Tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an

108 448 2
Tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI CHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành Mã số : : Quản lý công 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Phi Hổ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quang Phúc học viên Cao học Quản lý công khóa 2014 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ “Tác động tín dụng hộ nghèo nông thôn đến thoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ Ngân hàng Chính sách hội Chi nhánh Long An” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn: Nguyễn Quang Phúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh CT-XH Chính trị - hội HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh - Sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN&PTNT NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Vietnam Bank for Agriculture and Rural thôn Việt Nam Development Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh TCVM Tài vi mô TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân WB Ngân hàng Thế Giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Vietnam Bank for Social Policies World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 Giải thích biến mô hình …… ……………….…….……… 35 Bảng 3.1 Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua năm từ 2012 – 2015…… ……… 45 Hình 3.1 Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua năm từ 2012 – 2015…… ……… 45 Bảng 3.2 Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác NHCSXH trực tiếp quản lý………………………… ………………………………… …….…………… 47 Hình 3.2 Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác NHCSXH trực tiếp quản lý…………………………… ……………………………………………….… 48 Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng hộ nghèo hộ cận nghèo từ 2012 – 2015….… 50 Hình 3.3 Dư nợ tín dụng hộ nghèo hộ cận nghèo từ 2012 – 2015… 50 Hình 4.1 Nhóm tuổi chủ hộ……………… ………………………………… 56 Hình 4.2 Trình độ học vấn chủ hộ…………………… …………………… 57 Hình 4.3 Nghề nghiệp chủ hộ……………………… …………………………… 58 Hình 4.4 Tiếp cận tín dụng hộ nghèo NHCSXH chi nhánh Long An…… 60 Bảng 4.1 Mối quan hệ tổ chức giới thiệu vay vốn mục đích vay vốn … 61 Bảng 4.2 Kết mô hình Binary Logistic…………… …….………………… 63 Bảng 4.3 Phân loại dự báo…… ………………………………………………… 66 Bảng 4.4 Kiểm định Omnibus hệ số mô hình…… …… ……… 66 Bảng 4.5 Tóm tắt mô hình………………… ……………………… ………… 66 Bảng 4.6 Mô xác suất thoát nghèo thay đổi……… ………… ………… 67 Bảng 4.7 Kết hệ số hồi quy……….………………………………………… 70 Bảng 4.8 Dự báo theo kịch yếu tố tác động…… ……… …… ……… 71 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU……………….…………………………………….… 1.1 Đặt vấn đề………………………… ………………….…………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………….………… …………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ……… ….……… … 1.5 Phương pháp nghiên cứu……………… …………………………… 1.6 Kết cấu luận văn…………… …………………….……………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Tổng quan lý thuyết……………… ………………………………… 2.1.1 Đói nghèo…………………… …………………………… 2.1.1.1 Khái niệm nghèo…………… ………………… 2.1.1.2 Chuẩn nghèo…………… ……… …………… 2.1.2 Tín dụng vi mô……………………………………………… 10 2.1.3 Các tổ chức cấp Tài vi mô (TCVM)……….…….…… 10 2.1.3.1 Khu vực thức……………… …………… 11 2.1.3.2 Khu vực bán thức…………… …………… 13 2.1.3.3 Khu vực phi thức………… ……………… 13 2.1.4 Vai trò tín dụng vi mô hộ nghèo………………… 14 2.1.5 Vai trò ngân hàng tín dụng khu vực nông thôn…… 17 2.2 Tóm lược nghiên cứu trước đây………………………………… 18 2.2.1 Ở Việt Nam………………………………………………… 18 2.2.2 Trên giới………………………………………………… 23 2.3 Mô hình lý thuyết nghiên cứu tác động tín dụng hộ nghèo nông thôn.… ……………………………… ……………………… 25 2.3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình………………………… 25 2.3.1 Các kiểm định……………………………………………… 29 2.3.2 Giải thích biến ……………………………….… …… 29 TÓM TẮT CHƯƠNG ……………………………………… ………… 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… …………………………………………………………………… 39 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội huyện Đức Huệ……… 39 3.2 Khái quát NHCSXH Chi nhánh Long An……………… ……… 40 3.2.1 Giới thiệu chung………………………… ……………… 40 3.2.2 Phương thức tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh Long An………………………………………… … 42 3.2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH chi nhánh Long An………………… … ……………….… 44 3.2.3.1 Về dư nợ vay………………………… ………… 44 3.2.3.2 Dư nợ tín dụng hộ nghèo hộ cận nghèo…………………………………………… 49 3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………… …………………… 50 3.3.1 Quy mô mẫu…………………………… ………………… 50 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu……………………… ……… 51 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi…………… ………………………… 52 3.3.4 Mô hình Binary Logistic xác định tác động tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An yếu tố khác ảnh hưởng đến thoát nghèo hộ nghèo nông thôn địa bàn huyện Đức Huệ………… ……………………………… ……… 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 3…………………………………………………… 54 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 55 4.1 Mô tả liệu…………………………………… ………………… 55 4.1.1 Giới tính chủ hộ…………………………… ……………… 55 4.1.2 Nhóm tuổi chủ hộ………………………… ………… 55 4.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ………………………………… 56 4.1.4 Nghề nghiệp chủ hộ………………………… …………… 57 4.1.5 Số người phụ thuộc…………………………… ………… 58 4.1.6 Khoảng cách từ nhà đến trung tâm……………… ………… 58 4.1.7 Quy mô hộ gia đình………………………………………… 59 4.1.8 Diện tích đất canh tác…………………………… ………… 59 4.1.9 Tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An ….…… 59 4.1.10.Các thông tin hỗ trợ khác……………………… ………… 60 4.2 Phân tích tác động tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An đến thoát nghèo hộ nghèo nông thôn huyện Đức Huệ ………………… 63 4.2.1 Mô hình Binary Logistic xác định yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo hộ nghèo……………… …………… 63 4.2.2 Phân tích kiểm định………………… ………………… 63 4.2.3 Thảo luận kết hồi quy Binary Logistic………………… 67 4.2.4 Mô hình dự báo thoát nghèo………………………………… 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 4…………………………………………………… 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ……………………… 74 5.1 Kết luận…………………………………………………… ……… 74 5.2 Hàm ý sách…………………………………… ………….… 75 5.2.1 Đối với quyền địa phương …………………… …… 76 5.2.2 Đối với NHCSXH chi nhánh Long An ………….………… 78 5.2.3 Đối với hội, đoàn thể cấp…………………… ………… 79 TÓM TẮT CHƯƠNG 5………………………………………………… 80 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đói nghèo vấn đề hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nước ta bước tăng trưởng nhanh Chínhđời sống nhân dân ta ngày nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng sâu vùng xa, nông thôn… đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Hơn nữa, phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề hội cần quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế hội nước ta Để XĐGN hiệu quả, số giải pháp Chính phủ coi trọng tăng cường lực khả tiếp cận nguồn vốn người nghèo, với mục tiêu tín dụng góp phần quan trọng việc tăng cường mở rộng tiếp cận tài cho khu vực nông thôn Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá nước có công tác XĐGN tốt theo tiêu chuẩn theo phương pháp xác định đường nghèo khổ WB, tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm mạnh từ 58% xuống 14% giai đoạn 1993 - 2008 khoảng 11,8% vào năm 2011 (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, 2011) Trong đó, khu vực nông thôn có tốc độ giảm nghèo nhanh so với khu vực thành thị tỷ lệ nghèo nông thôn cao tỷ lệ nghèo nước Điều người nghèo sống tập trung vùng nông thôn, nơi có sinh kế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trình độ học vấn thấp kỹ lao động hạn chế, hạ tầng hội phát triển (Ngân hàng Thế giới, 2012) Vì giảm nghèo nông thôn vấn đề quan tâm hàng đầu nhà làm sách Việt Nam Trong nhiều giải pháp đồng để thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, Chính phủ Việt Nam thực quan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộ nghèo gặp khó khăn sản xuất Cùng với mục tiêu XĐGN với tỉnh, thành khác nước, cấp lãnh đạo tỉnh Long An xác định việc nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỷ lệ nghèo, chương trình XĐGN vấn đề có tính chiến lược lâu dài đặt công tác nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế hội Điển hình năm 2013, Long An có 14.533 hộ nghèo với tỷ lệ 3,81% 14.516 hộ cận nghèo với tỷ lệ 3,8% (Bộ Lao động Thương binh hội, 2014) hai tỉnh với Thành phố Cần Thơ có tỷ lệ hộ nghèo thấp khu vực Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch cao huyện, thành, thị tỉnh đặc biệt huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười mà điển hình huyện Đức Huệ huyện nghèo với số hộ nghèo đến 19,3% (Sở Lao động Thương binh hội tỉnh Long An, 2015) Vì vậy, nhiều giải pháp để thực XĐGN tín dụng cho người nghèo cấp lãnh đạo quan tâm thực sớm, điều giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng sách vay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) Đó lý mà Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH) Việt Nam tất tỉnh, thành phố nước thành lập với mục đích không lợi nhuận mà nhằm mục đích cung cấp vốn cho hộ nghèo để họ vươn lên thoát nghèo cải thiện sống, giúp cho hội phát triển ổn định, bền vững Nhằm làm rõ đóng góp quan trọng tín dụng hộ nghèo nông thôn công XĐGN, đổi đất nước NHCSXH chi nhánh Long An nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Tác động tín dụng hộ nghèo nông thôn đến thoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ NHCSXH Chi nhánh Long An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Trên sở tín dụng công cụ hữu ích giúp hộ nghèo thoát nghèo tác giả phân tích tác động tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An thoát nghèo, đồng thời xác định tác động tín dụng hộ nghèo nông thôn NHCSXH chi nhánh Long An giúp thoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ - Long An Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo nông thôn NHCSXH địa bàn huyện thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: 12 Khandker (2009), Welfare Impacts of Rural Electrification: An Evidence From VietNam, World Bank 13 Kondo (2007), Impact of Microfinance on Rural Households in the Philippines, Philippine Insitute for Development Studies 14 Kumar (2006), Does the microfinance reduce poverty in India? Propensity Score matching based on a National-level household data, The University of Manchester Oxford Road 15 Ledgerwood (1991), Women Don’t Have the Value they Used to: Talk about Women In Post Revolutionary Cambodia, Yale University 16 Madajewicz (1999), The Impact of Lending programs on poverty in Bangladesh, Columbia University 17 Morduch (2005), The Economics of Microfinance, Massachusetts Institude of Technology 18 Morduch and Haley (2002), Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction, NYU Wagner Working Paper 19 Reardon (2007), “The microfinance revolution and the Grameen Bank experience in Bangladesh”, Financial Markets Institution & Instruments, Vol 11, pp 205-258 20 Sadoulet and Janvry (1995), Quantitative Development Policy Analysis, Johns Hopkins University Press 21 Zeller (2001), On the safety net role of micro-finance for income and consmumption smoothing In: Lustig, N (ed) Shielding the poor: Social protection in developing countries, The Brookings Institution and Interamerican Development Bank Tài liệu trực tuyến: DERP (2012), “The availability and effectiveness of credit in rural Vienam: Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey 2006-20082010”, Agriculture and Rural Development Programme, accessed 10 October 2015, avaiable at: http://ciem.org.vn/Portals/1/CIEM/IndepthStudy/2012/13388684552500.pdf Minh Trung (2015), “Khoác áo cho tín dụng nông nghiệp”, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2015/07/8850/khoac-aomoi-cho-tin-dung-nong-nghiep 31-7-2015-.aspx Thanh Phương (2015), “6 tháng đầu năm: 1,1 triệu khách hàng vay vốn từ NHCSXH”, Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam, truy cập ngày 14/01/2016 địa chỉ: http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/6-thang-dau-nam-11-trieu-khach-hang-duocvay-von-tu-NHCSXH/7298.vgp Verner (2005), “A World Bank policy research working paper”, Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico During 1992-2002, accessed 10 October 2015, available at: http://www.econ.worldbank.org Viết Chung (2015), “Nguồn vốn Agribank thúc đẩy phát triển kinh tế Hộ”, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, truy cập ngày 20/12/2015 địa chỉ: http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2015/08/8908/nguon von-agribank-thuc-day-phat-trien-kinh-te-ho 21-8-2015-.aspx PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị, Chúng nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Để phục vụ cho nghiên cứu mình, cám ơn tham gia Anh/Chị vào khảo sát Hiện thực nghiên cứu “Tác động tín dụng hộ nghèo nông thôn đến thoát nghèo địa bàn huyện Đức Huệ Ngân hàng Chính Sách Hội Chi nhánh Long An” với mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu, mục đích kinh doanh Kính mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi sau Cũng xin lưu ý với Anh/Chị quan điểm hay sai Tất quan điểm Anh/Chị có giá trị cho nghiên cứu góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi công tác xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Chính Sách Hội Chi nhánh Long An Rất mong Anh/Chị hỗ trợ để hoàn thành nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH: Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  Tuổi chủ hộ:………………………………… Trình độ học vấn (lớp mấy) chủ hộ:…………………… Nghề nghiệp chủ hộ:  Nông nghiệp  Làm thuê  Buôn bán nhỏ  Công nhân Số người theo hộ khẩu:……………………người Số người phụ thuộc (người không tạo thu nhập):……………người Từ nhà Anh/Chị đến trung tâm huyện (chợ) khoảng km? .km II THÔNG TIN VỂ THU NHẬP CỦA HỘ: Gia đình Anh/Chị có đất để sản xuất hay không ?  Có  Không Nếu có, xin cho biết diện tích đất sản xuất gia đình Anh/Chị m2:  < 1.000 m2  1.000 m2 – 10.000 m2  > 10.000 m2 Anh/Chị cho biết nguồn thu nhập gia đình từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Trồng trọt  Chăn nuôi  Buôn bán nhỏ  Làm thuê  Khác…………………………… III THÔNG TIN VỀ VAY VỐN CỦA HỘ: Gia đình Anh/Chị có vay vốn để phát triển kinh tế gia đình không?  Có  Không Mục đích vay vốn Anh/Chị để làm gì?  Trồng trọt  Chăn nuôi  Buôn bán nhỏ  Khác…………………………… Hiện Anh/Chị có vay vốn NHCSXH không?  Có  Không Nếu có, xin Anh/Chị cho biết thông tin khoản vay nhận từ NHCSXH: Số tiền (triệu đồng) Kỳ hạn (tháng) …………………………… …………………… Anh/Chị vay vốn NHCSXH có tài sản chấp không?  Có  Không Nếu không, xin Anh/Chị cho biết hình thức vay thông qua tổ chức nào?  Hội Phụ nữ  Hội nông dân  Hội cựu chiến binh  Đoàn niên  Khác (nêu rõ)……… ……………… Sau tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay từ NHCSXH gia đình Anh/Chị có thoát nghèo hay không?  Có  Không Tổng thu nhập thu từ nông nghiệp (trồng lúa, lúa, chăn nuôi) Anh/Chị trước vay vốn NHCSXH tháng (ngàn đồng/tháng)? Tổng thu nhập thu từ nông nghiệp (trồng lúa, lúa, chăn nuôi) Anh/Chị sau vay vốn NHCSXH tháng (ngàn đồng/tháng)? Tổng thu nhập thu từ phi nông nghiệp (công nhân, buôn bán nhỏ, làm thuê,…) Anh/Chị trước vay vốn NHCSXH tháng (ngàn đồng/tháng)? Tổng thu nhập thu từ phi nông nghiệp (công nhân, buôn bán nhỏ, làm thuê,…) Anh/Chị sau vay vốn NHCSXH tháng (ngàn đồng/tháng)? 10 Chi tiêu từ thu nhập có từ việc vay vốn NHCSXH chi nhánh Long An Anh/Chị tháng bao nhiêu:  từ 200.000 đồng trở xuống  từ 201.000 đồng đến 400.000 đồng  từ 401.000 đồng trở lên Xin Anh/Chị vui lòng cho biết gia đình Anh/Chị chi tiêu chủ yếu vào?  Giáo dục  Y tế  Mua đồ dùng  Ăn, uống  Sữa chữa tài sản  Điện, nước  Khác (nêu rõ)………………… IV MỘT VÀI Ý KIẾN NHẬN XÉT: Những điểm mà Anh/Chị mong muốn vay vốn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị có nhận xét vay vốn NHCSXH (về sách, hồ sơ, thủ tục, quy trình cho vay, lãi suất vay, thái độ cán tín dụng,……)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Anh/Chị để sử dụng hiệu vốn vay phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề xuất Anh/Chị NHCSXH thời gian tới? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị cung cấp thông tin! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Giới tính: (X1) GIOI TINH Frequency Valid Nữ Percent Valid Percent Cumulative Percent 76 38,0 38,0 38,0 Nam 124 62,0 62,0 100,0 Total 200 100,0 100,0  Nhóm tuổi: NHOM TUOI Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent < 20 tuổi 14 7,0 7,0 7,0 20 - 30 tuổi 62 31,0 31,0 38,0 31 - 40 tuổi 52 26,0 26,0 64,0 > 40 tuổi 72 36,0 36,0 100,0 200 100,0 100,0 Total  Trình độ học vấn: TRINH DO HOC VAN Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ lớp đến lớp 46 23,0 23,0 23,0 Từ lớp đến lớp 100 50,0 50,0 73,0 Từ lớp 10 đến lớp 12 26 13,0 13,0 86,0 Trên lớp 12 28 14,0 14,0 100,0 200 100,0 100,0 Total  Nghề nghiệp: NGHE Frequency Valid Nông nghiệp Phi nông nghiệp Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 114 57,0 57,0 57,0 86 43,0 43,0 100,0 200 100,0 100,0 NGHENGHIEP Frequency Valid Nông nghiệp Percent Valid Percent Cumulative Percent 114 57,0 57,0 57,0 Làm thuê 42 21,0 21,0 78,0 Buôn bán nhỏ 12 6,0 6,0 84,0 Công nhân 32 16,0 16,0 100,0 200 100,0 100,0 Total  Số người phụ thuộc: PHUTHUOC Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 38 19,0 19,0 19,0 70 35,0 35,0 54,0 55 27,5 27,5 81,5 26 13,0 13,0 94,5 4,0 4,0 98,5 1,5 1,5 100,0 Total 200 100,0 100,0  Khoảng cách từ nhà đến trung tâm: KCTTAM Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1,5 1,5 1,5 4 2,0 2,0 3,5 13 6,5 6,5 10,0 1,5 1,5 11,5 2,5 2,5 14,0 1,0 1,0 15,0 2,5 2,5 17,5 10 26 13,0 13,0 30,5 11 3,5 3,5 34,0 12 12 6,0 6,0 40,0 14 1,5 1,5 41,5 15 18 9,0 9,0 50,5 16 10 5,0 5,0 55,5 17 1,5 1,5 57,0 18 3,5 3,5 60,5 19 1,0 1,0 61,5 20 2,5 2,5 64,0 21 4,0 4,0 68,0 23 10 5,0 5,0 73,0 24 11 5,5 5,5 78,5 25 4,5 4,5 83,0 26 13 6,5 6,5 89,5 27 ,5 ,5 90,0 28 ,5 ,5 90,5 29 1,5 1,5 92,0 32 1,0 1,0 93,0 33 ,5 ,5 93,5 34 ,5 ,5 94,0 35 1,5 1,5 95,5 36 ,5 ,5 96,0 39 ,5 ,5 96,5 40 1,5 1,5 98,0 46 1,0 1,0 99,0 49 ,5 ,5 99,5 53 ,5 ,5 100,0 Total 200 100,0 100,0  Quy mô hộ gia đình: QUYMO Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 2 1,0 1,0 1,0 34 17,0 17,0 18,0 61 30,5 30,5 48,5 64 32,0 32,0 80,5 27 13,5 13,5 94,0 4,0 4,0 98,0 1,5 1,5 99,5 ,5 ,5 100,0 Total 200 100,0 100,0  Diện tích đất canh tác: DTICH Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Không có đất canh tác 112 56,0 56,0 56,0 Có đất canh tác 88 44,0 44,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 DATCANHTAC Valid Missing Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent < 1.000 m2 55 27,5 62,5 62,5 Từ 1.000m2 đến 10.000m2 24 12,0 27,3 89,8 > 10.000m2 4,5 10,2 100,0 Total 88 44,0 100,0 System 112 56,0 Total 200 100,0  Tiếp cận tín dụng từ NHCSXH chi nhánh Long An: TIEPCANTD Valid Nếu không tiếp cận tín dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 96 48,0 48,0 48,0 104 52,0 52,0 100,0 200 100,0 100,0 NHCSXH tỉnh Long An Nếu tiếp cận tín dụng từ NHCSXH tỉnh Long An Total  Số tiền mà hộ nghèo vay: STVAY Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 96 48,0 48,0 48,0 1,0 1,0 49,0 9 4,5 4,5 53,5 12 4,5 4,5 58,0 15 14 7,0 7,0 65,0 18 15 7,5 7,5 72,5 21 15 7,5 7,5 80,0 24 11 5,5 5,5 85,5 27 17 8,5 8,5 94,0 30 12 6,0 6,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Valid  Thời hạn vay: THOI HAN VAY (THANG) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 96 48,0 48,0 48,0 ,5 ,5 48,5 18 4,0 4,0 52,5 27 15 7,5 7,5 60,0 30 2,0 2,0 62,0 36 24 12,0 12,0 74,0 45 19 9,5 9,5 83,5 48 1,5 1,5 85,0 54 12 6,0 6,0 91,0 57 ,5 ,5 91,5 72 11 5,5 5,5 97,0 108 2,0 2,0 99,0 144 1,0 1,0 100,0 200 100,0 100,0 Total  Tổ chức giới thiệu vay vốn Mục đích vay vốn: TOCHUCGIOITHIEUVAYVON * MUCDICHVAYVON Crosstabulation MUCDICHVAYVON Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán nhỏ Khác Total TO Hội Phụ Count 13 29 CHUC nữ % within Tổ chức giới 31,0% 20,7% 3,4% 44,8% 100,0% GIOI thiệu vay vốn THIEU Hội nông Count 4 19 33 VAY dân % within Tổ chức giới 18,2% 12,1% 12,1% 57,6% 100,0% VON thiệu vay vốn Đoàn Count 12 niên % within Tổ chức giới 41,7% 33,3% ,0% 25,0% 100,0% thiệu vay vốn Hội cựu Count 5 14 chiến binh % within Tổ chức giới 35,7% 7,1% 21,4% 35,7% 100,0% Count 1 16 % within Tổ chức giới 31,3% 6,3% 6,3% 56,3% 100,0% Count 30 16 49 104 % within Tổ chức giới 28,8% 15,4% 8,7% 47,1% 100,0% thiệu vay vốn Khác thiệu vay vốn Total thiệu vay vốn  Thu nhập trước sau vay vốn NHCSXH chi nhánh Long An: Descriptive Statistics N THU NHAP TU NONG NGHIEP TRUOC KHI Minimum Maximum Mean Std Deviation 59 167 833 455,07 187,001 59 250 1583 627,12 259,123 45 167 1000 500,09 194,605 45 500 2000 1015,40 352,013 VAY VON (NGAN DONG/THANG) THU NHAP TU NONG NGHIEP SAU KHI VAY VON (NGAN DONG/THANG) THU NHAP TU PHI NONG NGHIEP TRUOC KHI VAY VON (NGAN DONG/THANG) THU NHAP TU PHI NONG NGHIEP SAU KHI VAY VON (NGAN DONG/THANG) Valid N (listwise)  Khoảng chi tiêu sau vay vốn: KHOANGCHITIEUSAUVAY(ngàn đồng/tháng) Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent Từ 200.000đ trở xuống 34 17,0 32,7 32,7 Từ 201.000đ đến 400.000đ 21 10,5 20,2 52,9 Từ 401.000đ trở lên 49 24,5 47,1 100,0 104 52,0 100,0 96 48,0 200 100,0 Total Missing Percent System Total  Mục đích chi tiêu sau vay vốn: MUCDICHCHITIEUSAUVAYVON Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent Giáo dục 23 11,5 22,1 22,1 Y tế 17 8,5 16,3 38,5 Ăn,uống 33 16,5 31,7 70,2 2,5 4,8 75,0 17 8,5 16,3 91,3 4,5 8,7 100,0 104 52,0 100,0 96 48,0 200 100,0 Mua đồ dùng Sửa chữa tài sản Điện, nước Total Missing Percent System Total  Tiếp cận tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An THOATNGHEO * TIEPCANTD Crosstabulation Count TIEPCANTD Nếu không tiếp Thoát nghèo Total cận tín dụng Nếu tiếp cận tín NHCSXH dụng từ NHCSXH Total Hộ không giảm nghèo 56 26 82 Hộ có giảm nghèo 40 78 118 96 104 200 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MÔ HÌNH BINARY LOGISTIC VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở NÔNG THÔN HUYỆN ĐỨC HUỆ ĐẾN THOÁT NGHÈO CỦA NHCSXH CHI NHÁNH LONG AN Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 180,623 ,000 Block 180,623 ,000 Model 180,623 ,000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 90,120a ,595 ,802 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Classification Tablea Observed Predicted (Y) THOAT NGHEO Hộ không thoát Percentage nghèo Step (Y) THOAT NGHEO Hộ không thoát nghèo Hộ có thoát nghèo Overall Percentage a The cut value is ,500 Hộ có thoát nghèo Correct 72 10 87,8 111 94,1 91,5 Variables in the Equation B Step a GTINH S.E Wald df Sig Exp(B) -1,453 ,642 5,117 ,024 ,234 TUOI ,181 ,037 23,724 ,000 1,199 HOCVAN ,207 ,091 5,132 ,023 1,230 -1,638 ,615 7,098 ,008 ,194 QUYMO ,174 ,554 ,098 ,754 1,190 KCTTAM -,063 ,029 4,639 ,031 ,939 DTICH 1,543 ,608 6,428 ,011 4,676 NGHE 1,078 ,645 2,794 ,095 2,939 TIEPCANTD 1,991 ,611 10,614 ,001 7,322 -3,907 2,288 2,915 ,088 ,020 PHUTHUOC Constant a Variable(s) entered on step 1: GTINH, TUOI, HOCVAN, PHUTHUOC, QUYMO, KCTTAM, DTICH, NGHE, TIEPCANTD Variables in the Equation B Step a GTINH S.E Wald df Sig Exp(B) -1,440 ,641 5,041 ,025 ,237 TUOI ,179 ,036 24,394 ,000 1,196 HOCVAN ,207 ,091 5,135 ,023 1,230 -1,489 ,387 14,797 ,000 ,226 KCTTAM -,063 ,029 4,677 ,031 ,939 DTICH 1,540 ,609 6,397 ,011 4,666 NGHE 1,048 ,637 2,710 ,100 2,852 TIEPCANTD 1,944 ,590 10,862 ,001 6,989 -3,368 1,485 5,148 ,023 ,034 PHUTHUOC Constant a Variable(s) entered on step 1: GTINH, TUOI, HOCVAN, PHUTHUOC, KCTTAM, DTICH, NGHE, TIEPCANTD ... LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành Mã số... cứu Thực trạng tín dụng hộ nghèo NHCSXH chi nhánh Long An giúp - thoát nghèo năm gần nào? Tín dụng hộ nghèo NHCSXH chi nhánh Long An có giúp hộ - nghèo nông thôn huyện Đức Huệ thoát nghèo không?... động tín dụng hộ nghèo nông thôn giúp thoát nghèo NHCSXH chi nhánh Long An địa bàn huyện Đức Huệ  Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo nông thôn NHCSXH thoát nghèo

Ngày đăng: 13/03/2017, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

      • 2.1. Tổng quan lý thuyết

      • 2.2. Tóm lược các nghiên cứu trước đây

      • 2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu về tác động tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn

      • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đức Huệ

        • 3.2. Khái quát về NHCSXH Chi nhánh Long An

        • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Mô tả dữ liệu

          • 4.2. Phân tích tác động của tín dụng NHCSXH chi nhánh Long An đến thoát nghèo của hộ nghèo ở nông thôn huyện Đức Huệ

          • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

            • 5.1. Kết luận

            • 5.2. Hàm ý chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan