Tác động của các yếu tố đặc trưng tới thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

74 404 0
Tác động của các yếu tố đặc trưng tới thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG TỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG TỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan -ii- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Quế Giang tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy Đinh Công Khải, thầy Lê Việt Phú, anh Hoàng Văn Thắng, bạn Huỳnh Ngọc Chương cung cấp cho lời khuyên hữu ích kinh tế lượng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị trợ giảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright suốt thời gian hai năm học qua truyền đạt cho tri thức cách sống, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để vượt qua khó khăn học tập Cảm ơn anh chị bạn học viên MPP7 đồng hành hai năm học, động viên giúp đỡ lẫn trình học tập nhiều gian nan Cảm ơn gia đình bên cạnh, động viên, quan tâm lo lắng tạo điều kiện cho học tập Hai năm FETP thực trải nghiệm với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, xin chân thành cảm ơn tất -iii- TÓM TẮT Cuối năm 2014, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN nới tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn ngân hàng thương mại lên tới 60%, tăng gấp đôi so với quy định trước Một năm sau Thông tư 36 ban hành, tín dụng tăng trưởng mạnh, tín dụng trung dài hạn tăng cao, chiếm tỷ trọng gần 50% tổng dư nợ tín dụng; từ làm dấy lên nhiều quan ngại rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì nghiên cứu đặt mục tiêu tìm hiểu yếu tố đặc trưng ngân hàng tác động đến khoản, đặc biệt yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn tổng cho vay; để từ xem xét việc Thông tư 36 tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn tác động theo chiều hướng đến khoản hệ thống ngân hàng thương mại, cần có biện pháp sách nhằm hạn chế rủi ro khoản xảy Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 24 ngân hàng thương mại, khoảng thời gian 2008-2014 Nghiên cứu sử dụng liệu bảng với phương pháp ước lượng mô hình tác động cố định Kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tăng trưởng tín dụng làm giảm khả khoản Mối quan hệ phản ánh qua khủng hoảng khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2011, rõ nét tình trạng tăng trưởng tín dụng đột biến năm 2007, kéo theo đua lãi suất năm 2008 biến động lãi suất liên tục sau Thứ hai, ngân hàng đẩy mạnh cho vay trung dài hạn tổng cho vay khiến khả khoản giảm, rủi ro khoản tăng lên Thực tế Việt Nam cho thấy, năm 2007-2008, ngân hàng tập trung mạnh vào cho vay chứng khoán, bất động sản, đa phần khoản vay trung dài hạn có tính rủi ro cao Thứ ba, yếu tố đặc trưng khác ngân hàng quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu có tác động chiều với khoản; nợ xấu có tác động ngược chiều với khoản; nhiên yếu tố ý nghĩa thống kê Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số khuyến nghị sách Với Ngân hàng Nhà nước: Thứ nhất, cần thận trọng giải pháp khuyến khích tăng trưởng tín -iv- dụng, đặc biệt cần thận trọng thông qua nới lỏng tiêu quản lý khoản, tránh việc đánh đổi an toàn khoản để đạt tăng trưởng tín dụng cách Thứ hai, việc sửa đổi Thông tư 36, siết lại tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn cần thiết Thứ ba, Ngân hàng nhà nước nên xây dựng lộ trình áp dụng số đảm bảo khoản (LCR) số tài trợ ổn định ròng (NSFR) thay cho số quản lý khoản Thứ tư, cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng, không phân biệt đối xử ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước; tái cấu trúc ngân hàng quy mô nhỏ, thường xuyên gặp khó khăn khoản Thứ năm, cần kiểm toán vốn để xác định lại mức vốn chủ sở hữu mà ngân hàng thực nắm giữ, kiên xử lý tình trạng sở hữu chéo Với ngân hàng thương mại, cần cân đối hoạt động cho vay hoạt động quản lý khoản, trì tỷ lệ tài sản khoản chất lượng cao mức hợp lý; thận trọng việc thực mục tiêu tăng trưởng tín dụng, đặc biệt với khoản tín dụng trung, dài hạn Từ khóa: Thanh khoản, rủi ro khoản, Thông tư 36 -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm khoản rủi ro khoản .5 2.2 Các phương pháp đo lường khoản 2.2.1 Các nghiên cứu trước khủng hoảng tài 2007 – 2008 .6 2.2.2 Quy định Basel 2.2.3 Các quy định Việt Nam .8 2.3 Nguyên nhân rủi ro khoản 10 2.4 Các yếu tố tác động tới khoản .12 2.4.1 Quy mô ngân hàng khoản 12 2.4.2 Vốn chủ sở hữu khoản .13 2.4.3 Tăng trưởng cho vay khoản 14 -vi- 2.4.4 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn khoản 15 2.4.5 Rủi ro tín dụng khoản 15 CHƯƠNG MÔ TẢ DỮ LIỆU .21 3.1 Nguồn liệu 17 3.2 Mô tả liệu 17 3.3 3.2.1 Thanh khoản ngân hàng 17 3.2.2 Quy mô ngân hàng 19 3.2.3 Vốn chủ sở hữu 20 3.2.4 Tăng trưởng cho vay 22 3.2.5 Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tổng cho vay 24 3.2.6 Nợ xấu 26 Mô hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 28 3.3.2 Phương pháp ước lượng mô hình 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 32 4.1 Kết ước lượng kiểm định mô hình 32 4.2 Phân tích thảo luận kết 35 4.2.1 Tác động tăng trưởng cho vay đến khoản 35 4.2.2 Tác động tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay đến khoản 38 4.2.3 Tác động quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, nợ xấu tới khoản 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .46 5.1 Kết luận .46 5.2 Khuyến nghị sách 46 5.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 46 5.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại 48 -vii- 5.3 Hạn chế luận văn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 56 -viii- DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Basel Basel Committee on Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Banking Supervision BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CLRM Classical Linear Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển Regression Model ECB Euro Central Bank Ngân hàng trung ương Châu Âu FE/ FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định LCR Liquidity Coverage Ratio Chỉ số đảm bảo khoản NFSR Net Stable Funding Ratio Chỉ số tài trợ ổn định ròng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PVFC Tổng công ty tài cổ phần dầu khí Việt Nam RRTK Rủi ro khoản TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn Thông tư 36 Thông tư 36/2014/TT-NHNN TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố -47- tổng tiền gửi Tránh việc đánh đổi an toàn khoản để đạt tăng trưởng tín dụng cách Thứ hai, việc sửa đổi Thông tư 36, siết lại tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn cần thiết Đối với quy định nới lỏng Thông tư 36/2014/TT-NHNN thời gian qua, tín dụng tăng trưởng mạnh; tỷ lệ cho vay trung, dài hạn tăng cao, đặc biệt có xu hướng tập trung vào cho vay bất động sản (là khoản vay có tính rủi ro cao) Do đó, NHNN cần đặc biệt theo dõi sát diễn biến hoạt động cho vay bất động sản NHTM để từ có giải pháp kiểm soát điều chỉnh kịp thời Thứ ba, nay, NHNN quản lý khoản qua hai số: tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Chỉ số tỷ lệ khả chi trả 30 ngày giống với số LCR Basel ban hành nhiên yêu cầu cụ thể thấp Chỉ số dự trữ khoản đo lường khoản dài hạn, hoàn toàn khác so với số NSFR Basel Trong thời gian tới, để đo lường khoản xác hơn, đồng thời tiếp cận chuẩn mực quản trị rủi ro giới, NHNN nên thay số LCR NSFR; trước mắt điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hệ thống NHTM Việt Nam, có lộ trình nâng dần yêu cầu để đáp ứng chuẩn Basel Thứ tư, cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng, không phân biệt đối xử NHTM cổ phần NHTM nhà nước Tái cấu trúc ngân hàng quy mô nhỏ, lực tài yếu kém, thường xuyên gặp khó khăn khoản nhằm đảm bảo an toàn khoản cho hệ thống Thứ năm, cần kiểm toán vốn để xác định lại mức vốn chủ sở hữu mà ngân hàng thực nắm giữ Kiên xử lý tình trạng sở hữu chéo tồn hệ thống NHTM để vốn chủ sở hữu phát huy vai trò thực Ban hành hướng dẫn, xây dựng lộ trình cần thiết để cổ đông tập đoàn, tổng công ty đầu tư trái ngành (ngành nghề kinh doanh không liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng) thoái vốn khỏi NHTM thay nhà đầu tư chiến lược, am hiểu lĩnh vực ngân hàng có kỹ -48- quản trị tốt; nhằm nâng cao lực cho hệ thống NHTM Việt Nam Việc thay cổ đông chiến lược cần có giám sát chặt chẽ từ NHNN 5.2.2 Đối với ngân hàng thương mại Thứ nhất, cân đối hoạt động cho vay hoạt động quản lý khoản Thường tăng trưởng cho vay mạnh khả khoản giảm xuống, nên ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đồng thời phải ý đến giải pháp đảm bảo khoản như: trì tỷ lệ tài sản khoản chất lượng cao mức hợp lý; tích cực mở rộng hình thức huy động vốn, đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng huy động tương xứng với tỷ lệ tăng trưởng cho vay; trì đa dạng kênh huy động vốn (NHNN, thị trường liên ngân hàng, tổ chức kinh tế lớn, tiền gửi từ khu vực dân cư…), tránh phụ thuộc vào số nguồn Thứ hai, thận trọng việc thực mục tiêu tăng trưởng tín dụng, đặc biệt với khoản tín dụng trung, dài hạn; thận trọng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng thông qua cho vay bất động sản, khoản vay đọng vốn lâu rủi ro Cần thẩm định kỹ khả trả nợ, theo dõi sát biến động thị trường, thực quy định kiểm soát sau vay tránh mục tiêu lợi nhuận mà làm gia tăng nguy nợ xấu 5.3 Hạn chế luận văn Luận văn sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ BCTC NHTM Việt Nam, nên số liệu chưa đảm bảo độ xác Trong khoản mục cho vay trung dài hạn, cho vay BĐS chiếm tỷ lệ lớn dấy lên nhiều quan ngại từ chuyên gia, đặc biệt Thông tư 36 đời Tuy nhiên, tác giả xem xét BCTC hợp ngân hàng nhận thấy có bất cập: BCTC ngân hàng chưa thống việc phân loại cho vay theo ngành nghề kình doanh, cách phân loại chưa rõ ràng, đặc biệt nhiều ngân hàng chưa trọng (hoặc không muốn công khai) khoản mục cho vay BĐS (như không báo cáo, tính gộp với ngành nghề khác) Vì vậy, tác giả đánh giá tác động cho vay BĐS đến khoản Tuy nhiên, thời gian tới, BCTC NHTM có thống việc phân loại dư nợ theo ngành nghề kinh doanh, hướng nghiên cứu đề tài -49- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Minh Anh (2016), “Ngân hàng có muốn lịch sử lặp lại?”, Báo đấu thầu, truy cập ngày 10/03/2016 địa chỉ: http://baodauthau.vn/tai-chinh/ngan-hang-co-muon-lich-su-lap-lai19419.html Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), “Báo cáo thị trường nợ xấu Công ty quản lý tài sản Việt Nam” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vũ Thành Tự Anh đ.t.g (2013), “Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: đánh giá khuyến nghị thể chế” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Vũ Đình Ánh (2011), “Biến động lãi suất tín dụng năm 2010”, Ngân hàng Nhà nước Nam, truy cập ngày 20/5/2016 địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/tcnh/tcnh_chitiet?dDocName=CNTHWEB AP01162522924&dID=69840&_afrLoop=3038156510920849&_afrWindowMode=0&_afrW indowId=null#%40%3FdID%3D69840%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D303815 6510920849%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162522924%26_afrWindowMode%3D0% 26_adf.ctrl-state%3Dqmacd6028_4 Lê Hà Diễm Chi (2014), “Vốn tín dụng ngân hàng thị trường bất động sản Việt Nam”, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, truy cập ngày 20/5/2016 địa chỉ: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17269:vn-tin-dngngan-hang-va-th-trng-bt-ng-sn-vit-nam&catid=45:tp-chi-th-trng-tai-chinh-tin-t&Itemid=93 Võ Phượng Hà Chiêu (2015), “Tác động sở hữu nhà nước sở hữu nước đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP: Tình ngân hàng TMCP Sacombank” Luận văn thạc sĩ sách công, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Lê Đạt Chí (2011), “Basel III – Xây dựng tảng ngân hàng vững mạnh”, Sài Gòn đầu tư, truy cập ngày 18/8/2015 địa chỉ: http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20110818/BASEL-III-xay-dung-nen-tang-ngan-hangvung-manh.aspx -50- Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP “Nghị định ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng” Viết Chung (2012), “8 năm thăng trầm lãi suất”, VnEconomy, truy cập ngày 11/9/2015 địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/8-nam-thang-tram-lai-suat-20120611030953573.htm 10 Cục thống kê TP Hà Nội (2015), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng mười hai năm 2015” 11 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh (2015), “Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2015” 12 Duttweiler (2010), “Quản lý khoản ngân hàng”, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Minh Đức (2008), “10 điểm bật thị trường ngân hàng năm 2008”, VnEconomy, truy cập ngày 20/6/2016 địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/10-diem-noi-bat-tren-thitruong-ngan-hang-nam-2008-2008122902048175.htm 14 Minh Đức (2009), “10 điểm bật hoạt động ngân hàng năm 2009”, VnEconomy, truy cập ngày 20/6/2016 địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/10-diem-noi-bat-tronghoat-dong-ngan-hang-nam-2009-20091223034224125.htm 15 Trần Thị Quế Giang, Bùi Thị Phương Thảo (2013), “Kiểm soát lãi suất giai đoạn 2008-2011”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 16 Gujarati (2007), Thục Đoan dịch, Cao Hào Thi hiệu đính, “Kinh tế lượng sở”, dịch tiếng Việt Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 17 Nguyễn Hiền (2008), “ Làm để ngăn chặn rủi ro tính khoản?”, Dân trí, truy cập ngày 14/9/2015 địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/lam-sao-de-ngan-chan-rui-rotinh-thanh-khoan-1216147765.htm 18 Trần Phan Huy Hiệu (2015), “Đối phó khủng hoảng tài chính: Kinh nghiệm Mỹ đặc thù Việt Nam”, cafef, truy cập ngày 14/9/2015 địa chi: http://cafef.vn/tai-chinhngan-hang/doi-pho-khung-hoang-tai-chinh-kinh-nghiem-cua-my-va-dac-thu-cua-viet-nam20150308232822603.chn 19 Nguyên Hương (2007), “Tăng trưởng tín dụng nóng”, Sài Gòn giải phóng, truy cập ngày 09/6/2016 địa chi: http://www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/12/133827/ -51- 20 Hoàng Công Gia Khánh (2016), “Đối chiếu tiêu chuẩn khoản Việt Nam với Basel III”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 20/4/2016 địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/tcnh/tcnh_chitiet;jsessionid=h1dXXS4Hpqx BLdyTP3n8TY2vqW3cvn5rCyG1LfDW9sSQmLpmvhpL!550074221!445679216?dDocNam e=SBVWEBAPP01SBV080673&dID=83393&_afrLoop=3012328113905849&_afrWindow Mode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D83393%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrL oop%3D3012328113905849%26dDocName%3DSBVWEBAPP01SBV080673%26_afrWind owMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D6bo904udc_4 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1992), Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 09/06/1992 thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành “quy chế bảo đảm an toàn kinh doanh tiền tệ - tín dụng tổ chức tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Quyết định thống đốc ngân hàng nhà nước số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25 tháng năm 1999 việc ban hành “quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 24 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư 15/2009/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng” 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” -52- 28 Phạm Hà Nguyên (2013), “Vượt “thác” khoản”, Thời báo ngân hàng, truy cập ngày 11/10/2015 địa chỉ: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/vuot-thac-thanh-khoan2013101110333221320.chn 29 Yến Thanh (2016), “Dư nợ cho vay bất động sản đạt gần 500 ngàn tỷ đồng”, Vietnamfinance , truy cập ngày 03/7/2016 địa chỉ: http://vietnamfinance.vn/ngan-hang/duno-cho-vay-bat-dong-san-da-dat-gan-500-ngan-ty-dong-20160310090802737.htm 30 Nguyễn Xuân Thành (2016), Bản thào “Ngân hàng thương mại Việt Nam: từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 20112015” Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 31 Kim Tiền (2016), “Soi hoạt động cho vay bất động sản ngân hàng”, cafef, truy cập ngày 03/7/2016 địa chỉ: cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chart-soi-hoat-dong-cho-vay-batdong-san-cua-cac-ngan-hang-20160119100324867.chn 32 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Học viện ngân hàng 33 Trương Quang Thông (2013), “Những nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”; Tạp chí phát triển kinh tế 276 (10-2013) 50-62 34 T Thu (2016), “Sẽ kiểm soát chặt tín dụng BĐS, tín dụng dài hạn”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 15/01/2016 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/141199/Se-kiem-soat-chat-tin-dung-BDS-tin-dung-daihan.html 35 VnEconomy (2007), “Bất động sản: Vùng trũng tín dụng”, VnEconomy, truy cập ngày 22/6/2016 địa chỉ: http://vneconomy.vn/bat-dong-san/bat-dong-san-vung-trung-tin-dung64611.htm Tài liệu tiếng Anh 36 Al-Khouri, R (2012), “Bank Characteristics and Liquidity Transformation: The Case of GCC Banks”, International Journal of Economics and Finance, Vol.4, No.12, pp.114-120 -53- 37 Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M (2005), “Liquidity, Banking, Regulation and macroeconomis Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank’s UK-resident”, truy cập ngày 15/1/2016 địa chỉ: https://www.bis.org/bcbs/events/rtf05AspachsNierTiesset.pdf 38 Basel Committee on Banking Supervision (2000), “Sound Practices for Managing Liquidity Risk in Banking Organisations”, BIS 39 Basel Committee on Banking Supervision (2006), The Joint Forum, “The management of liquidity risk in financial groups”, BIS 40 Basel Committee on Banking Supervision (2008), “Liquidity risk: management and supervisory challenges”, BIS 41 Basel Committee on Banking Supervision (2008), “Principles for sound liquidity risk management and supervision”, BIS 42 Basel Committee on Banking Supervision (2010), “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”, BIS 43 Bonfim, D & Kim, M (2011), “Liquidity Risk in Banking: is there herding?”, truy cập ngày 20/10/2015 địa chỉ: https://www.bportugal.pt/pt-PT/BdP%20Publicaes%20de%20Investigao/wp201218.pdf 44 Bunda, I., & Desquilbet, J.B (2009) “The Bank Liquidity Smile across Exchange Rate Regimes”, 3rd International Scientific Conference Proceedings, 2003, pp.24-43 45 Coval, J.D & Thakor, A.V (2005), “Financial intermediation as a beliefs-bridge between optimists and pessimists”, Journal of Financial Economics, Vol.75, No.3, pp 535-569 46 Cucinelli, D (2013), “The determinants of bank liquidity risk within the context of euro area”, Interdisciplinary Journal of research in business, Vol.2, Issue.10, pp51-64 47 Dietl, H (1998), “Capital markets and corporate governance in Japan, Germany and The United States”, Routledge Studies in the Modern World Economy 48 Diamond, D.W, Dybvig, P.H (1983), “Bank runs, deposit insurance, and liquidity”, Journal of Political Economy, Vol.105, No.91, pp401-419 49 Eakins, S (2008), “Financial markets and Institutions”, Sage Publications, Beverly Hills -54- 50 Ejoh, N., Okpa, I., Inyang, E (2014), “The Relationship and effect of Credit and Liquidity Risk on Bank Default Risk among Deposit Money Banks in Nigeria”, Research Journal of Finance and Accouting, Vol.5, No.16, pp.142-150 51 Ericsson, J & Renault, M (2006), “Liquidity and credit risk”, Journal of finance, McGrill University, No.5, pp 19-50 52 Farag, M., Harland, D., Nixon, D (2013), “Bank capital and liquidity”, Bank of England Quarterly Bulletin, Vol.53 , No.3, Pages 201-215 53 Federico, P.M (2012), “Developing an Index of Liquidity-risk Exposure: An Application to Latin America and Caribbean Banking Systems”, Technical note, No.IDB-TN426, Inter-American Development Bank 54 Giannotti, C., Gibilaro, L., Mattarocci, G (2010), “Liquidity Risk Exposure for Specialised and Unspecialised Real Estate Banks: Evidence from the Italian Market”, Journal of Propery Investment and Finance, 29(2), pp98-114 55 Gibilaro, C & Mattarocci, G (2013), “Banks’risk and real estate market dynamics: Are real estate banks risker?”, truy cập ngày 20/6/2016 địa chỉ: http://www.aidea2013.it/default.php?pagename=progman&pubblica=true&tutto=true&trackre f=banking-and-finance 56 Malik, M.F & A.Rafique (2013), “Commercial banks liquidity in Pakistan: Firm specific and macroeconomic factors”, The Romanian Economic Journal, No.48, pp139-154 57 Melese & Laximikantham (2015), “Determinants of banks liquidity: Empirical evidence on Ethiopian commercial banks”, Journal of Economics and Sustainable development, Vol.6, No.15, pp36-46 58 Rochet, JC (2008), “Liquidity Regulation and the Lender of Last Resort”, Banque de France Financial Stability Review, pp 45-52 59 Roman, A., Sargu, A.C., (2015), “The impact of bank-specific factors on the commercial banks liquidity: empirical evidence from CEE countries”, Procedia Economics and Finance 20(2015) 571-579 -55- 60 Sudirman, I.M.S.N (2014), “Determinants of Bank Liquidity in Indonesia: Dynamic Panel Data analysis”, Conference Paper, 11th International Annual Symposium on Management, The Singhasari Resort, Batu, Malang, Indonesia 61 Torres-Reyna, O (2007), “Panel data analysis Fixed and Random Effects using Stata”, truy cập ngày 20/6/2016 địa chỉ: https://www.princeton.edu/~otorres/Panel101.pdf 62 Vodová, P (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and its determinants”, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, vol 5, pp 1060 -1067 63 Weisel, J., Harm, N., & Brandley, C (2003), “The Cash factor”, Strategic Finance, 85(3), pp 29-33 -56- PHỤ LỤC Phụ lục Kết ước lượng mô hình FEM xtreg liq size cap lg mltd npl,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: NH Number of obs = Number of groups = 134 24 R-sq: within = 0.1105 between = 0.0227 overall = 0.0093 Obs per group: = avg = 5.6 max = F(5,105) = 2.61 corr(u_i, Xb) = -0.2090 Prob > F = 0.0290 -liq | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -size | 5522196 1.407403 0.39 0.696 -2.238401 3.34284 cap | 2218349 1323619 1.68 0.097 -.0406144 4842841 lg | -.0362315 0194727 -1.86 0.066 -.0748423 0023792 mltd | -.1664934 0612802 -2.72 0.008 -.2880008 -.0449861 npl | -.0662917 0887253 -0.75 0.457 -.2422175 1096341 _cons | 18.18344 26.00793 0.70 0.486 -33.38547 69.75236 -+ -sigma_u | 10.609425 sigma_e | 6.7605521 rho | 71121173 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(23, 105) = 10.18 Prob > F = 0.0000 Phụ lục Kết ước lượng mô hình FEM (phương pháp LSDV) reg liq size cap lg mltd npl dbank2-dbank24 Source | SS df MS Number of obs = 134 -+ -F( 28, 105) = 9.00 Model | 11514.9377 28 411.247774 Prob > F = 0.0000 Residual | 4799.03176 105 45.7050644 R-squared = 0.7058 -+ -Adj R-squared = 0.6274 Total | 16313.9694 133 122.661424 Root MSE = 6.7606 -liq | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -57- size | 5522196 1.407403 0.39 0.696 -2.238401 3.34284 cap | 2218349 1323619 1.68 0.097 -.0406144 4842841 lg | -.0362315 0194727 -1.86 0.066 -.0748423 0023792 mltd | -.1664934 0612802 -2.72 0.008 -.2880008 -.0449861 npl | -.0662917 0887253 -0.75 0.457 -.2422175 1096341 dbank2 | 9.287807 5.062932 1.83 0.069 -.7510521 19.32667 dbank3 | 3.234548 4.273857 0.76 0.451 -5.239721 11.70882 dbank4 | 8.991726 4.284696 2.10 0.038 4959653 17.48749 dbank5 | -4.494177 4.02486 -1.12 0.267 -12.47473 3.486377 dbank6 | 4.155685 5.090212 0.82 0.416 -5.937264 14.24863 dbank7 | 6.900377 4.155203 1.66 0.100 -1.338622 15.13938 dbank8 | 28.9462 4.792284 6.04 0.000 19.44399 38.44842 dbank9 | 7.593236 3.915386 1.94 0.055 -.1702503 15.35672 dbank10 | 30.22268 4.457129 6.78 0.000 21.38502 39.06035 dbank11 | 7706867 4.505009 0.17 0.864 -8.161915 9.703288 dbank12 | 17.15341 4.35725 3.94 0.000 8.513793 25.79304 dbank13 | -3.838805 4.480775 -0.86 0.394 -12.72335 5.045743 dbank14 | -8.361725 5.720014 -1.46 0.147 -19.70346 2.980005 dbank15 | 5.815028 3.891875 1.49 0.138 -1.90184 13.5319 dbank16 | 4.841897 3.876232 1.25 0.214 -2.843956 12.52775 dbank17 | -.9451477 4.176615 -0.23 0.821 -9.226604 7.336308 dbank18 | 15.17326 3.982144 3.81 0.000 7.277401 23.06911 dbank19 | 23.75581 4.172425 5.69 0.000 15.48267 32.02896 dbank20 | 10.49101 4.245123 2.47 0.015 2.073717 18.90831 dbank21 | 15.2892 4.376861 3.49 0.001 6.610692 23.96771 dbank22 | -1.39508 5.149538 -0.27 0.787 -11.60566 8.815503 dbank23 | 25.64296 4.82919 5.31 0.000 16.06757 35.21835 dbank24 | 5.86326 5.380955 1.09 0.278 -4.806179 16.5327 _cons | 10.49693 26.78587 0.39 0.696 -42.6145 63.60836 -Phụ lục So sánh hai phương pháp ước lượng estimates table fe ols,star stats(N r2) -Variable | fe ols -+ -size | 55221965 55221965 cap | 22183488 22183488 lg | -.03623152 -.03623152 mltd | -.16649344** -.16649344** npl | -.06629172 - 06629172 dbank2 | 9.287807 -58- dbank3 | 3.2345485 dbank4 | 8.9917261* dbank5 | -4.4941767 dbank6 | 4.155685 dbank7 | 6.9003767 dbank8 | 28.946203*** dbank9 | 7.5932364 dbank10 | 30.222685*** dbank11 | 77068668 dbank12 | 17.153414*** dbank13 | -3.8388049 dbank14 | -8.361725 dbank15 | 5.8150284 dbank16 | 4.8418969 dbank17 | -.94514775 dbank18 | 15.173257*** dbank19 | 23.755814*** dbank20 | 10.491011* dbank21 | 15.2892*** dbank22 | -1.3950804 dbank23 | 25.642962*** dbank24 | 5.8632603 _cons | 18.183443 10.496933 -+ -N| 134 134 r2 | 1104569 70583298 -legend: * p|t| [95% Conf Interval] -+ -size | 5522196 1.870879 0.30 0.771 -3.317988 4.422428 cap | 2218349 1937623 1.14 0.264 -.1789931 6226628 lg | -.0362315 0169457 -2.14 0.043 -.0712863 -.0011767 mltd | -.1664934 0775271 -2.15 0.043 -.3268704 -.0061165 npl | -.0662917 0866184 -0.77 0.452 -.2454755 1128921 _cons | 18.18344 33.92472 0.54 0.597 -51.99518 88.36207 -+ -sigma_u | 10.609425 sigma_e | 6.7605521 rho | 71121173 (fraction of variance due to u_i) -Phụ lục Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu STT Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triền Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh -61- Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Quân đội 10 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 11 Ngân hàng TMCP Quốc dân 12 Ngân hàng thương mại TNHH thành viên Đại Dương 13 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương 15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Phương Nam 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 19 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 20 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 21 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 22 Ngân hàng TMCP Bản Việt 23 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 24 Ngân hàng TMCP Phương Tây ... trọng sụp đổ hệ thống ngân hàng 2.4 Các yếu tố tác động tới khoản Có hai xu hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khoản hệ thống ngân hàng Một xu hướng tập trung vào yếu tố đặc trưng ngân hàng, như:... quan ngại rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Vì nghiên cứu đặt mục tiêu tìm hiểu yếu tố đặc trưng ngân hàng tác động đến khoản, đặc biệt yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay tăng... TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG TỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Bối cảnh nghiên cứu

    • 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1 Các khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản

      • 2.2 Các phương pháp đo lường thanh khoản

      • 2.3 Nguyên nhân của rủi ro thanh khoản

      • 2.4 Các yếu tố tác động tới thanh khoản

      • CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU

        • 3.1 Nguồn dữ liệu

        • 3.2 Mô tả dữ liệu

        • 3.3 Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan