Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa nông thôn đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang, giai đoạn 2011 2015

76 292 0
Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa nông thôn đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện lục ngạn   tỉnh bắc giang, giai đoạn 2011   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI THỊ THỦY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI THỊ THỦY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : K44 - QLĐĐ N02 : Quản lý tài nguyên : 2012 - 2016 : Th.S Nguyễn Đình Thi Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng với phƣơng châm học đôi với hành, sinh viên trƣờng cần chuẩn bị cho lƣợng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chƣơng trình đƣợc học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trƣờng hoàn thiện kiến thức, phƣơng pháp làm việc nhƣ lực công tác, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn công việc Đƣợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng đô thị hóa nông thôn đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2015” Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên thầy cô giáo trƣờng quan tâm, dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Đình Thi nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian lực nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn em đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Vi Thị Thủy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số đô thị tỉ lệ % dân số sống khu vực đô thị năm 1970, 1990 2025 12 Bảng 2.2 Dân số đô thị nƣớc kinh tế phát triển qua năm 13 Bảng 4.1 Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất huyện Lục Ngạn qua số năm 26 Bảng 4.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Lục Ngạn qua số năm 27 Bảng 4.3 Thực trạng dân số lao động huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011 - 2015 30 Bảng 4.4 Tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Lục Ngạn 33 Bảng 4.5 Kết thu hồi đất huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011 - 2015 39 Bảng 4.6 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất 2011-2015 40 Bảng 4.7 Thông tin hộ nông dân đất 42 Bảng 4.8 Tình hình nghề nghiệp hộ trƣớc sau đô thị hóa 43 Bảng 4.9 Thay đổi thu nhập hộ qua trình đô thị hóa 44 Bảng 4.10 Ý kiến hộ điều tra kế hoạch thời gian tới 46 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Lục Ngạn 21 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu : Tên viết tắt CNH : Công nghiệp hóa ĐTH : Đô thị hóa HĐH : Hiện đại hóa TN&MT : Tài nguyên môi trƣờng KDDV : Kinh doanh dịch vụ TM – DV : Thƣơng mại – dịch vụ SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp CN - TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân CSHT : Cơ sở hạ tầng GDP : Tổng thu nhập quốc dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Căn pháp lý 2.1.1 Các văn trung ƣơng 2.1.2 Các văn huyện Lục Ngạn 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn đô thị 2.2.1 Khái niệm đô thị 2.2.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị 2.2.3 Chức đô thị 2.2.4 Vai trò đô thị trình phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Lý luận đô thị hóa 2.3.1 Khái niệm đô thị hóa 2.3.2 Tính tất yếu đô thị hóa 2.3.3 Quan điểm đô thị hóa 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ trình đô thị hóa 10 vi 2.4 Thực tiễn đô thị hóa giới Việt Nam 10 2.4.1 Tình hình đô thị hóa giới 11 2.4.2 Đô thị hóa số nƣớc phát triển giới 12 2.4.3 Tình hình đô thị hóa Việt Nam 13 2.4.4 Thực trạng trình đô thị hóa nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung huyện Lục Ngạn nói riêng 15 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 16 3.3.2 Ảnh hƣởng đô thị hoá nông thôn đến việc sử dụng đất nông nghiệp 17 3.3.3 Ảnh hƣởng đô thị hoá nông thôn đến đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp 17 3.3.4 Định hƣớng số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế hộ, tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc trình đô thị hóa nông thôn huyện Lục Ngạn 17 3.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thông tin 18 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 3.4.3.1 Phƣơng pháp thống kê so sánh 19 3.4.3.2 Phƣơng pháp tổng hợp 19 vii 3.4.4 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 19 3.4.5 Phƣơng pháp chuyên gia 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ảnh hƣởng đến sử dụng đất nông nghiệp 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lục Ngạn 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 22 4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 22 4.1.1.4 Cảnh quan môi trƣờng 25 4.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng 26 4.1.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 26 4.1.2.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế 27 4.1.2.3 Dân số, y tế, lao động, việc làm thu nhập 29 4.1.3 Đánh giá tiềm năng, hội hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội đô thị hóa huyện Lục Ngạn 31 4.2 Ảnh hƣởng đô thị hoá nông thôn đến sử dụng đất nông nghiệp 32 4.2.1 Ảnh hƣởng đô thị hóa nông thôn đến tình hình sử dụng đất 32 4.2.2 Ảnh hƣởng đô thị hóa đến việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 38 4.2.2.1 Công tác giao đất, thuê đất 38 4.2.2.2 Công tác thu hồi đất 39 4.2.2.3 Công tác chuyển mục đích sử dụng đất 39 4.3 Ảnh hƣởng trình đô thị hóa nông thôn tới đời sống kinh tế hộ nông dân bị đất địa bàn huyện Lục Ngạn 41 4.3.1 Thực trạng đời sống kinh tế hộ đất nông nghiệp đô thị hóa 41 4.3.2 Chuyển đổi hoạt động kinh tế hộ nông dân đất nông nghiệp trình đô thị hóa 41 viii 4.3.2.1 Tình hình hộ điều tra 41 4.3.2.2 Ảnh hƣởng trình đô thị hóa tới nghề nghiệp hộ 43 4.3.2.3 Ảnh hƣởng đô thị hóa tới thu nhập hộ gia đình đất nông nghiệp 44 4.3.3 Đánh giá ảnh hƣởng đô thị hóa tới đời sống kinh tế - xã hội hộ thông qua câu hỏi định tính 45 4.3.4 Kế hoạch hộ dân thời gian tới 46 4.3.5 Đánh giá chung tác động đô thị hóa tới sản xuất nông nghiệp đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 47 4.3.5.1 Tác động tích cực 47 4.3.5.2 Tác động tiêu cực 48 4.4 Định hƣớng số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế hộ, tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc qua trình đô thị hóa nông thôn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 48 4.4.1 Định hƣớng phát triển đô thị huyện Lục Ngạn tới năm 2020 48 4.4.2 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển hệ thống đô thị đến năm 2020 49 4.4.2.1 Về giao thông 49 4.4.2.2 Về phát triển hạ tầng đô thị hóa nông thôn 51 4.4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân bị đất nông nghiệp khu vực đô thị hóa 52 4.4.3.1 Các giải pháp từ phía nhà nƣớc 52 4.4.3.2 Nhóm giải pháp liên quan tới quyền huyện 53 4.4.3.3 Giải pháp đƣa cho hộ nông dân 55 4.4.4 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc đất đai trình đô thị hóa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để sử dụng đất đạt hiệu cao 55 51 - Hạ tầng giao thông đƣờng thủy nội địa: + Phối hợp với Chủ đầu tƣ xây dựng cụm cảng công nghiệp thƣơng mại Mỹ An; hƣớng dẫn, hỗ trợ chủ bến cầu phao, bến khách ngang sông, bến thủy nội địa thực thủ tục hành đầu tƣ xây dựng bến bãi theo quy định pháp luật; + Hỗ trợ quyền nhân dân xã khu vực lòng hồ Cấm Sơn xây dựng 06 bến neo đậu phƣơng tiện điểm: gần trƣờng học, UBND xã 4.4.2.2 Về phát triển hạ tầng đô thị hóa nông thôn - Hoàn thành việc lập chƣơng trình phát triển đô thị Chũ; lập quy hoạch phân khu khu trung tâm khu đô thị Chũ vào năm 2016, quy hoạch chi tiết khu trung tâm thị trấn Kép Hai, quy hoạch chi tiết khu trung tâm thị trấn Kim làm sở pháp lý quan trọng để thực việc đầu tƣ xây dựng quản lý đất đai theo quy hoạch - Tiếp tục thực đầu tƣ xây dựng các công trình công cộng cấp đô thị nhƣ Cung văn hóa thiếu nhi; Sân vận đông trung tâm huyện, cải tạo hệ thống điện chiếu sáng đô thị đạt tiêu chuẩn - Tập trung cao vào việc đầu tƣ xây dựng cải tạo hệ thống giao thông đô thị, tiếp tục đầu tƣ cải tạo nâng cấp số tuyến đƣờng trục đô thị nhƣ tuyến ngã tƣ Cơ khí Thanh Hải tuyến đƣờng nội khu chƣ đƣợc cứng hóa; xây dựng hệ thống rãnh thoát nƣớc cho đô thị; mời gọi đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị tuân theo quy hoạch - Phối hợp với Sở Giao thông Vân tải thực mở tuyến đƣờng trục vành đai thị trấn Chũ mở rộng có mặt cắt ngang 42,0 m có chiều dài khoảng km, có điểm đầu nối từ Tỉnh lộ 289 đoạn Nam Dƣơng điểm cuối kết nối với Tỉnh lộ 289 khu vực Trù Hựu 52 4.4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân bị đất nông nghiệp khu vực đô thị hóa 4.4.3.1 Các giải pháp từ phía nhà nước * Về chế, sách: - Về công tác quản lý nhà nƣớc nói chung + Tập trung thực với hiệu ngày cao chế, sách lĩnh vực: Kế hoạch hóa, quy hoạch, quản lý đầu tƣ, xây dựng, quản lý ngân sách, quản lý hành chính, quản lý sử dụng đất, quản lý thị trƣờng, lĩnh vực xã hội + Thực tốt sách sử dụng đãi ngộ tri thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, tạo điều kiện lực lƣợng tri thức tỉnh tham gia tích cực vào giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội + Nâng cao giáo dục pháp luật, trợ giúp quản lý cho ngƣời nghèo - Về sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ: + Nhà nƣớc tổ chức trị xã hội cần giúp hộ nông dân có đƣợc buổi tập huấn kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp băn khoăn, thắc mắc hộ nông dân, phổ biến quy trình, công nghệ Đồng thời tăng cƣờng tổ chức hội nghị đầu bờ, tổ chức tọa đàm tham gia học tập kinh nghiệm + Khuyến khích thành lập phát triển tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nhƣ: Hiệp hội làm vƣờn, hiệp hội chăm sóc cảnh, v.v Đây tổ chức mang tính tự nguyện cao, có tác dụng tốt việc giúp đỡ lẫn để phát triển sản xuất - Về sách đền bù đất đai: Việc tính giá đền đất huyện Lục Ngạn tính theo giá đất nông nghiệp Trên thực tế xây dựng khu đô thị mới, đƣờng giao thông, khu công nghiệp, v.v phần đất giáp ranh đất nông nghiệp bị thu hồi thay đổi giá trị, không mang giá trị đất nông 53 nghiệp Do đó, Nhà nƣớc ban ngành cần xây dựng khung giá đất hợp lý - Về sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng góp phần thành công sản xuất nông nghiệp Nhà nƣớc cần đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông phƣờng xã, đƣờng nội đồng, cứng hóa kênh mƣơng cấp thoát nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Về sách tín dụng ngân hàng: Nhà nƣớc cần tăng cƣờng vay vốn tín dụng dài hạn với lãi suất ƣu đãi tạo hội cho hộ bƣớc đầu tƣ ban đầu - Về sách thị trƣờng: Tích cực phát triển thị trƣờng mới, phổ biến kịp thời thông tin thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng tạo điều kiện cho ngƣời dân trao đổi mua bán, khu vực nông thôn, nơi tập trung nhu cầu tiêu thụ lớn thị trƣờng - Về sách thu hút nƣớc ngoài: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khuyến khích dự án hoạt động đầu tƣ * Giải pháp nguồn nhân lực: Tiếp tục giải việc làm cho ngƣời lao động, mở rộng dạy nghề nhiều hình thức, có sách xuất lao động đào tạo nghề nơi tiến hành đô thị hóa cho ngƣời dân đất chƣa có việc làm 4.4.3.2 Nhóm giải pháp liên quan tới quyền huyện * Về chế sách + Tiếp tục cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng trung tâm giao dịch “một cửa”, công khai thủ tục hành + Đổi nâng cao lực quản lý điều hành quyền cấp, đặc biệt lực quản lý điều hành cấp xã, phƣờng Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực tốt quy chế dân chủ sở gắn với hoàn thiện quy chế quản lý nhà nƣớc cấp sở + Tăng cƣờng công tác nắm tình hình sở, trì thƣờng xuyên công tác tra, kiểm tra, giám sát cấp, ngành, tập trung 54 vào lĩnh vực sử dụng đất đai, giám sát công trình xây dựng, đảm bảo công tác quản lý nhà nƣớc * Về khoa học công nghệ: + Ƣu tiên ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tập trung sử dụng giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lƣợng tốt sản xuất Ứng dụng công nghệ sản xuất rau sạch, thực phẩm an toàn để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng thị xã * Về lao động - việc làm: + Để thu hút lao động thất nghiệp đất, trƣớc mắt cần phải ý thực số biện pháp: Thứ nhất, Nhà nƣớc cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất nhƣ ƣu đãi vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sẩn phẩm Có sách hỗ trợ công tác đào tạo mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho tầng lớp lao động địa phƣơng Thứ hai, cần đào tạo nghề không cho lao động bị đất mà cho tầng lớp lao động tƣơng lai Tiếp tục xã hội hoá đa dạng hoá hoạt động đào tạo nghề Chính quyền địa phƣơng cần liên kết với doanh nghiệp ƣu tiên tuyển dụng lao động qua đào tạo Chính quyền nên đề sách địa phƣơng sử dụng lao động địa phƣơng hỗ trợ kinh phí Ngoài ra, trƣờng dạy nghề cần phải đạt đƣợc tiêu chuẩn doanh nghiệp đƣa Do đó, trƣờng dạy nghề cần liên kết với doanh nghiệp: doanh nghiệp cử giáo viên hỗ trợ giảng dạy, học sinh trƣờng dạy nghề đến thực tập doanh nghiệp Trích phần tiền chuyển mục đích sử dụng đất vào trƣờng dạy nghề địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề hỗ trợ phần học phí em gia đình bị thu hồi đất 55 Thứ ba, lao động tuổi đào tạo nghề mà bị đất cần khuyến khích họ chuyển sang ngành dịch vụ, công nghệ thông tin với hình thức tín dụng thích hợp 4.4.3.3 Giải pháp đưa cho hộ nông dân - Tăng cƣờng tập trung đầu tƣ vốn vào trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Tăng cƣờng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lƣợng nông sản phẩm - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai thực tế địa bàn huyện nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất để sử dụng hiệu đất nông nghiệp, tránh khai thác mức làm thoái hóa đất Hạn chế sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp - thủy sản, tích cực làm giàu đất, chống ô nhiễm môi trƣờng đất - Trong trình đầu tƣ hộ phải xác định đƣợc phƣơng án sản xuất kinh doanh, tích toán đƣợc sơ khoản chi phí đầu tƣ để xác định lƣợng vốn cần đầu tƣ Tích cực học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân sản xuất giỏi - Tăng cƣờng trồng phân tán dọc theo tuyến kênh, mƣơng, đƣờng giao thông nhằm tăng khả che phủ đất, góp phần cải tạo môi trƣờng đô thị nhƣ khu dân cƣ nông thôn tập trung 4.4.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai trình đô thị hóa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để sử dụng đất đạt hiệu cao 4.4.4.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất * Đối với nhà nước: + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai cách nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng, biến quy định pháp luật thành nhận thức thành viên 56 xã hội, từ có tác động tới ý thức tự giác chấp hành pháp luật toàn thể nhân dân + Cần tập trung đạo có chế hoạt động cụ thể để tăng cƣờng chức giám sát Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân cấp Thanh tra nhân dân việc tổ chức thực công tác quản lý nhà nƣớc đất đai + Cần có biện pháp cụ thể để khuyến khích ngƣời sử dụng đất phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý sử dụng đất, sử dụng đất mục đích, hợp lý tiết kiệm * Đối với người sử dụng đất: + Nhà nƣớc cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng luật đất đai luật liên quan đến điều chỉnh quan hệ đất đai xã hội, để ngƣời sử dụng đất nhận thức đƣợc đắn quyền nghĩa vụ họ + Ngƣời sử dụng đất phải sử dụng theo quy hoạch đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo đất đƣợc sử dụng cấu sử dụng đất chung toàn xã hội + Ngƣời sử dụng đất cần xác định rõ quyền lợi họ nằm lợi ích sử dụng đất cộng đồng, giải pháp quy hoạch sử dụng đất nhà nƣớc lợi ích chung toàn xã hội có lợi ích họ Ngƣời sử dụng đất cần tự giác bàn giao đất nhanh chóng có định quan nhà nƣớc có thẩm quyền, chủ động phối hợp với chủ đầu tƣ đƣợc giao đất thực định thu hồi đất giao đất nhà nƣớc + Ngƣời sử dụng đất phải tuân thủ nguyên tắc, có trách nhiệm thực đầy đủ, thời hạn nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác sử dụng đất Nhà nƣớc quy định Có trách nhiệm phát tham gia với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp quản lý sử dụng đất 57 4.4.4.2 Khuyến khích xử lý quan hệ quản lý sử dụng đất biện pháp điều hành lợi ích kinh tế cụ thể Bên cạnh giải pháp nhận thức thông qua hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, để nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đất đai đô thị trình đô thị hóa, chế kinh tế thị trƣờng, giải pháp kinh tế có vai trò vừa động lực, vừa đòn bẩy, bao gồm: * Đối với chủ thể quản lý nhà nước: Nhà nƣớc cần có biện pháp, sách khen thƣởng, xử phạt nghiêm minh tập thể cá nhân có thành tích công tác thực thi nhiệm vụ công tác quản lý Xử phạt biện pháp kinh tế hành chủ thể quản lý không thực tốt chức quản lý, chí yêu cầu đền bù thiệt hại với giá trị thực tế chủ thể quản lý đƣa định hành sai, dẫn đến lợi ích kinh tế Nhà nƣớc ngƣời sử dụng đất bị xâm hại hiệu * Đối với người sử dụng đất: - Nhà nƣớc cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng Luật đất đai luật liên quan tới đất đai để ngƣời sử dụng đất nhận thức đắn quyền nghĩa vụ họ - Ngƣời sử dụng phải sử dụng đất theo quy hoạch đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt cho đất đai đƣợc sử dụng theo cấu sử dụng đất chung toàn huyện - Ngƣời sử dụng phải sử dụng đất cần xác định rõ quyền lợi họ nằm lợi ích cộng đồng, giải pháp quy hoạch sử dụng đất nhà nƣớc lợi ích chung xã hội có lợi ích họ, ngƣời sử dụng đất cần tự giác bàn giao đất có có định quan nhà nƣớc có thẩm quyền 58 - Ngƣời sử dụng phải sử dụng đất phải tuân thủ nguyên tắc áp dụng pháp luật sử dụng đất nói chung, đồng thời phải có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác sử dụng đất quan Nhà nƣớc quy định 4.4.4.3 Sửa đổi, bổ sung chế sách đất đai phù hợp với trình đô thị hóa điều kiện kinh tế thị trường Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Nhà nƣớc đất đai chế sách quản lý đất đô thị Nghiên cứu để ban hành kịp thời, đồng các quy định để thực Luật kinh doanh bất động sản, Luật nhà ở, Luật xây dựng, v.v.theo hƣớng đơn giản cho ngƣời sử dụng đất Chỉ đạo kiểm tra, rà soát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đồng thời nghiên cứu để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 toàn huyện Nghiên cứu để ban hành văn quy phạm pháp luật huyện lĩnh vực quản lý công tác đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất, thực dự án đầu tƣ địa bàn huyện Nghiên cứu để ban hành văn quy định công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà ở, văn quy định việc xử lí vi phạm quản lý sử dụng đất Tiến hành theo quy định phân cấp rõ ràng để có chế phân công đạo, điều hành cụ thể cấp xử lý vi phạm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, có quy định chế tài xử lý cán lãnh đạo, cán quản lý vi phạm quy định quản lý sử dụng đất biện pháp hành biện pháp kinh tế 59 4.4.4.4 Điều chỉnh điểm bất hợp lý quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất - Cần xem xét lại quy trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị sở có tham gia cộng đồng quyền định nhà đầu tƣ, hạn chế tập trung quyền lực ngân sách Nhà nƣớc vào công tác quy hoạch đô thị, chấm dứt tình trạng “quy hoạch treo”, “dự án treo” nhƣ - Cần nghiên cứu để ban hành tiêu chuẩn, định mức môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội, quy phạm cụ thể đô thị bền vững, để từ xây dựng quy trình chiến lƣợc phát triển đô thị bền vững, làm lập đồ án quy hoạch chi tiết khu đô thị Tránh tình trạng chồng chéo quy định pháp luật 4.4.4.5 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước đất đai Trong trình đô thị hóa, đất đai huyện Lục Ngạn tƣơng lai trở nên ngày khan trƣớc nhu cầu sử dụng đất ngày nhiều cho việc xây dựng công trình đô thị, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã nhu cầu đời sống kinh tế nhân dân Nhu cầu đất đai ngày gia tăng đất đai nguồn tài nguyên có hạn Vì cần tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc đất đai khu vực thị xã cho đạt đƣợc mục tiêu sử dụng đất có mục đích, tiết kiệm, hợp lý, khoa học có hiệu quả, cách: - Nghiên cứu để ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lực lƣợng ngành Tài nguyên Môi trƣờng cấp - Tăng cƣờng trang bị thiết bị quản lý đại cách sử dụng công nghệ tin học nhất, đảm bảo cung cấp thông tin, liệu phục vụ cho công tác quản lý nhanh nhất, đồng thời giảm bớt đƣợc sức ép từ khối lƣợng công việc lên máy quản lý 60 - Cần có phối hợp Nhà nƣớc với sở đào tạo, đảm bảo lực lƣợng cán quản lý nhà nƣớc đất đai có đủ trình độ chuyên môn, đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý Những định hƣớng, giải pháp nêu kết tổng kết học kinh nghiệm thu thập qua tài liệu quản lý đất đai với mong muốn đề xuất số định hƣớng giải pháp tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc đất đai, giúp Đảng quyền huyện Lục Ngạn xây dựng đƣợc chế sách phù hợp, quản lý hiệu nguồn tài nguyên đất đai quý giá quốc gia đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Giang 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Lục Ngạn thị xã miền núi với tổng diện tích tự nhiên 101.850,41 ha, dân số 215.026 ngƣời (năm 2014), năm gần thị xã có bƣớc phát triển tích cực, kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, thƣơng mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản Ảnh hƣởng trình đô thị hóa nông thôn tới đất nông nghiệp địa bàn huyện Lục Ngạn, giai đoạn 2011 - 2015: - Quá trình đô thị hóa diễn làm cho đất đai địa bàn huyện Lục Ngạn có biến đổi lớn, cụ thể : Diện tích đất phi nông nghiệp giảm 1.241,16 ha, diện tích đất nông nghiệp tăng 4.595,4 Diện tích đất nông nghiệp chuyển 320,18 sang đất phi nông nghiệp để xây dựng dự án đầu tƣ Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để thực dự án đầu tƣlà 30,650 Ảnh hƣởng trình đô thị hóa tới hộ nông dân đất nông nghiệp địa bàn huyện Lục Ngạn: Trƣớc ĐTH, số hộ gia đình sống nghề sản xuất nông nghiệp chiếm tới 42,5 % tổng số ngành nghề, sau ĐTH số hộ sản xuất nông nghiệp giảm 12,5 %, 30 % (năm 2015) đồng thời số hộ gia đình tham gia vào sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ số ngành nghề khác lại tăng lên nhanh chóng.Thu nhập hộ gia đình vòng năm 2011 - 2015 có thay đổi đáng kể, đặc biệt số hộ ngành kinh doanh - dịch vụ có thu nhập tăng chiếm tới 57,5% Tuy nhiên, trình đô thị hóa diễn có ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng địa bàn huyện Các công trình, dự án lớn liên tục 62 đƣợc xây dựng làm cho môi trƣờng không khí môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe sống hàng ngày hộ nông dân xung quanh 5.2 Kiến nghị - UBND huyện Lục Ngạn cần có sách phù hợp cụ thể quy hoạch khu đô thị, khu tái định cƣ cho ngƣời dân bị đất nông nghiệp cho chỗ hộ phải có điều kiện tốt so với nơi trƣớc - UBND huyện Lục Ngạn cần có sách hỗ trợ việc làm cho ngƣời dân bị đất sản xuất, cần thƣờng xuyên đạo, bƣớc cụ thể hóa sách hỗ trợ kinh tế hộ Đồng thời, cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp với tình hình kinh tế vùng - UBND huyện ban ngành có liên quan cần có giải pháp hợp lý cho vừa đẩy nhanh tốc độ ĐTH, vừa cải thiện đƣợc môi trƣờng sinh thái - Hộ nông dân bị đất cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu tƣ sản xuất để nâng cao đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Luật Đất đai 2013 Nghị định số 25/NQ-HĐND ngày 11/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang việc thông qua danh mục công trình, dự án thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất năm 2015 địa bàn tỉnh Bắc Giang Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn: 2011, 2012, 2013, 2014 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Lục Ngạn (2015), Báo cáo hàng năm tình hình biến động đất đai (2011 - 2015) Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Lục Ngạn (2015), Kết giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất (2011- 2015) Nguyễn Đình Thi (2014), Bài giảng Quy hoạch phát triển Nông thôn Cẩm Bá Thƣờng (2009), Vấn đề ĐTH ảnh hưởng đến đời sống xã hội nông thôn Việt Nam UBND huyện Lục Ngạn (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang UBND huyện Lục Ngạn (2015), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011 - 2015 10 UBND huyện Lục Ngạn (2016), Kế hoạch số 15/KH - UBND ngày 27/01/2016 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn kế hoạch Thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 11 UBND huyện Lục Ngạn (2016), Vào kế hoạch số 10/KH- UBND ngày 19/01/2016 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn kế hoạch Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi hạ tầng đô thị giai đoạn 2016- 2020 12 QĐ số 146/QĐ-UBND ngày 26/4/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Lục Ngạn II Tài liệu từ - internet 13 violet.vn, http://d.violet/uploads/resources/564/143634/dthi.doc 14 Đô Thị Hóa, http://tamnhin.net/do-thi-hoa-mau-hong-va-mau-den.html ... triển KT - XH đô thị hóa huyện Lục Ngạn 17 3.3.2 Ảnh hưởng đô thị hoá nông thôn đến việc sử dụng đất nông nghiệp - Ảnh hƣởng đô thị hoá nông thôn đến tình hình sử dụng đất - Ảnh hƣởng đô thị hóa. .. trình đô thị hóa nông thôn ảnh hƣởng trình đô thị hóa đến biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng đô thị hóa nông thôn đến đời sống hộ nông dân đất huyện Lục Ngạn. .. HỌC NÔNG LÂM  VI THỊ THỦY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NÔNG THÔN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 KHÓA

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan