Luận văn thạc sĩ phân tích các yếu tố ảnh hưởng nguồn vốn vay chính thức của hộ gia đình nông thôn ở thị xã ngã bảy tỉnh hậu giang

79 530 1
Luận văn thạc sĩ phân tích các yếu tố ảnh hưởng nguồn vốn vay chính thức của hộ gia đình nông thôn ở thị xã ngã bảy tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** LÊ VĂN NGỜI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NUÔI TÔM THEO MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NUÔI TÔM THEO MÔ HÌNH QUẢNG CANH CẢI TIẾN TẠI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Sĩ Học viên: Lê Văn Ngời TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết nghiên cứu tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác Ngày………tháng…….năm 2016 Học viên Lê Văn Ngời MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.2 KHÁI NIỆM CÁC MÔ HÌNH TRONG NUÔI TÔM 1.2.1 Nuôi tôm thâm canh (Intensive Sytem) 1.2.2 Nuôi tôm bán thâm canh (Semi-Intensive Sytem) 1.2.3 Nuôi tôm quảng canh (Extensive Sytem) 1.2.4 Nuôi tôm quảng canh cải tiến (Improved Extensive Sytem): 1.2.5 Sự khác nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh nuôi tôm kết hợp với trồng rừng ngập mặn: 1.3 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT THỦY SẢN 11 1.3.1 Hiệu sản xuất 11 1.3.2 Hiệu kinh tế 11 1.3.3 Hiệu kỹ thuật 11 1.3.4 Rủi ro 12 1.3.5 Lợi nhuận 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN HUYỆN NĂM CĂN 13 2.1 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2009 2015 13 2.1.1 Tình hình nuôi tôm công nghiệp 17 2.1.2 Tình hình nuôi tôm - lúa 17 2.1.3 Tình hình nuôi tôm - rừng 18 2.1.4 Tình hình nuôi tôm quảng canh truyền thống 21 2.1.5 Tình hình nuôi tôm QCCT 22 2.2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA HUYỆN NĂM CĂN 23 2.2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 23 2.2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.2.1.2 Địa hình 23 2.2.1.3 Khí hậu 24 2.2.1.4 Thủy văn 24 2.2.1.5 Tiềm đất đai 24 2.2.1.6 Tài nguyên nước 26 2.2.1.7 Nguồn nhân lực 27 2.2.1.8 Giao thông 27 2.2.1.9 Thủy lợi 28 i 2.2.1.10 Hệ thống lưới điện 28 2.2.2.1 Nuôi tôm Quảng canh truyền thống 35 2.2.2.2 Nuôi tôm quảng canh cải tiến 36 2.3 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN HUYỆN NĂM CĂN 40 2.3.1 Sản xuất kinh doanh tôm giống 40 2.3.2 Dịch vụ cung ứng vật tư nuôi trồng thủy sản 41 2.3.3 Dịch vụ thu mua chế biến thủy sản 42 2.3.4 Công tác khuyến ngư 42 2.3.5 Tổ chức sản xuất quản lý sản xuất 43 2.3.6 Về phòng, chống dịch bệnh bảo vệ môi trường 43 2.4 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN: 44 2.4.1 Thuận lợi: 44 2.4.2 Khó khăn thách thức: 46 2.5 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 48 2.5.1 Chất lượng tôm giống 48 2.5.2 Hệ thống thủy lợi – môi trường 49 2.5.3 Kỹ thuật 49 2.5.4 Thị trường tiêu thụ 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1 ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN, CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 51 3.1.1 Các Dự án nuôi tôm Quảng canh cải tiến tập trung 51 3.1.2 Dự án xây dựng khu sản xuất giống tập trung 51 3.1.3 Dự án thành lập hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh 51 3.1.4 Chương trình kiểm soát chất lượng giống, thức ăn, vật tư nuôi tôm 52 3.1.5 Công tác khuyến ngư 52 3.1.6 Thủy lợi 53 3.1.7 Điện lưới 53 3.1.8 Giao thông 54 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 54 3.2.1 Giải pháp thị trường 54 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng số lượng tôm giống 55 3.2.3 Về thức ăn, vật tư hóa chất 56 3.2.4 Về quản lý dịch bệnh thú y thủy sản 57 3.2.5 Về đào tạo nguồn nhân lực khuyến ngư 58 3.2.6 Về khoa học công nghệ 58 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường 59 3.2.8 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 60 3.2.9 Giải pháp tổ chức sản xuất 61 3.2.10 Giải pháp chế sách 62 3.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN TRONG THỜI GIAN TỚI 62 ii 3.3.1 Vốn ngân sách nhà nước 62 3.3.2 Vốn tín dụng 63 3.3.3 Vốn tự có huy động 63 3.3.4 Giải pháp tạo vốn 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 KẾT LUẬN 66 4.2 KIẾN NGHỊ 67 4.2.1 Xây dựng quy hoạch 67 4.2.2 Về sách 67 4.2.3 Thị trường 68 4.2.4 Nguồn lao động đào tạo cán 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự khác lịch thời vụ mô hình 11 Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng mô hình nuôi tôm tỉnh Cà Mau năm 2011-2015 16 Bảng 3: Diện tích nuôi tôm sinh thái đến cuối năm 2015 19 Bảng 4: Hiệu nuôi tôm tính cho mặt nước cho năm 20 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn năm 2014 25 Bảng 6: SẢN XUẤT THUỶ SẢN HUYỆN NĂM CĂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 31 Bảng 7: Tổng hợp diện tích nuôi trồng thủy sản địa huyện 34 Bảng 8: Tổng hợp kết thực quy hoạch nuôi tôm công nghiệp năm 2015 35 Bảng 9: Diện tích nuôi tôm QCTT qua năm 36 Bảng 10: Năng suất sản lượng tôm QCTT qua năm 36 Bảng 11: Diện tích nuôi tôm QCCT qua năm: 37 Bảng 12: Năng suất sản lượng tôm QCCT qua năm 38 Bảng 13: Chi phí lợi nhuận của mô hình nuôi QCCT 1ha diện tích, theo đánh giá Hội đồng khoa học công nghệ huyện Năm Căn 39 Bảng 14: Chỉ tiêu môi trường nước phải đảm bảo theo Tiêu chuẩn 28 TCVN 171:2001 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình hình giao động diện tích, sản lượng NTTS giai đoạn 2009 – 2015 13 Hình 2: Diện tích NTTS theo địa phương năm 2015 13 Hình 3- Diện tích nuôi tôm công nghiệp, quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến qua năm 14 Hình 4: Diện tích sản lượng nuôi tôm công nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 17 Hình 5: Diện tích sản lượng nuôi tôm - lúa giai đoạn 2009 – 2015 18 Hình 6: Diện tích sản lượng nuôi tôm - rừng giai đoạn 2009 – 2015 19 Hình 7: Diện tích sản lượng nuôi tôm quảng canh giai đoạn 2009 – 2015 21 Hình 8: Diện tích sản lượng nuôi tôm QCCT giai đoạn 2009 – 2015 22 Hình Thống kê mô hình nuôi tôm nuôi tôm chủ yếu huyện Năm Căn năm 2013 33 Hình 10 Thống kê mô hình nuôi tôm nuôi tôm chủ yếu huyện Năm Căn năm 2014 QCCT năm 2015 33 Hình 11 Diễn biến nuôi tôm QCCT xã, thị trấn qua năm 2013 – 2015 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN DN Nội dung viết tắt Công nghiệp Doanh nghiệp ĐBSCL HTX NTTS Đồng sông Cửu Long Hợp tác xã Nuôi trồng thủy sản PTNT QC Phát triển nông thôn Quảng canh 10 11 QCCT QCTT TBQ TCVN Quảng canh cải tiến Quảng canh truyền thống Tăng bình quân Tiêu chuẩn Việt Nam 12 13 TR-CNNC UBND 14 VASEP 15 XNK Tôm rừng – chứng nhận Năm Căn Ủy ban nhân dân Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam Xuất nhập TT Từ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủy sản Việt Nam có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước không ngừng tăng lên với quy mô ngành thủy sản ngày mở rộng Theo VASEP (2014), tổng sản lượng thuỷ sản năm 2014 ước đạt 6.311 ngàn tấn, tăng 4,8% so với năm 2013, đó sản lượng khai thác ước đạt 2.918 ngàn tấn, tăng 4,1%; sản lượng nuôi trồng ước đạt 3.393 ngàn tấn, tăng 5,5% so với năm 2013 Giá trị xuất thuỷ sản ước đạt 7,92 tỷ USD, tăng 18,4%; Giá trị xuất mặt hàng lâm sản ước đạt 6,54 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2013 Hiện nay, có nhiều mô hình nuôi tôm sú nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến Trong đó, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến xem mô hình có hiệu ổn định, dịch bệnh so với nuôi tôm theo hình thức thâm canh bán thâm canh Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến áp dụng phổ biến nhiều nơi (Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang,…) cho hộ nuôi không có điều kiện đầu tư lớn, hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến thường kết hợp với cua hay cá, gọi hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến thân thiện môi trường, không làm suy thoái ao nuôi có hiệu kinh tế ổn định Nuôi tôm quảng canh cải tiến quan tâm Việt Nam từ vài năm gần đây, đầu loại hình nuôi tỉnh Cà Mau với khoảng 73.000 nuôi Bên cạnh đóng góp quan trọng nghề nuôi tôm sú việc tạo nguồn nguyên liệu, chế biến xuất thu ngoại tệ, giải việc làm cho hàng ngàn lao động tác động kéo theo tăng trưởng cho nhiều ngành dịch vụ khác, nghề nuôi tôm sú thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế đáng kể như: Gây ô nhiễm môi trường nhiều vùng nuôi, tình trạng lây lan dịch bệnh diện rộng diễn phổ biến làm thiệt hại kinh tế khó khăn cho đời sống nhiều hộ nông dân thất mùa Ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá quy định ký quỹ nhập rào cản an toàn vệ sinh thực phẩm gây nhiều khó khăn, trở ngại cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản nước Năm Căn huyện có tiềm năng, lợi lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm Có mặt giáp biển, chiều dài bờ biển khoảng 34 km, nhiều cửa sông lớn, nhỏ nối liền với biển; phần lớn diện tích tự nhiên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Biển Đông nhật triều Biển Tây nên vùng sinh thái lý tưởng cho sinh sản, sinh trưởng phát triển nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, tạo nguồn giống tự nhiên dồi cung cấp cho khu vực ven biển nội địa Nuôi trồng thủy sản huyện Năm Căn thời gian qua quan tâm đầu tư phát triển đạt kết định Đặc biệt phát triển nuôi tôm, diện tích nuôi tôm huyện Năm Căn có khoảng 25.700 bao gồm nuôi tôm công nghiệp (CN), quảng canh cải tiến, tôm – rừng, nuôi quảng canh, nuôi kết hợp Tuy nhiên việc phát triển nuôi theo mô hình QCCT huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Việt Nam chưa phát triển mong đợi, nghề nuôi trồng thủy sản huyện tiềm ẩn nhiều khó khăn, sở hạ tầng, điện lưới chưa đáp ứng cho nuôi tôm, trình độ tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, cùng với diễn biến phức tạp thời tiết, chất lượng giống Dịch bệnh nuôi trồng thủy sản, tôm nuôi thường xuyên xảy ra, suất tôm nuôi bình quân đạt thấp, kinh tế có phát triển chưa ổn định Do nhận thức người dân nuôi tôm thấp việc tham gia thực nuôi tôm quảng canh cải tiến xa lạ với đông đảo hộ dân nuôi tôm địa bàn huyện, người dân mang nặng tư tưởng nuôi tôm quảng canh theo cách truyền thống, khó chấp nhận thay đổi; người dân e ngại áp dụng mô hình mới, công tác tuyên truyền vận động cán chuyên môn hạn chế… Đây trở ngại lớn muốn nhân rộng mô hình sản xuất toàn huyện Để góp phần tháo gở khó khăn đó, điều cần thiết phải nhận biết nhân tố ảnh hưởng đến tham gia hộ nông dân nuôi tôm vào việc áp dụng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến Đó lý thúc chọn thực đề tài “Phân tích tình hình nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau” để xây dựng cho Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học quản lý kinh tế mình, nhằm xây dựng điều kiện, quy hoạch, phương án bố trí sản xuất hợp lý dựa sở khoa học, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội chủ trương tỉnh để khai thác hiệu nguồn tài nguyên mặt nước định hướng phát triển NTTS tỉnh Cà Mau theo hướng hiệu quả, bền vững mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau thực tái cấu ngành nông nghiệp thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến so với mô hình nuôi tôm khác Tìm hiểu các yếu tố tác động đến tham gia mô hình hộ - Xây dựng mối liên kết người nuôi với Doanh nghiệp, sở kinh doanh với người nuôi thông qua việc đầu tư trước sản phẩm, sau thu hoạch người nuôi toán lại Đây biện pháp tháo gỡ kho khăn vốn giúp người nuôi chủ động sản xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn đảm bảo cho người sử dụng thức ăn có chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường ngày cao sản phẩm 3.2.4 Về quản lý dịch bệnh thú y thủy sản Việc trọng ngăn ngừa, phòng chống dịch bệnh từ đường lây dọc lây ngang có ý nghĩa quan trọng Các biện pháp ngăn ngừa lây lan qua đường dọc bao gồm giải pháp tổng hợp từ trại tôm giống, với kiểm soát chất lượng tôm bố mẹ, kiểm tra mầm bệnh từ tôm bố mẹ, chế tài quản lý XNK tôm bố mẹ tôm giống vào Việt Nam, quản lý chất lượng tôm giống trước xuất bán, v.v để quản lý dịch bệnh thành công, việc quản lý tôm giống có vai trò đặc biệt then chốt - Trong nuôi tôm, phòng bệnh xem biện pháp hiệu mang lại thành công cho người nuôi Áp dụng biện pháp phòng ngừa tổng hợp từ xét nghiệm chọn lựa giống, thức ăn, hóa chất có chất lượng tốt, cải tạo ao đầm, chăm sóc quản lý, thực quy trình nuôi cách nghiêm ngặt - Trong trình nuôi cần xây dựng lịch phòng bệnh định kỳ, tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài, theo dõi sức khoẻ tôm nuôi thường xuyên, phát có diễn biến bất thường báo cáo với người quản lý kỹ thuật, phải đưa giải pháp ngăn chặn kịp thời hiệu quả, tránh lây lan cho vùng nuôi môi trường bên Đối với khu nuôi tập trung, cần chia thành nhiều khu nhỏ, cách ly có hệ thống cấp thoát nước riêng để có dịch bệnh có thể cô lập dể dàng, tránh lây lan - Thực đúng lịch mùa vụ thả nuôi để tránh dịch bệnh xảy yếu tố gây bất lợi diễn biến thời tiết có khả gây thiệt hại lớn - Thành lập vùng nuôi tôm QCCT nuôi công nghiệp theo hướng an toàn sinh học nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Hình thành mạnh lưới giám sát, báo cáo tình hình dịch bệnh vùng nuôi để kịp thời thông tin tình hình cho quan quản lý 57 - Tuyên truyền vận động người nuôi tôm thực quy định phòng chống dịch bệnh nuôi tôm, có dịch bệnh xảy cần thông báo cho quan quản lý, thực việc xử lý dịch bệnh theo đúng quy định, không tự ý xả thải nước, tôm chết môi trường làm lây lan dịch bệnh 3.2.5 Về đào tạo nguồn nhân lực khuyến ngư - Giúp nông dân nâng cao trình độ sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất bước nâng cao suất chất lượng, hiệu nuôi tôm, phấn đấu tăng suất tôm - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo cán có trình độ cao cho ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao lĩnh vực khai thác hải sản Xem việc đào tạo nghề nuôi tôm quảng canh cải tiến cho người dân vùng nuôi tôm quảng canh cải tiến nghề chuyên nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu phân cấp quản lý, thực thi cho cấp Cùng với công tác đào tạo phải thực sách thu hút nguồn nhân lực để phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội - Khuyến khích tổ chức tham gia công tác đào tạo, chuyển giao kỹ thuật Việc đào tạo cán khoa học kỹ thuật thực theo hướng xã hội hóa với tất cán nhân viên lĩnh vực NTTS, thú y, môi trường, đặc biệt cán khuyến nông - khuyến ngư Việc đào tạo cần trọng đến việc dạy thực hành lý thuyết đơn thuần; ưu tiên đào tạo nghề người địa phương để tạo công ăn việc làm phát triển nghề nghiệp cho người dân - Hiện máy tổ chức khuyến nông - khuyến ngư, thú y, môi trường thiết lập cấp tỉnh, thành phố tới tận xã Tuy nhiên, cấp xã cán chuyên trách công tác môi trường Do đó, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cấp xã để thực tốt vai trò - Kiện toàn đổi hoạt động hệ thống khuyến ngư sở, nhanh chóng thành lập tổ cán chuyên trách nuôi tôm QCCT, tổ có trách nhiệm quản lý, xây dựng kế hoạch tư vấn, chuyển giao công nghệ, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi Tổ chức mạng lưới cộng tác viên nhằm thông tin xuyên suốt từ tỉnh đến tận vùng nuôi 3.2.6 Về khoa học công nghệ Quy trình công nghệ nuôi tôm có bước phát triển nhanh chóng Quy trình trọng quy trình nuôi an toàn sinh học, quy trình nuôi sử 58 dụng chế phẩm sinh học, sở ứng dụng công nghệ vi sinh, giải pháp nuôi tôm mang tính bền vững hiệu cao Nổi bật số đó quy trình ứng dụng công nghệ nuôi Bio-flocs, với ưu giảm thiểu nguy lây nhiễm dịch bệnh, tăng suất, tiết kiệm chi phí thức ăn cho người nuôi tôm Bio-flocs thuật ngữ trình lọc sinh học nhờ vi khuẩn Sử dụng công nghệ không tác động xấu đến môi trường sinh thái, đồng thời sản phẩm tôm nuôi đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet-GAP) bước đầu triển khai, quy trình nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng ngừa dịch bệnh động vật thủy sản nuôi, phòng ngừa ô nhiễm môi trường đảm bảo an sinh xã hội Bên cạnh đó có quy trình theo tiêu chuẩn, ứng dụng vào sản xuất để tạo sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm, có giá trị kinh tế cao Huy động nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển NTTS, đảm bảo cở sở hạ tầng đầu tư đồng giảm thiểu rủi ro sản xuất Áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với môi trường để tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo hướng hiệu bền vững 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường - Hình thành trạm quan trắc, cảnh báo môi trường cửa sông cung cấp nguồn nước cho nuôi tôm sông để thu thập đầy đủ tiêu môi trường, giúp cho người dân có thông tin kịp thời diễn biến xấu môi trường thời tiết để phòng ngừa có biện pháp xử lý kịp thời - Việc chọn lựa, thiết kế, xây dựng vận hành vùng nuôi tôm tập trung cần phải tuân thủ nghiêm quy định tiêu chuẩn bảo vệ môi trường việc đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu nuôi tôm công nghiệp tập trung theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP - Xây dựng khung pháp lý, vận động hộ nuôi phải thiết kế hệ thống ao xử lý chất thải, nước thải trước thải môi trường theo đúng quy định, hạn chế đến mức thấp việc dùng thuốc kháng sinh, hoá chất cấm ban hành Đồng thời không phép sử dụng hóa chất, thuốc thú y nằm danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp PTNT - Khuyến khích hộ dân vùng dự án xây dựng hệ thống xử lý nước trước thải môi trường Đối với khu nuôi tập trung phải khoanh khu vực 59 chứa bùn, đất sên vét trình cải tạo ao; hạn chế tối đa đổ bùn sên vét trực tiếp từ ao NTTS sông rạch gây ô nhiễm môi trường; phục hồi môi trường sau ngừng hoạt động nuôi tôm - Ứng dụng quy trình nuôi theo hướng ứng dụng chế phẩm sinh học, thả cá rô phi ao nuôi trình chờ cải tạo sau vụ nuôi; thả cá rô phi, rong, tảo vào ao lắng xử lý nước thải, chất thải; nuôi luân chuyển ao, tạo điều kiện cho ao có thời gian nghỉ nuôi để phục hồi sinh thái, trả lại trạng thái môi trường tự nhiên; chuyển đổi đối tượng nuôi để hạn chế mầm bệnh phát triển; quản lý môi trường vùng nuôi mang tính cộng đồng Đảm bảo tiêu môi trường nước nuôi thủy sản theo Tiêu chuẩn 28 TCVN 171:2001 Bảng 14: Chỉ tiêu môi trường nước phải đảm bảo theo Tiêu chuẩn 28 TCVN 171:2001 TT Các tiêu ĐV tính 28TCVN Ghi (tối ưu cho 171:2001 tôm) 6,5-8,5 7,5-8,3 pH Độ mặn ‰ 10-30 18-20 Nhiệt độ C 26-33 28-30 Độ Cm 40-50 30-35 Độ kiềm mg/l 80-120 100-120 Oxy hòa tan mg/l ≥5 ≥5 COD mg/l ≤20 ≤15 N-NH3 mg/l

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn

    • 6. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NUÔI TÔM QUẢNGCANH CẢI TIẾN

      • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

        • 1.1.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản.

        • 1.1.2. Đặc điểm của nuôi trồng thủy sản.

        • 1.2. KHÁI NIỆM CÁC MÔ HÌNH TRONG NUÔI TÔM

          • 1.2.1. Nuôi tôm thâm canh (Intensive Sytem)

          • 1.2.2. Nuôi tôm bán thâm canh (Semi-Intensive Sytem)

          • 1.2.3. Nuôi tôm quảng canh (Extensive Sytem)

          • 1.2.4. Nuôi tôm quảng canh cải tiến (Improved Extensive Sytem):

          • 1.2.5. Sự khác nhau của nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, bánthâm canh, thâm canh và nuôi tôm kết hợp với trồng rừng ngập mặn

          • 1.3. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT THỦY SẢN

            • 1.3.1. Hiệu quả sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan