Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ góc sân và khoảng trời của nhà thơ trần đăng khoa

74 735 2
Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ góc sân và khoảng trời của nhà thơ trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG PHƢƠNG THANH MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí 1.2 Cơ sở sinh lí 1.3 Cơ sở ngôn ngữ 1.3.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 1.3.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 12 1.3.3 Từ loại 13 1.3.4 Trƣờng nghĩa 17 1.4 Vài nét nhà thơ Trần Đăng Khoa 20 1.4.1 Cuộc đời nghiệp nhà thơ Trần Đăng Khoa 20 1.4.2 Tập thơ “Góc sân khoảng trời” 22 Chƣơng MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 24 2.1 Khảo sát thống kê xuất từ ngữ tập thơ “Góc sân khoảng trời” nhà thơ Trần Đăng Khoa 24 2.1.1 Từ ngữ thực vật 24 2.1.2 Từ ngữ động vật 25 2.1.3 Từ ngữ vật thể nhân tạo 29 2.1.4 Từ ngữ tƣợng tự nhiên 31 2.1.5 Từ ngữ ngƣời 36 2.2 Biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân Khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa 43 2.2.1 Biện pháp đọc thơ cho trẻ nghe 44 2.2.2 Biện pháp đàm thoại 46 2.2.3 Biện pháp sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện trực quan 48 2.2.4 Biện pháp giải nghĩa từ 49 2.2.5 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập 51 2.2.6 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói ngôn ngữ nhà giáo dục học tiếng ngƣời Nga E.I.Tikheeva khẳng định: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ nguồn gốc để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc nhân loại” Nhƣ ta thấy ngôn ngữ có vai trò quan trọng sống ngƣời Đó phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời với ngƣời phƣơng tiện, công cụ để tƣ Trong giáo dục mầm non, việc phát triển ngôn ngữ nói chung mở rộng vốn từ cho trẻ nói riêng cần thiết ngôn ngữ công cụ để gíup trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, phƣơng tiện để trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng trƣờng mầm non trƣớc trẻ bƣớc vào bậc tiểu học Trong nhà thơ viết cho thiếu nhi không kể đến nhà thơ Trần Đăng Khoa - nhà thơ đƣợc mệnh danh thần đồng thi ca Việt Nam Làm thơ từ lên tám tuổi, ông sáng tác nhiều thơ ngộ nghĩnh, đặc sắc, tƣơi vui dành cho thiếu nhi Góc sân khoảng trời đƣợc coi tập thơ đặc sắc nhất, in đậm dấu ấn thành công tác giả Tập thơ có nhiều thơ hay với nội dung gần gũi, quen thuộc, giọng thơ hồn nhiên, ngôn từ sáng, giản dị Trong chƣơng trình mầm non nay, thơ Trần Đăng Khoa chƣa đƣợc đƣa nhiều vào giảng dạy Vì lí nêu trên, chọn đề tài “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa” với mong muốn đƣa thơ ông đến gần với trẻ mầm non, góp phần mở rộng vốn từ cho trẻ Lịch sử vấn đề Trong chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non, mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn chiếm vị trí quan trọng Bởi vậy, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Trong “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết, cụ thể Trong đó, tác giả đƣa số phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng việt hai tập “Tiếng Việt”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2003; từ giúp giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ mầm non Tiếp theo “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dƣới tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lƣợc nội dung , phƣơng pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ sách “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Tác giả Đinh Hồng Thái “Phƣơng pháp phát triển lời nói cho trẻ em” NXB Đại học Sƣ phạm, 2012, viết chi tiết việc hình thành phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, sáng kiến, kinh nghiệm giáo viên cán quản lý ngành mầm non Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Thơ ca viết cho thiếu nhi Trần Đăng Khoa nói chung tập thơ góc sân khoảng trời nói riêng để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng bạn đọc nhỏ tuổi Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, tìm hiểu tập thơ Góc sân khoảng trời phƣơng diện khác nhƣ: Nhà nghiên cứu Vũ Đình Minh Thiên nhiên thơ viết cho em viết: “Cái góc sân khoảng trời, mà em tiếp xúc hằn sâu trí nhớ em già, góp vào quan trọng việc hình thành tính cách em sau Một đường dây, vườn hoa sặc sỡ, mưa đầu mùa hạ với tiếng sấm vỡ bầu trời náo nức, vòm hoa gạo đỏ lò than khổng lồ rừng rực cháy, đám mây râm mát, gió trải cánh đồng xanh mướt ngô non em chạy thả diều, hấp dẫn cặp mắt thơ ngây em.” [11;35] Trong viết Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, tác giả Đình Kính nhận xét “Trần Đăng Khoa người có tài quan sát, quan sát tinh tế Từ hương nhãn, hoa bưởi, tiếng chim chích chòe, tiếng trống làng, tiếng máy cày xình xịch, đến ngõ nhỏ, cánh đồng làng, dừa, chí bé Giang tập xe đạp, đánh tam cúc với mèo, hoa duối, xoan, bến đò thành thơ, lại thơ không xoàng giỏi quá” [8;9] Phạm Hổ tiểu luận “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa” cho rằng: Trần Đăng Khoa không viết xa lạ mà viết làng quê mà em trông thấy hầu nhƣ “toàn thơ Trần Đăng Khoa viết lòng yêu thương ” [4;887] Lã Thị Bắc Lý nêu nội dung thơ Trần Đăng Khoa, nội dung hàng đầu thiên nhiên: “Thơ Trần Đăng Khoa gợi cho bạn đọc cảm nhận thiên nhiên nông thôn , tinh nguyên mơ mộng thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa không yên tĩnh thơ mộng mà đầy sức sống, luôn vận động phát triển” [9;155] “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích”, 2013, khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Ngọc Anh nêu đặc điểm vốn từ trẻ mầm non, đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn, từ đƣa biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua truyện cổ tích Tuy nhiên dề tài dừng lại mở rộng vốn từ cho trẻ qua truyện cổ tích Nhƣ vậy, tác giả nghiên cứu sâu sắc vốn từ vựng trẻ mầm non, phƣơng pháp để phát triển vốn từ cho trẻ Cùng với nhiều nhận định đánh giá tập thơ Góc sân khoảng trời song đến thời điểm chƣa có công trình sâu vào khai thác đề tài mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài với mục đích tìm hiểu vai trò, tác dụng thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho trẻ từ đề xuất đƣợc biện pháp nhằm mở rộng vốn từ cho tre qua tập thơ Góc sân khoảng trời Đối tƣợng nghiên cứu Việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Khảo sát từ ngữ tập thơ Góc sân khoảng trời - Tìm hiểu vai trò, tác dụng thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho trẻ - Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua số thơ tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê phân loại - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí Ngay năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hóa loài ngƣời Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tƣ duy, giúp trẻ giao tiếp đƣợc với ngƣời xung quanh, phƣơng tiện để trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Đứng góc độ tâm lí học, nhà ngôn ngữ học thấy rằng: việc tiếp thu ngôn ngữ có nhiều đặc điểm khác với việc tiếp thu kiến thức lĩnh vực khác Trẻ em ý thức ngôn ngữ nhƣng cách bắt chƣớc có tính trẻ học đƣợc cách nói ngƣời xung quanh Tuy nhiên, đến độ tuổi định, tƣ phát triển đến mức độ cần thiết dạy trẻ học nói nhƣ môn học khác Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ tập làm quen với tiết học để lĩnh hội tri thức đơn giản gần gũi trẻ, nhƣng tiền đề để trẻ bƣớc vào lớp Trẻ dần nhận thức đƣợc nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm học sinh phải làm cho cô giáo vui lòng, bàn bè yêu mến Nhiều phẩm chất ý trẻ đƣợc phát triển, trẻ biết hƣớng ý thức vào đối tƣợng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ Trẻ có khả ý có chủ định từ 37 đến 51 phút, đối tƣợng ý hấp dẫn, nhiều thay đổi kích thích tò mò, ham hiểu biết trẻ Trẻ phân phối đƣợc ý vào hai đến ba đối tƣợng lúc Tuy nhiên thời gian phân phối ý chƣa bền vững Cần luyện tập phẩm chất ý cho trẻ qua trò chơi tiết học kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc… Lứa tuổi mẫu giáo thời kì bộc lộ tính nhạy cảm cao tƣợng ngôn ngữ, điều khiến cho phát triển ngôn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thục sinh hoạt hàng ngày Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng sau: + Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngôn ngữ nói + Vốn từ cấu ngữ pháp phát triển: Trẻ tích lũy đƣợc vốn từ phong phú danh từ mà động từ, tính từ, liên từ…Trẻ có khả kết hợp từ câu theo quy tắc ngữ pháp + Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc: Bên cạch ngôn ngữ tình huống, ngôn ngữ ngữ cảnh, giai đoạn trẻ xuất ngôn ngữ giải thích hay gọi ngôn ngữ mạch lạc trẻ có nhu cầu cần nhận giải thích thích giả thích cho ngƣời lớn bạn hiểu Nhìn chung đứa trẻ trƣớc bƣớc vào tuổi học sinh có khả nắm đƣợc ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm với phát âm ngƣời lớn (tùy theo địa phƣơng có giọng nói nhƣ trẻ nói theo nhƣ vậy), biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt nói dúng hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi phƣợng diện cú pháp phƣơng diện tu từ, nói mạch lạc thoải mái Các tƣợng tâm lí nhƣ tri giác, trí nhớ, tƣởng tƣợng nối tiếp phát triển lứa tuổi - nhƣng chất lƣợng Mức độ chủ định trình tâm lí rõ ràng hơn, có ý thức Tính mục đích hình thành phát triển mức độ cao Độ nhảy cảm giác quan tinh nhạy Khả kiềm chế phản ứng tâm lí đƣợc phát triển Trong giai đoạn này, trình tâm lí trẻ phát triển mạnh mẽ đặc trƣng tƣ Sự phát triển tƣ độ tuổi mạnh mẽ kiểu loại, thao tác thiết lập nhanh chóng mối quan hệ kiện, tƣợng, thông tin cũ, gần xa…Các phẩm chất tƣ bộc lộ đủ cấu tạo chức hoạt động nhƣ tính mục đích, tính độc lập, sáng tạo, tính linh hoạt, KẾT LUẬN Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vai trò quan trọng công tác chăm sóc giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, sở giao tiếp lĩnh hội tri thức trẻ hoạt động trƣờng mầm non nhƣ cấp học sau Vốn từ móng để phát triển ngôn ngữ Để trẻ hòa nhập với ngƣời xung quanh cần phải có vốn từ phong phú, nhờ có vốn từ mà ngôn ngữ mạch lạc trẻ trẻ đƣợc phát triển Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng cần đƣợc quan tâm nhiều Những ngƣời làm công tác giáo dục trƣờng mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Với đề tài Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa, bên cạnh việc nghiên cứu sở lí luận đề tài, tiến hành khảo sát từ ngữ tập thơ góc sân khoảng trời theo trƣờng nghĩa: Trƣờng nghĩa thực vật, trƣờng nghĩa động vật, trƣờng nghĩa tƣợng tự nhiên, trƣờng nghĩa ngƣời Qua thấy đƣợc vai trò, tác dụng tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho trẻ để từ đề xuất biện pháp nhằm củng cố, mở rộng vốn từ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Chúng hi vọng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non 57 Phụ lục Từ ngữ giới thực vật STT Tên gọi SL Tiêu chí Màu SL Bộ phận SL sắc Tên thơ Cái sân Đồng lúa Vàng 2 Trông trăng Quả thị Vàng Chuối tiêu 1 Xanh 1 Đỏ Vàng Bên sông Chuối Kinh Thầy Con chim Tre Chè Mùa xuân – Hoa Mùa hè hay hót Bắp ngô Trăng Bông lúa sáng Cây cau Cây chuối Vƣờn cải Cải Cây bàng Cành Đỏ Nụ Xanh Lá Vàng Ngồng Xanh Lá Xanh Lá Gốc 1 sân nhà em Vƣờn em Râu Khoai Chuối mật Cà Cây na Cây bàng 58 10 Buổi sáng Na nhà em 11 12 13 14 15 16 Cây đa Hoa lựu Cây dừa Hƣơng nhãn Hoa bƣởi Ngắm hoa Trắng Chuối Tre Cây đa Xanh Lúa Vàng Cây lựu Xanh Cây dừa Nhãn Hoa Hoa Lá 1 Hoa Vàng Cành Đỏ Quả Xanh Tàu Thân Quả Vàng Hoa Xanh Cùi Vỏ Cánh Cuống Quả Cánh Rễ Trắng Tím 1 17 Hoa duối Hoa Vàng Cánh 18 Sƣơng muối Tre Đỏ Lá Gốc Lá Hoa rong riềng 19 Cây xoan Xoan 59 20 Đồng quê Lúa Xanh Bạch đàn 21 Nửa tỉnh giấc 22 Mƣa Tổng 22 đêm Tre Chuối Bí đỏ Cây cau Cây mía Cỏ gà Tre Bƣởi Cây dừa Mùng tơi Lúa 73 lần 73 29 lần 26 loại thực vật khác màu 29 Cành Ngọn Gốc Cành 37 lần 37 15 phận khác 60 Phụ lục Từ ngữ giới động vật STT Tên gọi SL Màu Tiêu chí Tên SL Bộ sắc SL Hoạt SL động phận thơ Con Bƣớm Bay bƣớm Vỗ vàng cánh Con chim Chim Vàng Cánh hay hót Mùa xuân Bƣớm – mùa hè Chim sẻ Con ve gà Con gà Con Hót Đỗ Hút mật 1 Cánh Tìm Lông mồi Đôi mắt Lông Ăn cỏ đen lông Sừng Ăn lúa mƣợt Chân Uống Mũi nƣớc Răng Cày Đầu Sủa liếp nhiếp Bay Con trâu Con trâu Õ ó o… Gà Con trâu Đen Chọc ếch Ếch Đen Sao Chó Vàng 61 10 không Đuôi vàng Mũi Râu Chân Chân Thôn xóm Chim vào mùa Trâu ma Giun Đám bác giun Kiến Kiến Đất Kiến Chạy Bay Đào đất Bay Đạp Cánh Kiến Lửa Kiến Kim Kiến Càng 11 12 Kiến Đen Kiến Gió Tiếng Chim võng kêu Cò Bƣớm Trận địa Dế bỏ không 13 Cá cờ Trắng 1 Kể cho bé Vịt bầu nghe Chó vện Nhện Trâu 62 Chân Cánh Càng Cào cào Cóc tía Chích chòe 14 Chim trĩ Đánh tam Mèo Xanh Râu cúc Ngựa Đỏ Mắt Chân Mũi Tai Lƣỡi Răng nanh 15 16 17 Tiếng nói Câu cá Nói Ếch Đỏ Chó Gà Cá Đen Đầu Cá Rô Trắng Miệng Có Diếc Mắt với Gà gà Con ve Đỏ Mắt Bắt sâu 1 Vàng Lông tơ Đớp Mỏ mồi Cánh Cào đất Lông Diều Chân mái 63 18 19 20 Cây đa Chim Ve Trâu Bò Hồng Lông Nửa đêm Sâu tỉnh giấc Chuột Mƣa Mối Nhảy Gà Sủa Kiến Cóc Chó Tổng 20 89 18 45 64 38 Phụ lục Từ ngữ vật thể nhân tạo Tên thơ STT Cái sân Trông trăng Ảnh Bác Trăng sáng sân nhà em Con trâu đen lông mƣợt Cây bàng Buổi sáng nhà em Thôn xóm vào mùa 10 Tiếng võng Trăng từ đâu đến? 11 Cánh đồng làng Điền Trì 12 Thả diều 13 Hƣơng nhãn Vật thê nhân tạo Cái nong Cái sân Cái vòi cau Cái chum Cái mâm Cái sân Mái nhà Cánh cửa Ảnh Bác Hồ Cái sân Lá cờ Cái sân Bóng đèn Máy bơm Máy cày Đòn gánh Cái sân Cái khăn Cái điếu Gƣơng Nồi đồng Chổi Sân kho Máy tuốt lúa Cái võng Cái sân Quả bóng Cá nhà Cái nón Cái máng Cái diều Cái sáo Cái thuyền Máy cày Bàn học Cái sân 65 Số lƣợng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12 1 1 14 Kể cho bé nghe 15 Đi tàu hỏa 16 Mẹ ốm 17 18 Câu cá Bàn chân thầy giáo 19 Nhớ bạn 20 Tổng Tháng 20 Dây điện Cối xay lúa Cái quạt Máy bơm Tàu hỏa Đƣờng ray Ga Com pa Cửa sổ Cái Quyển sách Cái cày Cần câu Ghế gỗ Nạng gỗ Mái ngói Bảng đen Cây súng Cầu gỗ Con thuyền Ngựa sắt 57 66 1 1 1 1 1 1 1 1 1 80 Phụ lục Từ ngữ tƣợng tự nhiên Tên thơ Hiện tƣợng tự nhiên STT Cái sân Trông trăng Mùa xuân – Mùa hè Gà liếp nhiếp Trăng sáng sân nhà em Vƣờn em Cây đa Nghe thầy đọc thơ Nửa đêm tỉnh giấc 10 Chớm thu 11 Mƣa 12 13 14 15 Thôn xóm vào mùa Cây dừa Trăng từ đâu đến? Đêm Côn Sơn 16 Thả diều 17 Hƣơng nhãn 18 Hạt gạo làng ta 19 20 Mặt bão Đi tàu hỏa Trăng Mƣa Trăng Mùa xuân Mùa hè Mƣa Mƣa Trăng Trăng Gió Trăng Mƣa Gió Trăng Trăng Mƣa Gió Mƣa Gió Bụi Chớp Sấm Trăng Trăng Trăng Sấm Gió Trăng Gió Trăng Nắng Trăng Sao Bão Mƣa Bão Nắng 67 Số lƣợng 1 1 1 1 1 1 1 6 2 1 12 1 1 1 1 1 21 Mẹ ốm 22 Giông bão 23 Ngắm hoa 24 Hƣơng đồng 25 26 Cơn giông Ao nhà mùa hạn 27 Đêm thu 28 Mùa xuân Tổng Mây Giông bão Gió Sóng Nắng Mƣa Gió Sƣơng Gió Nắng Mây Bụi Hạn hán Chớp Lửa Mƣa Bão Cầu vồng Sấm Nắng Mƣa Trăng Mƣa Nắng Gió Mây Cơn giông Mƣa Sấm sét Trăng Gió Mƣa rào Mƣa 28 70 68 1 1 2 1 1 18 1 2 1 1 1 1 1 167 STT Phụ lục Từ ngữ ngƣời Tên thơ Đối tƣợng đƣợc nhắc đến Ảnh Bác Con chim hay hót Vƣờn cải Cây đa Dặn em 10 Thầy giáo đội Hỏi đƣờng Nghe thầy đọc thơ Cây bàng Khi mẹ vắng nhà 11 12 13 14 Buổi sáng nhà em Mƣa Hoa lựu Thôn xóm vào mùa 15 Tiếng võng kêu 16 Cánh đồng làng Điền Trì Thả diều 17 18 19 Em dâng cô vòng hoa Hƣơng nhãn 20 21 22 Trận địa bỏ không Gửi theo đội Đánh tam cúc 23 24 25 26 Họp báo chim Họa Mi Hạt gạo làng ta Đi tàu hỏa Mẹ ốm Bác Hồ Bộ đội Bé giang Bác nông dân Mẹ, cha Anh, em Thầy giáo Thầy giáo Thầy giáo Bác Hồ Mẹ Con Mẹ, cha Bố Chú đội Chị chủ nhiệm Anh dân quân Mẹ Anh, em Ngƣời nông dân Nghề nghiệp Bộ đội Học sinh Nghề nông Nghề nông Học sinh Giáo viên Giáo viên Giáo viên Nghề nông Học sinh Nghề nông Nghề nông Bộ đội Nghề nông Bộ đội Nghề nông Học sinh Nghề nông Bộ đội Nông dân Bộ đội Bộ đội Nghề nông Bộ đội Mẹ Anh Bộ đội Chú đội Bố, mẹ Anh, chị Bé Giang Bạn Thúy Giang Mẹ Chú đội Mẹ Nghề nông Học sinh Bộ đội Bộ đội Nghề nông 69 Học sinh Học sinh Nghề nông Bộ đội Nghề nông 27 Bà cháu 28 29 30 Em gặp Bác Hồ Nhận thƣ anh Cháu làm bà còng 31 32 Bàn chân thầy giáo Tiếng đàn bầu đêm trăng Con Bà, ông Bố,mẹ Bác Hồ Bộ đội Bà Mẹ Chị Thầy giáo Chú văn công Chị dân quân 70 Học sinh Nghề nông Bộ đội Nghề nông Nghề nôg Giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục mầm non (tập 3), NXB Đại học Sƣ phạm Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Đạt (1996), Cơ sở Tiếng Việt, NXB Giáo dục Phạm Hổ (2003), Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học – Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng việt (Tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ Phạm Trần Đăng Khoa (2014), Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa thông tin Đình Kính (2007), Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, Báo Văn nghệ Lã Thị Băc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 11 Vũ Đình Minh (1983), Thiên nhiên thơ viết cho em, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng 12 Đinh Hồng Thái (2012), Phƣơng pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương Pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 16 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm 17 Các tạp chí: Tạp chí Ngôn Ngữ, Tạp chí Giáo dục Mầm non 18 Một số trang web: luanvan.net, doko.vn, webtretho.com, 71 ... nghiệp nhà thơ Trần Đăng Khoa 20 1.4.2 Tập thơ Góc sân khoảng trời 22 Chƣơng MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA ... dụng thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho trẻ từ đề xuất đƣợc biện pháp nhằm mở rộng vốn từ cho tre qua tập thơ Góc sân khoảng trời Đối tƣợng nghiên cứu Việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo. .. Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho trẻ - Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc mở rộng vốn từ cho trẻ

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan