Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia WTO đối với ngành Nông nghiệp

50 678 2
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia WTO đối với ngành Nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU I.TỔNG QUAN VỀ WTO: 1.Lịch sử hình thành phát triển 2.Cơ cấu tổ chức WTO 3.Mục tiêu WTO 4.Chức WTO 5.Nguyên tắc hoạt động WTO II.QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀO WTO CỦA VIỆT NAM III.NHỮNG HỘI THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 1.Những hội Việt Nam gia nhập WTO 1.1.Những hội gia nhập WTO .9 1.2.Những thách thức gia nhập WTO 10 2.Tác động kinh tế vĩ mô gia nhập gia nhập WTO 11 3.Tác động đến hoạt động ngoại thương 14 4.Tác động công nghiệp 16 IV.PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP KHI THAM GIA WTO .17 1.Tác động tích cực đến nông nghiệp VN 17 1.1.Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: 18 1.1.1.Tác động đến ngành trồng trọt: 18 1.1.2.Tác động đến ngành chăn nuôi: 19 1.1.3.Tác động đến ngành công nghiệp chế biến nông sản: 20 1.1.4.Tác động đến ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp: 21 GVHD: Th.S Ngô Văn Phong i hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp 1.2.Trong lĩnh vực lưu thông nông sản 22 1.2.1.Tác động đến thị trường tiêu thụ nông sản: 22 1.2.2.Tác động đến thị trường yếu tố phục vụ sản xuất nông nghiệp: 23 Thách thức nghành nông nghiệp 25 V.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẮP TỚI CỦA WTO 33 1.WTO công bố số thương mại toàn cầu mới: .33 2.WTO kêu gọi nước thành viên chống lại biện pháp bảo hộ thương mại: 34 3.Khôi phục đàm phán dịch vụ: 35 4.Thảo luận cần thiết tự hóa thương mại toàn cầu chủ nghĩa bảo hộ gia tăng: 37 5.Hiệp định Công nghệ thông tin WTO ”ITA”: .39 5.1.“ITA” hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2016: 39 5.2.Các thành viên WTO bắt đầu loại bỏ thuế quan sản phẩm công nghệ: .39 6.Vòng đàm phán Đô-ha: 40 6.1.Bối cảnh đời mục tiêu đàm phán: 40 6.2.Tổng Giám đốc WTO “Không từ bỏ vòng đàm phán Doha”: 41 VI.GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN KHI THAM GIA .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 GVHD: Th.S Ngô Văn Phong ii hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO – tổ chức thương mại lớn toàn cầu Gia nhập WTO mang lại nhiều hội, song không khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trở thành thành viên WTO, Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, phát triển xuất song đòi hỏi Việt Nam phải tiến hành cải cách tự hóa thương mại, bên cạnh phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt nước thị trường quốc tế Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc minh bạch hóa sách đến cam kết sách kinh tế vĩ mô Chúng ta phải bỏ trợ cấp không với cam kết WTO Một vấn đề quan trọng liên quan đến trợ cấp trợ cấp hàng nông sản Đây vấn đề quan trọng Việt Nam quốc gia nhiều lợi xuất nông sản giới trợ cấp đắc lực nhà nước Gạo xuất nước ta đứng thứ hai thứ ba giới, cà phê đứng thứ hai, điều đứng thứ hai, tiêu đứng thứ nhất, chè đứng thứ tám, thủy hải sản đứng thứ tám, thứ chín giới Đó lý để quốc gia yêu cầu Việt Nam phải xúc tiến đàm phán song phương đa phương Họ coi Việt Nam đối thủ cạnh tranh lớn, thường xuyên cạnh tranh với họ sản lượng giá Khi gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường bên ngoài, giải toán nan giải nơi tiêu thụ hàng hóa Mặt khác, việc gia nhập giúp cho nông nghiệp Việt Nam tiến dần đến sản xuất hàng hóa lớn, đại Trong môi trường cạnh tranh lành mạnh không phần khốc liệt WTO, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam ngày động, nhạy bén chắn hiệu sản xuất tăng lên nhanh chóng Trong trình hội nhập đó, nông nghiệp Việt Nam không ngừng học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực Đây bước “rút ngắn”, bước “đi tắt đón đầu” nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lớn Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạc hậu, số lượng xuất lại lớn Khi gia nhập WTO Việt Nam phải cam kết cắt giảm trợ cấp nông nghiệp Đối với ngành nông nghiệp khó khăn lớn Chúng ta phải chấp nhận quốc gia gia nhập WTO phải trải qua giai đoạn Ngay gia nhập, nông nghiệp Việt Nam chưa thể áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Hai lĩnh vực sản xuất dự đoán ảnh hưởng bất lợi ngô mía đường Lĩnh vực dịch vụ, kiểu cung ứng dịch vụ nhỏ lẻ, phân tán coi gặp bất lợi lực cạnh tranh kém, Đây thực khó khăn, song khó khăn giai đoạn trước mắt Về lâu dài nông nghiệp Việt Nam nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên thuận lợi hàng rào thuế quan gần bị cắt giảm hoàn toàn Việt Nam thị trường đầy hứa hẹn, điều mà nhiều doanh nghiệp nước quan tâm Khi Việt Nam cam kết thực quy định WTO lúc mà Việt Nam gửi thông điệp tới nhà đầu tư môi trường đầu tư an toàn, lý tưởng Gia nhập WTO tạo điều kiện cho công nghệ đại thâm nhập vào Việt Nam, kết hợp công nghệ đại với nguồn lao động dồi cho suất lao động nâng cao hiệu cạnh tranh Sau năm gia nhập WTO, lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam bước phát triển bền vững Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo cà phê đứng hàng thứ giới; xuất hạt tiêu, hạt điều đứng hàng thứ giới Song việc đánh giá tác động đến tế kinh nói chung xuất hàng nông sản nói riêng cần thiết để nhìn nhận đắn đưa định hướng phát triển cho xuất hàng nông sản nước ta phù hợp với quy định WTO, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhằm xây dựng cho nông nghiệp bền vững hội nhập quốc tế thành công GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp I TỔNG QUAN VỀ WTO: Lịch sử hình thành phát triển Vào năm 1944, Hội nghị Bretton Woods đề xuất thành lập Tổ chức Thương Mại Quốc Tế (ITO) nhằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Việc làm La Habana tháng 03 năm 1948 Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương Một số nhà sử học cho thất bại bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại Tổ chức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm soát đem lại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ Việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) không thực được, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đóng vai trò khung pháp lí chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm sau Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, kí kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý mở rộng Không giống GATT tính chất hiệp ước, WTO tổ chức, cấu tổ chức hoạt động cụ thể WTO thức thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995 WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tăc thương GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 01 tháng năm 2013, ông Roberto Azevêdo bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Pascal Lamy Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2015, WTO 162 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại cấu tổ chức WTO Tất thành viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù cấu tổ chức WTO gồm cấp: - Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng  quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO - Cấp thứ hai: Đại hội đồng  Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại  Đại hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên thẩm quyền định nhân danh hội nghị trưởng tất công việc WTOHội đồng Giải Tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm quan Phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệpHội đồng Rà soát Chính sách Thương mại nhóm họp để thực việc rà soát sách thương mại nước thành viên theo chế rà soát sách thương mại - Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại  Các Hội đồng Thương mại hoạt động quyền Đại hội đồng ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại  Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế hàng hóa  Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ  Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ - Cấp thứ tư: Các Ủy ban quan  Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt  Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm công tác, ủy ban đặc thù  Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm công tác, ủy ban đặc thù GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp  Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm quan Phúc thẩm Mục tiêu WTO Mục tiêu hệ thống thương mại giới nhằm giúp thương mại lưu chuyển tự mức tối đa, chừng nằm giới hạn không gây ảnh hưởng xấu không muốn Ngoài ra, WTO mục tiêu sau: - Nâng cao mức sống người - Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trưởng vững thu nhập nhu cầu thực tế người lao động - Phát triển việc sử dụng hợp lý người lao động - Phát triển việc sử dụng hợp lý nguồn lực giới - Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi toàn giới Chức WTO WTO chức sau: - Quản lý việc thực hiệp định WTO - Diễn đàn đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Giám sát sách thương mại quốc gia - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Nguyên tắc hoạt động WTO - Không phân biệt đối xử: GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp  Đãi ngộ quốc gia: Không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước  Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO - Tự mậu dịch nữa: thông qua đàm phán - Tính Dự đoán thông qua Liên kết Minh bạch: Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định - Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia phát triển khuôn khổ định WTO - Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên II QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀO WTO CỦA VIỆT NAM Đàm phán gia nhập WTO diễn kênh: Kênh đa phương (đàm phán việc tuân thủ hiệp định WTO) kênh song phương (đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ) Đàm phán đa phương: Việt Nam nộp đơn gia nhập công nhận quan sát viên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT-tiền thân WTO) vào tháng năm 1994 Ngày tháng năm 1995, ngày đầu mở cửa mình, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam Kể từ đó, Việt Nam chủ động tiến hành bước cần thiết để gia nhập tổ chức Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (gọi tắt Ban Công tác) thành lập ngày 30 tháng năm 1995 Đến tháng năm 2004, Ban Công tác họp Phiên Mục đích chủ yếu Phiên họp minh bạch hoá sách kinh tế - thương mại Việt Nam đàm phán để điều chỉnh hệ thống sách cho phù hợp với GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp nguyên tắc WTO Để phục vụ cho đàm phán đa phương, ngày 26 tháng năm 1996, Việt Nam nộp Bị vong lục chế độ Ngoại thương Bản Bị vong lục trình bày theo mẫu chung Ban Thư ký WTO hướng dẫn Sau Phiên đàm phán đa phương, Việt Nam trả lời khoảng 2000 câu hỏi thành viên Ban Công tác sách kinh tế, thương mại Việt Nam, hoàn thành giai đoạn minh bạch hóa sách Việt Nam đưa chương trình hành động thực hiệp định liên quan WTO Hiệp định Xác định Trị giá Hải quan, Hiệp định khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định Kiểm dịch động, thực vật Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại Việt Nam đưa chương trình xây dựng pháp luật nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp với qui định WTO Căn vào câu trả lời Việt Nam tài liệu ta cung cấp, Ban Thư ký WTO đưa tài liệu tổng hợp trạng sách thương mại Việt Nam (Factual Summary) Đến Phiên họp 7, Ban Thư ký chuyển tài liệu thành “Những nội dung Dự thảo Báo cáo gia nhập WTO Việt Nam” Theo kết luận Ông Chủ tịch Ban Công tác Phiên 8, từ Phiên chuyển sang thảo luận Dự thảo báo cáo Ban Công tác, tức vào giai đoạn đàm phán cuối cam kết đa phương Việt Nam gia nhập WTO Phiên họp thứ diễn vào tháng 12/2004 phiên đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình đàm phán gia nhập Việt Nam lần Dự thảo Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam đưa thảo luận, nghĩa Việt Nam bắt đầu vào giai đoạn cuối đàm phán cam kết đa phương Hiện nay, Việt Nam gấp rút chuẩn bị cho Phiên 10 tới: Chuẩn bị câu trả lời cho 300 câu hỏi thành viên WTO gửi từ sau Phiên trình hoàn thiện Dự thảo Báo cáo Ban Công tác Bên cạnh đó, kể từ sau Phiên đến nay, đàm phán song phương với đối tác tiếp tục diễn tinh thần cố gắng thu hẹp khoảng cách đàm phán tiến tới sớm kết thúc đàm phán song phương với đối tác Đàm phán song phương: GVHD: Th.S Ngô Văn Phong hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp hiệu thay đổi tháng tiếp theo” WTO đồng thời đưa dự báo thương mại giới tăng trưởng 3% năm thứ liên tiếp Trong đó, số đơn hàng xuất (101,3 điểm) nguyên liệu nông nghiệp (106,5 điểm) dự báo tăng nhẹ tháng tới Các ngành dự đoán với xu hướng thương mại chung sản xuất phân phối ô tô (100 điểm), vận tải hàng không quốc tế vận tải đường biển dự báo tăng trưởng yếu (98 97,1 điểm) Chỉ số WTOI công bố cho thấy sụt giảm khối lượng thương mại hàng hóa (96,9 điểm) lẫn sản phẩm linh kiện điện tử (95 điểm) “Với vai trò báo hàng quý, WTOI phản ánh mức độ nhạy cảm trước thay đổi luật, thông tin thương mại thực tế hay điều kiện thương mại từ nhà hoạch định sách cộng đồng doanh nghiệp cách nhanh chóng hơn”, ông Azevedo cho biết thêm “WTOI báo phản ánh nhanh tăng trưởng thương mại dấu hiệu chậm lại hay tăng lên tương lai gần Chỉ số WTOI cho thấy tăng trưởng thương mại giới quý năm 2016 yếu”, Tổng Giám đốc WTO kết luận WTO kêu gọi nước thành viên chống lại biện pháp bảo hộ thương mại: Các nước thành viên WTO cần tránh thiết lập rào cản thương mại "phải thúc đẩy thương mại" nhằm đối phó với tăng trưởng chậm chạp kinh tế giới Cảnh báo đưa báo cáo năm phát triển gắn liền với thương mại Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevedo công bố ngày 25/7/2016 Geneva, Thụy Sĩ Bản báo thảo luận họp quan Kiểm tra sách thương mại trực thuộc WTO này, cho thấy tính từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 (thời điểm kiểm tra sách thương mại), trung bình tháng nước thành viên WTO đưa tới 22 biện pháp hạn chế thương mại GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 34 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp Số lượng biện pháp cao nhiều so với biện pháp ghi nhận khoảng thời gian trước đó, với khoảng 15 biện pháp tháng 22 biện pháp hạn chế thương mại tháng coi mức trung bình tháng cao kể từ năm 2011, thời điểm ghi nhận biện pháp hạn chế thương mại đạt mức kỷ lục Cũng theo số liệu thống kê, số 2.800 biện pháp hạn chế thương mại ghi nhận qua thời kỳ kiểm tra sách thương mại từ tháng 10/2008 đến nay, 25% bãi bỏ Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevedo nhấn mạnh báo cáo cho thấy gia tăng đáng lo ngại tỷ lệ biện pháp hạn chế thương mại thiết lập Theo đó, ông Azevedo bày tỏ hy vọng tình trạng thay đổi thời gian tới cho cần hành động để đối phó với biện pháp để không cản trở giao thương hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế vấn đề tạo việc làm Năm 2015, tình hình thương mại giới trạng thái không chắn Những viễn cảnh khác nước phát triển phát triển làm nhiễu loạn thị trường tài giới dẫn tới biến động giá nguyên liệu tỷ giá ngoại hối Bản báo cáo cho thấy bối cảnh môi trường kinh tế giới gặp nhiều thách thức, viễn cảnh thương mại giới năm 2016 năm sau tiềm ẩn nhiều bất ổn Khôi phục đàm phán dịch vụ: Các thành viên WTO bày tỏ quan tâm mạnh mẽ việc khôi phục lại đàm phán dịch vụ gặp không thức Hội đồng Dịch vụ phiên họp đặc biệt vào ngày 04 tháng năm 2016 Chủ tịch Đại sứ Gabriel Duque kết luận kết GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 35 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp gặp "đã vượt mong đợi " nhà đàm phán dịch vụ gia tăng đề xuất cụ thể từ thành viên để xúc tiến khôi phục đàm phán Các đàm phán bày tỏ sẵn sàng nối lại đàm phán về: - Tiếp cận thị trường lớn cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ thành viên khác WTO - Phát triển nguyên tắc nhằm giúp quy định nước khách quan minh bạch để đảm bảo quy định không gây cản trở - Dịch vụ khía cạnh thương mại điện tử (cung cấp dịch vụ điện tử) Một số thành viên móng cho kết tiềm Hội nghị Bộ trưởng lần thứ XI vấn đề thương mại dịch vụ diễn vào năm 2017 Đại sứ hoan nghênh "những quan tâm mới" thành viên để đẩy mạnh đàm phán dịch vụ số đề nghị cụ thể Ấn Độ đưa đề xuất phát triển thỏa thuận hỗ trợ cho thương mại dịch vụ, tương tự Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO (TFA), hiệp định mà đưa quy tắc để đơn giản hóa thủ tục hải quan thương mại hàng hóa Một số thành viên hoan nghênh đề xuất Ấn Độ Một hội thảo MIKTA (Mexico, Indonesia, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Úc) tổ chức diễn vào ngày 05 tháng năm 2016 WTO hội cho thành viên đưa đề xuất định hình thảo luận đa phương tương lai thương mại điện tử Nhiều đoàn đại biểu nhắc lại lời kêu gọi họ việc mở rộng cam kết theo Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) để tạo tiếp cận thị trường lớn cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Một số thành viên đề xuất nối lại đàm phán yêu cầu đáp ứng Thảo luận quy định nước chiếm phần lớn chương trình nghị thành viên WTO Một số đoàn kêu gọi nối lại đàm phán dựa văn đàm phán Một số thành viên nhấn mạnh đàm phán nên tiến hành GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 36 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp song song với trụ cột tiếp cận thị trường khác Một số đại biểu kêu gọi nước chậm phát triển nên miễn trách nhiệm cam kết quy định nước Nhiều đoàn đại biểu nhắc lại lời kêu gọi họ quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp vừa nhỏ đàm phán tương lai Thảo luận cần thiết tự hóa thương mại toàn cầu chủ nghĩa bảo hộ gia tăng: Bộ trưởng thương mại nhiều nước thành viên WTO dự kiến tập trung thủ đô Oslo Na Uy tháng 10 năm 2016 nhằm thảo luận cần thiết tự hóa thương mại toàn cầu chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Cuộc họp mặt diễn sau báo cáo năm 2016 phát triển thương mại (Mid-year Report on Trade-related Developments) Tổng giám đốc WTO Roberto Azevêdo công bố Theo báo cáo trên, tỷ lệ biện pháp hạn chế thương mại quốc gia thành viên WTO đưa tháng gia tăng đáng kể, mức cao kể từ năm 2011 Ông Azevedo cho biết tăng trưởng thương mại giới khả mức 3% năm 2016, khiến năm 2016 trở thành năm thứ liên tiếp mức tăng trưởng thương mại giới 3% Cuộc họp Oslo, dự kiến diễn từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 10 năm 2016, sáng kiến Bộ trưởng Bộ ngoại giao Na Uy Børge Brende, với mục đích tìm kiếm “phương hướng mới” cho WTO Cuộc họp lên kế hoạch vòng đàm phán Doha – vòng đàm phán diễn gần 15 năm với nội dung nhằm mở rộng thêm thương mại quốc tế, đánh giá tiến triển “rất chậm”, đặc biệt sau Mỹ dường “buông tay” với vòng đàm phán Doha GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 37 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp Ông Brende bày tỏ lo ngại ý kiến ứng cử viên Tổng thống Donald Trump liên quan đến sách đối ngoại hiệp định thương mại Mỹ, việc ông Trump đe dọa rút Mỹ khỏi WTO ông đắc cử Tổng thống Cuộc họp Oslo khả thảo luận vấn đề xem quan trọng quốc gia giàu thương mại toàn cầu ngày Những vấn đề gồm nỗ lực nhằm đạt thỏa thuận loại bỏ thuế quan WTO hàng hóa môi trường sản xuất cách sử dụng lượng xanh Một số vấn đề khác thảo luận họp Oslo gồm thương mại điện tử, chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển chuỗi cung ứng tác động Brexit thương mại toàn cầu Ấn Độ thúc đẩy đàm phán WTO nhằm mở cửa thương mại dịch vụ toàn cầu, đặc biệt nhằm đảm bảo dịch chuyển lao động tay nghề cao trở nên dễ dàng New Delhi soạn thảo đề nghị đàm phán Hiệp định tạo thuận lợi thương mại dịch vụ New Delhi soạn thảo đề nghị đàm phán “hiệp định tạo thuận lợi thương mại lĩnh vực dịch vụ” nhanh chóng nộp đề nghị lên WTO Ấn Độ - quốc gia lĩnh vực dịch vụ mạnh lực lượng lao động tay nghề cao đông đúc - thức đề nghị nước thành viên WTO đàm phán hiệp định tạo thuận lợi thương mại dịch vụ họp trưởng Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Paris vào tháng năm 2016 Hiệp định thuận lợi thương mại dịch vụ đề xuất, tương tự Hiệp định tạo thuận lợi thương mại hàng hóa WTO - hiệp định nội dung giảm bớt thủ tục hải quan thúc đẩy thương mại hàng hóa toàn cầu, ông Azevedo trưởng thương mại số nước thành viên WTO hoan nghênh Ấn Độ nỗ lực thu hút hỗ trợ Hiệp định thuận lợi thương mại dịch vụ, bất chấp việc Ấn Độ vừa kiện Mỹ WTO với lý Mỹ tăng lệ phí visa thuộc danh GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 38 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp mục H-1B L-1 vốn sử dụng rộng rãi doanh nghiệp công nghệ thông tin Ấn Độ Ấn Độ phản đối việc Anh thắt chặt tiêu chuẩn dành cho lao động tay nghề cao nước Hiệp định Công nghệ thông tin WTO ”ITA”: 5.1 “ITA” hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2016: Hiệp định công nghệ thông tin (ITA) mở rộng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thỏa thuận cắt giảm thuế quan lớn lịch sử WTO Nó ký kết 25 thành viên WTO, với EU Úc, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ Hàn Quốc thành viên hiệp định Bằng cách tham gia hiệp định, thành viên cam kết loại bỏ dần thuế quan 201 sản phẩm công nghệ thông tin được, bao gồm máy chơi game, hệ thống định vị GPS, máy chụp cộng hưởng từ, vệ tinh viễn thông, hình cảm ứng, máy quay video Thuế quan giảm kể từ ngày 01 tháng năm 2016, loại bỏ từ ngày 01 tháng năm 2019 5.2 Các thành viên WTO bắt đầu loại bỏ thuế quan sản phẩm công nghệ: Với hiệu lực Hiệp định công nghệ thông tin (ITA) Tổ chức Thương mại Thế giới vào ngày 01 tháng năm 2016, nước thành viên tổ chức thương mại quốc tế bắt đầu loại bỏ thuế quan hàng trăm mặt hàng công nghệ thông tin "Sau thực đầy đủ ITA mở rộng, 180 tỷ USD xuất sản phẩm công nghệ hàng năm Mỹ đối mặt với mức thuế cao thị trường trọng điểm toàn cầu", Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Nhà Trắng cho biết tuyên bố GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 39 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp "Ngoài ra, thương mại miễn thuế sản phẩm mở rộng ITA giảm chi phí cho ngành công nghiệp sản xuất hạ nguồn dịch vụ vốn dựa vào linh kiện công nghệ thông tin truyền thông làm đầu vào, tăng khả cạnh tranh họ," USTR cho biết Theo ước tính WTO, giá trị thương mại 201 loại thiết bị đạt 1,3 nghìn tỷ USD năm chiếm đến 7% tổng giá trị thương mại toàn cầu, vượt giá trị thương mại hàng dệt may, sắt, thép kết hợp lại, giúp tăng thêm 190 tỷ USD năm cho kinh tế giới Trong tháng 12 năm 2015, 50 quốc gia phát triển phát triển, Mỹ, đạt thỏa thuận Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 10 Nairobi, Kenya, để thực bước nhằm thực cam kết cắt giảm thuế danh sách mở rộng ITA 201 sản phẩm kể từ ngày 01 tháng năm 2016, tùy thuộc vào việc hoàn thành yêu cầu thủ tục nước ITA ban đầu đượ ký kết vào năm 1996 Mặc dù tăng trưởng thương mại sản phẩm công nghệ toàn cầu, tăng lên đến tỷ USD năm, ITA cần mở rộng Các đàm phán để mởi rộng ITA bắt đầu vào năm 2012và coi thỏa thuận cắt giảm thuế quy mô lớn WTO 19 năm qua Vòng đàm phán Đô-ha: 6.1 Bối cảnh đời mục tiêu đàm phán: Vòng đàm phán Đô-ha (hay gọi Chương trình nghị Đô-ha Phát triển DDA) khởi động Hội nghị Bộ trưởng WTO (MC) lần thứ 4, tổ chức Đô-ha, Quatar tháng 11 năm 2001 Mục tiêu ban đầu mà Bộ trưởng đề kết thúc Vòng Đôha vào năm 2005 chưa thực Theo Tuyên bố Bộ trưởng Hội nghị MC4, Vòng Đô-ha nhiệm vụ đàm phán lĩnh vực sau: (i) tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp (NAMA); (ii) nông nghiệp; (iii) dịch vụ; (iv) vấn đề quy tắc (rules); (v) sở hữu trí tuệ; (vi) thuận lợi GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 40 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp hóa thương mại; (vii) thương mại – môi trường (viii) thương mại phát triển Mục tiêu đàm phán gói cam kết tổng thể tất lĩnh vực (“single undertaking”) Trong lĩnh vực kể trên, tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp (NAMA) nông nghiệp xem hai lĩnh vực mang tính định, mở đường cho việc kết thúc đàm phán lĩnh vực khác Gần đây, dịch vụ dần trở nên quan trọng với quan tâm số thành viên lớn WTO Hoa Kỳ, EU 6.2 Tổng Giám đốc WTO “Không từ bỏ vòng đàm phán Doha”: Ngày 6/7/2016, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Roberto Azevedo cho biết, trước mắt chưa tìm giải pháp chuyện từ bỏ vòng đàm phán Doha Ông cho rằng, không nên đánh đồng WTO với vòng đàm phán Doha vòng đàm phán phần khiêm tốn công việc làm WTO Giải thích trở ngại lớn vòng đàm phán Doha, ông nhận xét, từ năm 2001 – 2008, nhóm G6 gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Brazil, Ấn Độ gần đạt thỏa thuận nhiều vấn đề lớn Trung Quốc bắt đầu tham gia đàm phán Những thỏa thuận nghĩa, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại giới thương mại giới thay đổi WTO phải tổ chức lại cấu trúc đàm phán vốn xác lập cho giới khác với giới hôm nay.Sau nhiều năm thương thảo, số hồ sơ, nước cho kết đạt tốt muốn giữ nguyên nước quan điểm ngược lại muốn thay đổi muốn đàm phán lại Ông Azevedo nhấn mạnh, thời gian qua, WTO làm nhiều việc lĩnh vực thương mại số, khuyến khích đầu tư, trợ cấp đánh cá doanh nghiệp nhỏ vừa Ông khẳng định cho đàm phán song phương thay đàm phán đa phương sai lầm, hai phương thức đàm phán cần thiết bổ sung cho GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 41 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp VI.GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN KHI THAM GIA Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật Nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá thị trường nông sản Một mặt, để bảo vệ hàng nông sản nước trước cạnh tranh không lành mạnh đối tác nước đối tác nước để trì ổ định phát triển sản xuất nông nghiệp nước Làm bảo vệ thị trường nông sản nước mà tránh thiệt hại không đáng không am hiểu luật pháp quốc tế tham gia sân chơi chung khu vực giới Xoá bỏ sách bao cấp giá, thay sách hỗ trợ: Là nước ta phải thực cam kết với WTO trợ cấp nông nghiệp Theo điều khoản cam kết, Việt Nam phải ngừng việc bao cấp giá, chuyển từ bao cấp giá sang hỗ trợ nông dân Đây biện pháp mà nhiều quốc gia thành viên WTO thực hiện.Về nguyên tắc, WTO không cấm tất hình thức hỗ trợ Chính phủ Nhà nước tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ nghiên cứu triển khai, khuyến nông, chuyển giao công nghệ, đào tạo giáo dục, phát triển nguồn nhân lực WTO cho phép nhiều hình thức hỗ trợ vùng nghèo số khâu sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần giúp cho nông dân tiếp cận thông tin thị trường bên cạnh việc định hướng thị trường sản xuất, làm mức độ Điều tạo nhiều hội cho nông dân việc cạnh tranh với mặt hàng loại Đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài - ngân hàng: Một khó khăn lớn nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO vốn Các hoạt động tài chính, tín dụng khu vực nông thôn gần nhiều chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu ngành nông nghiệp nước ta Cần đầu tư sở hạ tầng với thủy lợi nạo vét kênh mượng, làm đặp ngăn mặn vùng giáp biển, việc nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông nông thôn hệ thống đường bộ, đường thủy… ý nghĩa quan trọng việc giảm nhẹ ảnh hưởng thiên tai gây hạn hán xâm nhập mặn, bão lũ sở hạ tầng tốt điều kiện thuận lợi để nông GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 42 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp dân giảm chi phí sản xuất tăng thu nhập, từ hội tiếp thu ứng dụng công nghệ, kỹ thuật canh tác tăng suất Mở rộng sách bảo hiểm nông nghiệp: Nông nghiệp ngành mà trình phát triển chứa đựng nhiều rủi ro Nhiều nông dân sợ rủi ro nên không dám đầu tư sản xuất thể nói bảo hiểm phòng ngừa rủi ro khu vực nông nghiệp mà khả thi dấu hiệu đáng mừng nông dân, nông dân sản xuất với quy mô lớn Hiện nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cao, Nhà nước không vào để định hướng hướng dẫn cụ thể hoạt động chắn theo hướng tự phát Khi việc kiểm soát khó mở rộng phát triển loại dịch vụ Đẩy nhanh công cải cách hành chính, trước hết thủ tục hành lĩnh vực nông nghiệp: Trong bối cảnh hội nhập WTO, yếu quản lý hành khu vực nông nghiệp nông thôn gây nhiều khó khăn, cản trở việc thu hút vốn đầu tư trình thực dự án nông nghiệp Trước mắt, phải nâng cao lực quan hành Nhà nước, đội ngũ cán công chức lĩnh vực Tạo môi trường thông thoáng đầu tư, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước Chỉ thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư để xây dựng sở hạ tầng, xây dựng vùng chuyên canh, khu chế xuất tạo hội để nông nghiệp khu vực phát triển làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 43 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp KẾT LUẬN Đã 09 năm trôi qua kể từ ngày Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2007 Tại thời điểm gia nhập, kinh tế Việt Nam dự đoán phát triển vượt bậc, chí kiện xem hội để Việt Nam tin đất nước “cất cánh” trở thành “con hổ Châu Á” Nhưng, hầu hết doanh nghiệp người dân dần cảm thấy thất vọng với thực tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so với mức kỳ vọng kể từ Việt Nam gia nhập WTO Ngoài nguyên nhân khác, việc không chuẩn bị cách cẩn thận, kỹ lưỡng lạc quan lợi ích WTO mang lại lý gây nên thất vọng Việc thực cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) làm thâm hụt thương mại nước ta tăng thêm Lợi ích việc gia nhập WTO cho ngành nông nghiệp thấp tiềm mong đợi nước ta chưa chuẩn bị chu đáo hội nhập Nếu không tái cấu, xuất siêu nông nghiệp giảm Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hàng loạt cam kết liên quan đến ngành nông nghiệp tổng số 1.118 dòng thuế nông sản cam kết thực thời gian từ 3-5 năm với mức cam kết bình quan thời điểm tham gia 23,5% Việt Nam cam kết thực cắt giảm thuế 69 mặt hàng thuộc 15 nhóm mặt hàng lâm sản cam kết điều chỉnh 159 dòng thuế thuộc nhóm hàng thủy sản, với mức cắt giảm bình quân từ 32,2% thời điểm tham gia xuống 20,1% Việt Nam cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất nông sản từ gia nhập WTO “Sau năm gia nhập WTO, Việt Nam trở thành quốc gia vị cao thị trường nông sản giới với số mặt hàng nông sản chủ lực lúa gạo, thủy sản, cà phê, hạt tiêu, điều, cau su Đặc biệt kim ngạch nông lâm thủy sản xuất siêu ngày tăng đặc biệt giai đoạn khó khăn góp phần cân đối cán cân thương mại Việt Nam”, Thứ trưởng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Nguyễn Thị Xuân Thu nhận định hội thảo Công bố báo cáo tổng hợp đánh giá tác động việc thực cam kết GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 44 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp WTO khu vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tổ chức sáng 30/10 Hà Nội Tuy nhiên xét thành tựu thực lực Việt Nam tiềm hội nhập quốc tế, chưa khai thác hết lợi trình hội nhập đem lại Lợi ích việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nông nghiệp Việt Nam thấp so với tiềm thực tế, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam chưa cao, khả cạnh tranh thấp, giá trị gia tăng thấp Điều thiếu nghiên cứu, trình triển khai chưa chuẩn bị mức, việc thay đổi sách chưa bắt kịp với cam kết cần thực thiếu vắng hoạt động hỗ trợ mặt pháp lý, tiêu chuẩn chất lượng Theo đánh giá nghiên cứu, GDP ngành nông nghiệp không ngừng tăng giai đoạn từ 2006-2012, song tốc độ tăng xu hướng giảm đi: Giai đoạn 2006-2008 đạt 3,81%/năm giai đoạn 2007-2012 lại giảm nhẹ xuống mức 3,26%/năm Giá trị xuất toàn ngành tăng nhanh giai đoạn 2000-2012; nhiên tốc độ tăng trưởng giá trị xuất giai đoạn năm trước gia nhập WTO cao so với năm sau gia nhập với số 18,4%/năm 15,6%/năm “Chúng ta hội nhập với ước mong tăng cường thương mại Tuy nhiên thay đổi kết cấu bên chậm việc chuẩn bị trước gia nhập chưa chu đáo nên mức độ thành công thấp, lợi ích từ gia nhập WTO thấp thực tế,” TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) nhận định Đánh giá cho thấy việc gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam nhiều hội không thách thức Việc mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc người sản xuất kinh doanh phải đương đầu với rủi ro biến động thị trường giới Khi gia nhập WTO, giá nhiên liệu dầu mỏ giá phân bón xu hướng gia tăng, làm giảm tăng trưởng GDP nông nghiệp giảm đầu tư Chỉ ngành khai khoáng hưởng GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 45 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp lợi giá nhiên liệu tăng Ngành đánh bắt hải sản bị tác động mạnh giá nhiên liệu tăng Khi xem xét kịch biến đổi khí hậu (BĐKH) Bộ Tài Nguyên & Môi trường cho thấy áp dụng biện pháp thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp hưởng lợi nhiều ngành công nghiệp chịu thiệt hại nặng nề Nhiều chuyên gia khẳng định việc gia nhập WTO tất yếu, không gia nhập đột phá xuất nông sản thời gian qua Điều quan trọng phải thay đổi cấu trúc bên ngành nông để biến thách thức thành hội Báo cáo tổng hợp đánh giá tác động việc thực cam kết WTO khu vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chủ trì thực từ tháng 9/2012 đến tháng 10/2013 Đây nghiên cứu Việt Nam thực đánh giá nhiều mặt tác động WTO với nông nghiệp Báo cáo đưa đánh giá tác động nhóm ngành đại diện cho nhóm ngành hàng nông sản Việt Nam gồm: thủy sản – ngành hàng sức cạnh tranh cao nhất, nhóm ngành sữa – sức cạnh tranh trung bình ngành mía đường – sức cạnh tranh Gia nhập WTO trình tất yếu kinh tế Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp với không thuận lợi khó khăn Đã nhiều giải pháp, chương trình hỗ trợ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn xây dựng vấn đề nhanh chóng thực hóa sách, giải pháp trợ giúp cho người dân, doanh nghiệp để tăng cường lực sản xuất, cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp kinh tế khác Khi đứng vững sân chơi WTO kinh tế nông nghiệp tiếp tục trở thành động lực thúc đẩy công xóa đói giảm nghèo Việt Nam GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 46 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/106/6819/Default.aspx http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/tacdongcuaviecvietnam-nd-1392.html http://www.vneconomy.com.vn http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/1804/Nong-nghiep-vanong-dan-Viet-Nam-phai-lam-gi-de-hoi.aspx http://dantri.com.vn/kinh-doanh/gia-nhap-wto-nong-dan-truoc-co-hoi-va-thach-thuc1149047164.htm http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/108/6823/Default.aspx http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/29877/Gia-nhap-WTO-qua-nhanh-loiich-thap-nong-dan-khong-theo-kip http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns06110814255 http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-tranh-luan/danh-gia-tac-dong-tong-khi-vietnam-tro-thanh-thanh-vien-cua-wto-den-thay http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/12775-wto-cong-bo-chi-so-thuong-mai-toan-caumoi.html http://bnews.vn/wto-keu-goi-cac-nuoc-thanh-vien-chong-lai-cac-bien-phap-bao-hothuong-mai/20703.html http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/12772-wto-dam-phan-ve-dich-vu-se-duoc-khoiphuc.html http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/13301-wto-chu-nghia-bao-ho-toan-cau-gia-tang-cacbo-truong-thuong-mai-se-gap-mat-vao-thang-10.html GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 47 hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/12603-hiep-dinh-cong-nghe-thong-tin-cua-wto-cohieu-luc-vao-ngay-01-thang-7-nam-2016.html http://hoinhap.org.vn/tin-tuc/13151-tong-hop-hoat-dong-cua-wto-trong-thang-72016.html http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-tranh-luan/vong-dam-phan-doha-va-tacdong-doi-voi-viet-nam http://hoinhap.org.vn/tin-tuc/13151-tong-hop-hoat-dong-cua-wto-trong-thang-72016.html GVHD: Th.S Ngô Văn Phong 48 ... Ngô Văn Phong 10 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp Gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự không biến... Văn Phong 25 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia WTO ngành Nông nghiệp 2.1 Nông dân Sản xuất số ngành bị đe dọa: Cạnh tranh coi thử thách nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Gia nhập WTO, động thái... nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lớn Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạc hậu, số lượng xuất lại lớn Khi gia nhập WTO Việt Nam phải cam

Ngày đăng: 14/03/2017, 11:35

Mục lục

    I. TỔNG QUAN VỀ WTO:

    2. Cơ cấu tổ chức WTO

    3. Mục tiêu của WTO

    4. Chức năng của WTO

    5. Nguyên tắc hoạt động của WTO

    II. QUÁ TRÌNH THAM GIA VÀO WTO CỦA VIỆT NAM

    III. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

    1. Những cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO

    1.1. Những cơ hội khi gia nhập WTO

    1.2. Những thách thức khi gia nhập WTO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan