ĐỀ tài tốt NGHIỆP lắp đặt động cơ phun xăng điện tử toyota 3s

93 5K 11
ĐỀ tài tốt NGHIỆP lắp đặt động cơ phun xăng điện tử toyota 3s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT ĐỘNG TOYOTA 3S Hình 1.1 Động Toyota 3S-FE cấu trục khuỷu truyền 1.1 Thân máy Về hình dạng thân máy của động Toyota 3S thì cũng giống các động cổ điển, hoàn thiện Do yêu cầu vật liệu làm thân máy phải bền, tính cao, nhẹ, chịu nhiệt và truyền nhiệt tốt Vật liệu thường dùng là gang xám, gang hợp kim chất lượng cao, dạng gân tăng cứng nhằm giảm rung động và tiếng ồn Trên thân máy bố trí xy lanh thẳng hàng Trên thân máy còn bố trí lắp đặt trục khủyu và các cấu phụ khác Ngoài còn bố trí các đường dẫn dầu, đường nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt Hình 1.2 Cấu tạo thân máy động Toyota 3S 1.2 Nắp máy - Nắp máy vai trò với xy lanh và piston tạo thành buồng cháy Nắp máy là một những chi tiết máy kết cấu phức tạp vì nắp máy nhiều bộ phận và cấu như: cụm xupap, các đường ống nạp, thải, bố trí trục cam, - Do nắp máy tiếp xúc với khí cháy làm việc nhiệt độ cao và áp suất lớn nên vật liệu chế tạo chúng phải tính cao để tránh bị rạn nứt Vật liệu làm nắp máy bằng hợp kim nhôm Nhưng hợp kim nhôm thì nhẹ, truyền nhiệt tốt, tính kém, dễ bị ăn mòn, hệ số giãn nở lớn nên dễ cong vênh và thường dùng loại nắp máy liền khối Yêu cầu của nắp máy + dạng buồng cháy tốt, đủ độ bền, độ cứng vững cần thiết, chịu tải trọng học mà không bị biến dạng + Tháo lắp dễ dàng, trọng lượng nhẹ + Kết cấu đơn giản dễ chế tạo + Chịu nhiệt cao và chống ăn mòn hóa học + Kết cấu đơn giản dễ chế tạo + Đảm bảo đậy kín xilanh không để rò nước và lọt khí Hình Cấu tạo nắp máy động Toyota 3S 1.3 Đệm nắp máy cạcte - Đệm nắp máy: Đệm nắp máy đặt giữa thân máy và nắp máy, để bảo đảm độ kín khít của buồng đốt, bảo đảm không cho nước và dầu lọt xuống buồng cháy Đệm nắp máy thường dùng bằng kim loại amiăng chịu nhiệt, mặt và mặt dưới bọc lớp đồng hoặc thép mỏng để tăng độ bền Cạcte: Chứa dầu bôi trơn và che phía dưới thân máy, bảo vệ cho trục khuỷu, và bơm dầu Cạcte lắp ghép với thân máy bằng bu lông, giữa chúng đệm lót bảo đảm độ kín cho dầu bôi trơn không chảy ngoài Tại vị trí thấp người ta bố trí nút xả dầu, gắn một nam châm để hút giữ các mạt kim loại dầu Cạcte động Toyota 3S dập bằng thép 1.4 Piston Trong quá trình làm việc của động đốt trong, nhóm piston các nhiệm vụ sau: - Đảm bảo bao kín buồng cháy, giữ cho không khí cháy buồng cháy không lọt xuống cạcte và ngăn không cho dầu nhờn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy - Tiếp nhận lực khí thể sinh quá trình nổ và truyền tới truyền để làm quay trục khuỷu, nén khí quá trình nén, đẩy khí thải quá trình thải và hút khí nạp mới quá trình nạp Hình 1.4 Kết cấu tổng thể nhóm piston - Piston đúc bằng hợp kim nhôm, khối lượng của piston tương đối nhẹ Trên piston bố trí rãnh để lắp xéc măng, hai xéc măng khí và một xéc măng dầu Đường kính của piston: D = 55,3 [mm] Hành trình piston: S = 70 [mm] Hình 1.5: Cấu tạo Piston động Toyota 3S - Đỉnh piston dạng lõm nhằm tăng dung tích buồng cháy và tán xupap không chạm vào Dòng khí nạp vào mức độ xoáy lốc cao tạo điều kiện tốt cho quá trình hoà trộn nhiên liệu Khi động làm việc đầu piston nhận phần lớn nhiệt lượng khí cháy truyền cho và nhiệt lượng này truyền vào xécmăng thông qua rãnh xécmăng, rồi đến nước làm mát động Ngoài quá trình làm việc piston còn làm mát bằng cách phun dầu vào phía dưới đỉnh piston - Thân piston làm nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động xylanh, là nơi chịu lực ngang N và là nơi để bố trí bệ chốt piston Yêu cầu kỹ thuật của piston động Toyota 3S: Phải sức bền học cao chịu các tải trọng học Vật liệu chế tạo phải chịu nhiệt độ cao, hệ số giãn nở nhỏ, hệ số nhận nhiệt truyền nhiệt nhanh.Khối lượng nhỏ và hình dáng thích hợp để phù hợp với hoạt động của động cơ.Chịu mài mòn tốt điều kiện bôi trơn 1.5 Xéc măng - Để bao kín không gian buồng cháy xilanh ( dùng xécmăng khí ) và ngăn không cho dầu nhờn sục vào buồng cháy (dùng xéc măng dầu) - Xéc măng chế tạo bằng gang hợp kim Tiết diện xécmăng khí dạng hình chữ nhật, miệng xécmăng cắt bằng Hình 1.6 Bộ Xécmăng khí dầu - Xéc măng khí: Chỉ là vòng kim loại hở miệng Kết cấu của xéc măng khác kích thước, tiết diện ngang và phần miệng của xéc măng Tiết diện ngang (mặt cắt A-A) của xéc măng khí thường các dạng sau Hình 1.7 Tiết diện ngang xéc măng khí - Loại tiết diện hình chữ nhật : Kết cấu này đơn giản, dễ chế tạo Tuy nhiên áp suất tác dụng lên thành xylanh không lớn, thời gian rà khít với thành xylanh sau lắp ráp lâu - Loại tiết diện hình côn : Kết cấu này áp suất tiếp xúc lớn và thể rà khít nhanh chóng với xylanh Nhược điểm của kết cấu này là chế tạo phức tạp, lắp ráp phải ý cho piston xuống tác dụng một lưỡi cạo - Loại tiết diện hình bậc thang : Kết cấu này khắc phục nhược điểm của hai loại Phần miệng xéc măng thường dạng kết cấu sau: Hình 1.8 Cấu tạo miệng xéc măng - Loại miệng thẳng - Kết cấu này đơn giản, dễ chế tạo Nhược điểm là dễ lọt khí và dễ bị sục dầu qua miệng xéc măng - Loại miệng vát - Kết cấu này khắc phục phần nào nhược điểm của loại trên, nhiên chế tạo khó khăn - Loại miệng bậc - Kết cấu này bao kín tốt chế tạo khó khăn - Kết cấu xécmăng dầu: - Nếu măng dầu thì quá trình làm việc dầu bôi trơn sục lên buồng cháy qua xécmăng khí dẫn đến dầu bôi trơn bị cháy làm kết muội và tiêu hao dầu bụi trơn Ngoài nhiệm vụ ngăn không cho dầu bôi trơn sục lên buồng cháy, xécmăng dầu cũng nhiệm vụ dàn đều dầu bôi trơn lên mặt xylanh Hình 1.9 Cấu tạo xéc măng dầu loại tổ hợp - Xéc măng dầu tổ hợp : gồm chi tiết riêng lẽ 1: Vòng thép mỏng 2: Lò xo hình sóng Lò xo hìmh sóng ép chặt hai lá thép mỏng tỳ lên mặt đầu của rãnh piston nên làm việc khe hở mặt đầu Do đặc điểm kết cấu nêu mà xéc măng dầu tổ hợp tác dụng ngăn dầu, quét dầu và chịu va đập tốt 1.6 Chốt piston - Chốt piston chế tạo mặt bên chốt pittông dạng hình trụ rỗng Chốt piston lắp tự bệ chốt và đầu nhỏ truyền Sử dụng hai vòng khoá để hãm hai đầu chốt piston nhằm chống chuyển động dọc trục Chốt piston là chi tiết dùng để nối piston với đầu nhỏ truyền, truyền lực khí thể từ piston qua truyền để làm quay trục khuỷu Khi làm việc chốt piston thể xoay tự bệ chốt piston và bạc lót của đầu nhỏ truyền Hình1.10 Kết cấu chốt piston 1.7 Thanh truyền - Thanh truyền là chi tiết dùng để nối piston với trục khuỷu và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu Khi làm việc truyền chịu tác dụng của: Lực khí thể xylanh, lực quán tính của nhóm piston và lực quán tính của thân truyền Thanh truyền cấu tạo gồm phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to Hình 1.11 Cấu tạo truyền - Đầu nhỏ truyền dùng để lắp với chốt piston dạng hình trụ rỗng, đường kính của đầu nhỏ: 25 mm Khi làm việc chốt piston thể xoay tự đầu nhỏ truyền - Thân truyền tiết diện chữ I Chiều rộng của thân truyền tăng dần từ đầu nhỏ lên đầu to mục đích là để phù hợp với quy luật phân bố của lực quán tính tác dụng thân truyền mặt phẳng lắc - Đầu to truyền dạng hình trụ rỗng Đầu to chia thành hai nửa, nhằm giảm kích thước đầu to truyền mà vẫn tăng đường kính chốt khuỷu, nửa đúc liền với thân, nửa dưới rời làm thành nắp đầu to truyền 1.8 Trục khuỷu Trục khuỷu là một những chi tiết quan trọng nhất, cường độ làm việc lớn và giá thành cao của động - Đầu trục khuỷu : dạng trục bậc để lắp các bánh và dây đai dẫn động trục cam, dẫn động bơm nước, quạt gió, máy phát điện Các chi tiết này lắp với trục bằng then - Cổ trục : ( cổ ba-li-ê ) lắp vào các ổ đỡ thân máy, các cổ trục thường một đường kính, còn chiều dài cổ thể bằng hoặc khác Các cổ trục nằm một đường thẳng - Cổ truyền ( cổ biên ) : Dùng để lắp với đầu to truyền, hình dạng giống cổ trục nhỏ để giảm kích thước đầu to truyền, giảm lực quán tính ly tâm Cũng vì thế mà cổ trục và cổ biên đều rỗng và làm nút chắn dầu bôi trơn hai đầu cổ truyền - Má khuỷu : Là phần nối giữa cổ khuỷu với cổ biên Má khuỷu các dạng hình elíp, hình tròn, hình chữ nhật, hoặc hình thang Phần tiếp giáp giữa má khuỷu và cổ trục góc lượn - Đối trọng : công dụng giảm tải trọng lực quán tính ly tâm của các khối lượng chuyển động quay không cân bằng và mô men quán tính của chúng gây Đối trọng thể chế tạo liền với má khuỷu hoặc thể rời, sau hàn hay ghép bằng bulông vào má khuỷu - Đuôi trục khuỷu : Đuôi trục khuỷu thường mặt bích để lắp bánh đà, đuôi trục khuỷu còn vách ngăn dầu phối hợp với các phớt chắn dầu và ren hốc dầu, cuối lỗ để ổ bi đỡ trục chủ hộp số - Để bôi trơn cho bạc các cổ trục và cổ biên trục các lỗ dầu và bôi trơn cưỡng bức Hình 1.12 Kết cấu trục khuỷu động Toyota 3S 1- Cổ khuỷu; 2, 3- Nút ren; 4- Chốt khuỷu; – Đường dầu bôi trơn; 6- Mặt bích lắp bánh đà; 7- vành chắn dầu bôi trơn 2.Cơ cấu phân phối khí 2.1.Nhiệm vụ : Hệ thống phân phối khí nhiệm vụ dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí Thải sạch khí thải khỏi xylanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc khí mới vào xylanh để động làm việc liên tục 2.2 Yêu cầu - Đảm bảo nạp đầy và thải sạch, muốn xupáp cần mở sớm, đóng muộn tùy theo kết cấu của loại động 10 B9 - Tiến hành ấn -Chụp cao và xoay xupap xu,Tuôcnơvi đều tay rà thô t - Trong rà - Lực ấn và phải lò xo thỉnh xoay thoảng - Xoay và ấn phải - Dùng tuôcnơvit nhẹ xoay xupap rà bằng một góc 90o bột thô - Bề mặt làm việc của nấm xupáp mòn nhiều thì mài lại máy mài chuyên dùng, sau rà lại với ổ đặt, góc mài 450 hay 300 Hình 3.4 Mài bề mặt làm việc xu páp - Đuôi xupáp mòn thì mài lại tổng độ mòn và chiều dài sửa chữa không quá 0,5 mm 79 Hình 3.5 Mài đuôi xu páp - Thay mới xupáp độ mòn thân > 0,1 mm, bề dày mép trụ < 0,8mm * Chú ý: Bề mặt làm việc tiếp xúc với đế xupáp quá rộng > 2mm thì phải sửa, mài lại bề mặt làm việc của đế xupáp và thay xupáp mới Khe hở ống dẫn hướng vượt quá quy định : - Đối với xupáp hút là 0,025 ÷ 0,060 mm, tối đa: 0,08 mm - Đối với xupáp xả là 0,030 ÷ 0,065 , tối đa: 0,10 mm Phải doa lại ống dẫn hướng bằng dao chuyên dùng và thay xupáp thích hợp hoặc thay mới ống dẫn hướng và đảm bảo độ găng lắp ghép với nắp máy Hình 3.6 Chuốt lỗ ống dẫn hướng xupáp + Đế xu páp - Nếu bề mặt mòn ít, vết rỗ nông, độ thụt sâu của xupáp còn nằm phạm vi cho phép thì tiến hành rà xupáp và ổ đặt bằng bột rà theo bước: rà thô, rà tinh, rà bằng dầu bôi trơn - Nếu bề mặt làm việc mòn nhiều, vết xước sâu thì mài máy mài chuyên dùng, ( hoặc dao doa tay) rồi rà với xupáp các bước - Góc cắt của đá mài ( hoặc dao doa tay ): 30 0, 450, 750 hoặc 600 và 150, với hai loại đá mài thô và tinh Khi mài hoặc doa cần thực hiện góc cắt làm việc 80 trước 450 , tiếp theo thực hiện góc cắt 150 và 750 hoặc 600, sau sửa lại lần cuối bằng góc cắt 450 để đảm bảo chiều rộng vết tiếp xúc từ 1,2÷1,6 mm - Mài lại ổ đặt bề mặt làm việc rộng quá mm - Nếu ổ đặt mòn tụt sâu quá giới hạn thì thay ổ đặt mới Khi thay dùng đục mũi nhọn cong, kéo để tháo ổ đặt cũ khỏi nắp máy ) và ép ổ đặt mới đảm bảo độ găng > 0,01 mm Sau ép phải doa và rà lại ổ đặt Hình 3.7 Doa xupáp Hình 3.8 Mặt đế xupápsau sửa chữa Hình 3.9 Tháo ổ đặt - Lò xo xu páp nếu chiều dài giảm ≥ 1mm thì thay mới - Độ không vuông góc cho phép , nếu lớn ≤ 0,2 mm phải thay mới - Vòng làm kín thay tháo xupáp, ống dẫn hướng để sửa chữa hoặc thay mới kiểm tra thấy không mềm 3.Quy trình kiểm tra sửa hệ thống bôi trơn, làm mát 3.1 Quy trình kiểm tra hư hỏng hệ thống bôi trơn, làm mát 3.1.1 Quy trình kiểm tra bơm dầu bôi trơn TT Các bước kiểm tra Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 81 - Kiểm tra bằng trực Nắp bơm và thân bơm giác không bị nứt vỡ, các + Quan sát bằng mắt bánh không bị ứt xem nắp và lòng thân vỡ, mòn khuyết… bơm bị nứt vỡ không các gioăng đệm bị rách không + Kiểm tra các bánh xem bị sứt mẻ không, bị gờ hay bị rạn nứt không, van an toàn bị tróc rỗ lò xo bị gãy, giảm đàn tính không - Kiểm tra khe hở giữa mặt đầu bánh với nắp bơm + Sau lắp bánh Khe hở tiêu chuẩn là: dẫn động dùng đồng hồ 0,12mm xo để kiểm tra tỳ đầu đo Khe hở tiêu chuẩn là : của đồng hồ xo vào mặt 0,12 ÷ 0,20 mm đầu bánh răng, sau dùng tay đẩy, kéo trục bơm theo chiều dọc trục số đọc đồng hồ xo cho biết khe hở giữa nắp bơm mặt đầu bánh + Nếu chưa tháo bánh dẫn động ta thể 82 đưa vào đầu bánh một đoạn dây chì và vặn chặt nắp bơm lại Sau dùng thước cặp đo chiều dầy rộng trị số đọc là khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh +Có thể kiểm tra khe hở giữa mặt đầu bánh và nắp bơm bằng cách đo khe hở giữa mặt cối của bơm với bánh dẫn động + Dùng thước kiểm phẳng và lá để kiểm tra khe hở giữa mặt đầu bánh và nắp bơm, - Kiểm tra khe hở giữa - Khe hở tiêu chuẩn bánh chủ động và 0,14 ÷ 0,20mm bánh bị động dùng Chú ý:giữ cố định một lá đo bánh - Kiểm tra khe hở giữa Khe hở tiêu chuẩn là: đỉnh của bánh 0,10 ÷ 0,17 mm chủ động và bánh bị động với lòng thân bơm bằng cách 83 - Dùng lá đo khe hở giữa đỉnh và lòng thân bơm 3.1.2 Quy trình kiểm tra bơm nước làm mát TT Các bước kiểm tra Hình ảnh - Kiểm tra bằng trực giác Yêu cầu kỹ thuật - Vỏ bơm không bị Quan sát thấy nứt, cánh bơm không những hư hỏng của vỏ mòn, các đầu ren trục bơm, cánh bơm, các đầu bơm không chờn , ren trục bơm, rãnh then rảnh then không mong trục, ổ bi của trục bơm, , ổ bi không mòn, đệm đệm cao su, các chi tiết cao su không rách và hãm, phớt chắn nước chai cứng, hãm không + gãy và phớt chắn nước không rách - Kiểm tra bằng dụng cụ + Dùng panme đo độ côn, ôvan của trục bơm sau đem so sánh với khích thước tiêu chuẩn + Dùng thước cặp đo chiều cao của cánh bơm để xác định độ mòn của cánh bơm - Gá trục bơm lên giá Khe hở dọc trục chữ V dùng đồng hồ so không vượt quá để đo độ cong của trục 0.22mm 84 so sánh với tiêu chuẩn cho phép (hình + Kiểm tra khe hở dọc trục bằng cách một đầu trục bơm tỳ vào đồng hồ so đầu dùng tay ấn mạnh ( phương pháp này dùng ) + Dùng tay lắc giá đỡ puli để kiểm tra độ rơ của trục bơm 3.2 Sửa chữa hư hỏng chi tiết hệ thống bôi trơn, làm mát 3.2.1 Sửa chữa bơm nhớt - Bánh mòn nhiều sứt mẻ thì thay mới - Bề mặt làm việc của nắp bơm bị mòn thành gờ, rãnh thì mài rà lại bằng bột rà kính phẳng - Nếu khe hở giữa mặt đầu bánh và nắp bơm vượt quá giới hạn cho phép thể mài lại mặt phẳng lắp ghép của thân bơm.Sau mài lại mặt phẳng không bị cong vênh quá 0,03( mm) sau ép sâu trục vào lòng thân bơm - Thay đệm chiều dày nhỏ để tăng áp suất dầu - Khe hở lắp ghép giữa bạc và trục mà lớn 0,16 (mm) thì thay trục bơm Trục bị mòn thì hàn đắp và tiện lại, bạc bị mòn nhiều thì thay bạc mới với chiều dầy hoặc tăng chiều dày bạc - Van giảm áp mòn hỏng thì thay, lò xo gãy thì thay lò xo mới còn yếu thì ta tăng đệm 3.2.2 Sửa chữa bơm nước làm mát - Vỏ bơm bị nứt nhỏ thì hàn lại rồi mài phẳng sau kiểm tra vết hàn bằng xăng Kiểm tra khe hở dọc trục nếu vượt quá 0.22mm thì phải thay thế trục mới 85 - Ổ trục và vỏ bơm lắp chặt với nếu lỏng thì phải thêm bạc lót vào bơm - Nếu trục bị cong thì nắn lại cho thẳng - Đệm chắn nước của bơm nếu bị hỏng thì thay mới - Phớt nước và lo xo chắn bị hỏng thì phải thay mới - Đệm lót nắp bơm bị rách hoặc biến chất thì thay mới Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 4.1 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng • Kiểm tra rơle bơm xăng: Tháo rơle bơm xăng khỏi hệ thống - Kiểm tra điện trở giữa các cực của rơle + Cực và điện trở RL2 = 21 ÷ 23 Ω + Cực và điện trở RL1 = 70 ÷ 110 Ω + Cực FP không thông với các cực + Cấp (+) ắc-qui vào cực và (-) ắc-qui vào cực thì điện áp của cực với mass bằng điện áp ắc-qui Ngược lại nếu cấp (+) ắc-qui vào cực và (-) ắcqui vào cực thì điện áp của cực với mass là 0V Hình 3.10 Sơ đồ kiểm tra rơle bơm xăng • Kiểm tra điện trở cuộn dây bơm xăng: Dùng đồng hồ ôm đo điện trở giữa cực của bơm xăng Yêu cầu điện trở của cuộn dây bơm xăng phải từ (0,5 - 3)Ω * Kiểm tra điện áp cực FC: 86 - Bật công tắc máy sang vị trí ON - Đo đIện áp cực FC của ECU với mass Yêu cầu đIện áp bằng đIện áp ắc-qui Hình 3.11 Kiểm tra điện áp cực Fc • Kiểm tra họat động bơm xăng: - Bật công tắc máy sang vị trí ON - Nối cực +B và FP của giắc kiểm tra - Nếu ống hồi nhiên liệu của bộ ổn định áp suất xăng trả về thùng chứa là bơm họat động tốt - Tháo dây kiểm tra - Tắt khoá điện Thử các bước trên, nếu bơm xăng không làm việc thì phải kiểm tra: + Cầu chì EFI + Các ổ giắc nối điện + Rơle + Rơle bơm xăng + Bơm xăng 87 • Kiểm tra áp suất bơm xăng - Tháo dây âm ăc-qui - Lắp đồng hồ đo áp suất nhiên liệu vào sau bơm xăng - Nối lại dây âm ăc-qui - Bật công tắc về vị trí ON (không khởi động động cơ) - Dùng dây nối cực +B và FP của giắc kiểm tra - Yêu cầu kỹ thuật: áp suất bơm xăng tốc độ không tải: + Khi chân không bộ điều áp: 206 - 255kPa + Khi chân không bộ điều áp: 265 - 304kPa - Tắt khóa điện và tháo dây nối cực +B và FP của giắc kiểm tra 4.2 Quy trình kiểm tra bảo dưỡng vòi phun.: - Kiểm tra họat động của vòi phun: Khởi động động cơ, dùng ống nghe kiểm tra hoạt động của vòi phun Yêu cầu phải nghe tiếng họat động lách tách - Kiểm tra điện trở của vòi phun: Tháo các dây đến vòi phun, dùng VOM kiểm tra điện trở của vòi phun Yêu cầu điện trở từ (13 - 15 ) Ω đối với vòi phun điện trở cao và điện trở từ Thay mới bô bin * Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến Điện trở cuộn dây cảm biến khoảng 140 - 160Ω Điện trở của cuộn dây cảm biến thay đổi tuỳ theo hãng xe ƒ Nếu không => Thay mới *Kiểm tra khe hở từ Dùng lá kiểm tra khe hở từ: 0,2 – 0,4mm Điều chỉnh lại nếu cần thiết Nếu vẫn tia lửa điện cao áp -> Thay mới IC đánh lửa 91 *Kiểm tra dây cao áp Điện trở một dây cao áp không quá 25 KΩ Hình 3.16 Kiểm tra dây cao áp 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Tuấn - Động đốt - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1999 Trần Duy Đức dịch - Ô tô - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir - Maxcơva - 1987 Nguyễn Tất Tiến - Đỗ Xuân Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy kéo - Nhà xuất giáo dục – 2002 Trịnh Văn Đại, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện – Cấu tạo và sửa chữa động ô tô - Xe máy – Nhà xuất Lao động –Xã hội - 2005 Trần Thế San – Đỗ Dũng – Thực hành, sửa chữa và bảo trì động xăng và động điêzen – Nhà xuất Đà Nẵng – 2000 Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – Nhà xuất Giáo dục – 2000 Nguyễn Đức Tuyên, Nguyễn Hoàng Thế – Sử dung, bảo dỡng và sửa chữa ôtô - Nhà xuất Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp -Tập – 1989 Nguyễn Oanh – Kỹ thuật sửa chữa Ô tô và động nổ hiện đại – NXB Giáo dục Chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - 1996 93 ... vao thi gian m cua kim phun ụ chờnh ap trc va sau l phun khụng ụi Thi gian phun ECU tớnh toan va iờu khiờn 28 CHNG BO DNG NG C TOYOTA 3S Quy trỡnh thỏo lp ng c TOYOTA 3S 1.1 Quy trỡnh thỏo TT... Cấu tạo bơm 1.21 xăng đặt thùng xăng c.S mch in: 25 Hờ thng iờu khiờn gụm rle chớnh va rle bm xng Rle bm xng c iờu khiờn qua ECU may Hình 1.22 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng qua ECU d Nguyờn... xng vờ thựng 5.6.3 Vòi phun xăng a Nhim v: Phun xng vao ng ng nap tao hn hp hoa khớ nhn c tớn hiờu t ECU - Voi phun : c b trớ trờn ng nap cua xi lanh, mi xi lanh mụt voi phun riờng biờt b Cu to:

Ngày đăng: 10/03/2017, 21:18

Mục lục

    CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S

    1.3. Đệm nắp máy và cạcte

    2.Cơ cấu phân phối khí

    4. Hệ thống làm mát

    5.4.Nguyên lý làm việc:

    5.6.2. Van điều áp xăng

    2.3. Những hư hỏng của hệ thống làm mát

    2.4. Hư hỏng của hệ thống bôi trơn

    - Lắp đúng theo thứ tự nổ

    4.3. Quy trình kiểm tra và khắc phục hệ thống đánh lửa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan