Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

32 335 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - Nguyễn Ngọc Anh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ MÔI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Hoàng Ngọc Quang Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ii Danh mục bảng iv Danh mục hình iv Danh mục chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quản lý môi trƣờng công cụ kinh tế 1.1.1 Khái quát công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng 1.1.2 Một số công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng 1.2 Quỹ môi trƣờng quản lý môi trƣờng 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Vai trò ý nghĩa 1.2.3 Nguồn hình thành 1.2.4 Tổ chức quản lý quỹ môi trƣờng 1.3 Tình hình quản lý sử dụng Quỹ môi trƣờng giới Việt Nam 1.3.1 Quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng số quốc gia giới 12 1.3.2 Tình hình quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Việt Nam 15 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng cho TKV 20 1.4 Tổng quan quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 21 1.4.1 Thông tin chung Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt NamTKV 21 1.4.2 Sơ lƣợc quỹ môi trƣờng tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam .34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu số liệu 45 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đánh giá trạng quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam 46 3.1.1 Những kết đạt đƣợc quản lý, sử dụng quỹ môi trƣờng 46 3.1.2 Những bất cập, tồn quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng – TKV 52 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quan điểm định hƣớng 56 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng – TKV Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 74 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Quỹ môi trƣờng nƣớc giai đoạn chuyển đổi 12 Bảng 1.2 Cơ quan quản lý Quỹ môi trƣờng số nƣớc 15 Bảng 1.3 Đánh giá sơ lƣợc tác động hoạt động khai thác than đến môi trƣờng 29 Bảng 1.4 Chi phí cho công tác BVMT TKV giai đoạn 2011-2015 37 Bảng 3.1 Đánh giá kết quỹ hoạt động cải tạo phục hồi môi trƣờng giai đoạn 2011-2015 46 Bảng 3.2 Dự báo vốn đầu tƣ công trình bảo vệ môi trƣờng 61 Danh mục hình Trang Hình 1.1 Biểu đồ sản lƣợng sản xuất tiêu thụ than 24 Hình 1.2 Biểu đồ doanh thu nộp ngân sách nhà nƣớc 2011-2015 25 Hình 1.3 Cơ cấu ngành nghề TKV năm 2015 26 Hình 1.4 Quy trình khép kín hoạt động khai thác than 23 Hình 1.5 Mô hình quản lý quỹ môi trƣờng TKV 39 Hình 3.1 Bãi thải Nam Đèo Nai 45 Hình 3.2 Đập Giáp Khẩu- Bãi tải Bắc Núi Béo 47 Hình 3.3 Chi đầu tƣ cho công trình xử lý nƣớc thải giai đoạn 2011-2015 49 Hình 3.4 Trạm xử lý nƣớc thải mỏ Vàng Danh 49 Hình 3.5 Nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp TKV Cẩm Phả 51 Hình 3.6 Hệ thống phun sƣơng dập bụi mỏ Núi Béo 50 Hình 3.7 Biểu đồ dự báo nhu cầu sử dụng vốn cho bảo vệ môi trƣờng TKV đến năm 2020 65 Danh mục chữ viết tắt BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CBCNV Cán công nhân viên CDM Cơ chế phát triển CERs Chuyển nhƣợng chứng giảm phát thải CP Cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc GEF Quỹ môi trƣờng toàn cầu HĐTV Hội đồng thành viên HL Hầm lò NSNN Ngân sách Nhà nƣớc ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTBV Phát triển bền vững PTGĐ Tổng giám đốc QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QHPT Quy hoạch phát triển TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCTD Tổ chức tín dụng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKCS Thiết kế sở TKV Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng XLNT Xử lý nƣớc thải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trƣờng 55/2014/QH13, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, công tác bảo vệ môi trƣờng Nƣớc ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bƣớc đƣợc xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, môi trƣờng Nƣớc ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: Đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lƣợng nguồn nƣớc suy giảm mạnh; không khí nhiều đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm nặng; khối lƣợng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trƣờng hợp bị khai thác mức, quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình đô thị hoá, gia tăng dân số mật độ dân số cao, tình trạng đói nghèo chƣa đƣợc khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm hoạ thiên tai diễn biến xấu khí hậu toàn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trƣờng, đặt công tác bảo vệ môi trƣờng trƣớc thách thức gay gắt Những yếu kém, khuyết điểm công tác bảo vệ môi trƣờng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nhƣng chủ yếu chƣa có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng, chƣa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể cấp, ngành ngƣời cho việc bảo vệ môi trƣờng; chƣa bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, thƣờng trọng đến tăng trƣởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam, hoạt động ngành công nghiệp nặng gồm khai thác than, khoáng sản, luyện kim, lƣợng, vật liệu nổ công nghiệp, trụ cột đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia Tuy nhiên, đặc thù ngành nghề khai thác than khoáng sản kim loại gây nhiều tác động xấu tới môi trƣờng, chất thải rắn, bụi, nƣớc thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung chất thải khác gây ô nhiễm môi trƣờng lớn Nhận thức đƣợc điều đó, từ thành lập (Tổng công ty Than Việt Nam - TVN trƣớc đây) TKV nỗ lực đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bao gồm xử lý, phòng ngừa, cải tạo, phục hồi, hoàn nguyên nâng cao chất lƣợng môi sinh, môi trƣờng, đặc biệt khu vực tiến hành khai thác TKV doanh nghiệp nƣớc thành lập quỹ môi trƣờng từ đầu năm 1999 Quỹ môi trƣờng đƣợc thành lập thể rõ ràng nỗ lực không ngừng trách nhiệm cao TKV việc thực chiến lƣợc sản xuất hơn, tăng trƣởng xanh phát triển bền vững Những thành đạt đƣợc TKV thời gian qua việc bảo vệ cải tạo môi trƣờng địa bàn khai thác đáng ghi nhận Đó mặt tích cực việc sử dụng nguồn quỹ môi trƣờng Tuy nhiên, với phát triển không ngừng sản xuất kinh doanh TKV năm tới nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu than, khoáng sản, lƣợng ngày tăng cao kinh tế, nhƣ yêu cầu BVMT đặt ngày cao nghiêm ngặt với tham gia quản lý, giám sát toàn xã hội, cộng đồng dân cƣ địa bàn môi trƣờng ngày sâu rộng, đòi hỏi tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng khai thác than, khoáng sản, có việc sử dụng nguồn quỹ môi trƣờng cách có hiệu yếu tố giúp Tập đoàn TKV phát triển nhanh bền vững, đặc biệt thời kỳ nƣớc đẩy mạnh thực chiến lƣợc ứng phó với biến đổi khí hậu chiến lƣợc phát triển bền vững Do đó, việc luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trường Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động khai thác than, khoáng sản Tập đoàn TKV thật cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá đƣợc trạng quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam từ đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích, đánh giá trạng quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Nghiên cứu, đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tại đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam + Phạm vi thời gian: Công tác quản lý sử dụng quỹ giai đoạn 2011-2015 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp đƣợc sở khoa học để lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo giúp Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam xây dựng quy định phù hợp để nâng cao công tác quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị luận văn gồm chƣơng sau đây: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quản lý môi trường công cụ kinh tế 1.1.1 Khái quát các công cụ kinh tế quản lý môi trường a) Khái niệm Công cụ kinh tế (hay gọi công cụ dựa vào thị trƣờng) công cụ sách đƣợc sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động đến hành vi tác nhân kinh tế theo hƣớng có lợi cho môi trƣờng Các công cụ kinh tế biện pháp khuyến khích kinh tế, đƣợc xây dựng tảng quy luật kinh tế thị trƣờng nhằm tác động đến hành vi ngƣời gây ô nhiễm từ chuẩn bị thực thi định Khác với công cụ pháp lý, công cụ kinh tế cho phép ngƣời gây ô nhiễm có nhiều khả lựa chọn hơn, linh hoạt định phản ứng cần có tác động từ bên Hiểu theo nghĩa hẹp, công cụ kinh tế khuyến khích tài nhằm làm ngƣời gây ô nhiễm tự nguyện thực hoạt động có lợi cho môi trƣờng b) Vai trò công cụ kinh tế Công cụ kinh tế đƣợc áp dụng rộng rãi giới quản lý môi trƣờng Kinh nghiệm thực sách môi trƣờng nhiều nƣớc cho thấy, loại công cụ sách môi trƣờng thƣờng đƣợc sử dụng tổng hợp để đạt đƣợc mục tiêu cuối cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Chính thế, nhà hoạch định sách thƣờng đƣa lựa chọn cho loại công cụ bổ sung, hỗ trợ lẫn để đạt đƣợc giải pháp tốt cho môi trƣờng Đối với nƣớc phát triển, ngân sách nhà nƣớc eo hẹp, khoản dành cho mục tiêu môi trƣờng nhỏ bé công cụ kinh tế đƣợc coi biện pháp vừa giúp tăng nguồn thu cho ngân sách, vừa giúp đạt đƣợc mục tiêu môi trƣờng với chi phí nhỏ thuế ô nhiễm Tỉ lệ vốn góp vào quỹ phía Trung Quốc Ngân hàng Thế giới 4:6 Chi cục bảo vệ môi trƣờng đô thị góp 106 triệu nhân dân tệ năm, tổng số 530 triệu nhân dân tệ vòng năm sau Ngân hàng Thế giới giải ngân xong Chi cục bảo vệ môi trƣờng đô thị tiếp tục đóng góp để trả lãi suất vốn gốc khoản vay Ngân hàng Thế giới nhằm trì quy mô quỹ Ở Thái Lan, quỹ môi trƣờng quốc gia đƣợc thành lập năm 1992 với số vốn ban đầu 6,5 tỉ Bạt (tƣơng đƣơng 200 triệu USD) Quỹ có mục đích khuyến khích trì chất lƣợng môi trƣờng, hỗ trợ quyền địa phƣơng, doanh nghiệp nhà nƣớc khu vực tƣ nhân thông qua việc cấp tín dụng ƣu đãi cho dự án môi trƣờng, dự án xử lý ô nhiễm không khí, xử lý nƣớc thải xử lý chất thải rắn Cơ quan quản lý Quỹ môi trƣờng tuỳ thuộc vào nƣớc nên khác nhau, quan có xu hƣớng giữ vai trò tìm kiếm đáp ứng nguồn thu chủ yếu quỹ Bảng 1.2 trình bày số ví dụ quan quản lý quỹ môi trƣờng số nƣớc Bảng 1.2 Cơ quan quản lý Quỹ môi trường số nước Nước Butan Bolivia Colombia Cơ quan quản lý WF; Chính phủ ; Cơ quan xã hội Hoàng gia bảo vệ thiên nhiên Đại diện Chính phủ; Liên minh ngƣời da đỏ; Cơ quan phi Chính phủ địa phƣơng; Khu vực tƣ nhân Cơ quan phi Chính phủ địa phƣơng; Cục kế hoạch quốc gia; Bộ môi trƣờng; Hội đồng địa phƣơng Guatemala Madagascar Philippines WF; Cơ quan phi Chính phủ địa phƣơng ; Chính phủ; Cơ quan phi Chính phủ Bộ Thuỷ sản công nghiệp du lịch quốc gia, Cơ quan phi Chính phủ địa phƣơng, WFF Cơ quan phi Chính phủ địa phƣơng; Các tập đoàn kinh doanh; Các Uỷ ban vùng tỉnh Nước Cơ quan quản lý Thái Lan Vụ Kiểm tra tổng hợp; Bộ Tài Nguồn: Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 1.3.2 Tình hình quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Việt Nam 1.3.2.1 Sự cần thiết việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Ở Việt Nam, công cụ kinh tế phương tiện sách quản lý bảo vệ môi trường điều mẻ từ lâu sử dụng công cụ pháp lý hay cụ thể công cụ hành để quản lý bảo vệ môi trường Trước thời kỳ đổi mới, nhà nước quản lý đất nước chủ yếu mệnh lệnh huy từ trung tâm gần giống “điều hành kiểm soát” Mặc nhiên kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, lúc quy định thể việc mệnh lệnh Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhà nước ta tiến hành công đổi với kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công cụ hành với việc dùng mệnh lệnh kiểm soát đưa quy định cứng nhắc bắt buộc các tổ chức, cá nhân tác động đến môi trường phải tuân theo chuẩn mực định, điều dẫn đến tình trạng thiếu linh hoạt việc lựa chọn phương thức kinh tế điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp, việc áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý bảo vệ môi trường việc cần thiết thời kì kinh tế mở nước ta Thực tiễn cho thấy bảo vệ môi trường các nước tư Phương tây sử dụng các quy định pháp lý dạng “mệnh lệnh, kiểm soát” để quản lý bảo vệ môi trường kinh nghiệm rút ra: Nếu dùng mệnh lệnh kiểm soát không đạt hiệu kinh mong muốn vì: - Các quan quản lý môi trường nói chung thường xuyên phải đối mặt với cắt giảm ngân sách giảm dần lực quản lý môi trường Không áp dụng các công cụ kinh tế nghĩa ngân sách cho bảo vệ quản lý môi trường phần không nhỏ điều ảnh hưởng tới ngân sách quan quản lý, dấn đến lực quản lý không cao - Sự quan tâm tới quản lý môi trường mang tính cứng nhắc, thiếu linh hoạt, không tạo lựa chọn cho các chủ thể có hành động tác động tới môi trường, không tạo hội cho các doanh nghiệp hoạt động Khi nghiên cứu vấn đề áp dụng các công cụ kinh tế quy định pháp lý (CAC) các nhà nghiên cứu rút ba điều thuận lợi sau: - Tăng hiệu chi phí: Hệ thống công cụ kinh tế thường đạt với thành công với mục tiêu môi trường các quy định “điều hành kiểm soát” mức chi phí thấp Việc sử dụng giá cung cấp tính linh hoạt việc ứng phó với tín hiệu giá cho phép người các doanh nghiệp tìm hiểu chi phí thấp khả lựa chọn họ, bảo đảm cho việc chi phí môi trường mức tối thiểu từ đảm bảo lợi ích kinih tế các doanh nghiệp Đây điều thuận lợi đáng kể công tác quản lý bảo vệ môi trường các nhà quản lý các chủ thể hành động tác động đến môi trường - Khuyến khích nhiều cho việc đổi mới: Áp dụng công cụ kinh tế quan quản lý không lệnh cho chiến lược kiểm soát mà người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm Trước có hành động tác động tới môi trường các chủ thể phải có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đặc biệt quá trình hoạt động sản xuất cần đổi lĩnh vực chẳng hạn thay đổi dây chuyền công nghệ có tác động đến môi trường cao họ không phạm luật miễn họ phải báo cáo với quan quản lý môi trường quan cho phép có đủ điều kiện tiêu chuẩn môi trường Công cụ kinh tế cung cấp tiếp tục phương án hoạt động kinh tế, tích cực để phát triển lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả, lựa chọn không theo các quy ước định sẵn - Khả tiếp nhận xử lý thông tin tốt hơn: Công cụ kinh tế dựa vào thị trường cân nhắc đến hiệu chi phí cho phép đạt các mục tiêu môi trường với chi phí thống Áp dụng công cụ kinh tế dựa vào mức phí phải nộp việc đánh giá tác động môi trường thông qua quan quản lý ghi nhận hậu hành động tác động tới môi trường doanh nghiệp, từ mà xử lý, khắc phục hậu Đặc biệt đảm bảo tính khả thi khả tiếp nhận thông tin Ngoài ra, việc áp dụng các công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường số thuận lợn khác như: Tăng hiệu môi trường phải có chi phí cho việc bảo vệ môi trường nên việc tính toán đến lợi ích kinh tế nhà sản xuất phải ý tới việc bảo vệ môi trường Để giảm chi phí tăng lợi ích kinh tế nhà sản xuất kinh doanh phải lựa chọn phương án mà mức độ gây ô nhiễm đến môi trường thấp Như vậy, đương nhiên công tác quản lý bảo vệ môi trường có hiệu cao Một thuận lợi áp dụng các công cụ kinh tế công tác quản lý bảo vệ môi trường tạo linh hoạt mềm dẻo các nhà sản xuất kinh doanh có hành động tác động tới môi trường Những lợi ích việc áp dụng công cụ kinh tế không mang tính lý thuyết mà kiểm chứng thực tiễn Các công cụ kinh tế tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật thông qua việc lồng ghép chi phí bảo vệ môi trường vào chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm Để đạt hiệu mục đích quản lý bảo vệ môi trường việc áp dụng các công cụ kinh tế vô quan trọng cần thiết nước ta 1.3.2.2 Tình hình quản lý sử dụng quỹ môi trường Việt Nam Đối với Việt Nam, việc sử dụng công cụ kinh tế phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội mà phải đồng bộ, kết hợp với công cụ khác việc quản lý chất lƣợng môi trƣờng kiểm soát ô nhiễm Vì thế, vấn đề việc hoạch định sách, chiến lƣợc môi trƣờng chọn công cụ kinh tế hay công cụ pháp lý, mà làm để lựa chọn đƣợc phối hợp tối ƣu loại hình công cụ này, xuất phát từ thực tiễn kinh tế, trị, xã hội khả thực thi cụ thể Nguyên tắc chung áp dụng công cụ kinh tế nên loại hình đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với cấu thể chế lực có Tuy nhiên, sau nên Việt Nam lại có lợi việc học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc Điều dễ nhận thấy khác với số nƣớc kinh tế thị trƣờng phát triển, Việt Nam, công cụ kinh tế không thay mà bổ sung cho công cụ luật pháp Hệ thống tiêu chuẩn công cụ pháp luật giữ vai trò sở để đánh giá hiệu sách môi trƣờng Điều tạo điều kiện cho yếu tố tích cực biện pháp điều chỉnh pháp luật đƣợc bổ sung tính linh hoạt biện pháp kinh tế Cả nƣớc hiê ̣n có 41 tổ chức quỹ bảo vệ môi trƣờng có quỹ bảo vệ môi trƣờng Trung ƣơng (Quỹ bảo vệ môi trƣờng Việt Nam ), 39 quỹ bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng quỹ bảo vệ môi trƣờng ngành than - Quỹ môi trƣờng quốc gia: Đƣợc thành lập theo định số 02/2014/QĐTTg ngày 13/01/2014; - Quỹ môi trƣờng TP Hồ Chí Minh: Đƣợc thành lập ngày 03 tháng năm 2013; - Quỹ môi trƣờng TP Hà Nội: Thành lập ngày 15/5/2000 với nguồn vốn 300 tỷ đồng Việt Nam (ba trăm tỷ đồng) Ngân sách Thành phố cấp, tiếp nhận 100.000 USD Dự án Quốc gia VIE/97/007 (Vốn điều lệ đƣợc ngân sách Thành phố bổ sung thƣờng xuyên hàng năm); - Quỹ môi trƣờng toàn cầu (GEF) Việt Nam: Để điều phối hoạt động hỗ trợ GEF Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thành lập Ban Chỉ đạo Văn phòng GEF Việt Nam Ban Chỉ đạo Lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng làm Trƣởng Ban, có thành viên đại diện Bộ: Ngoại giao, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thƣơng, đại diện đơn vị có liên quan trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng.Thời gian qua, GEF tài trợ Việt Nam tổng cộng 98 dự án, có 53 dự án quốc gia, 45 dự án khu vực toàn cầu Hỗ trợ GEF đóng góp tích cực vào việc giải vấn đề môi trƣờng Việt Nam nói riêng đồng thời góp phần giải vấn đề môi trƣờng toàn cầu nói chung - Quỹ môi trƣờng Sida: Chính thức vào hoạt động tháng 7/1997 với mục tiêu thúc đẩy sáng kiến cộng đồng bảo vệ môi trƣờng sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, nhƣ tăng cƣờng tham gia tổ chức/nhóm cộng đồng vào trình phát triển; - Và số quỹ môi trƣờng địa phƣơng nhƣ doanh nghiệp khác Điều cốt lõi để quỹ môi trƣờng phát huy hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể Từ kinh nghiệm Quỹ môi trƣờng nƣớc nhƣ Quỹ môi trƣờng nƣớc có thời gian gần cho thấy Quỹ môi trƣờng phải đáp ứng yêu cầu có tính chất/đặc điểm chung nhƣ: - Có thể quay vòng (các nguồn tài thân quỹ phải ngày đƣợc bổ sung); - Có hƣớng dẫn điều lệ rõ ràng, đơn giản; - Cơ chế thực rõ, thoáng, sách gì, ƣu tiên gì, việc quản lý sử dụng nguồn tài quỹ phải đƣợc thƣờng xuyên giám sát, đánh giá đáp ứng đƣợc lợi ích tất bên; - Quỹ phải đƣợc giải trình; - Đƣợc tất bên quan tâm chấp nhận (Chính phủ, nhà chức trách địa phƣơng, cộng đồng ngƣời dân, ngƣời gây ô nhiễm ); - Việc phân bổ nguồn tài quỹ cần tuân theo kế hoạch hành động môi trƣờng, xác định rõ ràng hoạt động ƣu tiên, phải cập nhật kế hoạch hành động cho quỹ; - Nâng cao nhận thức khuyến khích đƣợc tham gia tất bên quan tâm đến hoạt động môi trƣờng - Hỗ trợ, đánh giá giám sát có hiệu dự án môi trƣờng thực 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng cho quỹ môi trường - TKV Từ nghiên cứu thực tế hoạt động quỹ môi trƣờng nƣớc, TKV áp dụng số kinh nghiệm vào thực tiễn quản lý sử quỹ môi trƣờng Tập đoàn nhƣ sau: - Cần kết hợp hài hòa công cụ kinh tế công cụ sách, hành chính, pháp luật để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vừa đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả, giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ sản xuất, giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng Đây toán thực tế mà tất doanh nghiệp phải cân nhắn giải - Việc sử dụng công cụ kinh tế cách có hiệu vấn đề cần trọng Một công cụ kinh tế phát huy tối đa hiệu đƣợc quản lý, sử dụng cách hiệu quả, thúc đẩy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trƣờng Hiện Việt Nam có nhiều công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng hiệu nhƣ giấy phép xả thải, thuế môi trƣờng, quỹ môi trƣờng kí quỹ môi trƣờng Nhiều mô hình quản lý bƣớc đầu cho hiệu cao nhƣ việc sử dụng quỹ môi trƣờng Việt Nam doanh nghiệp vay đầu tƣ vào công trình bảo vệ môi trƣờng Đây hƣớng tốt để TKV áp dụng doanh nghiệp - Phải đảm bảo công khai, minh bạch hoạt động, nguồn thu chi quỹ theo mục tiêu, đảm bảo hiệu Quỹ môi trƣờng nguồn quỹ trích từ giá thành sản xuất đơn vị, tỷ lệ trích lập không cố định quy định cụ thể Pháp luật tỷ lệ trích lập Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng quỹ chủ yếu cán kiêm nhiệm, đơn vị quản lý riêng Do đó, việc đảm bảo công khai minh bạch quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ - Quản lý trình lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực dự án đƣợc tài trợ từ nguồn tài quỹ môi trƣờng Với mục đích mục tiêu đảm bảo hiệu quả, trình cần đƣợc quản lý chặt chẽ đội ngũ cán có lực nhằm đảm bảo dự án, phƣơng án thực đƣợc lựa chọn tối ƣu, đảm bảo tính kinh tế nhƣ hiệu sử dụng dự án - Có đội ngũ cán quản lý quỹ môi trƣờng nói riêng làm công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung có đủ trình độ quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ giàu kinh nghiệm thực tiễn Hiện nay, mạnh trội TKV cán quản lý quỹ cán kiêm nhiệm nhƣng cán thuộc phòng ban chuyên môn, thẩm định vấn đề nhƣ hiệu dự án, phƣơng án, công nghệ kĩ thuật, kế hoạch thực dự án có nhiều kinh nghiệm thực tế nhƣ trình độ chuyên môn cao lĩnh vực quản lý - Phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tham gia giám sát có hiệu hoạt động bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp Việc giám sát cộng đồng yếu tố quan trọng đẩy mạnh tính hiệu dự án đặc biệt dự án môi trƣờng việc triển khai dự án có ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống cƣ dân 1.4 Tổng quan quỹ môi trường Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 1.4.1 Thông tin chung Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam 1.4.1.1 Lịch sử hình thành Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) ( tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Coal and Mineral Industries Holding Corporation Limited – Vinacomin) có trụ sở 226 – Lê Duẩn – Hà Nội Tiền thân TKV Tổng công ty Than Việt Nam (TVN) đƣợc thành lập theo định số 563/TTg ngày 10/10/1994 Thủ tƣớng Chính Phủ sở tổ chức lại doanh nghiệp ngành Than thuộc Bộ Năng Lƣợng, UBND Tỉnh Quảng Ninh đơn vị quân đội sản xuất than Quảng Ninh Tổng công ty thức vào hoạt động vào ngày 01/01/1995 Ngày 08/8/2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành định số 198/2005/QĐ-TTg Quyết định số 199/2005/QĐ-TTg tổ chức lại Tổng công ty Than Việt Nam đơn vị thành viên, thành lập Tập đoàn Than Việt Nam, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Ngày 25/6/2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 989/QĐ-TTg việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu TKV Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, Công ty mẹ TKV hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 21/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ Thực Quyết định số 314/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 Thủ tƣớng Chính phủ tái cấu Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, TKV tiến hành tái cấu theo Đề án tái cấu đƣợc phê Hiện nay, TKV có 31 chi nhánh trực thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn, 34 công ty cổ phần Tập đoàn giữ quyền chi phối, 12 công ty TNHH MTV Tập đoàn nắm 100% vốn điều lệ, công ty nƣớc đơn vị nghiệp có thu hạch toán độc lập Từ 01/02/2014, thực Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam theo Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013, cấu tổ chức quản lý Công ty mẹ - Tập đoàn gồm: HĐTV quan đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu Nhà nƣớc TKV HĐTV chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Thủ tƣớng Chính phủ trƣớc Pháp luật hoạt động TKV TGĐ đại diện pháp nhân Tập đoàn, thực chức điều hành kế hoạch kinh doanh Tập đoàn kế hoạch phối hợp kinh doanh Tập đoàn công ty theo mục tiêu, định hƣớng đƣợc HĐTV giao Bộ máy tham mƣu, giúp việc Tập đoàn có nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho HĐTV thực chức chủ sở hữu tham gia, giúp việc cho TGĐ điều hành hoạt động kinh doanh Tập đoàn gồm 23 ban 1.4.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển a) Quan điểm phát triển Phát triển Tập đoàn công ty Than - Khoáng sản Việt Nam theo phƣơng châm phát triển bền vững: “Từ tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực lên giàu mạnh; thân thiện với môi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu; hài hoà với địa phƣơng cộng đồng; hài hoà với đối tác bạn hàng; hài hoà công ty thành viên ngƣời lao động” với mục tiêu “Vì Tập đoàn công ty Than Khoáng sản Việt Nam Giàu mạnh - Thân thiện - Hài hoà” b) Sứ mệnh phát triển “Là Tập đoàn kinh tế quan trọng đất nƣớc, trụ cột đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản đơn vị xung kích, đầu thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu phát triển đất nƣớc theo Nghị đại hội Đảng toàn quốc.” - Trích lời Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang kỉ niệm 20 năm ngày Thành lập Tổng công than Việt Nam c) Mục tiêu phát triển Xây dựng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc mạnh, có cấu hợp lý; tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh than, khoáng sản, điện, vật liệu nổ công nghiệp Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1.3 Một số tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh TKV giai đoạn 2011-2015 a) Sản lượng than khai thác tiêu thụ 60 triệu 50 40 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Than sản xuất Than tiêu thụ Hình 1.1 Biểu đồ sản lượng sản xuất tiêu thụ than (Nguồn: Tạp chí than Khoáng sản Việt Nam số 12/2015) Sản lƣợng than thƣơng phẩm năm 1994 đạt triệu Tuy nhiên đến năm 2005 đạt 31,3 triệu tấn, vƣợt xa mục tiêu sản lƣợng mà Quy hoạch phát triển ngành Than đề cho năm 2020 Năm 2014 sản lƣợng than thành phẩm 42 triệu tấn, gấp gần lần so với sản lƣợng năm 1994, giúp doanh thu than tăng từ 1,3 ngàn tỷ đồng năm 1994 lên 55,3 ngàn tỷ đồng ( tăng 42,5 lần) b) Doanh thu đóng góp cho NSNN Tổng doanh thu đóng góp TKV việc nộp ngân sách nhà nƣớc, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô ngày tăng qua năm Mặc dù vào thời điểm tại, tình hình sản xuất kinh doanh than Tập đoàn gặp nhiều khó khăn Song nỗ lực TKV để quản lý ngành hiệu quả, đóng góp vào NSNN đáng ghi nhận Năm 2015 12.5 2014 13 2013 12 106 108.929 100 14 2012 93.1 15.2 2011 96.3 20 40 60 80 100 120 Nghìn tỉ Nộp NSNN Doanh thu Hình 1.2 Biểu đồ doanh thu nộp ngân sách nhà nước 2011-2015 (Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV) c) Cơ cấu ngành nghề Ngoài sản xuất than, khoáng sản, TKV phát triển ngành sản xuất khác nhƣ khí, điện, vật liệu công nghiệp ngành khác theo hƣớng kinh doanh đa ngành than, khoáng sản với mục tiêu vừa đảm bảo có hiệu quả, vừa nâng cao tính tự chủ, ổn định bền vững cho ngành chủ lực sản xuất than, khoáng sản TKV 30.06% 6.07% 50.40% 10.10% 3.20% Than Điện Hóa chất Khoáng sản Khác Hình 1.3 Cơ cấu ngành nghề TKV năm 2015 (Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV) 1.4.1.4 Tác động khai thác Than - Khoáng sản tới môi trường Khai thác than thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng đƣợc xếp vào ngành khai khoáng nói chung Than loại tài nguyên không tái tạo, trữ lƣợng có hạn Nếu biết khai thác cách hay nói cách khác biết áp dụng công nghệ khai thác đại, áp dụng công nghệ khai thác phù hợp theo cấu trúc địa chất kiến tạo khu vực khai thác cho phép khai thác đến mức tối đa trữ lƣợng huy động Than nằm lòng đất, tuỳ vào độ tuổi, đặc tính khác mà chất lƣợng than khác Ngoài ra, trữ lƣợng vùng, khu vực khác Than phân bố không đồng đều, có nơi có, nơi không, có chỗ nhiều, chỗ Than nằm nơi đâu, từ núi cao, rừng sâu, đến đồng trung du hay chí dƣới lòng sông, đáy biển Vì thế, tuỳ thuộc vào khu vực, địa điểm mà công nghệ khai thác đƣợc áp dụng khác nhau.Về loại hình khai thác, Việt Nam giới có loại hình khai thác khai thác hầm lò khai thác lộ thiên Khai thác than Sàng tuyển Tiêu thụ Vận chuyển Đổ thải Hình 1.4 Quy trình khép kín các hoạt động khai thác than Qua hình 1.4 cho thấy khâu hoạt động khai thác than có mối liên quan mật thiết, chặt chẽ với khâu gây tác động định đến môi trƣờng Ngoài khâu phải kể đến khâu phụ khác nhƣ công tác sửa chữa khí, cung cấp điện nƣớc, thông tin liên lạc Định hƣớng công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng khống chế ô nhiễm phát sinh nguồn quy hoạch khâu cách hợp lý, đồng quán Bảng 1.3 Đánh giá sơ lược tác động hoạt động khai thác than đến môi trường Tác động Biểu tác động Định hướng biện pháp giảm thiểu Không khí Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm bụi, Khống chế tác động tiếng ồn, chất khí thải, làm cho sức chịu nguồn tải môi trƣờng ngày Nƣớc Các nguồn nƣớc thải không đƣợc xử lý thải môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nhƣ pH thấp, hàm lƣợng cặn tăng, Khống chế tác động độ đục tăng, nguyên tố gây ô nhiễm nguồn khác nhƣ Fe, Mn kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd ) tăng, làm giảm tính đa dạng sinh học nguồn nƣớc mặt Đất Chất lƣợng đất khu vực thực hoạt Khống chế tác động động khai thác ngày nghèo kiệt, hàm nguồn, cải tạo lƣợng chất dinh dƣỡng đi, đất trở hoàn phục đất nên khô cứng, bở rời Bề mặt địa hình Làm thay đổi bề mặt địa hình cách Khó có biện pháp giảm mạnh mẽ nhƣ tạo moong sâu, núi cao, thiểu, hạn chế làm thảm thực vật bề mặt cách tích cực áp dụng khai thác hầm lò nơi điều kiện cho phép Tiến hành hoàn nguyên phần Bãi thải đến môi trƣờng Khối lƣợng đất đá bóc lộ thiên lớn, đổ thải hình thành bãi thải Biểu tác động chủ yếu trƣợt lở bãi thải, nƣớc khu bãi thải chảy theo bùn cát gây bồi lấp dòng chảy mặt Quy hoạch đổ thải hợp lý Nên tận dụng đổ thải trong, hạn chế đổ thải bãi thải chế độ thủy văn khu vực thực dự án Công tác thoát nƣớc thải khai trƣờng với lƣu lƣợng lớn làm thay đổi lƣu lƣợng nguồn nƣớc mặt tiếp nhận Sự biến rừng phòng hộ đầu nguồn hoạt động khai thác than trƣớc nguyên nhân quan trọng làm thay đổi chế độ thủy văn (có lũ quét vào mùa mƣa) Qúa trình đổ thải tạo bãi thải cao, vào mùa mƣa nƣớc thoát từ - Khống chế tác động nguồn - Trồng gây rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng phủ xanh đất trống đồi trọc - Xử lý bãi thải: kè, 24 Tác động I Định hướng biện pháp giảm thiểu chân bãi thải theo bùn cát gây bồi lấp nạo vét sông suối lòng sông, suối, làm khả tiêu thoát thƣờng xuyên, hạn chế nƣớc đổ thải bãi thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Biểu tác động Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thƣơng (2015), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 (điều chỉnh), Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam- TKV Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2001), Giới thiệu công cụ kinh tế khả áp dụng quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế Quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2009), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Xuân Cơ (2005), Kinh tế môi trường, NXB Giáo Dục Nguyễn Mạnh Điệp (2014), “Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam: Xây dựng phát triển ngành công nghiệp môi trường”, Tạp chí Than – Khoáng sản Việt Nam số 10/2015 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2015), “Phát triển bền vững”, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Cảnh Nam (2013), “Những bất cập quản lý hoạt động khoáng sản”, Tạp chí Than – Khoáng sản Việt Nam số 6/2014 12 Nguyễn Thị Kim Nga (2005), Kinh tế tài nguyên môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 13 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Minh Phƣơng (2015), “Kiểm soát nguồn thu tăng thuế bảo vệ môi trƣờng”, Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam 15 TKV (2014), 20 năm Than – Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 16 Đinh Thị Hải Vân (2014), Quản lý môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Nước Ahmed M Hussen, Principles of Environmental Economics: Economics, ecology and public policy, T.J Internatinal Ltd., Padstow, Great Britain, 2000 GEF (1999a), Global Environment Facility, Experience with Conservation Trust Funds, Evaluation Report #1-99 Washington, D.C, January 1999.80pp Lee B Clarke (July 1995), "Coal mining and water quality", IEA Coal Research, London, IEACR/80 Interagency Planning Group (1995), Environmental Funds: A New Approach to Sustainable Development, [Report on a briefing on April 26, 1995, Paris, New York: IPG] Starke, L(1995), Environmental Funds: The First Five Years, (Commissioned by UNDP/GEF for the Interagency Planning Group on Environmental Funds), New York: Interagency Planning Group UNEP, World Bank (1998): Finance, mining and sustainablity, 2001-2002 WHO, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations publication 26 ... cứu đề tài: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trường Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi. .. đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích, đánh giá trạng quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Nghiên... cứu, đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ môi trƣờng Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản

Ngày đăng: 08/03/2017, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan