NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP TỚI KHU VỰC DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

104 442 0
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP TỚI KHU VỰC DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tàiHội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã đem lại những kết quả trên nhiều phương diện và tạo nên những tác động sâu sắc đến nền kinh tế xã hội Việt Nam. Năm 2006, dấu ấn lớn nhất trong quá trình hội nhập này chính là việc nước ta gia nhập thành công Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Từ đây, những lợi thế về xuất, nhập khẩu; những dòng vốn đầu tư từ nước ngoài; những cải thiện về môi trường kinh doanh và thể chế kinh tế đã đưa Việt Nam vươn lên, trở thành các quốc gia có thu nhập trung bình và nâng cao vị thế trên trường quốc tế.Hiện nay, khi các Hiệp định Thương mại tự do song phương, đa phương được ký kết và có ảnh hưởng sâu rộng, hội nhập trở thành xu hướng tất yếu. Thị trường và sản xuất ở nhiều nước có mối quan hệ chặt chẽ và toàn diện với nhau. Thế giới ngày càng trở nên phẳng hơn, kết nối hơn; sự trao đổi về kinh tế, văn hóa, khoa học,... diễn ra trên nhiều phương diện, với nhiều đối tượng, đa dạng và phong phú. Trong bối cảnh ấy, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trước làn sóng mới mẻ của sự kết nối kinh tế toàn cầu. Đón nhận những cơ hội và đương đầu với những thách thức như thế nào để tồn tại, phát triển và vươn mình ra thế giới chính là câu hỏi bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Đến năm 2015, cùng với việc tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam đã đàm phán, ký kết và thực thi tổng cộng 16 Hiệp định Thương mại tự do, trong đó có những Hiệp định thương mại thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định Thương mại Việt Nam – EU. Nhà nước đã mở ra những “con đường thương mại mới” cho hàng ngàn doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, có hiện thực hóa những cơ hội từ con đường mới mẻ này hay không, không chỉ là câu chuyện của riêng nhà nước, mà phụ thuộc quan trọng vào tiềm lực và khả năng thích ứng của doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi chúng ta cần có một cái nhìn chính diện và khách quan trước thực tế ấy. Từ đó, xem xét, đánh giá và đưa ra những giải pháp tối ưu để doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế thương mại, vượt qua thử thách toàn cầu, phát triển bền vững và lâu dài, góp phần phát triển và nâng tầm đất nước.Chính bởi những lý do trên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của hội nhập đến khu vực doanh nghiệp tại Việt Nam” làm chủ đề cho nghiên cứu khoa học của mình.2.Mục tiêu nghiên cứuChính vì những lý do đã nêu trên, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra một góc nhìn rộng hơn, cụ thể hơn về tác động của hội nhập tới khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam. Thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn phân tích, trả lời cho những vấn đề đang là chủ đề nóng và rất được quan tâm hiện nay về mối liên hệ giữa thương mại và doanh nghiệp. Thứ nhất, tổng kết khái quát và đánh giá về những các Hiệp định Thương mại tự do được Việt Nam tham gia trong thời gian gần đây, có ảnh hưởng lớn tới khu vực doanh nghiệp của nước ta. Thứ hai, phân tích thực trạng, khái quát tình hình doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hiện nay và đánh giá về những tác động của hội nhập (thông qua tác động mà các Hiệp định Thương mại tự do mới đem đến) tới các doanh nghiệp ấy. Cụ thể hóa tác động của hội nhập ở các khu vực doanh nghiệp hưởng lợi từ hoạt động thương mại này, ví dụ như như khu vực doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may và ngành thủy sản.Mục tiêu cuối cùng mà nghiên cứu hướng tới, nhóm tác giả muốn đưa ra những khuyến nghị hữu ích với thực tế đang diễn ra đối với doanh nghiệp, trong bối cảnh nước ta vừa hoàn thành Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2011 – 2015) và đang thực hiện giai đoạn Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội 10 năm (20112020).3.Cách tiếp cậnSự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới được cụ thể hóa thông quá việc nước ta ký kết hàng loạt các Hiệp đinh Thương mại tự do với các nước đối tác trong và ngoài khu vực. Thông qua việc xem xét kỹ lưỡng về những Hiệp định Thương mại tư do Việt Nam đang tham gia, ta đánh giá được tầm ảnh hưởng của những Hiệp định đó tới doanh nghiệp nước ta trên nhiều phương diện. Cùng với đó, trong việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu suất sinh lời của doanh nghiệp, đánh giá khách quan thực trạng hiện nay của khu vực doanh nghiệp nước ta. Từ đó đánh giá cụ thể thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nước ta hiện nay, tìm ra được những ngành, những khu vực mà doanh nghiệp có thể được hưởng lợi cao khi Việt Nam chính thức hội nhập sâu rộng. Phân tích cụ thể những tác động mà thương mại quốc tế tới các khu vực doanh nghiệp của nước ta. Qua đó, đưa ra các giải pháp để bồi đắp lợi thế, sử dụng tiềm năng và vận dụng triệt để những ảnh hưởng tích cực từ phía các Hiệp định tự do đem lại.Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do, Việt Nam sẽ dần dần thực hiện các cam kết về xoá bỏ các mức thuế quan hợp nhất của mình, mở cửa nền kinh tế, chỉnh sửa luật pháp về đầu tư, kinh doanh, điều chỉnh môi trường kinh doanh,.... Những hành động đó của Nhà nước sau khi các Hiệp định Thương mại tự do có hiệu lực dự kiến sẽ gây ra rất nhiều tác động trên nhiều phương diện tới nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp trong nước nói riêng.Trên cơ sở lý luận, việc tham gia các Hiệp định Thương mại này có thể gây ra sự méo mó trên thị trường và làm cản trở thương mại và ảnh hưởng đến phúc lợi của nền kinh tế và lợi ích của các doanh nghiệp. Hàng rào thuế quan có thể tạo ra những thay đổi nhất định trong hành vi của các doanh nghiệp Việt Nam. Hội nhập sâu sắc hơn, mở cửa rộng hơn cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với sự lấn sân của các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu điều đó tiếp diễn trong thời gian dài, doanh nghiệp trong nước sẽ đánh mất thị trường nội địa và trường hợp xấu nhất là không thể tiếp tục tồn tại.Nhưng, song song với đó, việc xóa bỏ hàng rào thuế, điều chỉnh môi trường kinh doanh,… quan theo cam kết thương mại cũng có thể là một cơ hội cho nền kinh tế, nó có thể tạo ra môi trường cạnh tranh mới và phân bố lại nguồn lực cho phát triển. Trong môi trường cạnh tranh mới, viếc cắt giảm thuế giữa các nước tham gia Hiệp định thương mại sẽ tăng lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu, nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa Việt ở thị trường nước ngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếp cận với hàng hóa, nguyên vật liệu nhập khẩu ở mức giá thấp hơn hiện nay. Điều đó không chỉ tạo ra lợi thế cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài, mà còn buộc các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải cắt giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại.Trong trung và dài hạn, vốn và lao động sẽ được phân phối lại từ các ngành được bảo hộ cao sang các ngành khác hiệu quả hơn sau khi cắt giảm hàng rào bảo hộ. Nhờ các nguồn lực của nền kinh tế được phân phối lại theo hướng hiệu quả hơn và chi phí sản xuất thấp hơn, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước được cải thiện, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Từ đó, kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế sẽ tăng lên. Sau khi quá trình điều chỉnh hoàn thành, nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng sẽ hưởng được lợi lớn hơn từ tự do hóa thương mại.Ở đây, việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta sẽ đem tới cho doanh nghiệp những tác động đa chiều, đi kèm với các cơ hội mới mẻ, tiềm năng là những khó khăn, thách thức đầy chông gai. Thực chất những tác động ấy có chiều hướng như thế nào, mức độ ra sao, tác động cụ thể tới hành vi của doanh nghiệp như thế nào, nghiên cứu của nhóm tác giả sẽ tiếp cận những thực tế của doanh nghiệp hiện nay và làm rõ các giả thuyết đã nêu trên.4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài được xây dựng và thực hiện trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống, vận dụng các phương pháp phân tích định tính, phương pháp suy luận logic, phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích đánh giá.Bắt đầu từ việc tổng quan về các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (bao gồm cam kết quan trọng trong các Hiệp định Thương mại tự do đã được đề cập đến ở phía trên). Tiếp tới, đánh giá thực trạng tổng thể về sản xuất và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ nước ta hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Đối chiếu đánh giá các tác động của hội nhập lên các doanh nghiệp Việt Nam khi các Hiệp định này có hiệu lực. Từ đó, nhóm tác giả xác định ra các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành được nhận ảnh hưởng lớn nhất từ hội nhập (chủ yếu xét trên phương diện tích cực). Xem xét lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp này trong mối quan hệ với thương mại quốc tế. Phân tích tác động của hội nhập kinh tế thế giới tới khu vực doanh nghiệp đang quan tâm. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đưa ra các kiến nghị chính sách để phát huy tối đa các cơ hội, giảm thiểu các tác động không mong muốn trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng hơn đối với các doanh nghiệp ở nước ta; góp phần hoàn thành tốt các mục tiêu của Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội giai đoạn 20112020.5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và số liệu được sử dụng5.1.Đối tượng nghiên cứuTrong đề tài này, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu các khu vực doanh nghiệp Việt Nam hiện nay; đặc biệt là chú ý vào nhóm đối tượng doanh nghiệp có thể được hưởng lợi từ các hoạt động thương mại của Việt Nam : như các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may và ngành thủy sản.5.2.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu sẽ tập trung phân tích và đánh giá về đối tượng các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến nay. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các cam kết của các Hiệp định Thương mại tự do trong giai đoạn gần đây, với những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi tham gia các Hiệp định này : Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định thương mại Tự do Việt Nam – EU, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Cộng đồng Kinh tế ASEAN. 5.3.Số liệu được sử dụngĐể thực hiện nghiên cứu này và phân tích rõ những vấn đề đã được đặt ra, nhóm tác giả chủ yếu sử dụng các bộ số liệu Tổng điều tra doanh nghiệp (VES) điều tra tại năm 2014 – 2015 (về giai đoạn 2013 – 2014). Đây là bộ số liệu điều tra về tình hình sản xuất kinh doanh của của tất cả các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam năm 2014 và 2015 nhằm đánh giá thực trạng môi trường đầu tư và kết quả của doanh nghiệp hàng năm. Ngoài ra, nguồn dữ liệu được lấy từ các công bố chính thức của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, báo cáo của các cơ quan, tờ báo, tạp chí, các website và các đề tài nghiên cứu trước đó…có liên quan tới doanh nghiệp Việt Nam và các lĩnh vực về xuất nhập khẩu.6.Kết cấu của đề tàiNgoài phần Lời mở đầu và Tổng kết, nghiên cứu gồm năm chương:Chương một: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứuNgoài việc khái quát về cơ sở lý thuyết của bài nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra những tổng kết và đánh giá khách quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước có cùng đề tài. Từ những kết quả và bài học của các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả khái quát về hướng đi cho đề tài của mình.Chương hai: Khái quát về các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia hiện nayChương này trình bày khái quát về các Hiệp định Thương mại tự do với các cam kết quan trọng mà Việt Nam đã ký kết trong giai đoạn hiện nay (tại thời điểm năm 2015): Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA), các Hiệp định Thương mại với Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Chương ba: Doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nayỞ chương này, nghiên cứu sẽ khái quát thực trạng hiện nay trong hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta. Cùng với đó, tập chung phân tích thực trạng sản xuất và xuất nhập khẩu hiện nay của các doanh nghiệp nước ta trong thời kỳ hội nhập. Cụ thể việc phân tích tình hình các khu vực doanh nghiệp được hưởng lợi lớn từ các Hiệp định thương mại, như doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may và thủy sản.Chương bốn: Tác động của hội nhập đến các doanh nghiệp Việt Nam hiện naySau khi xem xét kỹ lưỡng về các cam kết của Việt Nam với các nước đối tác trong các Hiệp định thương mại và phân tích cụ thể về tình hình của các doanh nghiệp nước ta trong sản xuất và xuất nhập khẩu, dựa vào đó, chương này sẽ phân tích những tác động mà hội nhập đem đến các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua tác động từ các cam kết do các Hiệp định Thương mại tự do đem lại. Trong đó, các doanh nghiệp dệt may và thủy sản là hai khu vực dự kiến được hưởng lợi nhiều nhất từ thương mại quốc tế. Phần này cũng sẽ phân tích cụ thể những tác động của hội nhập tới các khu vực doanh nghiệp nàyChương năm: Kết luận và khuyến nghị chính sáchMục tiêu cuối cùng mà nhóm tác giả muốn hoàn thiện trong nghiên cứu này là đưa ra những kiến nghị, những giải pháp hiệu quả, cụ thể và thiết thực; giúp các doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa cơ hội đáng quý mà hội nhập đem lại và sẵn sàng đối mặt, vượt qua mọi thử thách trước quá trình tự do hóa thương mại của Việt Nam

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP TỚI KHU VỰC DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý Họ tên nhóm sinh viên thực hiện: Trương Thị Hà Trang Nguyễn Hải Tuấn Hà Minh Nam Đỗ Vũ Linh Dân tộc: Lớp: Khoa: Năm thứ: Ngành học: /Nữ /Nam /Nam /Nam Kinh Kinh tế học 55 Khoa kinh tế học 3/ năm đào tạo Kinh tế Người hướng dẫn: TS Hồ Đình Bảo Hà Nội – 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG II - KHÁI QUÁT VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM THAM GIA HIỆN NAY 2.1 Khái quát Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 2.2 Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) 2.3 Khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2.4 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) CHƯƠNG III – DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 3.1 Khái quát thực trạng Việt Nam hoạt động xuất nhập giai đoạn 2014 – 2015 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam với đối tác thương mại 3.3 Hoạt động sản xuất xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Hoạt động sản xuất doanh nghiệp Việt Nam 3.3.2 Thực trạng xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam 3.3.3 Doanh nghiệp dệt may thủy sản bối cảnh hội nhập 3.3.4 Đánh giá chung CHƯƠNG IV – TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những tác động Hiệp định Thương mại tự đến doanh nghiệp Việt Nam 4.1.1 Những hội doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.1.2 Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.2 Phân tích tác động hội nhập tới khu vực doanh nghiệp hưởng lợi nhiều 4.2.1 Tác động hội nhập tới doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may 4.2.2 Tác động hội nhập tới doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản……………… CHƯƠNG V – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 5.2 Khuyến nghị sách 5.2.1 Khuyến nghị nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa 5.2.2 Khuyến nghị nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 5.2.3 Khuyến nghị việc giải khó khăn biện pháp phòng vệ thương mại 5.2.4 Khuyến nghị dành cho khu vực doanh nghiệp dệt may thủy sản 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề xuất 5.3.1 Hạn chế 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT ACIA AEC Agreement on the ASEAN Comprehensive Investment ASEAN Economic Community Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN AFAS APEC ASEAN ATIGA CAGR CLMV DNNN DNNNN DOC EU EVFTA FDI FTA GDP GSO PCI REI ROA ROE SPS SWOT TBT TPP TRQs VASEP VCCI Framework Agreement on ASEAN on Services Asia-Pacific Economic Corporation Association of South East Asian Nations ASEAN Trades In Goods Agreement Compound Annual Growth Rate Cambodia-Laos-MyanmarVietNam US Department of Commerce European Union EU-VietNam FTA Foreign Direct Investment Free Trade Area Gross Domestic Product General Statistics Office Provincial Competitiveness Index Regional Economics Intergration Returns on Assets Returns on Equity Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN Tốc độ tăng trưởng kép Campuchia-Lao-Myanma-VietNam Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Bộ thương mại Hoa Kì Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU Đầu tư trực tiếp nước Khu vực mậu dịch tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục thống kê Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Hội nhập kinh tế vùng Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động Measure thực vật Strengths Weaknesses Mô hình phân tích lợi doanh Opportunities Threats nghiệp Marketing Technical Barriers to Trade Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Agreement Thương mại The Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Tariff-rate Quota Hạn ngạch thuế quan Vietnam Association of Seafood Hiệp hội nhà xuất thủy sản Exporters and Producers Việt Nam Vietnam Chamber of Phòng thương mại công nghiệp VKFTA Commerce and Industry Vietnam Textile and Apparel Association VietNam-Korean FTA WTO World Trade Organization VITAS Việt Nam Hiệp hội dệt may Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2006-2015 Hình 3.2: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng hóa lớn Việt Nam 2014 – 2015 Hình 3.3: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn năm 2014 – 2015 Hình 3.4: Xuất nhập doanh nghiệp nước giai đoạn 1996 – 2014 Hình 3.5: Xuất nhập doanh nghiệp FDI giai đoạn 1996 – 2014 Hình 3.6: Xuất khẩu, nhập theo nhóm loại hình năm 2014 Hình 3.7: Cơ cấu doanh nghiệp ngành dệt may năm 2014 Hình 3.8: Sản lượng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Hình 4.1: Dự kiến xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm 2025 Hình 4.2: Giá trị xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước giai đoạn 2005 – 2015 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đem lại kết nhiều phương diện tạo nên tác động sâu sắc đến kinh tế - xã hội Việt Nam Năm 2006, dấu ấn lớn trình hội nhập việc nước ta gia nhập thành công Tổ chức Thương mại giới (WTO) Từ đây, lợi xuất, nhập khẩu; dòng vốn đầu tư từ nước ngoài; cải thiện môi trường kinh doanh thể chế kinh tế đưa Việt Nam vươn lên, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình nâng cao vị trường quốc tế Hiện nay, Hiệp định Thương mại tự song phương, đa phương ký kết có ảnh hưởng sâu rộng, hội nhập trở thành xu hướng tất yếu Thị trường sản xuất nhiều nước có mối quan hệ chặt chẽ toàn diện với Thế giới ngày trở nên phẳng hơn, kết nối hơn; trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học, diễn nhiều phương diện, với nhiều đối tượng, đa dạng phong phú Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước sóng mẻ kết nối kinh tế toàn cầu Đón nhận hội đương đầu với thách thức để tồn tại, phát triển vươn giới câu hỏi thiết đặt cho doanh nghiệp nước ta Đến năm 2015, với việc tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam đàm phán, ký kết thực thi tổng cộng 16 Hiệp định Thương mại tự do, có Hiệp định thương mại hệ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại Việt Nam – EU Nhà nước mở “con đường thương mại mới” cho hàng ngàn doanh nghiệp nước Tuy nhiên, có thực hóa hội từ đường mẻ hay không, không câu chuyện riêng nhà nước, mà phụ thuộc quan trọng vào tiềm lực khả thích ứng doanh nghiệp Điều đòi hỏi cần có nhìn diện khách quan trước thực tế Từ đó, xem xét, đánh giá đưa giải pháp tối ưu để doanh nghiệp tận dụng lợi thương mại, vượt qua thử thách toàn cầu, phát triển bền vững lâu dài, góp phần phát triển nâng tầm đất nước Chính lý trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động hội nhập đến khu vực doanh nghiệp Việt Nam” làm chủ đề cho nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Chính lý nêu trên, mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa góc nhìn rộng hơn, cụ thể tác động hội nhập tới khu vực doanh nghiệp Việt Nam Thực nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn phân tích, trả lời cho vấn đề chủ đề nóng quan tâm mối liên hệ thương mại doanh nghiệp Thứ nhất, tổng kết khái quát đánh giá Hiệp định Thương mại tự Việt Nam tham gia thời gian gần đây, có ảnh hưởng lớn tới khu vực doanh nghiệp nước ta Thứ hai, phân tích thực trạng, khái quát tình hình doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập đánh giá tác động hội nhập (thông qua tác động mà Hiệp định Thương mại tự đem đến) tới doanh nghiệp Cụ thể hóa tác động hội nhập khu vực doanh nghiệp hưởng lợi từ hoạt động thương mại này, ví dụ như khu vực doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may ngành thủy sản Mục tiêu cuối mà nghiên cứu hướng tới, nhóm tác giả muốn đưa khuyến nghị hữu ích với thực tế diễn doanh nghiệp, bối cảnh nước ta vừa hoàn thành Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015) thực giai đoạn Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) Cách tiếp cận Sự hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới cụ thể hóa thông việc nước ta ký kết hàng loạt Hiệp đinh Thương mại tự với nước đối tác khu vực Thông qua việc xem xét kỹ lưỡng Hiệp định Thương mại tư Việt Nam tham gia, ta đánh giá tầm ảnh hưởng Hiệp định tới doanh nghiệp nước ta nhiều phương diện Cùng với đó, việc tính toán so sánh tiêu phản ánh quy mô hiệu suất sinh lời doanh nghiệp, đánh giá khách quan thực trạng khu vực doanh nghiệp nước ta Từ đánh giá cụ thể thực trạng hoạt động doanh nghiệp nước ta nay, tìm ngành, khu vực 10 mà doanh nghiệp hưởng lợi cao Việt Nam thức hội nhập sâu rộng Phân tích cụ thể tác động mà thương mại quốc tế tới khu vực doanh nghiệp nước ta Qua đó, đưa giải pháp để bồi đắp lợi thế, sử dụng tiềm vận dụng triệt để ảnh hưởng tích cực từ phía Hiệp định tự đem lại Khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do, Việt Nam thực cam kết xoá bỏ mức thuế quan hợp mình, mở cửa kinh tế, chỉnh sửa luật pháp đầu tư, kinh doanh, điều chỉnh môi trường kinh doanh, Những hành động Nhà nước sau Hiệp định Thương mại tự có hiệu lực dự kiến gây nhiều tác động nhiều phương diện tới kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nước nói riêng Trên sở lý luận, việc tham gia Hiệp định Thương mại gây méo mó thị trường làm cản trở thương mại ảnh hưởng đến phúc lợi kinh tế lợi ích doanh nghiệp Hàng rào thuế quan tạo thay đổi định hành vi doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập sâu sắc hơn, mở cửa rộng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phải đối mặt với lấn sân doanh nghiệp nước Nếu điều tiếp diễn thời gian dài, doanh nghiệp nước đánh thị trường nội địa trường hợp xấu tiếp tục tồn Nhưng, song song với đó, việc xóa bỏ hàng rào thuế, điều chỉnh môi trường kinh doanh,… quan theo cam kết thương mại hội cho kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh phân bố lại nguồn lực cho phát triển Trong môi trường cạnh tranh mới, viếc cắt giảm thuế nước tham gia Hiệp định thương mại tăng lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa Việt thị trường nước Ngoài ra, doanh nghiệp nước có hội tiếp cận với hàng hóa, nguyên vật liệu nhập mức giá thấp Điều không tạo lợi cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài, mà buộc doanh nghiệp sản xuất nước phải cắt giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại Trong trung dài hạn, vốn lao động phân phối lại từ ngành bảo hộ cao sang ngành khác hiệu sau cắt giảm hàng rào bảo hộ Nhờ 90 Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc ký kết giúp nâng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với Trung Quốc, Thái lan Ecuador (đang phải chịu thuế 20%) Hàn Quốc cam kết cấp hạn ngạch thuế quan 10.000 tôm cho Việt Nam năm đạt 15.000 sau năm với thuế suất nhập 0% Hạn ngạch có hiệu lực vào đầu năm 2016 Trong đó, ASEAN có chung hạn ngạch 5.000 tấn/năm dành cho 10 nước ASEAN Cùng với 68 dòng sản phẩm thủy sản (chủ yếu sản phẩm nguyên liệu chương 03), riêng mặt hàng tôm cắt giảm thuế dòng bao gồm tôm nguyên liệu chương 03 tôm chế biến chương 16 Mặt hàng cá ngừ thủy sản khác quy trình cắt giảm theo lộ trình – 10 năm Mặt hàng cá tra mực bạch tuộc 0% hiệp định có hiệu lực Nếu hiệp định TPP thành công, doanh nghiệp thủy sản có ưu đãi thuế quan với mức 0% xuất vào quốc gia thành viên TPP, đặc biệt Hoa Kỳ Nhật Bản – hai thị trường xuất chủ lực, chiếm tới khoảng 37% tổng kim ngạch xuất năm 2014 thủy sản Việt Nam Với thị trường EU, doanh nghiệp thủy sản hưởng lợi lớn sản phẩm từ thủy sản xuất sang quốc gia khối EU miễn thuế vòng năm Điều tạo hội tốt cho doanh nghiệp thủy sản tiếp cận vào thị trường tiềm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản quốc gia thuộc khối TPP Việc ký hiệp định FTA tha gia cộng đồng AEC, TPP hội cho DN thủy sản Việt Nam mở rộng thị trường Với lực tiềm sản lượng thủy hải sản công nghệ chế biến thủy sản Việt Nam, doanh nghiệp nhập nguyên liệu từ nước để gia công, chế biến xuất sang nước EU nước tham gia TPP Trung Quốc đứng đầu gia công thủy sản cho nhiều thị trường, có xu hướng chuyển dịch từ Trung Quốc sang nước khác có điều kiện sản xuất lao động thuận lợi Vì vậy, đồng thời hội dịch chuyển nguồn nguyên liệu tốt khách hàng tốt để nhà kinh doanh nhập thủy sản từ Mỹ, Nhật Bản, EU lựa chọn doanh nghiệp thủy sản Việt Nam để đầu tư 91 Nguồn nguyên liệu hải sản nước có xu hướng suy giảm, thuế nhập giảm nhờ cam kết từ FTA tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp cá ngừ, mực, bạch tuộc Việt Nam nhập sản phẩm từ nước có lực khai thác tốt Đài Loan, Nhật Bản, Mexico, Peru… Tham gia TPP FTA hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh nhờ sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất giá rẻ vận tải, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu vật tư, trang thiết bị; hội tăng cường hợp tác liên doanh để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến chuỗi sản xuất hàng giá trị gia tăng b, Những khó khăn hội nhập đem tới cho doanh nghiệp thủy sản Tuy nhiên, ảnh hưởng thiếu tích cực mà hội nhập đem lại cho doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản không nhỏ Bởi ký kết thực TPP FTA khác, đồng nghĩa với việc loại thuế quan áp dụng cho thủy sản nhập vào Việt Nam từ nước TPP bị loại bỏ phần lớn Với mức thuế suất MFN Việt Nam áp dụng tương đối cao (trung bình lên tới 15% thủy sản sống, 30% thủy sản chế biến), việc thủy sản nhập từ nước TPP vào Việt Nam chịu mức thuế chắn tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp thủy sản kinh doanh nội địa trước hàng nhập nước Tham gia vào Hiệp định thương mại đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với tất doanh nghiệp tập đoàn lớn giới Đây rào cản không nhỏ giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản thị trường nhập lớn Hiện nay, với ưu đãi thuế NK nguyên liệu, số nước đối thủ cạnh canh như: Trung Quốc hay Thái Lan hay nguồn cung lớn khác như: Bangladesh, Indonesia, Ấn Độ… khiến doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khó cạnh tranh để có thị phần tốt Tham gia thương mại quốc tế, doanh nghiệp thủy sản phải chấp nhận ảnh hưởng luật pháp nước đối tác, đặc biệt hàng rào kĩ thuật từ thị trường cao cấp lớn Hoa Kỳ, EU hay Nhật Bản… ngày khắt khe đồng thời biện pháp bảo hộ sản xuất nước gây cản trở đáng kể cho phát triển 92 sản phẩm thủy sản Việt Nam Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, đối tượng để thị trường áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế nhập Những rào cản thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh hay chương trình tra riêng biệt (Ví dụ Chương trình tra cá da trơn Mỹ…) tăng cường áp dụng Bên cạnh hội tích cực vấn đề thuế cộng gộp, biện pháp SPS – TBT TPP/FTAs đặt thách thức không nhỏ ngành thủy sản Những rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay lao động vô hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam Chẳng hạn, quy định TPP quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thủy – hải sản; môi trường, có yêu cầu cam kết cấm trợ cấp đánh bắt thủy hải sản gây bất lợi sách phát triển ngành khai thác Thủy sản vốn ngành cần lực lượng lao động lớn Trong khi, thực trạng lao động ngành không ổn định chất lượng chưa cao Các ràng buộc quy định chặt chẽ lao động từ FTA cạnh tranh mạnh mẽ lao động tăng thêm thách thức cho doanh nghiệp chế biến thủy sản cản trở tiếp cận doanh nghiệp vào thị trường quốc tế Ngoài ra, bất ổn biển Đông tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hải sản Việt Nam Cân việc thực cam kết thương mại vấn đề chủ quyền Việt Nam tạo số tác động định tới hoạt động sản xuất xuất nhập doanh nghiệp tình hình Đánh giá thực tế khách quan, FTA, AEC TPP tạo hội không nhỏ cho thủy sản Việt Nam Từ 2016, việc tham gia cộng đồng ASEAN số hiệp định thương mại tự hệ ký kết bắt đầu có hiệu lực có tác động tích cực đến doanh nghiệp việc gia tăng đầu tư, mở rộng thị phần, thúc đẩy sản xuất nước, tăng hàm lượng chế biến có nhiều hội phát triển 93 Theo đánh giá chuyên gia, nhiều doanh nghiệp xuất dệt may thủy sản Việt Nam hưởng lợi lớn từ FTA, AEC TPP, nhiên mặt sáng vấn đề Để bước sân chơi lớn, để nắm hội, doanh nghiệp dệt may thủy sản nói riêng tất doanh nghiệp nước nói chung phải nhanh nhạy với thị trường, hạn chế việc gia công, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, xây dựng chiến lược lâu dài bền vững để không bị lúng túng trước đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, rào cản kỹ thuật khắt khe, đồng thời gia tăng sức cạnh tranh so với nước cạnh tranh khác Có vậy, doanh nghiệp chế ngự khó khăn thách thức tận dụng triệt để lợi to lớn mà thương mại giới đem lại 94 CHƯƠNG V – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chương nhằm tổng kết kết nghiên cứu doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Từ đó, đưa sách cho doanh nghiệp để tận dụng lợi hội nhập vượt qua thách thức nước ta thực FTA tham gia AEC, TPP Bên cạnh đó, nhận định hạn chế tồn nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Các nghiên cứu nước hội nhập có tác động nhiều mặt tới khu vực doanh nghiệp Song song với hội tiềm mẻ, doanh nghiệp phải đối đầu với khó khăn thách thức mà hội nhập đem tới Những khu vực doanh nghiệp khác nhau, thuộc kinh tế khác nhau, quốc gia khác đón nhận tác động biểu khác nhau, cách thức khác Thương mại quốc tế không tạo lợi mà gây nên sức ép cạnh tranh phát triển doanh nghiệp; buộc Nhà nước doanh nghiệp phải có hợp tác chặt chẽ để giải nút thắt ấy; từ đó, nâng cao giá trị sức cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế Với kết tính toán, phân tích từ Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm 2014 – 2015 Việt Nam số số liệu xuất nhập có liên quan, kết luận tương tự nhóm nghiên cứu đưa ra: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam có tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập nước ta hoạt động thương mại quốc tế thực có tác động thúc đẩy đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, hội nhập tạo tác động to lớn nhiều mặt doanh nghiệp Việt Nam; mở hội lớn để doanh nghiệp bứt phá thành công 95 tạo thách thức khó khăn tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may thủy sản khu vực tiềm năng, hưởng lợi lớn từ cam kết thương mại Trong thương mại quốc tế, doanh nghiệp FDI tỏ vượt trội cả, đầu tàu xuất nhập nước Bên cạnh đó, phận doanh nghiệp lại nước cho thấy dấu hiệu phát triển tích cực doanh nghiệp xuất nước thể tính gia công cao, chưa tận dụng lợi ích to lớn từ trình hội nhập Nhưng nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam nhều tiềm khai thác phát triển, lợi lớn doanh nghiệp Việt Nam hòa chung vào xu toàn cầu hóa kinh tế Thông qua cam kết thương mại Hiệp định thương mại tự do, hội nhập tác động tới doanh nghiệp nhiều phương diện Những tác động thể hội mà thương mại quốc tế đem tới thách thức trở thành rào cản cản trở doanh nghiệp tiến sâu vào thị trường giới Doanh nghiệp nhận hội để mở rộng thị trường nội địa tiếp cận sâu rộng thị trường quốc tế; hội để tích hợp nguồn lực chất lượng từ nhiều nơi tràn Việt Nam; hội phát triển môi trường sách thể chế đại, ưu đãi công hơn; hội để nâng cao sức cạnh tranh tăng cường quan hệ hợp tác phát triển Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải giải hàng hoạt toán hóc búa mà hội nhập đem lại Đó thách thức thị trường nội địa thu hẹp bị đối thủ nước công; thách thức phải cạnh tranh với doanh nghiệp tập đoàn hùng mạnh giới; thách thức phải đối mặt với biện pháp phòng thương mại tiêu chuẩn, thuế chống bán phá giá sở hữu trí tuệ, Vừa hội toán nan giải doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức việc nâng cao sức cạnh tranh lực thân để tồn trường đua quốc tế gay gắt khắt khe Trong thương mại quốc tế, với Việt Nam, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dệt may thủy sản hai phận có hội hưởng lợi nhiều từ cam kết thương mại nước ta với đối tác Ngoài tiềm lực chưa sử dụng, lợi chưa 96 phát huy, doanh nghiệp hạn chế chưa khắc phục Những hội thách thức hội nhập đem tới, doanh nghiệp biết cách tận dụng đắn, tạo nên bứt phá mạnh mẽ, tạo thay đổi to lớn toàn ngành nói riêng kinh tế nói chung Như vậy, doanh nghiệp doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước cần có phối hợp ăn ý chặt chẽ để phát huy tiềm nội lợi từ Hiệp định thương mại tự do, tạo thay đổi toàn diện chiều sâu chiều rộng 5.2 Khuyến nghị sách Với vấn đề tồn với vấn đề phát triển doanh nghiệp thương mại quốc tế giải tác động tiêu cực mà hội nhập đem tới, cần phải gấp rút xây dựng tiến hành giải pháp cho vấn đề 5.2.1 Khuyến nghị nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa Vấn đề đặt quy mô doanh nghiệp nhỏ, tính gia công cao, môi trường thể chế nhiều bất cập nên lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Như vậy, để giải vấn đề đó, giải pháp cần tập trung nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa Ở phạm vi vĩ mô, Chính phủ cần xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cải cách thể chế nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch, công bằng; giảm thiểu chi phí không thức lãng phí thời gian chi phí vấn đề hành Nhà nước cần thực hóa đề án, chương trình quốc gia nhằm cải thiện nâng cao suất lao động kinh tế nói chung khu vực doanh nghiệp nói riêng thông qua việc thúc đẩy đầu tư, chuyển giao công nghệ sản xuất; khuyến khích 97 mở rộng quy mô; nâng cao trình độ, kỹ người lao động Tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn người, có sách để lưu giữ nhân tài, hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám” Song song với đó, phải đẩy nhanh trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc toàn kinh tế ngành kinh tế theo hướng nâng cao phần đóng góp tiến công nghệ, nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện chất lượng sản phẩm giảm thiểu tính gia công túy phụ thuộc vào nguyên vật liệu, đầu vào nhập Thực cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước có chế thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ; tạo điều kiện phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp, phát triển đa dạng kết cấu hạ tầng thương mại Xây dựng sách phù hợp khối doanh nghiệp FDI mối quan hệ với doanh nghiệp nước Bên cạnh cần phải có sách hiệu quả, chặt chẽ để chống chuyển giá, trốn thuế, lách luật doanh nghiệp vốn FDI Tiếp tục phối hợp với quan truyền thông, báo chí để nâng cao ý thức dân tộc cộng đồng việc ủng hộ hàng hóa dịch vụ Việt Nam, củng cố sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường nội địa Triển khai vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” cách hiệu quả, có chiều sâu, thực chất, đến với số đông người tiêu dùng Các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước cần có kết nối chặt chẽ, tạo sợi dây động lực nâng cao sức cạnh tranh để phát triển Bản thân doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh thị trường nội địa việc đầu tư có chiều sâu, tập trung phát triển vốn người, sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lực Ngoài ra, doanh nghiệp cần nâng cao kỹ quản lý, tiếp thị, xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cách chuyên nghiệp để đưa sản phẩm tới gần người tiêu dùng nước 5.2.2 Khuyến nghị nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 98 Năng lực thị trường nội địa yếu dẫn tới việc doanh nghiệp không đủ sức tiếp cận thị trường quốc tế khả cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia hay doanh nghiệp dạn dày kinh nghiệm thị trường đối tác Như vậy, để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế, trước tiên, doanh nghiệp nước phải tự cải thiện lực thị trường nội địa Khi lực thị trường nội địa gia tăng, doanh nghiệp có hội lớn tiếp cận thị trường quốc tế với cạnh tranh khốc liệt Để tiến sâu vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ thông tin thị trường hiểu biết FTA, đặc biệt nắm vững ưu đãi thuế quan quyền lợi doanh nghiệp nhận tham gia trình thương mại quốc tế Trước tiên, doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm hiểu, nắm vững quy định, lộ trình hiệp định có liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh Sau đó, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng thương hiệu đủ sức thâm nhập sâu sắc vào thị trường dễ tính nước khu vực (như nước ASEAN) thay đối đầu trực tiếp với tập đoàn lớn Lấy làm bàn đạp để tiến gần tới thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ nước thuộc TPP Ngoài ra, cần chuẩn hóa quy trình sản xuất tiêu chuẩn nguyên liệu để cạnh tranh với mặt hàng chất lượng quốc tế thị trường nước đối tác Ngoài việc phải có nhân chuyên trách xây dựng thị trường, doanh nghiệp cần có chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, quy cách… đến phương thức thâm nhập thị trường phù hợp Đồng thời, trình phát triển thị trường cần theo sát xu hướng tiêu dùng người dân nước đối tác thương mại Quá trình kinh doanh cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có lực tận dụng hiệu lực tiềm ẩn doanh nghiệp… Thực tiễn cho thấy, sản phẩm nước, doanh nghiệp nằm chuỗi giá trị khu vực hay chuỗi giá trị toàn cầu Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp, 13/15 sản phẩm Việt Nam tương đồng với Indonesia nên hội thị trường nước ta không nhiều Nhưng với 70% dân số làm nông nghiệp chắn Việt Nam mạnh so với nước ASEAN khác 99 phát triển công nghiệp phát triển dịch vụ Đây mạnh mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng 5.2.3 Khuyến nghị việc giải khó khăn biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại tạo cản trở sâu sắc tới doanh nghiệp đường tham gia chuỗi thương mại toàn cầu Giải rào cản này, doanh nghiệp tiến gần với thị trường quốc tế Trước tiên, doanh nghiệp cần phải trang bị đầy đủ kiến thức rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại mà nước đối tác thường sử dụng Từ nhận diện hội thách thức đặt đồng thời chủ động xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh, sản phẩm thị trường phù hợp Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn việc thu thập thông tin liên quan đến rào cản thị trường, rào cản thương mại tồn nhiều hình thức đa dạng, phức tạp, khó nhận biết thường xuyên thay đổi Bởi vậy, Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền có hội thảo giới thiệu biện pháp phòng vệ thương mại để doanh nghiệp chủ động tiếp cận cập nhập thông tin Giải thách thức quy tắc xuất xứ hàng hóa tạo điều kiện tiên để doanh nghiệp nhận ưu đãi từ thuế quan mà Hiệp định đem lại Giải pháp đưa cần tập trung xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành hàng sản xuất xuất Đưa sách khuyến khích doanh nghiệp phụ trợ phát triển, đặc biệt doanh nghiệp hỗ trợ cho ngành da giày, dệt may thủy sản Tiếp tục tăng cường đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước phải nâng cao hiệu quản lý vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản sở hữu trí tuệ Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm thành lập quan kiểm tra chất lượng hàng xuất Một xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với tiêu 100 chuẩn giới sản phẩm doanh nghiệp nước dễ dàng xuất hạn chế gặp trở ngại rào cản kỹ thuật Doanh nghiệp phải có chương trình để tổ chức đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng kỹ thuật Bởi vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho sản phẩm vượt rào cản thương mại Và muốn đạt điều việc đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng giỏi am hiểu rào cản điều vô quan trọng để bước nâng cao chất lượng sản phẩm 5.2.4 Khuyến nghị dành cho khu vực doanh nghiệp dệt may thủy sản Đối với doanh nghiệp hoạt động ngành dệt may thủy sản, để tận dụng hoàn toàn tác động tích cực giải triệt để thách thức khó khăn hội nhập đem lại, cần vận dụng phối hợp tổng thể ba giải pháp nêu nâng cao sức cạnh tranh thị trường nội địa, gia tăng hội tiếp cận thị trường quốc tế giải vấn đề phòng vệ thương mại Đặc biệt, với hai khu vực doanh nghiệp này, hết cần phối hợp nội với Chính phủ nhằm xây dựng doanh nghiệp phụ trợ để đáp ứng nguồn cung nguyên phụ liệu, giảm dần chi phối nhà cung ứng nước ngoài, số Trung Quốc Mỗi khu vực cần tăng cường lực hợp tác cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao vai trò hiệp hội, gia tăng tính ảnh hưởng ngành tham gia cam kết thương mại quốc tế Các doanh nghiệp dệt may thủy sản muốn nhận nhiều lợi ích từ hội nhập phải chủ động phát triển lực pháp lý, trọng tới công tác nghiên cứu phát triển thị trường, phát triển thương hiệu Doanh nghiệp cần tăng cường lực sản xuất, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, xây dựng kiện toàn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề xuất 5.3.1 Hạn chế 101 Mặc dù sâu vào phân tích thực trạng doanh nghiệp nói chung phận doanh nghiệp nói riêng bối cảnh thương mại quốc tế; để đánh giá cụ thể tác động hội nhập tới doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận thấy số hạn chế đề tài này, hy vọng nhận góp ý để nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện Trước tiên phải kể đến hạn chế mặt số liệu Bộ số liệu mà nhóm nghiên cứu sử dụng Bộ số liệu Điều tra doanh nghiệp năm 2014 – 2015 Tổng cục Thống kê, điều tra tiêu doanh nghiệp năm 2013 – 2014 Do chưa có Bộ số liệu Điều tra doanh nghiệp năm 2016 (điều tra năm 2015), số tiêu doanh nghiệp năm 2015 chưa phải số liệu công bố thức Tổng cục thống kê, nên có chênh lệch định so với nguồn khác Bởi vậy, chưa thực xem xét tranh hoàn chỉnh, chi tiết thực trạng doanh nghiệp năm 2015 Hạn chế việc nhóm nghiên cứu chưa lượng hóa tác động cam kết Hiệp định thương mại tự tới khu vực doanh nghiệp Bởi Việt Nam hoàn thiện việc ký kết FTA năm 2015, cam kết chưa có tính hiệu lực nên chưa có tác động thực cụ thể tới doanh nghiệp Ngoài ra, số liệu thể tác động hội nhập tới khu vực doanh nghiệp chưa đầy đủ mang tính chất dự báo Hơn nữa, nghiên cứu trước, để tìm phương pháp định lượng hợp lý, mô hình nghiên cứu xác điều tương đối khó khăn Nếu có, kết thu mang tính chất dự báo, có sai số định Tuy nhiên, xét cách tổng quan nghiên cứu nêu lên xu hướng tương đối toàn diện cụ thể tác động hội nhập, dựa tình hình sản xuất xuất doanh nghiệp bối cảnh hội nhập trở nên sâu sắc Trong nghiên cứu, thông qua số liệu Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2014 – 2015, nhóm tác giả đánh giá cụ thể chi tiêu quy mô, sức khỏe tính hiệu doanh nghiệp nước ta, từ khu vực doanh nghiệp có xu hướng nhận lợi ích lớn từ thương mại quốc tế Điều phù hợp với 102 điều kiện thực tế Việt Nam nay, nằm xu hướng đánh giá chung nghiên cứu nước 5.3.2 Hướng nghiên cứu đề xuất Để kết có sức thuyết phục hơn, nhóm nghiên cứu đề xuất mở rộng phương pháp phạm vi nghiên cứu Trước hết, có số liệu điều tra thức doanh nghiệp năm 2015 – 2016, đề xuất xây dựng mô hình định lượng mở rộng liệu mô hình theo thời gian, xây dựng chúng theo dạng liệu mảng để có so sánh, đánh giá chéo năm Như vậy, kết hợp phương pháp định tính định lượng đo lường mức độ tác động thay đổi doanh nghiệp hội nhập đem lại; thu kết hoàn thiện hơn, rõ nét trực quan 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO GSO (2014) Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp 2014 Tổng cục Thống kê, 2014 GSO (2015) Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp 2015 Tổng cục Thống kê, 2015 GSO (2015) Báo cáo xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2013 Tổng cục Thống kê, 2015 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2013) Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới Sách tham khảo Báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”, Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Báo cáo khoa học, Hà Nội tháng năm 2006, tr.1 TS Ngô Tuấn Anh (2014) Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam Vũ Quốc Tuấn (2014) Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Ths Nguyễn Thị Huyền Trâm (2015) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập Bài báo đăng tin nghiên cứu khoa học Trường đại học sư phạm kỹ thuât thành phố Hồ Chí Minh, khoa Kinh tế, 2015 10 PCI (2014) Mục Cảm nhận doanh nghiệp hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Báo cáo PCI 2014 Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2015 11 Nguyễn Hà Thanh Nhàn (2005) Perceptions and Behaviours of VietNamese firms towards deeper regional economic integration in ASEAN under the ASEAN Economic Community: Case studies from the food processing industry A dissertation submitted to Auckland University of Technology in partial fulfilment of the 104 requirements for the degree of Master of Business (MBus), Faculty of Business and 12 13 14 15 Law, 2015 Bùi Văn Tốt (2014) Báo cáo ngành dệt may Hiệp hội dệt may Việt Nam (2015) Bản tin kinh tế - dệt may số 12/ 2015 Phan Nguyễn Trung Hưng (2013) Báo cáo ngành thủy sản Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2013) Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 16 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2014) Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam (2014) 17 Tổng cục Hải Quan (2015) Niên giám thống kê Hải Quan 2014 18 Tổng cục Hải Quan (2016) Báo cáo tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2015 PGS TS Tô Trung Thành (2016) Đánh giá kinh tế thường niên 2015 – Trên bậc thềm đổi ... Đến nay, TPP bao gồm 12 thành viên gồm: Hoa Kỳ, Úc, Niu Di-lân, Xin-ga-po, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Pêru, Chi-lê, Ca-na-đa, Mê-xi-cô Việt Nam Với tham gia Nhật Bản (tháng 7/2013), TPP trở... hoàn thành Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015) thực giai đoạn Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (201 1-2 020) Cách tiếp cận Sự hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới cụ... đa hội, giảm thiểu tác động không mong muốn bối cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng doanh nghiệp nước ta; góp phần hoàn thành tốt mục tiêu Chiến lược Phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 201 1-2 020

Ngày đăng: 12/03/2017, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng  3.1: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2015

  • Bảng 3.2: Quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với các đối tác chủ yếu

  • Bảng 3.3: Quy mô doanh nghiệp theo ngành (2013 – 2014)

  • Bảng 3.4: Mức sinh lời của khu vực doanh nghiệp theo ngành (2013 – 2014)

  • Bảng 3.5: Quy mô doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.6: Mức sinh lời của doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.7: Quy mô của các doanh nghiệp theo quy mô lao động (2013 – 2014)

  • Bảng 3.8: Mức sinh lời của doanh nghiệp phân theo quy mô lao động (2013 – 2014)

  • Bảng 3.9: Hoạt động xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp theo ngành (2013 – 2014)

  • Bảng 3.10: Hoạt động nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp theo ngành

  • (2013 – 2014)

  • Bảng 3.11: Hiệu quả của doanh nghiệp theo ngành trong hoạt động xuất khẩu

  • (2013 – 2014)

  • Bảng 3.12: Hiệu quả của doanh nghiệp theo ngành trong hoạt động nhập khẩu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.13: Hoạt động xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.14: Hoạt động nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.15: Hiệu quả của doanh nghiệp theo hình thức sở hữu trong hoạt động xuất khẩu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.16: Hiệu quả của doanh nghiệp theo hình thức sở hữu trong hoạt động nhập khẩu (2013 – 2014)

  • Bảng 3.17: Các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2014

  • Bảng 4.1: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa quan trọng của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan