footer Page 53 of 16 Header Page 54 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hương (2012), Bộ sách “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề”, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Trường Sơn Chấn Hải, Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất mầm non, Nxb DHSP Hà Nội Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Phương (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm http://www.tailieu.vn, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 10 Các tài liệu tham khảo mạng internet (www.123doc.vn, www.idoc.vn, www.games-based-learning.com, www.edutopia.org) 11 Website Violet.vn 12 Website Mamnon.com 45 Footer Page 54 of 16 Header Page 55 of 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi KPMTXQ trường mầm non nay, lấy làm cho đề xuất đề tài, xin thầy (cô) cho biết số thông tin sau (thầy (cô) đánh dấu vào ý kiến mà mìn lựa chọn): Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng môn học hướng dẫn trẻ KP MTXQ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Những phương pháp thầy (cô) sử dụng tổ chức cho trẻ KPMTXQ? Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp Quan sát Đàm thoại Trò chơi Thí nghiệm Ý kiến khác Footer Page 55 of 16 Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Header Page 56 of 16 Câu 3: Những hình thức thầy (cô) sử dụng tổ chức cho trẻ KPMTXQ? Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Hình thức Tiết học Hoạt động trời Hoạt động góc Tổ chức lễ hội trường mầm non Sinh hoạt ngày Câu 4: Việc sử dụng trò chơi học tập trường mầm non giáo viên tiến hành nào? Mức độ sử dụng Hình thức Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Làm quen với toán Làm quen với tác phẩm văn học Tạo hình Âm nhạc Phát triển thể chất Khám phá khoa học Câu 5: Thầy (cô) cho biết việc sử dụng trò chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh sử dụng nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Footer Page 56 of 16 Header Page 57 of 16 Câu 6: Nhận thức giáo viên việc sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết Footer Page 57 of 16 Header Page 58 of 16 PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUAN SÁT, DỰ GIỜ Giáo án 1: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Sự đa dạng loại Độ tuổi: Trẻ - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ quan sát hình ảnh loại - Đàm thoại với trẻ hát + Hộp quà 1: Các loại hình dạng dài + Hộp quà 2: Các loại hình dạng tròn + Hộp quà 3: Các loại có cưa Hoạt động 2: Khám phá khoa học * Hoạt động quan sát - Chia lớp làm tổ: + Tổ 1: Quan sát hình dạng dài + Tổ 2: Quan sát hình dạng tròn + Tổ 3: Quan sát có cưa - Cho trẻ quan sát: Giáo viên bao quát gợi mở giúp trẻ - Cho nhóm đứng lên nói loại nhóm - Giáo viên khái quát lại * Hoạt động so ánh, đàm thoại, mở rộng - Nói khác loại - Nêu tên số loại có dạng dài, tròn cưa (Cô đưa tên số hình ảnh minh họa) Footer Page 58 of 16 Header Page 59 of 16 * Hoạt động củng cố, ôn luyện Trò chơi : Thêm cho Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét học, chuyển sang hoạt động khác Giáo án 2: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Sự phát triển lúa Độ tuổi: Trẻ - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát hát “Hạt gạo làng ta” - Đàm thoại với trẻ hát dẫn dắt vào Hoạt động 2: Khám phá khoa học * Hoạt động quan sát: - Chia lớp làm tổ: - Cho trẻ quan sát hình ảnh lúa đưa cho trẻ hình ảnh - Trẻ tự quan sát thảo luận với đặc điểm lúa - Cô bao quát lớp gợi ý cho trẻ số câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu lúa + Cây lúa có phận nào? + Tại có lúa? + - Từng tổ đưa hiểu biết lúa * Mở rộng - Cô nói tình phát triển lúa Footer Page 59 of 16 Header Page 60 of 16 Gồm giai đoạn: + Hạt thóc + Nảy mầm + Cây + Cây trưởng thành + Trổ + Ra hạt thóc * Củng cố, ôn luyện: Trò chơi 1: Gieo hạt nảy mầm Trò chơi 2: Thi xem thông minh Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá học - Chuyển sang hoạt động khác Footer Page 60 of 16 Header Page 61 of 16 PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Khi tổ chức cho trẻ KPMTXQ, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? Thầy (cô) cho biết việc sử dụng TCHT máy tính việc hướng dẫn trẻ - tuổi KPMTXQ nào? Thầy (cô) có nhận xét vai trò TCHT máy tính việc tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi KPMTXQ? Footer Page 61 of 16 ... việc sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh Nghiên cứu sở thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi. .. TẬP TRÊN MÁY TÍNH HƢỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 26 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung. .. chơi học tập máy tính tổ chức hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh Bảng 6: Nhận thức giáo viên việc sử trò chơi học tập máy tính hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá môi trường xung quanh

Ngày đăng: 14/03/2017, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan