Độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền kiểm định tại việt nam

93 254 0
Độ nhạy của tiền mặt đối với dòng tiền kiểm định tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TRANG ANH ĐỘ NHẠY CỦA TIỀN MẶT ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN KIỂM ĐỊNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TRANG ANH ĐỘ NHẠY CỦA TIỀN MẶT ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN KIỂM ĐỊNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Độ nhạy tiền mặt dòng tiềnkiểm định Việt Nam” công trình nghiên cứu soạn thảo Tác giả luận văn Đặng Ngọc Trang Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: .3 1.3 Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 1.4 Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN MẶTDÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết tiền mặt dòng tiền: 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi (The trade-off model): .6 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory): 2.1.3 Lý thuyết dòng tiền tự (The free cashflow theory): 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tiền mặt dòng tiền: CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 26 3.1 Phương pháp ước lượng: .26 3.2 Giả thuyết nghiên cứu: 27 3.3 Mô hình nghiên cứu: 29 3.3.1 Mô hình thực nghiệm bản: .29 3.3.2 Mô hình kiểm định: .30 3.4 Các biến nghiên cứu: 34 3.4.1 Biến phụ thuộc: .34 3.4.2 Biến độc lập: 35 3.4.3 Biến tương tác: 37 3.5 Dữ liệu nghiên cứu: .39 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thống kê mô tả liệu: .40 4.2 Thảo luận kết thực nghiệm: 42 4.2.1 Mối quan hệ lượng tiền mặt nắm giữ dòng tiền hoạt động công ty: .42 4.2.2 Bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền có giới hạn tài chính: 47 4.2.3 Tính bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền xem xét tác động chi phí đại diện: .51 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận: 58 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục tiêu nghiên cứu bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty có dòng tiền hoạt động âm công ty có dòng tiền hoạt động dương Tôi nghiên cứu bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền trường hợp công ty bị giới hạn tài chính, đồng thời xem xét tác động chi phí đại diện lên việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Nghiên cứu thực dựa mẫu 246 công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam năm từ 2008 – 2014 Dữ liệu lấy từ báo cáo tài hàng năm công ty mẫu phân tích phương pháp Tổng quát hóa moment bậc (GMM bậc 4) Kết cho thấy mối quan hệ đồng biến tiền mặt dòng tiền Sau đó, kiểm tra lại độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty bị giới hạn tài chính, thấy rằng, công ty bị giới hạn tàidòng tiền âm, công ty tiếp tục sử dụng tiền mặt để tài trợ cho hoạt động công ty Cuối đưa yếu tố chi phí đại diện (kiểm soát từ bên ngoài) vào mô hình nghiên cứu, công ty có kiểm soát bên chặt nắm giữ tiền mặt để đầu tư cho dự án tốt Các kết cho thấy mức độ phản ứng công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương đến việc nắm giữ tiền mặt khác CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài: Quản trị tiền mặt chiến lược tài thiếu hoạt động doanh nghiệp đặt nhiều thách thức cho nhà quản lý Một gia tăng hay giảm sút dòng tiền năm tài ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp Có lập luận cho rằng, doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền mặt định để trang trải cho chi phí lãi vay chi phí cần thiết doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần có lượng tiền mặt dôi để đề phòng tình bất ngờ Việc thiếu hụt tiền mặt làm bỏ lỡ hội đầu tư tốt mà doanh nghiệp mong đợi, nắm giữ tiền mặt mức cần thiết, làm tăng chi phí hội dòng tiền trường hợp nắm giữ tiền mặt nhiều mà chưa tìm hội đầu tư thích hợp Đối với nhà đầu tư, họ thường tìm kiếm doanh nghiệp có lượng tiền mặt dồi dào, điều giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, mang lại cho doanh nghiệp hội đầu tư chiến lược làm giảm chi phí Tuy nhiên, lượng tiền mặt dồi mang lại hai hàm ý Thứ nhất, doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, nhanh chóng giải tình bất trắc có nhiều lựa chọn cho hội đầu tư tương lai Và điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nhiều chi phí hội tiền mặt nhàn rỗi không sinh lợi cho doanh nghiệp Ngoài ra, chi phí đại diện xuất doanh nghiệp nắm giữ lượng tiền mặt dồi Các nhà quản lý nhiều khả thực phi vụ mua bán sáp nhập lãng phí đầu tư vào dự án hiệu để tìm kiếm lợi ích cá nhân Thứ hai, nhà đầu tư nghĩ doanh nghiệp hội đầu tư tốt nhà quản lý đầu tư lượng tiền mặt để đạt lợi nhuận cao Đã có nhiều nghiên cứu việc nắm giữ tiền mặt nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Fazzari cộng (1988) cho công ty đối mặt với giới hạn tài chính, chi tiêu cho đầu tư thay đổi với sẵn có nguồn vốn nội Theo đó, cần xem xét mối quan hệ dòng tiền đầu tư công ty có rào cản tài Tuy nhiên, Kaplan Zingles (1997) kết luận chứng cho thấy giới hạn tài ảnh hưởng đến độ nhạy dòng tiền dòng vốn đầu tư công ty Oppler cộng (1999) lại cho việc công ty nắm giữ tiền mặt để phòng ngừa đảm bảo cho việc đầu tư mà dòng tiền hoạt động công ty thấp chi phí huy động vốn cao Almeida cộng (2004) dựa nghiên cứu trước đây, hoàn thiện mô hình thực nghiệm độ nhạy tiền mặt dòng tiền Sau đưa vào biến liên quan đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp, Almeida cộng kết luận độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty có giới hạn tài chiều, nhiên công ty không bị giới hạn tài kết luận rõ ràng Điều có nghĩa công ty giảm (tăng) nắm giữ tiền mặt đối diện với dòng tiền âm (dương) Nghiên cứu Khuarana cộng (2006) tiếp cận phương diện khác có kết luận độ nhạy tiền mặt dòng tiền dương Trong đó, nghiên cứu Acharya cộng (2007) Riddick Whited (2009) lại có kết luận ngược lại Riddick Whited (2009) xem xét lại độ nhạy dòng tiền theo lượng tiền mặt nắm giữ công ty lý thuyết mô hình thực nghiệm khác tìm thấy mối quan hệ ngược chiều việc nắm giữ tiền mặt trạng thái dòng tiền Sau đó, Dichu Bao, Kam C.Chan Weining Zhang (2012) dựa mô hình Almeida cộng (2004) Riddick Whited (2009), sau sửa lại lỗi đo lường Tobin’q theo Erickson Whited (2000) khẳng định lại kết luận Riddick Whited (2009) độ nhạy tiền mặt dòng tiền âm Sau đó, Bao cộng (2012) phát triển nghiên cứu thêm hướng bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp doanh nghiệp có dòng tiền âm doanh nghiệp có dòng tiền dương Dichu Bao cộng (2012) lưu ý xem xét tác động chi phí đại diện đến độ nhạy tiền mặt dòng tiền Trước đó, theo Jensen Meckling (1976) Jensen (1986), có kết luận nhà quản lý có động lực đầu tư nhiều để tối đa hóa lợi ích cá nhân nên họ có khả giữ số dự án lợi nhuận lợi nhuận âm Việc ảnh hưởng nhiều đến định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp, nhiên, Bao cộng (2012) xem xét tách biệt ảnh hưởng yếu tố đến độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương Các nghiên cứu trước thực liệu doanh nghiệp nhiều quốc gia khác nhau, thực đa số quốc gia phát triển có tài vững mạnh Tuy nhiên, Việt Nam, liệu nghiên cứu có kết luận hay không? Do đó, nghiên cứu lựa chọn vấn đề: “Độ nhạy tiền mặt dòng tiềnkiểm định Việt Nam” để nghiên cứu độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty đối mặt với trạng thái dòng tiền hoạt động năm âm dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu dựa nghiên cứu “Asymetric cash flow sensitivity of cash” Dichu Bao, Kam C.Chan Weining Zhang năm 2012 Bài nghiên cứu có hai mục tiêu chính: - Kiểm định độ nhạy độ lớn tiền mặt nắm giữ dòng tiền công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương - Giới hạn tài chi phí đại diện ảnh hưởng đến độ nhạy độ lớn tiền mặt nắm giữ dòng tiền công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương Tóm lại, nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty đối mặt với dòng tiền hoạt động âm dương hàng năm để trả lời cho câu hỏi sau: - Công ty nắm giữ lượng tiền mặt khác công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương? - Sự bất cân xứng độ nhạy tiền mặt dòng tiền có xảy công ty bị giới hạn tài không bị giới hạn tài hay không? - Ảnh hưởng việc giám sát từ bên đến độ nhạy tiền mặt dòng tiền nào? 1.3 Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Để giải câu hỏi trên, sử dụng ý tưởng nghiên cứu Dichu Bao, Kam C.Chan Weining Zhang (2012) Đầu tiên, hồi quy mô hình phương pháp OLS, sau hồi quy mô hình phương pháp GMM bậc để khắc phục sai số đo lường biến mô hình đưa kết luận độ nhạy tiền mặt dòng tiền bất cân xứng độ nhạy tiền mặt với dòng tiền trường hợp công ty bị giới hạn không bị giới hạn tài công ty có dòng tiền âm dương Bài nghiên cứu sử dụng liệu 246 công ty phi tài niêm yết hai sàn chứng khoán HOSE HNX giai đoạn từ 2008 – 2014 1.4 Bố cục nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu trình bày sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài, tổng quan ý tưởng nội dung nghiên cứu Từ rút vấn đề cần thảo luận Bảng 2: Hồi quy phương trình theo phương pháp FEM Bảng 3: Hồi quy phương trình theo phương pháp REM Bảng 4: Kiểm định Hausman cho phương pháp FEM REM Bảng 5: Hồi quy phương trình theo phương pháp GLS Bảng 6: Hồi quy phương trình theo phương pháp GMM bậc Kết hồi quy cho phương trình 2: Bảng 7: Hồi quy phương trình theo phương pháp ước lượng OLS: Bảng 8: Hồi quy phương trình theo phương pháp FEM Bảng 9: Hồi quy phương trình theo phương pháp REM Bảng 10: Kiểm định Hausman cho phương pháp FEM REM Bảng 11: Hồi quy phương trình theo phương pháp GLS Bảng 12: Hồi quy phương trình theo phương pháp GMM bậc 4 Kết hồi quy cho phương trình 3: 4.1 Kết hồi quy công ty có dòng tiền dương: Bảng 13: Hồi quy phương trình theo phương pháp ước lượng GLS: Bảng 14: Hồi quy phương trình theo phương pháp GMM bậc 4.2 Kết hồi quy công ty có dòng tiền âm: Bảng 15: Hồi quy phương trình theo phương pháp GLS Bảng 16: Hồi quy phương trình theo phương pháp GMM bậc ... giả kiểm tra độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dương Kết luận tác giả giống Riddick Whited (2009): độ nhạy tiền mặt dòng tiền âm công ty đối mặt với dòng tiền. .. tiền mặt dòng tiền, dù chiều hay ngược chiều, ngầm giả định mức độ thay đổi việc nắm giữ tiền mặt hướng dòng tiền Dichu Bao cộng kết luận độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty đối mặt với dòng tiền. .. nhiên, Việt Nam, liệu nghiên cứu có kết luận hay không? Do đó, nghiên cứu lựa chọn vấn đề: Độ nhạy tiền mặt dòng tiền – kiểm định Việt Nam để nghiên cứu độ nhạy tiền mặt dòng tiền công ty đối mặt

Ngày đăng: 13/03/2017, 18:18

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do thực hiện đề tài:

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Bố cục nghiên cứu

    • CHƯƠNG II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN MẶT VÀ DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP

      • 2.1. Những nghiên cứu lý thuyết về tiền mặt và dòng tiền

      • 2.2. Nghiên cứu thực nghiệm về tiền mặt và dòng tiền:

      • CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

        • 3.1. Phương pháp ước lượng:

        • 3.2. Giả thuyết nghiên cứu:

        • 3.3. Mô hình nghiên cứu

        • 3.4. Các biến nghiên cứu:

        • 3.5. Dữ liệu nghiên cứu:

        • CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu:

          • 4.2. Thảo luận kết quả thực nghiệm:

          • CHƯƠNG V. KẾT LUẬN

            • 5.1. Kết luận:

            • 5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan