Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa cửa đạt

121 537 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa cửa đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢN CAM KẾT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .x PHẦN MỞ ĐẦU .1 I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích Đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu IV Kết đạt V Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tác động BĐKH 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan ứng dụng nước 1.1.3 Các mô hình ứng dụng tính toán cân nước 11 1.1.4 Lựa chọn giới thiệu mô hình .22 1.1.4.1 Lựa chọn mô hình 22 1.1.4.2 Giới thiệu mô hình WEAP 23 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .28 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 28 1.2.2 Đặc điểm địa hình 29 1.2.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn .30 1.2.4 Hiện trạng hệ thống thủy lợi, trạng phát triển KT-XH khu vực 35 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG THỜI KÌ 1980-1999 .42 iv 2.1 Phân vùng cân nước 42 2.1.1 Nguyên tắc phân vùng tính toán cân nước 42 2.1.2 Phân vùng cân nước cho khu vực 43 2.2 Tính toán dòng chảy đến khu vực 46 2.3 Tính toán nhu cầu dùng nước khu vực .46 2.3.1 Hiện trạng đối tượng sử dụng nước 46 2.3.1.1 Nông nghiệp 46 2.3.1.2 Chăn nuôi 47 2.3.1.3 Công nghiệp 47 2.3.1.4 Sinh hoạt 47 2.3.1.5 Thủy sản 48 2.3.1.6 Môi trường 48 2.3.2 Tính toán nhu cầu nước cho ngành 49 2.3.2.1 Nông nghiệp 49 2.3.2.2 Chăn nuôi 63 2.3.2.3 Công nghiệp 64 2.3.2.4 Sinh hoạt 64 2.3.2.5 Thủy sản 65 2.3.2.6 Môi trường .65 2.3.3 Kết tính toán nhu cầu nước cho khu vực .65 2.4 Tính toán cân nước cho khu vực năm 2013 66 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÂN BẰNG NƯỚC CHO HỆ THỐNG HỒ CHỨA CỬA ĐẠT GIAI ĐOẠN 2020 VÀ 2030 .70 3.1 Các kịch BĐKH 70 3.2 Kịch BĐKH B2 .70 3.2.1 Kịch nhiệt độ 70 3.2.2 Kịch lượng mưa 72 v 3.3 Tính toán cân nước cho khu vực tương lai 73 3.3.1 Sự phát triển đối tượng dùng nước tương lai 73 3.3.2 Tính toán nguồn nước đến ảnh hưởng BĐKH điều kiện phát triển kinh tế: 78 3.3.2.1 Ảnh hưởng BĐKH đến tài nguyên nước 78 3.3.2.2 Xu nguồn nước đến tương lai 81 3.3.3 Tính toán kết nhu cầu nước nước cho ngành khu vực tương lai 83 3.3.4 Tính toán cân nước cho khu vực tương lai 85 3.4 Xây dựng đồ nhu cầu nước ngành năm 2013, 2020, 2030 .88 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỆ THỐNG HỒ CHỨA NƯỚC CỬA ĐẠT 91 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước: 91 4.1.1 Mục tiêu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước 91 4.1.2 Cơ sở xác định ưu tiên sử dụng tài nguyên nước 91 4.2 Các phương án khai thác sử dụng nguồn nước: 94 4.2.1 Cơ sở, nguyên tắc đề xuất phương án khai thác sử dụng nguồn nước 94 4.2.2 Đề xuất phương án khai thác sử dụng nguồn nước 111 4.3 Tính toán cân nước theo phương án đề xuất .112 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1 Kết luận 120 5.2 Kiến nghị 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Thứ tự Chữ viết tắt BĐKH CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi KT-XH NN&PTNT HTTL Biến đổi khí hậu Kinh tế xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Hệ thống thủy lợi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 1-2 1-3 1-4 Tên bảng Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ theo tháng năm 2013 trạm Cửa Đạt Độ ẩm bình quân thấp theo tháng năm 2013 trạm Cửa Đạt Lượng bốc trung bình theo tháng năm 2013 trạm Cửa Đạt Tốc độ gió trung bình, lớn theo tháng năm 2013 trạm Cửa Đạt Trang 32 32 33 33 1-5 Số nắng trung bình tháng năm 2013 trạm Cửa Đạt 33 1-6 Lượng mưa trung bình theo tháng năm 2013 hồ Cửa Đạt 34 1-7 Các thông số kĩ thuật hồ chứa Cửa Đạt 36 2-1 Lưu lượng dòng chảy P=75% theo tháng đến khu vực 46 2-2 Diện tích nông nghiệp theo vùng 46 2-3 Hiện trạng chăn nuôi theo vùng 47 2-4 Hiện trạng dân số theo vùng 48 2-5 Hiện trạng thủy sản theo vùng 49 2-6 Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện vụ trạm Cửa Đạt 50 2-7 Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế (P=85%) trạm Cửa Đạt 51 2-8 Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế (P=85%) trạm Như Xuân 52 2-9 Thời vụ trồng 53 2-10 Mức tưới loại trồng 63 2-11 Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuôi 63 viii 2-12 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt 65 2-13 Nhu cầu nước theo tháng ngành khu vực 66 2-14 Sự thiếu hụt nước ngành khu vực 69 3-1 3-2 3-3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 vùng nghiên cứu theo kịch phát thải trung bình B2 Nhiệt độ Cửa Đạt năm tương lai theo kịch B2 (°C) Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng nghiên cứu theo kịch phát thải trung bình (B2) 71 71 72 3-4 Lượng mưa thiết kế tương lai theo kịch B2 hồ Cửa Đạt 72 3-5 Dự báo diện tích nông nghiệp khu vực năm 2020 73 3-6 Dự báo diện tích nông nghiệp khu vực năm 2030 74 3-7 Dự báo phát triển nhu cầu nước cho công nghiệp khu vực năm 2020 2030 75 3-8 Dự báo dân số vùng năm 2020 76 3-9 Dự báo dân số vùng năm 2030 76 3-10 Dự báo phát triển chăn nuôi vùng năm 2020 76 3-11 Dự báo phát triển chăn nuôi vùng năm 2030 77 3-12 Dự báo diện tích thủy sản vùng đến 2020 77 3-13 Dự báo diện tích thủy sản vùng đến 2030 78 3-14 Lưu lượng nước đến 2020 82 3-15 Lưu lượng nước đến 2030 82 3-16 Nhu cầu nước ngành khu vực năm 2020 83 3-17 Nhu cầu nước ngành khu vực năm 2030 83 3-18 Sự thiếu hụt nước ngành khu vực năm 2020 85 ix 3-19 Sự thiếu hụt nước ngành khu vực năm 2030 86 4-1 Tỷ lệ % lượng nước sử dụng ngành 2020 97 4-2 Tỷ lệ % lượng nước sử dụng ngành 2030 97 4-3 Sự thiếu hụt nước bình quân tháng ngành năm 2020 2030 theo phương án nâng cấp HTTL 113 4-4 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2020 113 4-5 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2030 114 4-6 4-7 Sự thiếu hụt nước năm 2020 hệ thống sử dụng phương án theo giả thiết Sự thiếu hụt nước năm 2030 hệ thống sử dụng phương án theo giả thiết 115 115 4-8 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2020 116 4-9 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2030 117 4-10 4-11 Sự thiếu hụt nước năm 2020 hệ thống sử dụng phương án theo giả thiết Sự thiếu hụt nước năm 2030 hệ thống sử dụng phương án theo giả thiết 118 118 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1-1 Vị trí hồ chứa Cửa Đạt khu vực nghiên cứu 29 1-2 Đường quan hệ H-Z hồ chứa Cửa Đạt 36 1-3 Vị trí đập phụ hồ chứa Cửa Đạt 37 2-1 Bản đồ phân vùng cân nước khu vực nghiên cứu 44 2-2 Bản đồ phân vùng ngành khu vực 45 2-3 Mức tưới cho lúa chiêm khu vực Bắc sông Chu 58 2-4 Mức tưới cho lúa mùa khu vực Bắc sông Chu 58 2-5 Mức tưới cho ngô chiêm khu vực Bắc sông Chu 59 2-6 Mức tưới cho ngô mùa khu vực Bắc sông Chu 59 2-7 Mức tưới ngô đông khu vực Bắc sông Chu 60 2-8 Mức tưới cho lúa chiêm khu vực Nam sông Chu 60 2-9 Mức tưới lúa mùa khu vực Nam sông Chu 61 2-10 Mức tưới cho ngô chiêm khu vực Nam sông Chu 61 2-11 Mức tưới ngô mùa khu vực Nam sông Chu 62 2-12 Mức tưới cho ngô đông khu vực Nam sông Chu 62 2-13 Sơ đồ tính toán cân nước khu vực 67 2-14 Hiện trạng ngành sử dụng nước 68 2-15 Mức sử dụng nước ngành 68 2-16 Mức độ chia sẻ nguồn nước theo tháng ngành 69 3-1 Lưu lượng dòng chảy mùa lũ mùa kiệt trạm Cửa Đạt tương lai 82 xi 3-1 Sự thay đổi nhu cầu nước ngành giai đoạn 2013-2030 84 3-2 Sự phát triển ngành giai đoạn 2014-2030 so với 2013 86 3-3 Sự thiếu hụt nước ngành hệ thống năm 2020 87 3-4 Sự thiếu hụt nước ngành hệ thống năm 2030 87 3-5 Bản đồ nhu cầu sử dụng nước ngành năm 2013 89 3-6 Bản đồ nhu cầu sử dụng nước ngành năm 2020 89 3-7 Bản đồ nhu cầu sử dụng nước ngành năm 2030 80 4-1 4-2 4-3 4-4 Sự thay đổi nhu cầu nước phương án nâng cấp HTTL với trường hợp không sử dụng phương án Sự thay đổi nhu cầu nước phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết với trường hợp không sử dụng phương án Sự thiếu hụt nước năm 2030 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết Sự thay đổi nhu cầu nước phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết với trường hợp không sử dụng phương án 113 115 117 118 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành vấn đề đáng quan tâm giới giai đoạn Nó ảnh hưởng nghiêm trọng tiêu cực đến mặt sống toàn giới đặc biệt sản xuất nông nghiệp Với vị trí địa lý có mặt giáp biển Việt Nam nước chịu tác động nặng nề BĐKH gây Hiện nay, có nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH tới hệ thống thuỷ lợi nói chung hệ thống tưới nói riêng, đặc biệt khu vực tỉnh Thanh Hóa, tỉnh có sản xuất nông nghiệp chủ yếu Hệ thống hồ chứa nước Cửa Đạt hồ chứa lớn xây dựng thượng nguồn sông Chu ( phụ lưu lớn sông Mã) vị trí thuộc Xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa khởi công xây dựng vào 2/2/2004, chặn dòng 2/12/2006 hoàn thành năm 2009 Đây hồ chứa lớn khai thác tổng hợp nguồn nước sông Chu phục vụ cho yêu cầu phát triển vùng rộng lớn lưu vực sông Chu hạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, song kinh tế nơi gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng diễn biến thiên tai tự nhiên BĐKH ảnh hưởng liên quan đến dòng chảy ngập lụt, lũ quét, khô hạn làm cản trở tới trình phát triển KT-XH Ngoài ra, với dân số đông ( khoảng triệu người), diện tích lớn khoảng 3.000 km2, năm gần vùng hưởng lợi từ hồ chứa nước Cửa Đạt đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế với tốc độ nhanh hình thành nhiều khu công nghiệp, khu dân cư, thủy sản, dịch vụ…vì nhu cầu cung cấp nước cho ngành dùng nước khu vực ngành cấp quan tâm Để ổn định đời sống người dân, đảm bảo phát triển bền vững khu vực, việc tìm giải pháp khai thác, sử dụng tổng hợp 98 Bảng 4-1 Tỷ lệ % lượng nước sử dụng ngành 2020 Nhu cầu dùng nước (triệu m3) ST T Công Sinh Chăn Thủy Nông nghiệp Môi trường nghiệp hoạt nuôi sản 431.42 270.74 108 26.4 1.8 718.06 489.58 108 19.44 43.2 2.76 Vùng Tổng Bắc sông Tỷ lệ (%) Nông Công Sinh Chăn Thủy nghiệp Môi trường nghiệp hoạt nuôi sản 24.48 62.76 25.03 0.00 6.12 0.42 5.67 55.08 68.18 15.04 2.71 6.02 0.38 7.67 Chu Nam sông Chu Bảng 4-2 Tỷ lệ % lượng nước sử dụng ngành 2030 Nhu cầu dùng nước (triệu m3) ST T Vùng Tổng nghiệp Bắc sông Chu Nông 520.33 336.61 859.8 583.2 Nam sông Chu Môi trường 108 108 Tỷ lệ (%) Công Sinh Chăn Thủy Nông Công Sinh Chăn Thủy nghiệp Môi trường nghiệp hoạt nuôi sản nghiệp hoạt nuôi sản 42 1.92 31.8 64.69 20.76 0.00 8.07 0.37 6.11 28.08 70.8 3.12 66.6 67.83 12.56 3.27 8.23 0.36 7.75 111 Có thể thấy toàn vùng, lượng nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm phần lớn Nước sử dụng chăn nuôi, công nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên lượng nước nhu cầu tính toán, thực tế công trình thủy lợi đáp ứng tưới cho 80% diện tích đất nông nghiệp nên tỷ lệ khai thác nước thực tế ngành nông nghiệp thấp so với tính toán 4.2.2 Đề xuất phương án khai thác sử dụng nguồn nước Trong nội dung này, sở phân tích tình hình thực tế kế thừa kết nghiên cứu trước đó, xây dựng phương án khai thác sử dụng nguồn nước, nghĩa xem xét việc sử dụng phương án công trình phi công trình Qua kết tính toán, dễ dàng nhận thấy thiếu hụt nước đến năm 2030 không nhiều tập trung hết vào ngành nông nghiệp, phương án đưa mục đích giàm nhu cầu cấp nước cho ngành nông nghiệp a Phương án Công tác phát triển thủy lợi địa bàn vùng quy hoạch, hệ thống thủy nông kiên cố hóa, mục tiêu đến năm 2020 kiên cố toàn hệ thống kênh mương vùng, từ giảm tổn thất kênh, đảm bảo nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Ngoài xây dựng thêm kênh mương nội đồng, đưa nước đến tận đối tượng dùng nước, giảm thời gian tưới, tăng hiệu tưới Ở phương án này, ưu tiên kiên cố hóa đoạn kênh lớn tập trung cho ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác kết hợp để kiên cố hóa sau b Phương án Công tác chuyển đổi cấu giống trồng đưa để phục vụ mục tiêu cải thiện lượng nước tưới Theo đó, lúa loại sử dụng nhiều nước, chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng loại hoa màu, lượng nước cung cấp cho nông nghiệp mà suất lại cao 112 Phương án tập trung vào thay đổi cấu giống trồng, tác động chủ yếu vào ngành nông nghiệp, nguồn nước cho ngành khác không thay đổi 4.3 Tính toán cân nước theo phương án đề xuất Ứng dụng Weap để tính toán cân nước cho phương án vừa đề xuất thu kết sau: a Phương án Hình 4-1 Sự thay đổi nhu cầu nước phương án nâng cấp HTTL với trường hợp không sử dụng phương án Kết tính toán cân nước cho khu vực năm 2020 2030 theo phương án nâng cấp HTTL thể bảng 4-3: 113 Bảng 4-3 Sự thiếu hụt nước bình quân tháng ngành năm 2020 2030 theo phương án nâng cấp HTTL b Phương án Ở phương án đặt giả thiết : - Giả thiết 1: Giảm 5% diện tích trồng lúa vùng Bắc sông Chu Nam sông Chu thay trồng hoa màu Số liệu diện tích đất trồng theo giả thiết ghi bảng 4-3 4-4: Bảng 4-4 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2020 Vụ Chiêm Vùng Bắc sông Chu Tổng Lúa Vụ Mùa Màu Tổng Lúa Đơn vị:ha Vụ Đông Màu Tổng Lúa Màu 30139 20043 10096 33488 22270 11218 14088 14088 Nam sông Chu 49601 32985 16616 55111 36649 18462 20513 20513 34601 Tổng 79740 53028 26712 88599 58919 29680 34601 114 Bảng 4-5 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2030 Vụ Chiêm Vùng Bắc sông Chu Tổng Lúa Vụ Mùa Màu Tổng Lúa Đơn vị:ha Vụ Đông Màu Tổng Lúa Màu 31025 20632 10393 35473 23399 12074 15010 15010 Nam sông Chu 51059 33955 17104 57732 38202 19530 21678 21678 36688 Tổng 82084 54587 27497 93205 61602 31603 36688 Hình 4-2 Sự thay đổi nhu cầu nước phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết với trường hợp không sử dụng phương án Kết tính toán cân nước cho khu vực năm 2020 2030 sử dụng phương án thay đổi cấu trồng theo giả thiết thể bảng 4-6 4-7: 115 Bảng 4-6 Sự thiếu hụt nước năm 2020 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết Bảng 4-7 Sự thiếu hụt nước năm 2030 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết 116 Hình 4-3 Sự thiếu hụt nước năm 2030 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết Từ kết cho thấy khu vực không bị thiếu nước năm 2020 lại bị thiếu nước vào năm 2030 ( thiếu 24,28 triệu m3 vào tháng 1, 0,68 triệu m3 vào tháng 0,81 triệu m3 vào tháng 3) sử dụng phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết - Giả thiết 2: Giảm 10% diện tích trồng lúa vùng Bắc sông Chu Nam sông Chu thay trồng hoa màu Số liệu diện tích đất trồng theo giả thiết ghi bảng 4-8 4-9: Bảng 4-8 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2020 Vụ Chiêm Vùng Vụ Mùa Đơn vị:ha Vụ Đông Tổng Lúa Màu Tổng Lúa Màu Tổng Lúa Màu Bắc sông Chu 30139 19041 11098 33488 21157 12332 14088 14088 Nam sông Chu 49601 31336 18265 55111 34817 20294 20513 20513 Tổng 79740 50377 29363 88599 55973 32626 34601 34601 117 Bảng 4-9 Diện tích nông nghiệp theo giả thiết phương án năm 2030 Vụ Chiêm Vùng Bắc sông Chu Tổng Lúa Vụ Mùa Màu Tổng Lúa Đơn vị:ha Vụ Đông Màu Tổng Lúa Màu 31025 19600 11425 35473 22229 13244 15010 15010 Nam sông Chu 51059 32257 18802 57732 36292 21440 21678 21678 Tổng 82084 51858 30226 93205 58521 34684 36688 36688 Hình 4-4 Sự thay đổi nhu cầu nước phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết với trường hợp không sử dụng phương án Kết tính toán cân nước cho khu vực năm 2020 2030 sử dụng phương án thay đổi cấu trồng theo giả thiết thể bảng 4-10, 4-11: 118 Bảng 4-10 Sự thiếu hụt nước năm 2020 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết Bảng 4-11 Sự thiếu hụt nước năm 2030 khu vực sử dụng phương án theo giả thiết Từ kết cho thấy khu vực không bị thiếu nước tới năm 2030 sử dụng phương án chuyển đổi cấu trồng theo giả thiết 4.4 Phân tích, lựa chon phương án Dựa sở, nguyên tắc khai thác sử dụng nguồn nước kết hợp với tình hình thực tế nguồn nước hệ thống hồ chứa Cửa Đạt việc đảm bảo nhu cầu dùng nước dòng chảy môi trường bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh, phương án đề xuất thực tính toán chi tiết theo thời kỳ quy hoạch 119 vùng khu vực Đồng thời dựa vào số liệu tính toán với điều kiện hồ chứa Cửa Đạt đáp ứng đủ nước đến năm 2020 đến năm 2030 có thiếu nước không nhiều, chủ yếu tập trung vào tháng mùa kiệt a Phương án Đã sử dụng biện pháp công trình, kiên cố hóa hệ thống kênh mương khu vực nên giảm thiểu lượng nước tổn thất bốc thấm Dựa vào kết tính toán thấy rõ nhu cầu nước giai đoạn 2014-2030 khu vực giảm đáng kể, giai đoạn không tình trạng thiếu nước dự kiến khắc phục tình trạng thiếu nước giai đoạn Tuy nhiên phương án tốn nhiều thời gian để thực b Phương án Ở phương án chủ yếu sử dụng biện pháp phi công trình, tức chuyển đổi cấu trồng, giảm diện tích đất trồng lúa tăng diện tích đất trồng hoa màu Kết giả thiết 1, giảm 5% diện tích trồng lúa, nhu cầu nước vùng có giảm không nhiều Do giả thiết đủ đáp ứng lượng nước đến năm 2020, đến năm 2030 khu vực thiếu nước vào tháng Ở giả thiết thứ 2, giảm 10% diện tích trồng lúa, nhu cầu nước vùng giảm tương đối khu vực không bị thiếu nước đến năm 2030 lâu dài, khu vực bị thiếu nước Như vậy, phương pháp giải phần thiếu nước đến năm 2030 phương án mang tính tạm thời gặp không khó khăn việc thực Theo kết phân tích với điều kiện khu vực lựa chọn phương án thích hợp hiệu phương án điểm đảm bảo cấp nước lâu dài cho khu vực Công tác kiên cố hóa kênh mương diễn từ từ cho đoạn kênh mương Ngoài cần thiết, áp dụng kết hợp phương án, nghĩa đồng thời kiên cố hóa kênh mương giảm diện tích trồng lúa 120 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn kế thừa kết nghiên cứu trước xem xét đánh giá, tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước, đánh giá nguồn nước đến, xác định vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên nước với việc ứng dụng mô hình Weap Gis đạt kết sau: - Đã nghiên cứu, phân tích tổng quan lĩnh vực tính toán cân nước hệ thống tác động BĐKH điều kiện phát triển kinh tế, tình hình nghiên cứu tính toán cân nước Việt Nam giới - Đã thu thập, đề cập đầy đủ tài liệu trạng phương hướng phát triển KT - XH khu vực đến năm 2030, thừa kế bổ sung quy hoạch có ngành để xem xét trình nghiên cứu - Đã đánh giá trạng xu hướng phát triển ngành dùng nước hệ thống hồ chứa Cửa Đạt nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, công nghiệp…cũng tính toán nhu cầu sử dụng nước ngành giai đoạn năm 2013 đến năm 2030 Đã tính toán cân nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt năm 2013 tác động BĐKH điều kiện phát triển kinh tế giai đoạn 2020-2030 - Từ kết luận văn cho thấy giai đoạn 2014-2030 tác động BĐKH điều kiện phát triển KT-XH lượng nước thiếu hệ thống hồ chứa Cửa Đạt không nhiều giai đoạn hồ chứa nước Cửa Đạt vào hoạt động hồ chứa lớn Tuy nhiên tương lai không xa có khả hồ chứa Cửa Đạt không đáp ứng đủ nước cho việc trì phát triển ngành lưu vực sông Chu Do cần tìm phương án nhằm khắc phục tình trạng - Đã ứng dụng mô hình WEAP ArcGis vào toán tìm phương án khai thác sử dụng tài nguyên nước cho ngành dùng nước khu vực đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ảnh hưởng BĐKH điều kiện phát triển kinh tế, đưa phương án khai thác sử dụng tài nguyên nước trường hợp nước đến Từ xác định phương án sử dụng tối ưu hiệu phương 121 án nâng cấp hệ thống công trình Thủy lợi Phương án đảm bảo 100% nhu cầu nước cho tất ngành đến năm 2030 đồng thời đảm bảo nhu cầu nước cho môi trường sông Theo phương án này, cần tiến hành dự án điều tra, khảo sát địa hình, địa chất, hệ thống kênh mương khu vực để có tính toán, biện pháp nâng cấp cải tạo hệ thống kênh mương cho hiệu nhất, tác động đến môt trường tốn Luận văn cho thấy ưu điểm mô hình WEAP khả ứng dụng tốt toán cân nước, tính linh hoạt vận hành mô hình, tính hướng đối tượng việc xây dựng mô hệ thống khai thác sử dụng nước, khả xây dựng kịch nhanh chóng trực quan, khả phân tích xuất kết mô hình Trong bối cảnh hầu hết quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước xây dựng nước ta chủ yếu ứng dụng mô hình truyền thống MIKE BASIN, có giao diện file quản lý cồng kềnh, khó sử dụng nghiên cứu luận văn dù có khối lượng tính toán lớn có ý nghĩa thiết thực Đây dùng tài liệu nghiên cứu cho người ứng dụng mô hình WEAP phần mềm ArcGis, làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu nhằm phát huy tính ưu việt việc ứng dụng mô hình toán giải vấn đề thực tiễn 5.2 Kiến nghị Luận văn ứng dụng mô hình toán WEAP GIS để tính toán cân nước nghiên cứu, đề xuất phương án khai thác sử dụng tài nguyên nước sở trình tự toán quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước Tuy nhiên điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm chưa nhiều, luận văn hẳn nhiều thiếu xót Vì vậy, để phát huy kết nghiên cứu luận văn này, có mong muốn trình nghiên cứu giai đoạn sau cần cập nhật thêm thông tin chi tiết tài liệu địa hình, địa chất - địa chất thủy văn, trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đặc biệt nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế tích hợp mô hình WEAP để tính toán hiệu ích kinh 122 tế sử dụng nước ngành, xác định lợi ích, chi phí thông qua phương án phát triển nguồn nước, thông qua phương án khai thác sử dụng nguồn nước nhằm có gợi ý tốt nhà hoạch định sách nhà làm quy hoạch để có nhìn bao quát toàn diện xét ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo lập quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Cục Quản lý Tài nguyên nước 2006 Tuyển chọn Văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước Nhà xuất Nông Nghiệp Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Giáo trình quy hoạch quản lý nguồn nước Hà Văn Khối, 2001 Đại học Thủy Lợi Hà Nội Khả ứng dụng mô hình SSARR, NAM TANK để kéo dài chuỗi dòng chảy sông suối nhỏ Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển, Đặng Lan Hương, 1994 Tập san Khí tượng thủy văn số Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Nguyễn Kim Lợi, 2007 Hệ thống thông tin địa lý NXB Nông Nghiệp, Tp.HCM Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013 Nhà xuất thống kê Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mã Viện Quy hoạch Thủy Lợi – Bộ NN PTNT lập năm 2001 cập nhật năm 2006 10 Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ngày 12 tháng năm 2012 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2013 tỉnh Thanh Hóa 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa 2013 Báo cáo kết điều tra trạng khai thác, sử dụng nước địa bàn huyện Nông Công, Như Thanh - tỉnh Hòa Bình 124 13 Thủ tướng phủ 2007 Quyết định 16/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” 14 UBND tỉnh Thanh Hóa 2010 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 15 Website Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.monre.gov.vn 16 Website cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình http://thanhhoa.gov.vn/ B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Dinar, A., Rosegrant, M.W., and Meinzen-Dick, R.(1997), Water Allocation Mechanism – Principles and Examples ESRI Learn Visual Basic for application for ArcGIS developers, 199 pages Geographic Information Systems and Mapping: Practices and Standards Johnson, A.I., C.B Petterson, and J.L.Fulton 1992 Geographic Information Systems: A guide to the technology Van Nostrand Reinhold Antenucci, J., K Brown, P.Croswell, M.Kevany, with H Acher 1991 International Water Management Institute (2007), Application of the Water Evaluation And Planning (WEAP) model to assess future water demands and resources in the Olifants catchment, South Africa, IWMI Working Paper 116, Colombo, Sri Lanka Websitehttp://www.fao.org/nr/water/docs/cropwat8.0example.pdf.HealthOrganizati on, GEVEVA.1993 Assessment of sources of air, water, and land pollution, aguide to rapid source inventory techiquies and their use in formulating environmental control strategies Weap User Guide (www.weap21.org/downloads/WEAP_User_Guide.pdf) Website http://www.fao.org/nr/water/infores_databases_cropwat.html ... đề tài: “ Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến khả khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho hệ thống hồ chứa Cửa Đạt nhằm giúp cho nhà quản lý có cách nhìn tổng thể để đưa sách sử dụng. .. dụng tổng hợp nguồn nước cho ngành toàn hệ thống II Mục đích Đề tài Mục đích đề tài ứng dụng mô hình Weap ArcGis để nghiên cứu tác động BĐKH đến khả khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cho. .. ÁN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỆ THỐNG HỒ CHỨA NƯỚC CỬA ĐẠT 91 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp khai thác sử

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢN CAM KẾT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của đề tài

    • II. Mục đích của Đề tài

    • III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • IV. Kết quả đạt được

    • V. Nội dung luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

        • 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan dưới tác động của BĐKH

        • 1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đã được ứng dụng trong nước

        • 1.1.3 Các mô hình đã được ứng dụng trong tính toán cân bằng nước

        • 1.1.4 Lựa chọn và giới thiệu mô hình

          • 1.1.4.1 Lựa chọn mô hình

          • 1.1.4.2 Giới thiệu mô hình WEAP

          • 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

            • 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

            • 1.2.2 Đặc điểm địa hình

            • 1.2.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn

            • 1.2.4 Hiện trạng hệ thống thủy lợi, hiện trạng phát triển KT-XH trong khu vực

            • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG THỜI KÌ 1980-1999

              • 2.1 Phân vùng cân bằng nước

                • 2.1.1 Nguyên tắc phân vùng tính toán cân bằng nước

                • 2.1.2 Phân vùng cân bằng nước cho khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan