CÁC GIAN lận LIÊN QUAN đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI hối của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

16 1.7K 5
CÁC GIAN lận LIÊN QUAN đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI hối của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu giếm, xuyên tạc sự thật do một hay nhiều người thực hiện để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.Theo VSA 240, gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.Gian lận có thể biểu hiện dưới các dạng tổng quát sau:Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính;Biển thủ tài sản;Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính;Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính;Cố ý tính toán sai về số học.Gian lận khác với sai sót, gian lận là do cố ý nhằm mục đích tư lợi, thường khó phát hiện và tinh vi hơn rất nhiều so với sai sót.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÔN: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG NỘI DUNG: CÁC GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Câu 26: Anh (chị) trình bày khái niệm gian lận loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại; phân tích ảnh hưởng loại gian lận tính trung thực hợp lý báo cáo tài ngân hàng? Gian lận gì? 1.1 Khái niệm Gian lận hành vi cố ý lừa dối, giấu giếm, xuyên tạc thật hay nhiều người thực để thu lợi bất bất hợp pháp Theo VSA 240, gian lận hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài hay nhiều người Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài Gian lận biểu dạng tổng quát sau: - Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính; Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính; Biển thủ tài sản; Che dấu cố ý bỏ sót thông tin, tài liệu nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính; Ghi chép nghiệp vụ kinh tế không thật; Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán, sách tài chính; Cố ý tính toán sai số học Gian lận khác với sai sót, gian lận cố ý nhằm mục đích tư lợi, thường khó phát tinh vi nhiều so với sai sót 1.2 Các yếu tố dẫn đến gian lận Áp lực Gian lận Thời Thái độ Tam giác gian lận (Fraud Triangle) Donald R Cressey Donald R Cressey cho rằng, gian lận phát sinh hội đủ yếu tố sau: • Áp lực: Gian lận thường phát sinh nhân viên, người quản lý hay tổ chức chịu áp lực Áp lực bế tắc sống cá nhân khó khăn tài chính, rạn nứt mối quan hệ ngưởi chủ người làm thuê Ví dụ: Sự cần thiết phải đáp ứng mong đợi bên thứ ba nhằm thu nguồn tài trợ vốn tạo áp lực dẫn đến gian lận • Cơ hội: Khi bị áp lực, có hội, họ sẵn sàng thực hành vi gian lận Có hai yếu tố liên quan đến hội là: nắm bắt thông tin có kỹ thực Ví dụ: Môi trường kiểm soát không hiệu tạo hội dẫn đến gian lận • Thái độ, cá tính: Không phải người gặp khó khăn có hội thực gian lận mà phụ thuộc nhiều vào thái độ cá tính cá nhân Có người dù chịu áp lực có hội thực không thực gian lận ngược lại Ví dụ: Lòng ham muốn đạt mục tiêu lợi nhuận không thực tế dẫn đến gian lận Tâm lý thông thường người là: lần thực gian lận, người phạm tội thường tự an ủi rằng, họ không để chuyện lặp lại Nhưng tiếp tục, người thực không băn khoăn việc diễn dễ dàng hơn, dễ chấp nhận Tam giác gian lận Cressey dùng để lý giải nhiều vụ gian lận Tuy nhiên, tiên đề nên khẳng định mô hình với trường hợp Tuy vậy, tam giác gian lận áp dụng viêc nghiên cứu, đánh giá rủi ro có gian lận phát sinh nhiều nghề nghiệp có nghề nghiệp kiểm toán Trên thực tế, hành vi gian lận thường che giấu khó phát Qua quan sát, kiểm toán viên không dễ dàng phát yếu tố dẫn đến gian lận thái độ biện minh cho hành vi gian lận Tuy nhiên, kiểm toán viên phát kiện tình cho thấy có áp lực hội dẫn đến gian lận cách thực xét đoán chuyên môn Có hai loại sai sót cố ý mà kiểm toán viên cần quan tâm sai sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài gian lận sai sót biển thủ tài sản Mặc dù kiểm toán viên có nghi ngờ số trường hợp xác định có gian lận xảy kiểm toán viên không đưa định pháp lý việc có gian lận thực hay không Trách nhiệm kiểm toán viên việc ngăn ngừa phát gian lận Việc ngăn ngừa phát gian lận trước hết thuộc trách nhiệm Ban quản trị Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán Điều quan trọng Ban Giám đốc, với giám sát Ban quản trị, phải đặc biệt ý đến việc ngăn ngừa gian lận nhằm làm giảm bớt hội thực hành vi gian lận phát gian lận qua thuyết phục cá nhân không thực hành vi gian lận khả bị phát xử phạt Trách nhiệm bao gồm việc cam kết tạo văn hóa trung thực hành vi có đạo đức mà tăng cường hoạt động giám sát tích cực Ban quản trị Trong thực trách nhiệm giám sát mình, Ban quản trị phải xem xét khả xảy hành vi khống chế kiểm soát hành động gây ảnh hưởng không thích hợp đến quy trình lập trình bày báo cáo tài chính, ví dụ việc Ban Giám đốc cố gắng điều chỉnh kết kinh doanh để nhà phân tích hiểu không hiệu hoạt động khả sinh lời đơn vị kiểm toán Theo VSA 200, thực kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt đảm bảo hợp lý liệu báo cáo tài chính, xét phương diện tổng thể, có sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn hay không Do hạn chế vốn có kiểm toán, nên có rủi ro tránh khỏi kiểm toán viên không phát số sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kể kiểm toán lập kế hoạch thực theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Ảnh hưởng hạn chế vốn có đặc biệt nghiêm trọng sai sót gian lận Rủi ro có sai sót trọng yếu gian lận cao rủi ro có sai sót trọng yếu nhầm lẫn Đó gian lận thực thông qua mánh khóe tinh vi tổ chức chặt chẽ nhằm che giấu hành vi gian lận, giả mạo hồ sơ, cố ý không ghi chép giao dịch, cố ý cung cấp giải trình sai cho kiểm toán viên Hành động che giấu khó phát có thông đồng thực hành vi gian lận Sự thông đồng làm cho kiểm toán viên tin chứng kiểm toán thuyết phục thực tế chứng giả Khả phát gian lận kiểm toán viên phụ thuộc vào yếu tố kỹ thủ phạm, tần suất mức độ hành vi thao túng, mức độ thông đồng, giá trị khoản tiền bị thao túng, cấp bậc cá nhân có hành vi gian lận Mặc dù kiểm toán viên xác định hội thực hành vi gian lận, khó để xác định sai sót lĩnh vực mà họ xem xét, ước tính kế toán, gian lận hay nhầm lẫn Ngoài ra, rủi ro việc kiểm toán viên không phát hết sai sót trọng yếu xuất phát từ hành vi gian lận Ban Giám đốc cao so với việc phát sai sót gian lận nhân viên, Ban Giám đốc thường xuyên có điều kiện trực tiếp gián tiếp thao túng việc ghi sổ kế toán, trình bày thông tin tài gian lận khống chế thủ tục kiểm soát thiết lập nhằm ngăn ngừa hành vi gian lận tương tự nhân viên khác Để đạt đảm bảo hợp lý, kiểm toán viên phải trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp suốt trình kiểm toán, phải cân nhắc khả Ban Giám đốc khống chế kiểm soát phải nhận thức thực tế thủ tục kiểm toán nhằm phát nhầm lẫn cách hiệu không hiệu việc phát gian lận Các loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại Gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối phân loại sau: • Gian lận ảnh hưởng đến báo cáo tài + Gian lận việc ghi nhận hợp đồng giao + Gian lận nghiệp vụ cấp tín dụng ngoại tệ + Gian lận liên quan đến tỷ giá • Gian lận không ảnh hưởng đến báo cáo tài + Gian lận giao dịch viên việc thu mua ngoại tệ trái phép + Gian lận khách hàng nhằm mục đích rửa thuê người khác tiền + Gian lận lãi suất Libor Phân tích ảnh hưởng loại gian lận hoạt động kinh doanh ngoại hối tính trung thực hợp lý báo cáo tài Ngân hàng thương mại 4.1 Gian lận ảnh hưởng đến báo cáo tài 4.1.1 Gian lận việc ghi nhận hợp đồng giao Đối với loại gian lận này, đơn vị thông thường ghi nhận không thời điểm thực hợp đồng giao vào ngày gần ngày kết thúc niên độ Việc làm làm ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo tài sau: + Khi đơn vị không ghi nhận nghiệp vụ bán ngoại tệ phát sinh vào niên độ (31/12) mà lại ghi nhận vào niên độ sau khiến cho tài khoản “Ngoại tệ” tài khoản “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai khống + Tài khoản “Tiền VND” tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai thiếu khoản tương ứng lượng ngoại tệ với tỷ giá ngày giao dịch, từ dẫn đến tài khoản “Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” bị khai thiếu + Vào thời điểm cuối năm, đơn vị phải tiến hành đánh giá lại chênh lệch tỷ giá hối đoái dựa tỷ giá Ngân hàng Nhà Nước công bố Vì tài khoản “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai khống  giá trị VND số ngoại tệ kinh doanh tồn quỹ bị khai khống tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai thiếu; từ dẫn đến tài khoản “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” bị khai khống  tài khoản “Thu nhập từ HĐ kinh doanh ngoại hối” bị khai khống + Ngoài việc ảnh hưởng đến tài khoản nội bảng báo cáo tài chính, gian lận cỏn ảnh hưởng đến tài khoản ngoại bảng, cụ thể tài khoản “Cam kết ngoại tệ giao ngay” bị khai thiếu 4.1.2 Gian lận nghiệp vụ cấp tín dụng ngoại tệ Trong nghiệp vụ có trường hợp gian lận sau: + Trường hợp 1: Gian lận phân loại nợ, phân loại sai nhóm nợ thường nhóm nợ hạn lớn 10 ngày lại xếp vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn ảnh hưởng đến khoản mục báo cáo tài sau: - Khai khống tài khoản “Lãi phải thu”, ảnh hưởng đến tài khoản “Thu nhập từ hoạt động tín dụng” ngân hàng bị khai khống  lợi nhuận bị khai khống  Vốn chủ sở hữu bị khai khống - Khai thiếu tài khoản “Dự phòng rủi ro tín dụng” tài khoản “Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi”  khoản mục tín dụng ngoại tệ bị khai khống  Tài sản bị khai khống + Trường hợp 2: Gian lận việc khai khống khoản cho vay ngoại tệ nhằm mục đích làm đẹp báo cáo tài chính, làm đẹp tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Gian lận ảnh hưởng đến báo cáo tài sau: - Khoản mục cho vay ngoại tệ bị khai khống  Tài sản bị khai khống - Khoản mục thu nhập lãi bị khai khống  Lợi nhuận bị khai khống  Vốn chủ sở hữu bị khai khống 4.1.3 Gian lận liên quan đến tỷ giá Gian lận thực cách Ngân hàng giao dịch mua ngoại tệ khách hàng với tỷ giá cao tỷ giá trần mà Ngân hàng Nhà Nước quy định.Theo Ngân hàng sẽ: + Ghi nhận tăng tài khoản “Ngoại tệ” tài khoản “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” tương ứng với số ngoại tệ mua vào + Ghi giảm tài khoản “Tiền VND” tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” tương ứng với số ngoại tệ mua vào theo tỷ giá trần mà Ngân hàng Nhà Nước quy định  tài khoản “Tiền VND” tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai thiếu  Khi đánh giá lại ngoại tệ cuối năm, tài khoản “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” bị khai khống  Lợi nhuận Ngân hàng bị khai khống + Phần chênh lệch lại tỷ giá mua ngoại tệ Ngân hàng tỷ giá trần mà Ngân hàng Nhà nước quy định, Ngân hàng thoả thuận với khách hàng tính vào khoản Chi phí khác như: Chi phí tư vấn, Phí Lệ phí khác, Ví dụ: Ngân hàng mua ngoại tệ khách hàng với tỷ giá 21.100 tỷ giá trần Ngân hàng Nhà Nước quy định 21.000 Vì Ngân hàng ghi nhận tăng tài khoản “Ngoại tệ” tài khoản “Mua bán ngoại tệ kinh doanh” tương ứng với số ngoại tệ mua vào; ghi giảm tài khoản “Tiền VND” tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” tương ứng với số ngoại tệ mua vào theo tỷ giá 21.000  tài khoản “Tiền VND” tài khoản “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh” bị khai thiếu a đồng (100 đồng nhân với số ngoại tệ mua vào)  Khi đánh giá ngoại tệ cuối năm, tài khoản “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” bị khai khống a đồng  Lợi nhuận Ngân hàng bị khai khống a đồng Phần chênh lệch a đồng ngân hàng thoả thuận với khách hàng trả tiền mặt tính vào khoản Chi phí khác 4.2 Gian lận không ảnh hưởng tới báo cáo tài 4.2.1 Gian lận giao dịch viên việc thu mua ngoại tệ trái phép Trong số trường hợp, khách hàng đến bán ngoại tệ, giao dịch viên tiến hành giao dịch với khách hàng không cung cấp hoá đơn chứng từ chứng minh phát sinh giao dịch thu mua ngoại tệ Ngân hàng khách hàng Trong trường hợp giao dịch viên thu mua ngoại tệ tiền với mục đích cá nhân Gian lận ảnh hưởng gián tiếp tới trạng thái ngoại tệ Ngân hàng không ảnh hưởng đến tính trung thực hợp lý báo cáo tài thực tế giao dịch viên không thực bút toán thu mua ngoại tệ 4.2.2 Gian lận khách hàng nhằm mục đích rửa thuê người khác tiền Hiện tượng gian lận thực cách nhóm tội phạm quốc tế thuê người khác đứng tên chủ tài khoản, sau chủ tài khoản bàn giao mã pin, thẻ cho người thuê để họ thực chuyển tiền vào tài khoản nước rút tiền ngoại tệ Campuchia (Campuchia quốc gia quy định quảnngoại hối) Cụ thể, có nhóm tội phạm quốc tế thuê số người Việt nam mở 12 thẻ debit Ngân hàng nước Sau đó, người nhận tiền thù lao giao lại thẻ cho người đặt hàng để họ rút tiền mặt Hằng ngày, tiền chuyển vào 12 tài khoản Việt Nam rút Campuchia Có thể nói, hình thức gian lận nhằm làm cho nguồn tiền nguồn gốc rõ ràng trở thành hợp pháp Tuy không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh báo cáo tài Ngân hàng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế trị đất nước 4.2.3 Gian lận lãi suất Libor Libor (lãi suất liên Ngân hàng London) bao gồm 150 lãi suất ngắn hạn 10 loại tiền tệ cho 15 kỳ hạn khác Vào buổi sáng, chuyên gia định giá từ Ngân hàng toàn cầu gửi chi phí vốn vay đề xuất cho đại lý tính toán lãi suất Libor Thomson Reuters Đại lý tính toán để xác định lãi suất Libor Lãi suất sử dụng làm chuẩn tham chiếu rộng rãi cho lãi suất ngắn hạn hệ thống tài toàn cầu làm sở cho thị trường vay vốn Trong thị trường tài chính, lên xuống lãi suất Libor ảnh hưởng trực tiếp đến lỗ/lãi việc kinh doanh hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) Các ngân hàng đầu tư quốc tế mua bán lượng lớn IRS có kỳ hạn khác Do đó, ngân hàng có khả ảnh hưởng đến tăng giảm lãi suất Libor trước ngày điều chỉnh lãi suất thả mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Rủi ro vụ gian lận Libor hoàn toàn liên quan đến rủi ro người, đặc biệt vấn đề xung đột lợi ích bên Những vi phạm thể qua số mối quan hệ bên Những vi phạm thể qua số mối quan hệ bên sau: Nguồn: www.risk.net + Giám đốc cấp cao (GĐCC) Chuyên gia định giá (CGĐG) (Ngân hàng A): GĐCC dùng quyền hạn để yêu cầu bất hợp pháp CGĐG gửi lãi suất vốn vay theo yêu cầu, nhằm mang lại lợi nhuận vị ổn định Ngân hàng + Chuyên viên giao dịch (CVGD) CGĐG (Ngân hàng A): CVGD yêu cầu CGĐG tăng/giảm lãi suất Libor CGĐG tìm cách để thực yêu cầu đó, đổi lại CGĐG nhận quà giá trị tiền Với thay đổi này, CVGD kinh doanh thua lỗ chuyển thành có lãi + CVGD Chuyên viên môi giới (CVMG): CVGD (Ngân hàng A) yêu cầu CVMG tác động đến CVGD CGĐG Ngân hàng khác (Ngân hàng B) Đổi lại cho việc làm đó, CVMG thường nhận khoản tiền vào hàng tháng Bằng cách làm vậy, CGĐG (Ngân hàng B) phần bị ảnh hưởng xu vốn vay + CGĐG CVMG: CGĐG liên hệ với CVMG để cung cấp xu hướng lãi suất thị trường yêu cầu CVMG liên hệ thông báo tác động với CVGD CGĐG Ngân hàng khác xu hướng 10 + CVMG CGĐG/CVGD: Sau nhận yêu cầu từ Ngân hàng A, CVMG tung tin liên hệ với CVGD CGĐG Ngân hàng khác + CGĐG (ngân hàng A) CGĐG (ngân hàng B): sau nhận yêu cầu từ CVGD, CGĐG (Ngân hàng A) liên hệ với CGĐG (Ngân hàng B) để ảnh hưởng định hướng lãi suất Libor Sự thông đồng bị hoàn toàn nghiêm cấm + CVGD (ngân hàng A) CVGD (ngân hàng B): CVGD liên hệ với CVGD ngân hàng đối thủ để chia sẻ thông tin nhạy cảm để làm ảnh hưởng đạt lãi suất Libor có lợi cho hai bên Đề xuất giải pháp kiểm soát nội • • • • • • Phân chia trách nhiệm phù hợp: Cần có phân chia trách nhiệm người thực giao dịch, giám sát giao dịch, kiểm soát hạn mức, ghi sổ giao dịch, đánh giá lại hợp đồng FX, đối chiếu tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng khác người toán giao dịch Các thủ tục phê chuẩn đắn: Mọi nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối phải phê chuẩn trước thực phê chuẩn phải quyền hạn trách nhiệm Kiểm soát vật chất: Hạn chế nhân viên trách nhiệm tiếp cận phòng giao dịch ngoại hối Chỉ truy cập riêng Chứng từ sổ sách đầy đủ: Có biểu mẫu chứng từ đầy đủ phải đánh số trước liên tục Chứng từ phải lập kịp thời, lưu chuyển khoa học phải bảo quản, lưu trữ an toàn Kiểm tra đối chiếu độc lập: Cuối ngày kiểm kê quỹ đối chiếu với sổ sách kế toán để kịp thời phát sai sót Định kì kiểm tra đối chiếu tài khoản NOSTRO Tăng cường công tác kiểm soát nội định kỳ đột xuất: Mục đích nhằm phát kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực, rủi ro xảy hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung, đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ qui định Nhà nước Ngân hàng Qua cán kiểm tra học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao nghiệp vụ kỹ chuyên môn Ví dụ gian lận kinh doanh ngoại hối Theo kết luận tra kinh doanh ngoại tệ Sở QuảnKinh doanh vốn ngoại tệ (SQL) thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn kể từ ngày thành lập (Tháng 3/2004) đến 31/12/2004, vòng 10 tháng, Sở quản lý có kết kinh doanh thật… khủng khiếp: Tổng thu 1.163,2 tỷ đồng, tổng chi 1.663,1 tỷ 11 đồng, mức lỗ khoảng 499,8 tỷ đồng Riêng ba tháng 10, 11 12, số lỗ kinh doanh ngoại tệ Sở quản lý chiếm 98,9% tổng số lỗ năm 2004 với số 447,6 tỷ đồng Trong số này, hoạt động kinh doanh đồng EUR USD lỗ khoảng 28,3 triệu USD, tương đương với 447,14 tỷ đồng Đặc biệt ngày 22 23/12/2004 với hai giao dịch mua 30 triệu EUR/giao dịch, ngày 24/12 với bốn giao dịch mua 30 triệu EUR/giao dịch ngày 27/12 với bốn giao dịch mua 30 triệu EUR/giao dịch Kết kiểm tra cho thấy, giao dịch trực tiếp từ ngày 14/10 đến 31/10/2004 ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Giám đốc SQL trực tiếp giao dịch máy đạo cán phòng kinh doanh ngoại tệ giao dịch, mua bán với số lượng lớn Đại phận số lỗ kinh doanh ngoại tệ liên quan đến hành vi giao dịch ông Nguyễn Anh Tuấn Điều đáng nói là, ông Nguyễn Anh Tuấn phó giám đốc phụ trách giao dịch, kinh doanh vốn kinh doanh ngoại tệ, không phép trực tiếp giao dịch Không có vậy, ông Nguyễn Anh Tuấn có hành vi gian dối, không báo cáo kịp thời tình trạng thua lỗ cho cấp Trong đó, giao dịch lớn ông Nguyễn Anh Tuấn trực tiếp thực chứng từ giao dịch in từ máy lại thể tên người giao dịch trưởng phòng kinh doanh ngoại tệ trưởng phòng quản lý, kinh doanh vốn Các ông trực tiếp ký tên phiếu giao dịch để hạch toán cho hợp lệ, ông Nguyễn Anh Tuấn ký tên với tư cách người ký duyệt Như vậy, ông Nguyễn Anh Tuấn “vừa đá bóng, vừa thổi còi” mà không cần giám sát (các phiếu giao dịch chữ ký kiểm soát quy định) Về trạng thái ngoại tệ, bao gồm giao dịch chuyển đổi ngoại tệ nước quốc tế, nhiều thời điểm tháng 12/2004, trạng thái ngoại tệ Agribank vượt trạng thái giới hạn cho phép theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Đồng thời, SQL vi phạm chế độ báo cáo thống kê Các báo cáo trạng thái ngoại tệ SQL gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không phản ánh xác trạng thái ngoại tệ thực tế ngân hàng Chính vậy, dấu hiệu kinh doanh không bình thường SQL không phát hiện, ngăn chặn kịp thời • Ảnh hưởng đến báo cáo tài Qua kiểm tra cho thấy, nhiều thời điểm tháng 12/2014, trạng thái ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn vượt giới hạn cho phép, 12 báo cáo trạng thái ngoại tệ phản ánh không xác trạng thái ngoại tệ thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam • Nguyên nhân dẫn đến gian lận Nguyên nhân dẫn đến sai phạm nghiêm trọng nói sơ hở quản lý, điều hành lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cho dù Sở quản lý có dấu riêng, có bảng cân đối tài khoản trực tiếp kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại tệ thực tế, hoạt động kinh doanh Sở quản lý hạch toán, phản ánh chung vào bảng cân đố kế toán trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong đó, lãnh đạo Ngân hàng lại chưa tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động Sở quản lý Sở quản lý lại không quy định rõ việc kiểm tra, giám sát, quy trình nghiệp vụ, không quy định trách nhiệm cụ thể cho phòng kinh doanh ngoại tệ, phòng kế toán việc hàng ngày phải báo cáo kết kinh doanh ngoại tệ cho Phó giám đốc phụ trách Sở quản lý • Thủ tục kiểm soát Thứ nhất, Ngân hàng thương mại cần xây dựng mô hình quản lý liệu tập trung nhằm kiểm soát trực tuyến trạng thái ngoại hối chi nhánh, tập trung thống luồng tiền, trạng thái loại ngoại tệ kinh doanh, trạng thái tài khoản NOSTRO, liệu khách hàng, góp phần tăng hiệu kinh doanh, hạn chế rủi ro xuống mức thấp Thứ hai, Ngân hàng thương mại cần xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ tập trung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ bán buôn thực chi nhánh lớn hàng đầu Sở giao dịch Các chi nhánh khác thực nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ, kinh doanh bán lẻ tức thực mua bán ngoại tệ với số lượng hạn chế định Thứ ba, việc xây dựng mô hình quản lý phân cấp rõ ràng phận thực giao dịch trực tiếp phận quản lý rủi ro Xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ gồm ba phận phận trực tiếp thực giao dịch (Front Office), phận kiểm soát quản lý rủi ro (Middle Office) phận xử lý giao dịch (Back Office) Sự độc lập phận thực giao dịch phận quản lý rủi ro làm giảm bớt rủi ro nguyên nhân chủ quan cán trực tiếp giao dịch ngoại hối 13 Thứ tư, Ngân hàng thương mại phải thường xuyên xây dựng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh đối tác chiến lược, khách hàng chủ đạo, đối thủ cạnh tranh để làm cho việc thực giao dịch kinh doanh ngoại hối tránh rủi ro toán Thứ năm, xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bản, cho phép quản lý rủi ro giao dịch kinh doanh ngoại tệ Thứ sáu, Ngân hàng thương mại cần xây dựng hệ thống hạn mức báo cáo phân tích ngoại hối hạn mức giao ngày hạn mức trạng thái qua đêm, hạn mức trạng thái ứng với kỳ hạn tuần, tuần, tháng, tháng, hạn mức giao dịch khách hàng, hạn mức điểm dừng lỗ,… nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh ngoại tệ ngân hàng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240) ban hành theo định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VSA 200) ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 www.risk.net https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/13/gian-lan-lai-suatlibor.html http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/agribank-kinh-doanh-ngoai-te-lonang-2684327.html 15 MỤC LỤC Gian lận gì? .3 1.1 Khái niệm 1.2 Các yếu tố dẫn đến gian lận .4 Trách nhiệm kiểm toán viên việc ngăn ngừa phát gian lận Các loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Phân tích ảnh hưởng loại gian lận hoạt động kinh doanh ngoại hối tính trung thực hợp lý báo cáo tài Ngân hàng thương mại 4.1 Gian lận ảnh hưởng đến báo cáo tài 4.1.1 Gian lận việc ghi nhận hợp đồng giao 4.1.2 Gian lận nghiệp vụ cấp tín dụng ngoại tệ 4.1.3 Gian lận liên quan đến tỷ giá 4.2 Gian lận không ảnh hưởng đến báo cáo tài .9 4.2.1 Gian lận giao dịch viên việc thu mua ngoại tệ trái phép 4.2.2 Gian lận khách hàng nhằm mục đích rửa thuê người khác tiền 4.2.3 Gian lận lãi suất Libor 10 Đề xuất giải pháp kiểm soát nội 12 Ví dụ gian lận kinh doanh ngoại hối 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỤC LỤC 17 16 ... nhầm lẫn cách hiệu không hiệu việc phát gian lận Các loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại Gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối phân... khái niệm gian lận loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại; phân tích ảnh hưởng loại gian lận tính trung thực hợp lý báo cáo tài ngân hàng? Gian lận gì?... 1.2 Các yếu tố dẫn đến gian lận .4 Trách nhiệm kiểm toán viên việc ngăn ngừa phát gian lận Các loại gian lận liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

  • MÔN: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

  • NỘI DUNG: CÁC GIAN LẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan