Tác động của chi tiêu công đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh cà mau

63 306 0
Tác động của chi tiêu công đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chi tiêu công giáo dục đào tạo 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 2.1.3 Vai trò giáo dục, đào tạo kinh tế, xã hội 2.1.4 Vai trò nhà nước chi tiêu công cho giáo dục đào tạo .7 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .10 2.2.1 Các nghiên cứu nước .10 2.2.2 Các nghiên cứu nước .12 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .14 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 3.1.1 Mô hình phân tích 15 3.1.2 Khung nghiên cứu 16 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 17 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 17 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 20 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 21 4.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1992 – 2014 23 4.2.1 Chi tiêu công cho giáo dục, đào tạo 23 4.2.2 Công tác quản lý giáo dục, đào tạo tỉnh Cà Mau 25 4.2.3 Đánh giá chung công tác quản lý giáo dục, đào tạo tỉnh Cà Mau 34 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU 36 4.3.1 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu .36 4.3.2 Kết phân tích hồi quy tác động chi tiêu công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau .38 4.3.3 Thảo luận kết hồi quy .40 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .42 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.1.1 Thực trạng chi tiêu công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau 43 5.1.2 Tác động đầu tư công chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau 43 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU 44 5.2.1 Đẩy mạnh đầu tư công cho giáo dục đào tạo 44 5.2.2 Nâng cao hiệu chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo 45 5.2.3 Tăng cường đội ngũ giáo viên .46 5.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững .48 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học UBND Ủy ban nhân dân VIF Độ phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến quan sát mô hình nghiên cứu 16 Bảng 4.1: GDP giá thực tế theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 22 Bảng 4.2: Chi thường xuyên giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 – 2014 .23 Bảng 4.3: Đầu tư công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 – 2014 24 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến mô hình phân tích định lượng 37 Bảng 4.5: Phân tích hồi quy yếu tố tác động đến nguồn nhân lực .38 Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng tự tương quan phần dư 39 Bảng 4.7: Kết kiểm định tượng phương sai phần dư thay đổi 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Khung nghiên cứu .17 Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giáo dục đào tạo nhận quan tâm đầu tư người, gia đình xã hội Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục đào tạo có nhiều chủ trương, sách, luật pháp phát triển giáo dục đào tạo Trong thời kỳ đổi mới, với phát triển đất nước, giáo dục nước ta có bước phát triển đáng kể Quy mô giáo dục nước nhà thời kỳ đổi tăng lên đáng kể, nhờ tăng quy mô giáo dục đào tạo mà số sinh viên tốt nghiệp tăng lên bổ sung lực lượng lao động có trình độ ngày lớn Cà Mau tỉnh cuối cực Nam tổ quốc, bốn tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL (Chính phủ, 2010) Trong năm qua, tỉnh Cà Mau quan tâm đầu tư phát triển giáo dục đào tạo theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nghị Đại hội tỉnh Đảng Cà Mau lần thứ XIV Giai đoạn 2010 – 2014, nguồn vốn đầu tư công cho giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau bình quân đạt 1.300 tỷ đồng/năm Nhờ đầu tư, sở vật chất chất lượng đội ngũ giáo viên cải thiện, từ nâng dần chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Tuy nhiên, Cà Mau có xuất phát điểm thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Trình độ học vấn kỹ thuật nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau thấp, chưa đạt mức bình quân nước Trình độ lao động tỉnh hạn chế: 58% có trình độ trung học sở tiểu học, 42% có trình độ phổ thông trung học, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề 40% (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Để cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Cà Mau cần phải tiếp tục ưu tiên chi đầu tư cho giáo dục đào tạo tỉnh thời gian tới Đây tất yếu thách thức bối cảnh tỷ lệ nợ công nước nói chung tỉnh Cà Mau mức cao Bên cạnh việc tăng cường chi tiêu công cho giáo dục đào tạo, vấn đề đặt chi tiêu công giáo dục đào tạo ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau? Để từ có giải pháp phù hợp để nâng cao ảnh hưởng tích cực khoản chi tiêu công cho giáo dục đào tạo tỉnh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tác động chi tiêu công đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau” để làm luận văn thạc sĩ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng chi tiêu công lĩnh vực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 - 2014 Từ đó, đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo tỉnh Cà Mau có sách chi tiêu công hợp lý cho giáo dục đào tạo tỉnh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích ảnh hưởng chi tiêu công cho giáo dục đào tạo chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp, khuyến nghị sách chi tiêu công giáo dục đào tạo hợp lý dài hạn để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Các mục tiêu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Chi tiêu công cho giáo dục có góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau? Và Cần có giải pháp để nâng cao tác động tích cực chi tiêu công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chi tiêu công giáo dục ảnh hưởng chi tiêu công đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: giới hạn tỉnh Cà Mau 41 (+) 5,462 Như vậy, Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP có quan hệ chiều với chất lượng nguồn nhân lực điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP tăng 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 5,462% Kết phù hợp với nghiên cứu Baldacci (2008) Sử Đình Thành (2015) Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSE) có hệ số hồi quy (+) 3,929 Như vậy, Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP có quan hệ chiều với chất lượng nguồn nhân lực điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP tăng 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 3,929% Kết phù hợp với nghiên cứu Baldacci (2008) Sử Đình Thành (2015) Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP (AGRI) có hệ số hồi quy -1,146 Như vậy, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP có quan hệ ngược chiều với chất lượng nguồn nhân lực điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP giảm 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 1,146% Kết phù hợp với nghiên cứu Agustin Molina (2013) Mingat Tan (1992) nghiên cứu quốc gia khác cho tỷ lệ tăng dân số 15 tuổi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhập học Tuy nhiên, nghiên cứu tỷ lệ tăng dân số 15 tuổi (P) có hệ số hồi quy -0,100, ngược với kỳ vọng dấu ý nghĩa thống kê nên ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Sở dĩ có khác Mingat Tan (1992) nghiên cứu nhiều quốc gia, quốc gia có cấu trúc dân số 15 tuổi khác nên có khác Trong mẫu nghiên cứu đề tài phạm vi tỉnh Cà Mau, cấu trúc dân số 15 tuổi đồng nhất, có biến động theo thời gian, ảnh hưởng Tỷ lệ giáo viên (QTY) có hệ số hồi quy (+) 1,305 Như vậy, Tỷ lệ giáo viên có quan hệ chiều với chất lượng nguồn nhân lực điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình Tỷ lệ giáo viên/100 học sinh tăng 1% tỷ lệ nhập 42 học tăng thêm 1,305% Kết phù hợp với nghiên cứu Hanushek (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp (1) Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSI); (2) Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSE); (3) Tỷ lệ giáo viên (QTY); (4) Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP (AGRI) (5) Mức thu nhập (INCOME) 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu từ trình phân tích số liệu chi tiêu công cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Cà Mau Kết phân tích trả lời cho câu hỏi chi tiêu công giáo dục đào tạo tác động đến nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2014 Kết phân tích cho thấy chi tiêu công giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Cà Mau có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP tăng 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 5,462%; Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP tăng 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 3,929% Ngoài ra, yếu tố khác Tỷ lệ giáo viên; Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP Mức thu nhập (INCOME) có tác động đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Thực trạng chi tiêu công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau Kết nghiên cứu cho thấy, tỉnh Cà Mau dành nhiều nguồn lực chi công cho lĩnh vực giáo dục đào tạo: Thứ nhất, chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 – 2014 đạt 23.224,0 tỷ đồng Trong đó, giai đoạn 1992 – 2002 5.948,0 tỷ đồng; giai đoạn 2003 – 2014 17.276,0 tỷ đồng (gấp 2,9 lần so với giai đoạn 1992 – 2002) Tốc độ tăng trưởng chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 – 2014 đạt bình quân 7,4%/năm Trong đó, giai đoạn 1992 – 2002 tăng trưởng bình quân 3,8%/năm; giai đoạn 2003 – 2014 tăng trưởng bình quân 10,3%/năm (gấp 2,7 lần so với giai đoạn 1992 – 2002) Tỷ lệ chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo so với GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 1992 – 2014 bình quân 7,1%, giai đoạn 1992 – 2002 6,6%; giai đoạn 2003 – 2014 7,3% Thứ hai, vốn đầu tư công giáo dục, đào tạo giai đoạn 2003-2014 5.948,0 tỷ đồng, gấp 2,6 lần so với giai đoạn 1992 -2002 Giai đoạn 1992 – 2014, vốn đầu tư công giáo dục đào tạo tăng trưởng bình quân 11,7% Vốn đầu tư công giáo dục đào tạo giai đoạn 1992 – 2014 chiếm 10,7% tổng vốn đầu tư công Tỷ lệ vốn đầu tư công giáo dục đào tạo GDP giai đoạn 1992 – 2002 giai đoạn 2003 – 2014 2,5% 5.1.2 Tác động đầu tư công chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Mô hình hồi quy đánh giá tác động chi tiêu công nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau gồm biến phụ thuộc nguồn nhân lực (EDU) biến độc lập có ý nghĩa thống kê: (1) mức thu nhập (INCOME); (2) tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSI); tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo 44 GDP (EDUSE); Mức thay đổi tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP (AGRI); Tỷ lệ giáo viên (QTY) giải thích 67,47% thay đổi chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Còn lại 32,53% giải thích yếu tố không đề cập mô hình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp (1) Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSI); (2) Tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSE); (3) Tỷ lệ giáo viên (QTY); (4) Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP (AGRI) (5) Mức thu nhập (INCOME) Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình Tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP tăng 1% tỷ lệ nhập học tăng thêm 5,462% 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU Trên sở kết nghiên cứu, đặc biệt kết phân tích định lượng tác động chi tiêu công cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau, đề tài đề xuất số giải pháp gồm: Đẩy mạnh đầu tư công cho giáo dục đào tạo; Nâng cao hiệu chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo; Tăng cường đội ngũ giáo viên; Chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững 5.2.1 Đẩy mạnh đầu tư công cho giáo dục đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đầu tư công cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSI) có hệ số hồi quy (+) 5,462, có ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Do vậy, giải pháp đẩy mạnh đầu tư công cho giáo dục đào tạo cần xem xét trước tiên Tiếp tục giữ vũng tốc độ tăng chi đầu tư công cho giáo dục – đào tạo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nguồn chi từ NSNN giáo dục đào tạo lĩnh vực mà đầu tư nhà nước chủ đạo NSNN tỉnh Cà Mau có quy mô nhỏ dân số độ tuổi học lại lớn liên tục tăng qua năm Mặc dù tỉnh Cà Mau coi chi cho giáo dục – 45 đào tạo danh mục chi ưu tiên hàng đầu NSNN đáp ứng khoảng 70% nhu cầu thực tế nên tăng NSNN cho giáo dục – đào tạo qua năm cần thiết, nguồn cung Ngân sách quan trọng cho hoạt động sở giáo dục – đào tạo, đóng vai trò định hướng phát triển ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Cà Mau Tỉnh Cà Mau cần có biện pháp để tăng thu NSNN, từ tạo điều kiện cho tăng chi NSNN nói chung chi giáo dục – đào tạo nói riêng Một số giải pháp tăng thu NSNN sau: Tăng tỷ lệ động viên NSNN sở thực việc thu đúng, thu đủ nguồn thu thuế, phí, lệ phí phạm vi quy định Luật Ngân sách Nhà nước pháp lệnh phí lệ phí Quản lý tốt việc triển khai luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập Chống thất thu, gian lận thương mại, trốn thuế thông qua việc áp dụng số biện pháp như: Tiến hành điều tra xác nắm bắt tốc độ phát triển để có mức thu phù hợp với hộ, tổ chức, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Chi trọng điểm, tránh tình trạng dàn trải, triệt để tiết kiệm chi NSNN, tích cực kiểm tra, tra để chống thất thoát lãng phí việc sử dụng vốn NSNN Tỉnh Cà Mau cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non, tiểu học phổ thông, tăng cường sở vật chất cho trường đào tạo nghề Dành nhiều ngân sách cho học bổng nghiên cứu khoa học trường đại học, ưu tiên đầu tư phát triển số trường đại học trọng điểm Bên cạnh nguồn NSNN từ Trung ương nguồn NSNN địa phương đóng vai trò quan trọng Địa phương cần chủ động ngân sách chi cho giáo dục, tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại vào nguồn từ Trung ương Cần nhanh chóng bố trí vốn đối ứng dự án chương trình mục tiêu quốc gia phát triển giáo dục – đào tạo để chương trình dự án thực tiến độ 5.2.2 Nâng cao hiệu chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi tiêu thường xuyên cho giáo dục đào tạo GDP (EDUSE) có hệ số hồi quy (+) 3,929, có ảnh hưởng xếp vị trí thứ hai đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Trong điều kiện tỷ lệ chi thường 46 xuyên cho giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau mức bình quân 7,1% GDP, phù hợp với định hướng tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau mức – 8% GDP (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) bên cạnh việc trì tỷ lệ chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo phù hợp với phát triển kinh tế xã hội định hướng phân bổ ngân sách hàng năm, tỉnh Cà Mau cần trọng: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác lập, định phân bổ dự toán ngân sách, cho ưu tiên phân bổ tối ưu nguồn lực tài phân cấp cho mục tiêu nhiệm vụ trọng yếu địa phương ưu tiên chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau Ngoài ra, cấp dự toán nên cấu lại khoản chi thường xuyên theo kết thực khoán chi hành chính, khoán chi thường xuyên để tránh tượng phải lấy khoản bù đắp cho khoản chi dùng NSNN Thứ hai, tiếp tục nâng cao chất lượng việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ đơn vị nghiệp công lập bao gồm tất trường học công lập địa bàn tỉnh Cà Mau Trong cần phân định rõ: đơn vị tự đảm bảo toàn chi phí hoạt động, đơn vị đảm bảo phần đơn vị NSNN đảm bảo kinh phí Khi trường giao tự chủ tài chính, hoạt động đầu tư sở giáo dục – đào tạo đạt hiệu cao hơn, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, bên cạnh khắc phục tình trạng lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền cho cán bộ, viên chức sở giáo dục - đào tạo để họ hiểu rõ mục đích ý nghĩa chế tự chủ tài tự giác thực hiện, tạo bước chuyển biến thực nhiệm vụ đơn vị Thứ ba, UBND tỉnh nên trình HĐND tỉnh điều chỉnh mức thu học phí số khoản phí, lệ phí tỷ lệ chi từ quỹ học phí để có nguồn thu thực chế tự chủ tài sở giáo dục đào tạo 5.2.3 Tăng cường đội ngũ giáo viên Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giáo viên (QTY) có hệ số hồi quy (+) 1,305, có mức độ tác động mạnh vị trí thứ ba đến nguồn nhân lực tỉnh Cà 47 Mau Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo Chính để hoạt động đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo đạt hiệu cao, cần đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để làm điều này, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên nhằm đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu không cho năm trước mắt mà tính chiến lược lâu dài nhằm đạt mục tiêu đề Ngành giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau từ thực trạng trường, lớp, phát triển quy mô học sinh, sinh viên trường sư phạm, khoa sư phạm, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục có mà quy hoạch cách tổng thể, hợp lý Hai là, đẩy mạnh đầu tư cho trường Sư phạm Với trọng trách nơi đào tạo giáo viên cho toàn ngành giáo dục đào tạo nhiều trường sư phạm, kể trường sư phạm trọng điểm tình trạng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học như: Thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học chuẩn, tài liệu giảng dạy, chí thiếu giảng đường, ký túc xá cho sinh viên Kinh phí eo hẹp vấn đề xúc nhiều trường sư phạm Nhà nước thời gian tới cần bố trí thêm nguồn kinh phí tài trợ cho trường sư phạm Bên cạnh nguồn kinh phí Nhà nước cấp, thời gian tới trường phải đẩy mạnh vấn đề hợp tác quốc tế, tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để có thêm nguồn lực đầu tư trở lại trường Về mô hình đào tạo sư phạm, cần tham khảo nước có trình độ tiên tiến giới lĩnh vực này, bên cạnh cần kết hợp mô hình truyền thống Trong năm tới bước chuyển trường cao đẳng sư phạm địa phương sang mô hình đào tạo đa ngành ngành sư phạm phải giữ vị trí chủ chốt Ba là, có sách thu hút đội ngũ người lao động lĩnh vực giáo dục Để sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiền lương yếu tố quan trọng, đòn bẩy kích thích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình công tác 48 Để người lao động đảm bảo sống, yên tâm công tác giảng dạy, quản lý giáo dục nghiệp giáo dục nước nhà cần phải có chế độ sách tiền lương đắn, hợp lý phải phản ánh mức sống thực tế đội ngũ nhân lực giáo dục điều kiện biến động giá kinh tế thị trường thời kỳ Hoàn thành định mức lao động, chế độ làm việc đội ngũ nhân lực giáo dục-đào tạo Cần tiến tới có hình thức chi trả lương theo học hàm, học vị nhằm khuyến khích người có trình độ cao, đồng thời kích thích người lao động nâng cao kiến thức chuyên môn nghề nghiệp Mặt khác cần xây dựng chế độ dạy theo tiêu chuẩn, tiến tới qui định tiền lương theo tiêu chuẩn Đánh giá giá trị lao động giáo viên phải vào số lên lớp chất lượng lên lớp 5.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP có tương quan nghịch với chất lượng nguồn nhân lực (với hệ số hồi quy biến Tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP (AGRI) -1,146), nghĩa tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm làm tăng chất lượng nguồn nhân lực So với cấu kinh tế chung nước vùng ĐBSCL cấu kinh tế tỉnh Cà Mau chậm tiến hơn, tỷ trọng kinh tế nông nghiệp cao, tỷ trọng ngành dịch vụ thấp nhiều (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Do cần tiếp tục triển khai thực chuyển dịch nhanh bền vững cấu kinh tế địa bàn tỉnh Cà Mau theo hướng tăng dần tỷ trọng kinh tế phi nông nghiệp (gồm ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ), tạo điều kiện để tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn, bước hình thành cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp địa bàn tỉnh cách vững Từ đó, góp phần tăng dần chất lượng nguồn nhân lực Đối với ngành dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao… để hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đổi chế cung ứng dịch vụ, thực chuyển hoạt động nghiệp sang cung ứng dịch vụ phù hợp với chế thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội, tạo điều 49 kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ công Khuyến khích phát triển bệnh viện, trường học tư thục, dân lập Đẩy mạnh phát triển dịch vụ lao động việc làm: Đẩy mạnh dịch vụ việc làm đào tạo nghề, hướng nghiệp, xúc tiến việc làm, đưa lao động làm việc nước ngoài,… để giải việc làm, từ thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo Mức tăng thu nhập đầu người hàng năm có tương quan thuận với chất lượng nguồn nhân lực (hệ số hồi quy +1,116) Do vậy, tỉnh Cà Mau cần không ngừng nâng cao thu nhập người dân Muốn làm điều phải phát triển kinh tế bền vững, tỉnh Cà Mau phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường nhằm Kinh tế tăng trưởng cao phải ổn định vững chắc, giải đồng vấn đề xã hội, người trung tâm phát triển bền vững, tập trung đào tạo nguồn nhân lực, tập trung giải vấn đề lao động, việc làm, xoá đói giảm nghèo; giải kịp thời vấn đề xã hội phát sinh kinh tế thị trường, hạn chế khoảng cách giàu nghèo, nông thôn thành thị; giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế đô thị hoá 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do điều kiện thời gian, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, xem xét chất lượng nguồn nhân lực, đề tài xem xét cấp bậc giáo dục tiểu học trung học phổ thông mà chưa nghiên cứu đến cấp bậc cao đẳng, đại học, bậc học có trình độ cao hơn, có đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau Thứ hai, đề tài sử dụng mô hình hồi quy bình phương bé OLS để đánh giá yếu tố tác động đến nguồn nhân lực mà chưa xem xét ảnh hưởng nguồn nhân lực yếu tố nội sinh mô hình tương tác với tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu cần mở rộng sang bậc giáo dục cao đẳng, đại học sử dụng mô hình ước lượng bình phương bé giai đoạn (3SLS) để đánh giá tác động chi tiêu công phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, Thông tư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2006 Bộ Tài Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài Về việc hướng dẫn toán vốn đầu tư Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP, ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009, Về quản lý đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/ NĐ-CP, ngày 15/9/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 12/NĐ-CP Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng Cục Thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 1994, 1996, 1998, 2000, 2003, 2007, 2008, 2010, 2013, 2014 Dương Thị Bình Minh (2004), Quản lý chi tiêu công Việt Nam: thực trạng giải pháp Kho bạc Nhà nước Huyện Cái Nước (2005, 2010, 2015), Báo cáo tình hình toán vốn đầu tư từ NSNN Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư công huyện Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TPHCM 10 Nguyễn Hồng Thắng, 2008 Củng cố chất lượng đầu tư công Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư công tập đoàn kinh tế nhà nước Đại học Kinh tế huyện Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 11 Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài công, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 12 Nguyễn Văn Phúc, 2000 Phân tích hiệu đầu tư địa bàn huyện Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện 13 Quốc hội, 2002 Luật NSNN năm 2012 14 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư công năm 2014 15 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư năm 2014 16 Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau (1992 – 2014), Báo cáo tổng kết năm học 17 Sở Tài Cà Mau (2005, 2010, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2006 – 2010; giai đoạn 2011 – 2015 18 Sở Tài Cà Mau, 2015 Báo cáo đầu tư công giai đoạn 2005 – 2014 19 Sử Đình Thành Đoàn Nguyên Vũ (2015), Chi tiêu công, vốn người tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu quốc gia phát triển Tài liệu tiếng Anh 20 Baldacci, E., Clements, B., Gupta, S., & Cui, Q (2008) Social spending, human capital, and growth in developing countries.World Development, 36(8), 1317-1341 21 Barro, R J (1990) Government spending in a simple model of endogenous growth Journal of Political Economy, 98, 103-125 22 Barro, R J (1996) Health, human capital and economic growth (Paper for the Program on Public Policy and Health) Washington, D.C: Pan American Health Organization 23 Barro, R J., & Sala-i-Martin X (1995) Economic growth Cambridge, MA: MIT Press 24 Bassanini, A., & Scarpetta S (2001) Does human capital matter for growth in OECD countries? Evidence from pooled mean-group estimates (OECD Economics Department Working Paper No.282) Paris: OECD 25 Birdsall, N., Pinckney, T., & Sabot, R (1999) Natural resources, human capital, and growth (Working Paper) Washington, D.C: Carnegie Endowment for International Peace 26 Deaton, A (2004) Health in an age of globalization (Working Paper No.10669) Cambridge, M.A: National Bureau of Economic Research 27 Dyson, T (2010) Population and development: The demographic transition New York: Zed Books 28 Galor, O., & Moav, O (2004) From physical to human capital accumulation: Inequality and the process of development.Review of Economic Studies, 71(4), 1001-1026 29 Gupta, S., Verhoeven M., & Tiongson, E.R (2003) Public spending on health care and the poor Health Economics, 12, 685-96 30 Hanushek, E A (2013) Economic growth in developing countries: The role of human capital Economics of Education Review, 37, 204-212 31 Lee, J W., & Francisco, R (2012) Human capital accumulation in emerging Asia, 1970-2030 Japan and the World Economy, 24(2), 76-86 32 Lucas, R E Jr (1988) On the mechanic of economic development Journal of Monetary Economics, 22, 3-42 33 Maku, O E (2009) Does government spending spur economic growth in Nigeria? (MPRA Paper) Germany: University Library of Munich 34 Mehrara, M., & Musai, M (2011) Granger causality between health and economic growth in oil exporting countries.Interdisciplinary Journal of Research in Business, 1,103-108 35 Michaelowa, K., (2000) Returns to education in low income countries: Evidence for Africa (Paper presented at the annual meeting of the Committee on Developing Countries of the German Economic Association) 36 Moretti, E (2004) Human capital externalities in cities Handbook of Urban And Regional Economics, 4, 2243-2291 37 Mingat, A., & Tan, J P (1992) Education in Asia: A comparative study of cost and financing Washington, D.C: World Bank Publications 38 Mincer, Jacob (1989) Job training: costs, returns, and wage profiles (Working Paper No.3208) Cambridge, M.A: NBER 39 Romer, P (1990) Endogenous technological change Journal of Political Economy, 98, No.5, 71-102 40 Romer, P (1986) Increasing returns and long-run growth Journal of Political Economy, 94, No.5, 1002-1037 41 Tang, C F., & Lai, Y W (2011) The causal relationship between health and education expenditures in Malaysia.Theoretical and Applied Economics, 18, No.8, 61-74 42 Tsai C.L, Hung, M.C., & Harriott, K (2010), Human capital composition and economic growth Springer Science Business Media, 99(1), 41-59 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ... trạng chi tiêu công giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau 43 5.1.2 Tác động đầu tư công chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau 43 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐỐI... liên quan đến tác động chi tiêu công phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Có thể khẳng định điểm đề tài 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày sở lý thuyết chi tiêu công mối quan hệ chi tiêu công giáo... dài hạn để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau Các mục tiêu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Chi tiêu công cho giáo dục có góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau? Và Cần

Ngày đăng: 13/03/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 2.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

        • 3.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 3

        • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU

          • 4.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1992 – 2014

          • 4.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH CÀ MAU

          • 4.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan