Kỹ thuật nuôi artemia, moina (bo bo), sâu gạo, luân trùng brachionus plicatilis

67 873 1
Kỹ thuật nuôi artemia, moina (bo bo), sâu gạo, luân trùng brachionus plicatilis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN TUYẾN KS NÔNG NGHIỆP Kỹ thuật nuôi • Artémia • Moina (bo bo) Sâu gạo Luân trùn; Brachionus plỉcatỉlỉs 'IỆN ĐH NHA TRANG iG 527 T (Các loại thức ăn cho tôm, cá, him cảnh) THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG 3000031870 NGUYỄN VĂN TUYẾN KS NÔNG NGHIỆP Kỹthuật nuôi ®Artemia ®Moina (bo bo) ®Sâu gạo e Luân trùng Brachioous plicatilis NHÁXUÁTBẦNTNANHNiẺN LỢI ÍCH TÙ VIỆC NUÔI ARTEMIA, MOINA (TRỨNG NƯỚC), LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS, SÂU GẠO Artemia, Moina (trứng nước, bo bo) loại thức ăn thiếu cho tôm, cá nuôi giai đoạn nhỏ Thị trường tiêu thụ Artemia Moina lớn, nghề nuôi Artemia Moina phát triển cho hiệu kinh tế cao Luân trùng Brachionus Plicatilis, sâu gạo thức ăn ưa thích cá cảnh, chim cảnh Hai loại tưcmg đổi dễ nuôi, thị trường tiêu thụ rộng Bà nuôi bán cho trại cá cảnh chim cảnh để cải thiện đời sổng gia đình Những kiến thức trình bày sách sưu tầm nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau lọc kiến thức cần thiết biên soạn thành sách với mục đích giúp bà có thêm kinh nghiệm việc nuôi chăm sóc đối tượng kể Hy vọng sách mang lại nhiều điều bổ ích cho bà nông dân PHẢN KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA BÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA I ĐẶC ĐIẺM HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ Vị trí phân loại Artemia thuộc: - Ngành: Arthropoda - Lớp: Crustacea - Lớp phụ: Branchiopoda - Bộ: Anostraca - Họ: Artemiidea - Giống: Artemia Đăc điểm hình thái Artemia phát triển trải qua giai đoạn: - Ẩu trùng nở (instar I = nauplius, có chiều dài 400-500 pm) có màu vàng cam, có mắt màu đỏ phần đầu ba đôi phụ Áu trùng giai đoạn I không tiêu hóa thức ăn máy tiêu hóa chưa hoàn chinh Lúc này, chúng sống dựa vào nguôn noãn hoàng - Sau khoảng từ lúc nở, ấu trùng lột xác trở thành ấu trùng giai đoạn II (instar II) Lúc này, chúng lọc tiêu hóa hạt thức ăn cỡ nhỏ có kích thước từ đến 50 pm máy tiêu hóa băt đâu hoạt động Au trùng tăng trưởng trâi qua 15 lân lột xác trước đạt giai đoạn trưởng thành Các đôi phụ xuất vùng ngực dân dân biên thành chân ngực Mắt kép xuât hai bên mắt - Từ giai đoạn 10 trở đi, thay đổi hình thái chuyển hỏa chức quan thể bắt đầu, chúng có biệt hóa giới tính, đực, anten chúng phát triển thành bám, anten bị thoái hóa thành phần phụ cảm giác (râu cảm giác) Các chân ngực biệt hóa thành ba phận chức năng: Các đốt chân chính, nhánh chân (vận chuyển lọc thức ăn) nhánh chân dạng màng (mang) - Artemia trưởng thành (dài khoảng 10-12 mm) có thể kéo dài với hai mắt kép, ống tiêu hóa thẳng, râu cảm giác 11 đôi chân ngực Con đực có đôi gai giao cấu phần sau vùng ngực (vị trí sau đôi chân ngực thứ 11) dễ nhận dạng nhờ vào túi ấp tử cung nằm sau đôi chân ngực thứ 11 Hình 1: : Vòng đời Artemia (theo Sorgeloos ctv., 1980) Phân bố Sự phân bố Artemia chia làm hai nhóm: Những loài thuộc Cựu giới (Oíd World) loài địa tôn từ rât lâu hô, vịnh tự nhiên Những loài thuộc Tân giới (New World) loài xuất vùng trước diện Artemia Sự có mặt chúng người, chim gió tạo mà tiêu biểu loài Artemia franciscana (đại diện cho loài Artemia Tân thể giới) sử dụng rộng rãi để thả nuôi nhiều ruộng muối khắp lục địa II ĐẶC ĐIẺM SINH HỌC Đặc điểm môi trucmg sống Artemia tìm thấy nơi mà vật (cá, tôm, giáp xác lớn) xuất (cao 70 ppt) độ mặn bão hòa (lớn 250 ppt) Artemia chết đồng loạt môi trường vượt ngưỡng chịu đựng (trở nên gây độc) việc trao đổi chất khó khăn Các dòng Artemia khác thích nghi rộng với biên đôi môi trường khác nhau, đặc biệt nhiệt độ (6-35°C), độ muối (độ mặn nước) thành phần ion môi trường sống Ở thủy vực nước mặn với muối NaCl thành phần chủ yếu tạo nên sinh cảnh Artemia ven biển sinh cảnh nước mặn khác nằm sâu đất liền, chẳng han hồ Great Salt Lake (GSL) Ưtah, Mỹ Các sinh cảnh Artemia khác nguồn gốc từ biển nằm sâu lục địa có thành phần ion khác nhiều so với nước biển Artemia nuôi rộng rãi Việt nam thuộc dòng Artemia franciscana, có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA) sau thời gian thích nghi, dòng gần trở thành dòng địa Việt nam chúng có nhiêu đặc diêm khác xa so với tổ tiên chúng, đặc biệt khả chịu nóng Hiện chúng phát triển tốt điều kiện: - Độ mặn: 80-120%o -Nhiệt độ: 22-35°C - Oxy hoà tan: không thấp mg/1 - pH từ tính đến kiềm (7.0-9.0) Đặc điểm dinh dưỡng Artemia loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa, chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào vi khuẩn có kích thước nhỏ 50pm Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia diện thường có chuồi thức ăn đơn giản thành phần giống loài tảo Artemia thường xuất nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt loài tôm, cá động vật cạnh tranh thức ăn khác luân trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo Ở sinh cảnh nhiệt độ, thức ăn nồng độ muối nhân tố ảnh hưởng đến mật độ quần thể Artemia đến vắng mặt tạm thời chúng Trong nghề nuôi Artemia ruộng muối, nông dân thường sử dụng phối họp phân chuồng (chủ yếu phân gà) kết họp với phân vô (Urea, DAP ) đê gây màu trực tiếp (trong ao nuôi Artemia) gián tiếp (ngoài ao bón phân) trước cấp nước “màu” (nước tảo) vào ao nuôi Phân gà bón trực tiếp vào ao nuôi, việc cung cấp dinh dưỡng kích thích tảo phát triển, phân nguồn thức ăn trực tiếp cho Artemia Ngoài ra, lượng nước tảo cung cấp vào ao hàng ngày thiếu hụt, nông dân sử dụng cám gạo, bột đậu nành loại phụ phẩm nông nghiệp khác để trì quần thể Artemia 10 BÀI KỸ THUẬT NUỒIARTEMIA Artemia loài giáp xác nhỏ sống nước lợ mặn sinh sản trứng nước có độ mặn cao, mà có ruộng muôi đủ tiêu chuẩn độ mặn cho artemia đẻ trứng Artemia đẽ độ mặn thấp 120%o 11 b) N h iệ t đ ộ Nhiệt độ thích hợp cho luân trùng phụ thuộc vào hình thái chúng Luân trùng dòng lớn (dòng L) phát triển tốt nhiệt độ 18 - 25°c luân trùng dòng nhỏ (dòng S) thích hợp với nhiệt độ 28 - 35°c, nhìn chung dao động nhiệt độ thích hợp cho luân trùng 20 - 30°c Nhiệt độ ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá khả tiêu thụ thức ăn luân trùng Ở nhiệt độ cao tăng khả tiêu thụ thức ăn đồng thời tăng chi phí thức ăn Ở nhiệt độ cao, luân trùng tiêu thụ nhanh nguồn carbohydrate chất béo dự trữ c) pH Trong tự nhiên luân trùng sống pH từ -1 , thích hợp 7,5 - 8,5 Hoạt động bơi lội hô hấp luân trùng không thay đổi pH khoảng 6,5 - 8,5 suy giảm pH 5,6 8,7 Hoạt động bơi lội luân trùng môi trường kiềm giảm nhanh môi trường axit d ) Ả nh s n g Khi so sánh hệ thống nuôi trời với ánh sáng mặt trời đầy đủ nuôi điều kiện tối, Fukusho (1989) nhận thấy luân trùng B plicatilis 54 phát triển tốt điều kiện ánh sáng đầy đủ Theo Fulks Main (1991), ánh sáng kích thích phát triên luân trùng nhờ vào gia tăng phát triển vi khuân quang họp tảo bể nuôi e) O xy - Luân trùng có khả chịu đựng điều kiện oxy ppm - Nồng độ oxy bể nuôi luân trùng thay đôi lớn tùy theo nhiệt độ, độ mặn, mật độ luân trùng, loại thức ăn, mật độ thức ăn - Sục khí với tốc độ 60 - 100 lít/phút/m3 đảm bảo đủ oxy cho luân trùng nuôi J) N H NH gây độc động vật thủy sinh Hàm lượng N-NH hàm lượng tổng cộng N-NH4+ (TAN) có phụ thuộc vào^H nhiệt độ Fulks Main (1991) nêu mối quan hệ hàm lượng NH mật độ luân trùng thấp bể nuôi luân trùng Họ điều tra ảnh hưởng tức thời lâu dài NH đến tốc độ phát triển sinh sản luân trùng đến kết luận “NH yếu tổ hạn chế phát triển quần thể hệ thống nuôi luân trùng” Hoff Snell (2004) đề nghị hàm lượng NH bể nuôi luân trùng 55 không nên vượt ppm NH nông độ 8-13 ppm làm giảm 50% sức sinh sản tốc độ tăng trưởng quần thể Thức ăn cách cho ăn - Với hàm lượng HUFA cao, Chlorella không thức ăn quan trọng luân trùng mà dùng để làm giàu acid béo cho luân trùng số động vật phù du khác trước dùng chúng làm thức ăn cho cá loài nuôi thủy sản khác - Sử dụng 5% tảo Chlorella 95% men bánh mì cho hiệu suất luân trùng chất lượng dinh dưỡng cao Ngoài ra, để tăng giá trị dinh dưỡng giảm giá thành sản xuất luân trùng, người ta thường sử dụng kết họp loại thức ăn với nhau, mà phổ biến kết hợp men bánh mì tảo Lượng tảo cho vào nhiều tốt không làm thức ăn cho luân trùng mà có tác dụng cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi nhân tố khống chế vi khuẩn gây bệnh - Do vậy, để cung cấp thức ăn đồng thời làm giàu hóa HUFA cho luân trùng trình nuôi, nên sừ dụng thức ăn tảo Chlorella men bánh mì với công thức 5% tảo Chlorella 95% men bánh mì 56 - Cách cho ăn: + Do luân trùng có đặc tính ăn lọc liên tục nên cho ăn phải cung cấp thức ăn với lượng vừa phải Khoảng cách cho ăn ngắn nhằm hạn chế tình trạng bể luân trùng thừa thức ăn làm giảm chất lượng nước luân trùng bị đói (do không cung cấp thức ăn kịp thời) + Như vậy, tần suất cho ăn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tốc độ phát triển luân trùng Luân trùng phải cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ nhằm trì chất lượng nước tránh trường họp cho ăn thừa bỏ đói luân trùng + Ngoài ra, luân trùng bị đói trước thu hoạch giá trị dinh dưỡng chúng thấp Đây nguyên nhân làm tăng tỉ lệ hao hụt ấu trùng tôm cá sử dụng luân trùng làm thức ăn * Kỹ thuật làm giàu hóa HUFA tảo: tảo cấp đầy bể nuôi, sau cho luân trúng vào, mật độ cao 700- 1200 ct/ml Sau 24 thu hoạch luân trùng cho ấu trùng cá ăn Phòng ngừa địch hại - Trong suốt thời gian nuôi, cần phải định lượng kiểm tra luân trùng hàng ngày kính hiên vi 57 Copepod, Protozoa Vi khuẩn yếu tố làm suy giảm luân trùng yếu tố môi trường xấu mức, NH3 - Theo dõi tốc độ sinh sản hoạt động luân trùng cho biết luân trùng có khỏe hay không Giàu hóa HUFA cho luân trùng - Giá trị dinh dưỡng luân trùng phụ thuộc vào loại thức ăn mà chúng ặn vào, nên nuôi luân trùng thức ăn dinh dưỡng luân trùng khó đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi, ấu trùng tôm, cá biển Vì thế, việc bổ sung dinh dưỡng cho luân trùng sau nuôi cần thiết trước cho ấu trùng tôm, cá ăn - Để bổ sung dinh dưỡng cho luân trùng cách làm giàu hóa thành phần HUFA (n-3), acid béo không no cao phân tử, giúp cho luân trùng tăng thành phần dinh dưỡng để đáp ứng nhu câu dinh dưỡng cho âu trùng tôm, cá Sau số phương pháp làm giàu hóa HUFA cho luân trùng + Bổ sung tảo Những loài tảo chứa nhiều acid béo cao không no tảo Nanochloropsis (chứa nhiều :5 n-3 ) Isochysis (chứa nhiều 22:6n-3) lý tưởng làm 58 thức ăn cho luân trùng Mật độ tảo thích họp triệu tb/ml Sau cho luân trùng cô đặc vài giờ, luân trùng ăn tảo đầy thể chúng dùng làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá Tùy nhu cầu đối tượng nuôi mà dùng tảo khác với chất lượng khác Để trì chất lượng luân trùng tốt, bể nuôi ấu trùng tôm cá cần có tảo để vừa làm môi trường vừa làm thức ăn cho luân trùng bể trước luân trùng trở thành thức ăn cho ấu trùng tôm cá + Bổ sung thức ăn tổng họp Nhiều loại thức ăn tổng họp dùng để bổ sung dinh dưỡng vào luân trùng cho kết tốt DHA-CS, DHA-PS, ss Ưu điểm phương pháp thức ăn có nguồn HUFA ổn định tương đương với HU FA từ loại phiêu sinh động vật tự nhiên Phương pháp đơn giản, tiện lợi tổn lao động so với việc bô sung tảo + Bổ sung dầu cá Đây phương pháp đơn giản, rẻ dễ thực Có thể tự chế thức ăn cách dùng dầu cá, dầu mực trộn với lòng đỏ trứng gà hay dùng với dạng thương mại Luân trùng với mật độ 200-300 con/ml cho vào dung dịch dầu cá khoảng giờ, sau thu rửa cho ấu trùng tôm cá ăn 59 Phương pháp thí nghiệm kết là: Hàm lượng DHA-EPA cực đại đạt công thức giàu hóa luân trùng với viên dầu gan mực sau (DHA= 73,2, EPA= 46,3 mg trọng lượng khô), công thức giàu hóa luân trùng với DHAce (DHA= 64,8, EPA= 64,3 mg trọng lượng khô) sau 12 giờ, Protein Selco (DHA= 65,7, EPA= 24 mg trọng lượng khô) sau Aqualene (DHA= 7,3, EPA= 2,7 mg trọng lượng khô) sau 12 Từ kết nghiên cứu trên, kết luận sản phẩm giàu hóa luân trùng tốt ứng dụng ương nuôi ấu trùng cá, viên dầu gan mực Protein Selco, thời gian giàu hóa ngắn cho luân trùng có hàm lượng EPA DHA cao - Ngoài ra, Vitamin c rẩt cần thiết cho ấu trùng tôm cá Có thể bổ sung vitamin c thông qua tảo Bên cạnh đó, bổ sung Protein Protein tổng họp nhằm đảm bảo hàm lượng Protein tốt cho ấu trùng tôm cá Thu hoach « - Dùng lưới lọc để cô đặc lại trước cho ấu trùng tôm, cá ăn để loại bỏ nước dơ bẩn chất cặn bã lơ lửng 60 - Cho nước nuôi luân trùng qua lưới 250jưn để loại copepod, sau cho qua lưới 80-100pm - Sau thu hoạch cần rửa luân trùng nước trước cho ấu trùng tôm cá ăn * Lưu ý: lọc, túi lọc phải ngập nước tránh để khô làm luân trùng yếu dễ bị chết Lưu giữ giống luân trùng Nhằm chủ động trì nguồn giống luân trùng sạch, hạn chế rủi ro thường hay xảy trình nuôi sinh khối Luân trùng nuôi môi trường có tảo phòng thí nghiệm định kì san, nhân lên dung tích nhỏ Đây phưong pháp an toàn, dễ thực - Thực ống nghiệm 50ml đặt giá quay, giúp đảo lộn không khí nước ống nghiệm, giá nuôi đặt phòng thí nghiệm, nhiệt độ 28°c, cường độ ánh sáng 2000 lux Dụng cụ nuôi khử tủ sấy nước sôi 25ppt khử trùng NaClO 5ppm'trước sử dụng - Mật độ luân trùng cấy vào ống nghiệm con/ml - Thức ăn cho luân trùng Chlorella cô đặc (1 -2 X 10 8tb/ml), lưu giữ 4°c tuần 61 - Mỗi ngày cho luân trùng ăn 200pl/ổng nghiệm, dùng tảo tươi dùng 4ml cho ống - Sau tuần, mật độ luân trùng tăng đến 200con/ml Dùng lượng nhỏ để làm giống, lượng lại dùng nuôi bình hay bể lớn * Ngoài có số phưong pháp: - Phương pháp giữ lạnh dược thử nghiệm, nhiệt độ nước 4°c thay nước cấp tảo trì mật độ khoảng 22 ngày - Phương pháp cấp đông thử nghiệm dạng trứng nghỉ nhiệt độ - 196°c chất chổng đông dimethyl sulfoxide 62 PHẦN KỸ THUẬT NUỒI SÂU GẠO (thức ăn cho chim, cá cảnh) Sâu gạo loại thức ăn bổ dưỡng khoái nhiều loại chim ăn sâu số loài cá cảnh (đặc biệt cá rồng) Hiện nay, số người chơi chim, cá cảnh tự nhân giống nuôi sâu gạo làm thức ăn cho vật cưng 63 Kỹ thuật nuôi sâu gạo - Sâu gạo, tên tiếng Anh Supervvorm, tên khoa học Zoophobas mario, trưởng thành, chúng dài khoảng - cm Chúng dề nuôi, sống lâu, môi trường sống không chật chội, cho ăn uống đầy đủ, cách, chúng sống đến - tháng - Sâu gạo nuôi thùng nhựa hay bể kiếng với thể tích khoảng 40 lít nước Trước cho sâu vào, cần phải rải lớp cám màu vàng, loại dùng để làm thức ăn cho gà con, dày khoảng 3cm Trong thùng với thể tích nêu chứa khoảng 1000 sâu gạo - Thức ăn chủ yếu chúng từ lớp cám thức ăn gà Ngoài ra, táo, khoai tây, cà rốt cắt lát mỏng, rau xà lách nguồn thức ăn cung câp nước cho giông sâu Khoảng - tháng, bạn nên thay lớp cám thùng, bọn sâu ăn hêt lớp cám cũ Một điều nên ghi nhớ nguồn thức ăn cung cấp nước cho sâu, nên thay - ngày/lần, thiếu chúng, sâu tự ăn thịt lẫn để thay cho nguồn nước - Nếu bạn muốn thêm chất bổ dưỡng cho cá rồng hay chim quý mình, co thể cho sâu gạo ăn thêm loại thức ăn khô có sẵn vitamin Khi chúng ăn no (sau 24 tiếng) thức ăn bổ 64 dưỡng thảy cho cá hay chim ăn Nuôi sâu có thế, đcm giản nhẹ nhàng, kết tuyệt vời - Một điều xin lưu ý sâu gạo chịu lanh dở, nhiệt độ 17°c, chúng chết cách mau lẹ Nhiệt độ thích hợp cho giống sâu là từ 21 - 27°c Kỹ thuật gây giống sâu gạo - Kích thích sâu chuyển nhộng: Muốn kích thích chúng thành nhộng nên có hộp có ngăn nhỏ để bỏ riêng sâu gạo vào, đậy năp lại, đê bóng khoảng vài ngày đên tuân Năp đậy nên khoét lô nhỏ đê có dưỡng khí oxygen cho sâu thở - Giống sâu bị cho vào môi trường cuộn tròn, chật cứng cộng thêm bóng tối thúc đẩy trình tiến hóa để trở thành nhộng khoảng vài ngày đến tuần Khi bắt đầu nên chọn 50 - 100 sâu gạo để biết 50 100 có đủ sâu đực sâu Trong khoảng vài ngày đến tuần, sâu bị băt ép phải cuộn tròn tình trạng khó nhúch nhích, chúng trở thành nhộng Con nhộng thời gian - tuần không ăn mà từ từ biên dạng thành bọ 65 - Sau biển dạng thành bọ (bọ sâu), khoảng 24 - 48 tiếng sau chúng cứng cáp Lúc nên lấy chúng bỏ vào thùng để mang ánh sáng (tuyệt đối không để ánh nắng rọi trực tiếp vào chúng, chúng chết khoảng nửa tiếng ánh sáng chiếu trực tiếp), nơi chúng giao họp sinh sản - Bên thùng lớp cám cho gà ăn khoảng 3cm Thùng nên thùng để nuôi dưỡng bọ sâu, không nên để chung bọ đen với đám sâu gạo - Trong khoảng tuần đầu bọ sâu không làm chi mà hút nước từ miếng táo lát mỏng Vì thời gian tuần nên thay táo hay khoai tây - ngày lần - Sau khoảng tuần, chúng bắt đầu tụ tập vỉ đựng trứng gà đặt sẵn cho chủng Trên vỉ trứng này, hay phía bên dưới, đảm bọ đen giao họp đẻ trứng Trứng chúng nhỏ li ti, khó thấy - Trứng nở nhiệt độ từ 22 - 27°c Trong thời gian này, không nên đụng chạm, di chuyển vật thùng, tuyệt đổi không tác động gỉ đên chúng - Cần ý không để nhiệt độ hạ thẩp mức 22°c trứng không nở 66 MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA 11 PHẦN 2: KỸ THUẬT NUÔI M O IN A .23 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MOINA 23 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI MOINA 29 PHẦN 3: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLÍCATILIS 40 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 40 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 53 PHẦN 4: KỸ THUẬT NUÔI SÂU GẠO 63 6.7 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIẼN 62 Bà Triệu, H Nội ĐT: (84.04) 38229413 ■ Fax: 04.39436024 Email: nxbthanhnien@vnn.vn C h i n h n h : 27B Nguyễn Đình Chiểu, P Đ a Kao, Q l, T P H Chí Minh ĐT: (08) 39106963 - Fax: (08) 39106961 KỸ THUẬTNUỔỈ ARTEMIA M01NA (BO BO) SÂU GẠO LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Sửa in: Bìa: MAI THỚI CHÍNH NGUYỄN SƠN NGUYỄN GIANG DN SÁCH THÀNH NGHĨA In 1.000 cuốn, khổ 13*19cm Tại Công ty cổ phấn in Bến Tre Giấy CNKHĐTsố 505-2012/CXB/10-16/TN Quyết định xuất số: 42/QĐ-TN/CN cấp ngày 15/05/2012 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2012 ... nuụi đArtemia Moina (bo bo) đSõu go e Luõn trựng Brachioous plicatilis NHXUTBNTNANHNiN LI CH T VIC NUễI ARTEMIA, MOINA (TRNG NC), LUN TRNG BRACHIONUS PLICATILIS, SU GO Artemia, Moina (trng nc,... nuụi giai on cũn nh Th trng tiờu th Artemia v Moina rt ln, vỡ th ngh nuụi Artemia v Moina rt phỏt trin v cho hiu qu kinh t cao Luõn trựng Brachionus Plicatilis, sõu go l thc n a thớch ca cỏ cnh,... THIU Vẩ MOINA I Gii thiu - Daphnia l loi giỏp xỏc nc ngt nh gi l rn nc Tờn ny khụng nhng ỏm ch n kớch 23 thc nh m cũn chuyn ng git cc ca chỳng ong nc Cỏc chi rn nc (Daphnia) v trng nc (Moina)

Ngày đăng: 10/03/2017, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan