HÌNH TAM GIÁC

11 638 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HÌNH TAM GIÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Lê Bá Hiền Môn Toán lớp Năm Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC Đơn vị: Trường tiểu học Phú Cát Huế Huế tháng 12 năm 2006 Với lãi suất tiết kiệm 0,6% một tháng thì cần gởi bao nhiêu tiền để sau một tháng nhận được số tiền lãi là: - 30.000 đ - 60.000 đ - 90.000 đ BÀI CŨ  5.000.000 đ  10.000.000 đ  15.000.000 đ 1. Cấu tạo hình tam giác BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A B C Câu hỏi: Tam giác ABC có bao nhiêu cạnh, đó là những cạnh nào? * Có 3 cạnh: AB, AC, BC. Câu hỏi: Tam giác ABC có mấy đỉnh, đó là những đỉnh nào? * Có 3 đỉnh: A, B, C. Câu hỏi: Tam giác ABC có mấy góc và các góc được cấu tạo bởi các cạnh nào? * Có 3 góc: A, B, C. Góc đỉnh A do cạnh AB và AC. Góc đỉnh B do cạnh BA và BC. Góc đỉnh C do cạnh CA và CB. 2. Các dạng hình tam giác: BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A B C D E F P M N Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm các góc của những tam giác sau? Tam giác ABC có 3 góc nhọn. Tam giác DEF có 2 góc nhọn và một góc tù. Tam giác MNP có 2 góc nhọn và một góc vuông. 3. Đáy và đường cao: BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A B C Câu hỏi: Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh A vuông góc với cạnh đáy BC gọi là gì? Là đường cao của tam giác ABC. H Câu hỏi: Độ dài AH của tam giác ABC gọi là gì? Độ dài AH gọi là chiều cao của tam giác ABC. Câu hỏi: Trong tam giác ABC ta dựng được mấy đường cao? Trong tam giác ABC ta dựng được 3 đường cao xuất phát từ 3 đỉnh với 3 cạnh đáy tương ứng. J K *Phiếu học tập: BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A B C D E F P M N Câu hỏi: Hãy dựng đường cao từ các đỉnh A, D, M tương ứng với các cạnh đáy của những tam giác sau? H Đường cao AH ứng với cạnh đáy BC. I Đường cao DI ứng với cạnh đáy EF. Đường cao MN ứng với cạnh đáy NP. *Hoạt động 2: Luyện tập BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A B C D E G P M N Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây ? Đó là góc đỉnh A, B, C và cạnh AB, AC, BC. Đó là góc đỉnh D, E, G và cạnh DE, DG, EG. Đó là góc đỉnh M, N, P và cạnh MN, MP, NP. *Hoạt động 2: Luyện tập BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC D E G A B C Q P M Bài 2 (hoạt động nhóm 2): Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây ? Cạnh đáy AB. Đường cao CH. Cạnh đáy EG. Đường cao DK. Cạnh đáy PQ. Đường cao MN. H K N *Hoạt động 2: Luyện tập BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A Bài 3: So sánh diện tích của: E B C H D a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH. Hai hình tam giác AED và EDH có diện tích bằng nhau. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC. Hai hình tam giác EBC và EHC có diện tích bằng nhau. c) Hình chữ nhật ABCD và hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC. *Củng cố tổng kết: BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC * Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của hình tam giác ? Trả lời Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và 3 đỉnh. * Câu hỏi 2: Hãy nêu cách dựng đường cao của hình tam giác? Trả lời Hạ đường thẳng từ đỉnh xuống cạnh đáy tương ứng. * Câu hỏi 3: Nêu các trường hợp khi dựng đường cao của tam giác? Trả lời Có 3 trường hợp: Đường cao trong trong tam giác, đường cao ngoài tam giác, đường cao là cạnh bên của tam giác. . b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC. Hai hình tam giác EBC và EHC có diện tích bằng nhau. c) Hình chữ nhật ABCD và hình tam giác EDC. Diện tích hình. 2: Luyện tập BÀI MỚI HÌNH TAM GIÁC A Bài 3: So sánh diện tích của: E B C H D a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH. Hai hình tam giác AED và EDH có diện

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan