12 Cơ bản bài 1-- 14

48 1.4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
12 Cơ bản bài 1-- 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TUẦN:1 TIẾT:1NS:………… ND:………

PHẦN NĂM

CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

BÀI :1



A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần :

- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được các khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền.

- Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi AND, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 1.1 hình 1,2 sách giáo khoa và bảng 1 sách giáo khoa.- Mô hình ADN

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.2 Nội dung bài mới:

Em hãy cho biết cấu tạo đơn phân của ADN mà em đã học ở lớp 9 và lớp 10 gồm những thành phần nào? Và có bao nhiêu loại axit amin ? cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những thành phần nào?

Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta nghiên cứu Bài 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Em hãy quan sát mô hình ADN và cho biết AND có cấu tạo như thế nào? ARN?

Gồm những thành phần nào? vậy gen là gì?

Em hãy tìm một số ví dụ mà em biết.

Gồm:4 thành phần.Axit

Gen hemôglôbin anpha (Hbα)) là gen mã hoá chuổi pôlipeptit α) góp

I GEN.

1 Khái niệm gen:

Là một đoạn phân tử ADN mangthông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định Sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hay chuỗi pôlipeptit.

 Sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền ( đa dạng vốn gen ) của sinh giới

Bảo vệ vốn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động

Trang 2

Vậy gen cấu trúc gồm những thành phần nào?

Em hãy quan sát hình 1.1 và thông tin sách giáo khoa và cho trả lời các câu hỏi sau.

Cấu trúc chung1 gen cấu trúc gồm những thành phần nào? Chức năng của từng vùng?Mã mở đầu nằm ở vị trí nào?Phân biệt gen phân mãnh và genkhông phân mảnh?

 kết luận

Bổ sung: trong hai mạch

pôlinuclêôtit của gen, một mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn có chiều 3` 5` ( mạch có nghĩa)

Mạch còn lại có chiều 5` 3` là mạch bổ sung ( không phải mạchkhuôn).

Gen được cấu tạo từ các

nuclêôtit prôtêin được cấu tạo từ aa vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được?Em hãy đọc II và cho biết mã di truyền là gì?

Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?

Nếu 1 nuclêôtit xác định 1 a.a thìcó 41= 4 tổ hợp (chưa đủ mã hoá 20 loại a.a).

Nếu 2 nuclêôtit xác định 1 a.a thì

phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu,

Quan sát và thảo luận nhóm( 3phút)

Đại điện nhóm trả lời.Các nhóm khác bổ sung.

V đ hoà V m hoá V k thúc

Mã mở Mã kết

đầu thúc(AUG) (UAA,UAG,UGA)

Là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong prôtêin (3nuc đứng kế tiếp nhau quy định 1 a.a)

Suy nghĩ trả lời.

thực vật quý hiếm.

2 Cấu trúc của gen cấu trúc:

* Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3`

của mạch gốc của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã.

* Vùng mã hoá: mang thông tin

mã hoá các axit amin.

Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục ( gen không phân mảnh)

Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá aa ( êxôn )

Là các đoạn không mã hoá aa( intron) Vì vậy, các gen này được gọi là gen phân mãnh.

* Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5`

của mạch mã gốc của gen, mangtín hiệu kết thúc phiên mã.

II MÃ DI TRUYỀN.

1 Khái niệm

Là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong prôtêin (3nuc đứng kế tiếp nhau quy định 1 a.a)

2 Mã di truyền là mã bộ ba

Có 64 mã bộ ba

Gen giữ thông tin di truyền dạngmà di truyền, phiên mã sang ARN thông tin dịch mã thành trình tự các a.a trên chuổi polipetit.

3.Đặc điểm chung của mã di truyền.

Mã di truyền đọc từ mã xác một điểm xác định theo từng bộ 3

Trang 3

có 42= 16 tổ hợp

Nếu 3 nuclêôtit xác định 1a.a thì có 43= 64 tổ hợp( thừa đủ để mã hoá 20 loại a.a)

 mã di truyền là mã bộ baMột bộ ba mã hoá được mấy a.a?có bộ ba nào không mã hoá đượca.a?

Mã di truyền lưu giữ trong ADN phiên mã sang mARN cũng chính là giải mã ADN Năm 1966 tất cả 64 bộ ba trên mARN ( các côđon) tương ứng 64 bộ ba trên ADN mã hoá cho các a.a được giải hoàn toàn bằng thực nghiệm.

2 Chức năng của mổi enzim sao chép AND?

3 Phân biệt chiều tổng hợp của các đoạn okazaki và chiều của hai mạch mới.

4 Các bước quá trình nhân đôi ADN.

Enzim ADN pôlimerazaEnzim mở xoắn ( đêrulaza) Enzim nối ( ADN- ligaza)

Một bộ ba mã hoá được 1 a.a có 4 bộ ba không mã hoá được a.a (AUG MĐ :UAA,UAG,UGA KT)

Đọc thông tin bảng 1 và trả lời câuhỏi.

Trong pha S.Thảo luận nhóm Suy nghĩ

Đại điện nhóm trả lời, Các nhóm khác bổ sung.

nuclêôtit mà không gối lên nhau.

Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài điều có chung một bộ mã di truyền, trừ 1vài ngoài lệ.

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại a.a.

Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại a.a,trừ AUG và UGG.

III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN ( TÁI BẢN ADN)

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN.

Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách đần.( chạc chử Y).

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới.

Enzim ADN Pôlimeraza sử dụng một mạch làm khuôn ( nguyên tắc khuôn mẩu) tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung A=T, GX.

Vì enzim ADN Pôlimerazachỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5`3`, nên mạch khuôn 3`5` được tổng hợp liên tục, mạch còn tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn

(Okazaki) sao đó các đoạn được nối lại nhờ enzim nối.

Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành.

Giống nhau, giống ADN mẹ½ tổng hợp từ môi trường ½ là của mẹ ( nguyên tắc bán bảo tồn)

Trang 4

Enzim tác động ( hình thành các đoạn nhỏ phân đoạn okazaki)A,T,G,X tự do trong môi trường nội bào.

 kết luận

Phiếu học tập.

Câu hỏi: Quan sát hình và chobiết.

1 Các enzim và thành phầntham gia quá trình sao chép ADN.

2 Chức năng của mổi enzim sao chép ADN.3 Phân biệt chiều tổng hợp

của các đoạn okazaki và chiều của hai mạch mới.4 Em hãy trình bày các

bước quá trình nhân đôi ADN.

Mô hình cơ chế sao chép ADN ở E.coli3 Củng cố:

A Trắc nghiệm:

Em hãy chọn câu trả lời đúng:

1 Em hãy cho biết bộ ba mã mở đầu là bộ ba nào trong các bộ ba sao:

2 Giả sử 1 gen được cấu tạo từ hai loại nuc A và X trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:

A 2 loại mã bộ ba B 8 loại mã bộ baC 16 loại mã bộ ba D 32 loại bộ ba

3 Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN con Trong 2 ADN con có ½ là của mẹ Vậy sao 4 lần tự nhân đôi có bao nhiêu ADN con mới hoàn toàn được tạo ra?

4 Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN.

A Tháo xoắn phân tử ADN B Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.

ADN- ligaza

Trang 5

TUẦN:1 TIẾT: 2NS:………… ND:………

C Lắp ráp các nuclêôtit tự do, theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.D Cả A,B,C.

B Tự Luận:

1 Làm thế nào để bảo vệ các loại động vật quý hiếm?

2 Để truy bắt tội phạm ( tội phạm quốc tế ) thường dựa vào ADN?

4 Dặn dò:

Về nhà các em tìm sách giáo khoa cũ đọc bài 15-16 ( lớp 11)

Làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 10.

Xem trước BÀI 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ.Và trả lời các câu hỏi sau:

Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã, dịch mã?

Sau khi học bài này học sinh cần :

- Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN).- Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 2.1 hình 2.2 sách giáo khoa.

- Mô hình cơ chế tổng hợp prôtêin( cơ chế dịch mã)

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Gen là gì? Cho ví dụ Mã di truyền có đặc điểm gì?

 Em hãy trình bày quá trình nhân đôi ADN và giải thích vì sao một mạch được tổng hợp liên tục mạch còn lại tổng hợp gián đoạn?

3 Nội dung bài mới:

Trang 6

mARN được tạo ra từ đâu? Có mấy loại ARN ? các aa được tạo ra từ quá trình nào cơ chế tổng hợp như thế nào? Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu :

Bài 2 phiên mã và dịch mã.

Em hãy đọc mục I sách giáo khoa và cho biết.

Hãy nêu khái niệm về phiên mã và cho biết Quá trình này xãy ra ở đâu trong tế bào? Sản phẩm tạo ra?

GV: yêu cầu học sinh đọïc mục 1.và xem hình 2.1 và hình 2.2 thảoluận nhóm ( 3 phút)

Phát phiếu học tập số 1Chú ý nghe học sinh trình bày lớp bổ sung.

 giáo viên hoàn thiện kiến thức

Thảo luận nhóm ( 3 phút)Phát phiếu học tập số 2.Chú ý nghe học sinh trình bày lớp bổ sung.

 giáo viên hoàn thiện kiến thức

Nếu ta có trình tự nuclêôtic trên mạch ADN :

3’-TAX TAG XXG XGA TTT-5’Vậy trình tự nuclêôtit trên mạch mARN?

Vậy từ mARN làm sao để tổng hợp được chuổi polipeptit? Để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu phần II dịch mã.

Thế nào là dịch mã?

Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN.Xãy ra trong nhân tế bào Ơû kì trung gian giữa hai lần phân bào Lúc nst đang giãn xoắn Kết quả tạo ra ARN.

Học sinh thực hiện.Học sinh thảo luận nhómĐại điện nhóm1 trả lời Các nhóm còn lại nhận xét

Học sinh thảo luận nhómĐại điện nhóm 2 trả lờiCác nhóm còn lại nhận xét.

5’-AUG AUX GGX GXU AAA-3’

Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các aa trong chuổi polipeptit của prôtêin.

Hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuổi polipeptit.

I PHIÊN MÃ.

1.Khái niệm:

Là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN.Xãy ra trong nhân tế bào Ơû kìtrung gian giữa hai lần phân bào Lúc nst đang giãn xoắn Kết quả tạo ra ARN.

2.Cơ chế phiên mã:

a.Cấu trúc và chức năng của ARN.

Thông tin sách giáo khoa

b.Cơ chế phiên mã.:

* Mở Đầu:

Enzim ARN-Pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’-> 5’

* Kéo Dài:

ARN-Pôlimeraza trược dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn ( A-U;G-X) theo chiều 5’->3’ * Kết thúc:

Enzim di chuyển đến gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng.

II DỊCH MÃ.

1 Khái niệm:

Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các aa trong chuổi polipeptit của prôtêin

2 Diễn biến.

a Hoạt hoá axit amin:

Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP các aa được hoạthoá và gắn với tARN tương

Trang 7

Quá trình dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin được chia làm 2giai đoạn

Em hãy cho biết 2 giai đoạn đó?Trong dịch mã có những thành phần nào được tham gia?

GV: Yêu cầu học sinh đọc mục II sgk và xem mô hình cơ chế tổng hợp prôtêin( cơ chế dịch mã)

Em hãy tóm tắc và diễn biến quátrình dịch mã?

 giáo viên hoàn thiện kiến thức.

Các bộ ba trên mARN gọi là các côđon

Bộ ba trên mARN vận chuyển gọi là các anticôđon

Liên kết giữa các aa được gọi là liên kết peptit được hình thành do ez xúc tác

Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều từ 3’->5’ theo từng nấc mổi nấc ứng với 1 côđon

Các côđon kết thúc: UAG, UGA,

Trên mỗi phân tử mARN thường có một số rib thường hoạt động

gọi là poliribôxôm Như vậy mỗi

phân tử mARN đựơc tổng hợp đựơc từ 1 đến nhiều chuổi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ.Rib có tuổi thọ lâu hơn và có thể

mARN trưởng thành, tARN, một số enzim, ATP,trình tự các aa trong chuổi polipeptit của prôtêin.Học sinh nghiên cứu và lên bảng minh hoạ.

1 Hoạt hoá axit amin.

Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượngATP các aa được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng  phức hợp aa-tARN.

2 Tổng hợp chuổi polipeptitMở đầu:

Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu ( mở đầu) sau đó tARN mang aa mở đầu( Met) tiến vào vị trí cođon mở đầu bộ ba đối mã trên

tARN(UAX) bổ sung chính xác vớicođon mở đầu (AUG) trên mARN Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẳn sàng tổng hợp chuổi polipeptit.Kéo dài chuổi polipeptit:

Tiếp theo tARN mang aa thứ nhất đến vị trí bên cạnh anticôđon của nó khớp với bổ sung của aa thứ nhất ngay sao côđon mở đầu trên mARN enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa hai aa vừa mới được tổng hợp.

Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ bađồng thời tARN đầu tiên rời khỏi ribôxôm tiếp theo phức hợp aa-tARN tiến vào ribôxôm… quá trình cứ tiếp diễn như vậy đến cuối mARN

Kết thúc:

Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

ứng  phức hợp aa-tARN.

b Tổng hợp chuổi polipeptit:

* Mở đầu:Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu ( mở đầu) sau đó tARN mang aa mở đầu( Met) tiến vào vị trí cođon mở đầu bộ ba đối mã trên tARN(UAX)bổ sung chính xác với cođon mở đầu (AUG) trên mARN Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẳn sàng tổng hợp chuổi polipeptit.

* Kéo dài chuổi polipeptit:Tiếp theo tARN mang aa thứ nhất đến vị trí bên cạnh anticôđon của nó khớp với bổ sung của aa thứ nhất ngay sao côđon mở đầu trên mARN enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa hai aa vừa mới được tổng hợp.

Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba đồng thời tARN đầu tiênrời khỏi ribôxôm tiếp theo phức hợp aa-tARN tiến vào ribôxôm… quá trình cứ tiếp diễn như vậy đến cuối mARN * Kết thúc:

Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

Nhờ ez đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuổi pôlipeptit vừa được tổng hợp.

Trên mỗi phân tử mARN thường có một số rib thường

hoạt động gọi là poliribôxôm

Như vậy mỗi phân tử mARN đựơc tổng hợp đựơc từ 1 đến

Trang 8

tổng hợp được tất cả các phân tử prôtêin.

Từ vấn đề trên ta suy luận đựơc điều gì?

Giả sử ta có đoạn mARN:AUG UAX XXG XGA UUUEm hãy tìm các bộ ba đối mã trên tARN?

Ta có đoạn ADN như sau:TAX GTA XGG AAT AAG các côđon trên mARN?  cácbộ ba đối mã (anticođon) trên tARN  các axitamin?  Mối liên hệ giữa ADN- mARN-tính trạng.

Sự hoạt động nhanh hiệu quả tiết kiệm quá trình sinh học.

Bộ ba đối mã trên tARNUAX AUG GGX GXU AAAcác côđon trên mARN?

AUG XAU GXX UUA UUXCác bộ ba đối mã (anticođon) trên tARN.

UAX GUA XGG AAU AAGCác axitamin.

Met His Ala Leu Phe.

nhiều chuổi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ.

Rib có tuổi thọ lâu hơn và đa năng hơn.

4 Mối liên hệ ADN –mARN - Tính trạng.

Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử.AND -> mARN-> prôtêin-> tính trạng.

PHIẾU HỌC TẬP: 1

ARN Thông tinARN vận chuyểnARN ribôxôm

PHIẾU HỌC TẬP: 2

1 Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã? Điểm khởi đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN mà enzim hoạt động?

2 Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN Chiều tổng hợp và nguyên tắc bổ sung khi tổng hợp mARN?3 Hiện tượng xãy ra khi phiên mã kết thúc? Giữa mARN sơ khai và mARN nhân thực có điểm gì khác nhau?

ARN vận chuyển

Một mạch có đầu cuộn tròn Có liên kết bổ sung mỗi loại có một bộ ba đối mã đặc hiệu nhận ra và bổ sung với bộ ba tương ứng trên mARN Có một đầu gắn với aa

Vận chuyển aa tới ribôxôm do biết “ nuclêôtic và aa” dịch thông tin dưới dạng trình tự nuclêôtic thành trình tự aatrong phân tử prôtêin.

Trang 9

4.Cũng cố:

Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’- XGA GAA TTT XGA 5’( mạch gốc) 5’- GXT XTT AAA GXT 3’

Xác định trình tự aa trong chuổi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên.Một đoạn phân tử có trình tự aa như sau:

- Lơxin – alanin – valin – lizin - Hãy xác định trình tự các cặp nuclêôtit trong đoạn gen mang thôngtin quy định cấu trúc đoạn prôtêin đó.

Bài giải:

a 5’ GXT XTT AAA GXT 3’

3’ XGA GAA TTT XGA 5’( mạch mã gốc) 5’ GXU XUU AAA GXU 3’ ( m ARN)

Ala – Leu – Lys - Ala ( trình tự aa trong prôtêin.)

b Leu – Ala –Val - Lys ( trình tự axitamin) Vì có nhiều bộ ba mã hóa cùng 1 aa nên có nhiều đápán, ví dụ:

UUA GXU GUU AAA ( mARN) 3’ AAT XGA XAA TTT 5’ ( ADN) 5’TTA GXT GTT AAA 3’ ( ADN).

5.Dặn dò:

Học bài, làm các bài tập 1,2,3,5 SGK

Xem trước BÀI 3 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Và trả lời các câu hỏi sau:

Opêron là gì ? Trình bày cấu trúc Opêron Lac ở E.coli Cơ chế điều hòa hoạt động như thế nào?

Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008

Trang 10

TUẦN:2 TIẾT: 3NS:………… ND:………

BÀI : 3



A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần :

- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen.

- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua operon ở sinh vật nhân sơ.- Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 3.1 hình 3.2 sách giáo khoa.

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào?

3 Nội dung bài mới:

Trong hai bài trước đã xét cơ chế hoạt động của 3 quá trình thiết yếu cho sự tồn tại của tế bào : Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Song tế bào không thể tồn tại độc lập tách rời với môi trường xung quanh Sự trao đổi chất liên tục giữa tế bào và môi trường là đặc điểm cơ bản của sự sống Đối với sinh vật nhân sơ, môi trường này là tập hợp các nhân tố lí hoá bao quanh tế bào Như vậy, bằng cách nào tế bào điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với những biến đổi của môi trường để có thể tồn tại thích ứng?Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 3 Điều hoà hoạt động gen.

GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I trong SGK, tìm các từ hay cụm từmô tả khái niệm điều hoà hoạt động gen.

Điều hoà hoạt động của gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Học sinh thực hiện

Là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra

Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay thích ứng với các điều kiện môi trường.

I KHÁI NIỆM VÀ CÁC CẤP ĐỘ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN.

1 Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen.

Là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra

Phụ thuộc vào từng giai đoạn

Trang 11

Em hãy so sánh cấp độ điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

Tại sao có sự khác nhau đó?

GV: yêu cầu học sinh đọc mục IIđể đưa ra khái niệm về opêron.

Em hãy quan sát hình 3.1 hình thể hiện điều gì? Các kí hiệu chửcái biểu thị gì?

Tìm nhiệm vụ của từng vùng?

Em hãy chú ý đến vị trí gen điều hoà Vai trò của gen điều hoà?

Tế bào nhân sơ: chủ yếu ở cấp độ phiên mã.

-Tế bào nhân thực: Ở tất cả các cấp độ

Tb nhân sơ quá trình phiên mã và quá trình dịch mã xãy ra đồng thời.Tb nhân thực có màng nhân nên hai quá trình này xãy ra không đồng thời.

Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từ cụm có chung một cơ chế điều hoà được gọi là một ôpêron.

Cụm cấu trúc: Z,Y,A kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường Lactôzơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.Vùng vận hành: O ( ôpêron) là trình tự các nuclêôtít đặc biệt, nơi liên kết với prôtêin ứng chế làm ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

Vùng khởi động:P promoter

Nằm trong vùng khởi đầu của gen,nơi ARN pôlimeraza bám vào khởiđầu phiên mã.

Tuy không nằm trong thành phần O như đóng vai trò quan trọng trong điều hoà hoạt động của ôperon là gen điều hoà R gen R kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế.Prôtêin này ái lực với O  ngăn cản phiên mã trong các gen trong ôpêron.

phát triển của cơ thể hay thích ứng với các điều kiện môi trường.

Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cầnthiết vào lúc thích hợp.

2 Các cấp độ điều hoà hoạt động của gen.

- Tế bào nhân sơ: chủ yếu ở cấp độ phiên mã.

-Tế bào nhân thực: Ở tất cả các cấp độ.

II ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ.

1.Mô hình cấu trúc của ôpêron Lac (ở vi khuẩn).

a.Khái niệm: Các gen cấu trúc có

liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từ cụm có chung một cơ chế điều hoà được gọi là một ôpêron.

b.Các thành phần:

* Cụm cấu trúc: Z,Y,A kiểm soát

tổng hợp các enzim tham gia vàocác phản ứng phân giải đường Lactôzơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.

* Vùng vận hành: O ( ôpêron) là

trình tự các nuclêôtít đặc biệt, nơi liên kết với prôtêin ứng chế làm ngăn cản quá trình phiên mãcủa các gen cấu trúc.

* Vùng khởi động: P promoter

Nằm trong vùng khởi đầu của gen, nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã.

2.Sự điều hòa hoạt động của opêron Lac:

a.Khi môi trường không có lactzơ.

Gen điều hòa R kiểm soát tổng hợp P ức chế P ái lực với vùng

Trang 12

Em hãy quan sát hình 3.2a, và hình 3.2b thảo luận nhóm (5’) trả lời câu hỏi sau

Mô tả hoạt động của opêron Lac Khi môi trường không có lactzơ ?Mô tả hoạt động của opêron Lac Khi môi trường có lactzơ ?

GV: lắng nghe.

=> tổng hợp và kết luận.

Học sinh quan sát thảo luận nhóm Đại điện nhóm trưởng trả lờiCác nhóm còn lại nhận xét.

HS: lắng nghe và tiếp thu.

vận hành O nên gắn vào vùng vận hành O gây ức chế phiên mãcác gen cấu trúc Z,Y,A  các gen này không hoạt động.

b.Khi môi trường có lactzơ.

Gen điều hòa R kiểm soát tổng hợp P ức chế Lactôzơ với vai tròlà chất cảm ứng gắn với P ức chếlàm biến đổi cấu hình không gian 3 chiều của P ức chế nên nókhông thể gắn vào vùng vận hành O  ARN polimeraza có thể liên kết với promoter hoạt động của các gen cấu trúc Z,Y,Agiúp chúng phiên mã và dịch mã.

4 củng cố:

Em hãy chọn phương án trả lời đúng.

1.Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?

A Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza.B Mang thông tin qui prôtêin điều hòa.

C Mang thông tin qui định enzim ARN polimeraza.D Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.

2.Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò.

A.Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.

B Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.C hoạt hóa vùng khởi động.

D Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.

Bài tập.( học sinh khá giỏi)

Khi một gen được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên NST thì có thể xảy ra các khả năng (1)gen được phiên mã nhiều hơn so với bình thường (2) gen không được phiên mã

Hãy giải thích tại sao?

Bài giải:

Khi 1 gen được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên NST thì có thể xảy ra các khả năng:Trường hợp gen được phiên mã nhiều hơn: do chuyển vị trí làm cho gen đó gắn được với một promoter mới có khả năng liên kết tôt hơn vơi ARNpolymeraza hoặc gen được chuyển tới vị trí gần với trình tự tăng cường ( gen tăng cường ), một trình tự nucleotit có khả năng làm tăng ái lực của ARN polymeraza, promoter.

Trường hợp gen không được phiên mã có thể là do gen đã được chuyển vào vùng dị nhiểm sắc, tại đó ADN bị co xoắn chặt khiến phiên mã không thể xảy ra.

5 Dặn dò:

Về nhà làm các bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa.

Học bài và xem trước BÀI 4.ĐỘT BIẾN GEN Và trả lời các câu hỏi sau:

Trang 13

TUẦN:2 TIẾT: 4NS:………… ND:………

Đột biến gen là gì? Hậu quả? Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen

Sau khi học bài này học sinh cần :

- Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen.- Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 4.1 hình 4.2 sách giáo khoa.- Tranh dị dạng ở lợn, thân cây lúa Lùn,…

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Điều hòa hoạt động gen là gì? Opêron là gì? Trình bày cấu trúc Opêron Lac. Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron lac.

3 Nội dung bài mới:

Em có biết người bị bệnh bạch tạng? Tại sao vành tay lợn bị xẻ thùy? Tại sao lúa cũng bị bệnh bạch tạng? Lúa bị lùn? Nguyên nhân do đâu? Tại sao có hiện tượng dó? Có lợi hay có hại? Để giải

quyết các thắc mắc trên hôm nay chúng ta nguyên cứu Bài:4 Đột biến gen.

Trang 14

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINHNỘI DUNG

GV: yêu cầu học sinh đọc mục I.1 (SGK).và xem một số tranh Tranh dị dạng ở lợn, thân cây lúa Lùn.

Em hãy tìm những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen.

Nhận xét về tần số đột biến gen tự nhiên lớn hay nhỏ? Có thể thay đổi tần số này không?

Thảo luận nhóm (5)

1 Tên tác nhân gây đột biến?2 Các nguyên nhân làm tăng cáctác nhân?

3 Cách hạn chế?=> Kết luận.

1 Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốcnhiệt, chất hóa học Do rối loạn quá trình sinh lí, hóa sinh bên trong cơ thể, sự thay đổi môi trường.

2 Hàm lượng khí thải CO2 trái đất nóng hiệu ứng nhà kính Tầng ozon rò rỉ do tăng chất làm lạnh, chữa cháy,khí thảy nhà máy,phân bón hóa học,… Khai thác và sử không hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

3 Khai thác và sử hợp lí tài nguyên thiên nhiên, đặt biệt tài nguyên rừng,trồng nhiều cây xanh,phân bón hợp lí, xử lí chất thải,…

Em đọc mục I.2 SGK kết hợp kiến thức đã học và cho biết Các dạng đột biến? Khái niệm?

Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 ( đột biến điểm) hay một số cặp

Mỗi đột biến gen dẫn tới thay đổi trình tự nuc tạo ra các alen khác nhau.

Đa số ĐBG tự nhiên là có hại, phải hạn chế xuất hiện, một số có lợi trung tính.

Tần số ĐBG tự nhiên là rất thấp Tần số này có thể thay đổi do yếu tố môi trường.

Học sinh thảo luận nhóm.Đại diện nhóm 1 trình bày.Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.

Học sinh lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

* Thay thế 1 cặp nuclêôtit:

Một cặp nuc trong gen khi được thay thế bằng một cặp nuc khác có thể làm thay đổi trình tự aa trong prôtêin và làm thay đổi chứcnăng của prôtêin.

* Thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit:

I.ĐỘT BIẾN GEN.(ĐBG)

1.Khái niệm:

Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 ( đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit.

Mỗi đột biến gen dẫn tới thay đổi trình tự nuc tạo ra các alen khác nhau.

Tần số ĐBG tự nhiên là rất thấp.Tần số này có thể thay đổi do yếu tố môi trường.

* Nguyên nhân nhân gây đột biến do tác nhân:

Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, chất hóa học

 tác nhân ngoài.

Do rối loạn quá trình sinh lí, hóa sinh bên trong cơ thể

 tác nhân bên trong* Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

=> Có ý thức bảo vệ môi trường hạn chế sự gia tăng các tác nhân gây đột biến.

2 Các dạng đột biến gen.

Các dạng đột biến điểm:

* Thay thế 1 cặp nuclêôtit: một

cặp nuc trong gen khi được thay thế bằng một cặp nuc khác có thể làm thay đổi trình tự aa trongprôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.

* Thêm hoặc mất 1 cặp

nuclêôtit: khi đột biến làm mất

đi hoặc thêm vào 1 cặp nuc trong

Trang 15

Hậu quả?

Tại sao cùng là đột biến thay thếmột cặp nuc có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin có trường hợp không?

Em hãy đọc mục II.2 và cho biếtTrạng thái tồn tại các bazơ nitơ ?Hình 4.1, 4.2 SGK thể hiện điều gì?

Nêu các nhân tố gây đột biến vàkiểu hình đột biến do chúng gây ra?

Thảo luận nhóm( 2’)

Em hãy đọc mục III và cho biết Hậu quả của đột biến gen?Loại đột biến nào có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tiến hóa?

khi đột biến làm mất đi hoặc thêm vào 1 cặp nuc trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn tới làm thay đổi trình tự aa trong chuổi polipeptit và làm thay đổi chức năng prôtêin

Do yếu tố quyết định là bộ ba mã hóa a.a có thay đổi hay không, bộ ba sau mã hóa có qui định a.a mới không.

Học sinh thảo luận nhóm.Đại điện nhóm 2 trình bày.Các nhóm còn lại bổ sung.=> Dạng thường và dạng hiếm.Đột biến thay cặp G-X A-T do kết cặp không hợp đôi.

Tác động của các tác nhân vật lí như: tia tử ngoại(UV)

- Tác nhân hóa học: (5BU) Thay thế cặp A-T=> G-X.

- Tác nhân sinh học: ( một số vi rút).

Đa số có hại, giảm sức sống: gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin

Một số có lợi trung tính.

gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn tới làm thay đổi trình tựaa trong chuổi polipeptit và làm thay đổi chức năng prôtêin - Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit xảy ratrong 1 hay một số.

II CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN.

1 Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN ( tái bản).

- Các cặp bazơ nitơ tồn tại ở dạng hiếm ( hổ biến) có những vịtrí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ( kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phátsinh đột biến gen.

- VD: *G => T trong nhân đôi tạo đột biến G-X A-T

2.Tác động của các tác nhân gây đột biến.

- Tác động của các tác nhân vật lí như: tia tử ngoại(UV)

- Tác nhân hóa học: (5BU) Thaythế cặp A-T=> G-X.

- Tác nhân sinh học: ( một số vi rút).

III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

1 Hậu quả của đột biến gen.

Có lợi, có hại, trung tính.VD: Đột biến gen kháng thuốc của côn trùng.

ĐBG làm thay đổi cấu trúc mARN -> biến đổi cấu trúc prôtêin ->thay đổi đột ngột về 1 hay một số tính trạng của cơ thể.Nhiều đột biến như đột biến thaythế 1 cặp nuc hầu như trung tính do tính chất thoái hóa của mã di truyền  thay thế nuc này thành nuc khác  biến đổi côđon này

Trang 16

Tại sao nói đa số là đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho quá trình tiến hóa và chọn giống trong khi đa số đột biến gen có hại, tần số đột biến gen rất thấp?

VD: Đột biến gen kháng thuốc của côn trùng

Đột biến phát sinh trong giảm phân.

Giao tử -> qua thụ tinh-> hợp tử.Nếu đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình cơ thể ( đồng hợp)Ngược lại( dị hợp) không biểu hiện

Truyền đời sau bằng sinh sản hữu tính.

Đột biến phát sinh trong nguyên phân.

Đột biến xảy ra trong nguyên phân nhân lên trong mô cơ thể thể hiện một phần của cơ thể ( thể khảm) được nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng Nếu giai đoạn hợp tử 2-8 tế bào thì đột biến vào giao tử truyền cho đời sau bằng sinh sản hữu tính.

Làm sức hiện alen mới.

Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chon giống.

Học sinh lắng nghe ( đây là kiến thức sinh học nâng cao)

thành côđon khác như cùng xác định một aa prôtêin không thay đổi  trung tính.

2.Vai trò và ý nghĩa của đột biếngen.

a Đối với tiến hóa: Cung cấp

nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

b Đối với chọn giống : Cung cấp

nguyên liệu cho quá trình chọn giống.

=> Tạo da dạng sinh học.

4 Củng cố:

Em hãy chọn phương án đúng hoặc đúng nhất.

1 Thể đột biến là:

A Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình.B Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hìnhC.Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể.

D Cá thể có biểu hiện biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường.

2 Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a Thể đột biến là :

A Cá thể mang kiểu gen AA B Cá thể mang kiểu gen Aa.C Cá thể mang kiểu gen aa D không có cá thể nào nói trên.

3 Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở ?

4.Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là?

C Đột biến tiền phôi D Đột biến hợp tử.

Trang 17

TUẦN: 3 TIẾT: 5NS:………… ND:………

5 Đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:

A Thêm 1 cặp nuclêôtit vào phía cuối gen.B Mất 1 cặp nuclêôtit ở phía đầu gen.C Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen

D Đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen.

5 Dặn dò:

Học bài.Làm bài tập trong sách giáo khoa bài:1,2,3,4,5

Xem trước BÀI 5 NHIỂM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ Và trả lời

các câu hỏi sau:

Đột biến Nhiểm sắc thể là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa

Sau khi học bài này học sinh cần :

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhiểm sắc thể( NST ), ở sinh vật nhân thực.+ Đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi.

- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể Kể các dạng đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể và hậu quả.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 5.1 hình 5.2 sách giáo khoa.

- Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các giai đoạn của chu kì tế bào.

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Đột biến gen là gì? Đột biến gen phát sinh như thế nào? Hậu quả của đột biến gen? Có mấy dạng đột biến gen ( đột biến điểm)? Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?

3 Nội dung bài mới:

Trang 18

Em hãy mô tả hình thái của NST qua các kì phân bào nguyên phân ( học ở lớp 10) Em có nhậnxét gì?

Vật chất cấu tạo nên NST?

Em hãy quan sát hình 5.1 và cho biết:

Một NST điển hình có cấu trúc ntn?Tâm động có chức năng gì?Eo sơ cấp có quá trình gì xảy ra?

Ơû người bộ NST 2n=46Ruồi giấm bộ NST 2n=8Cải bắp bộ NST 2n=18Bộ NST của các loài sinh vật khác nhau có giống nhau không?Số lượng bộ NST ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục khác nhau như thế nào?

Kì trung gian: NST ở dạng sợi mãnh, sau pha S, NST có cấu trúc dạng kép 2 crômatit )

Kì đầu: các crômatit tiếp tục xoắn.Kì giữa: các crômatit đóng xoắn cực đại.

Kì sau: các crômatit tách nhau ở tâm động  NST đơn đi về các cực của tế bào.

Kì cuối: các NST tháo xoắn  sợi mãnh.

Kì giữa nguyên phân NST có cấu trúc điển hình gồm 2 coomatit gắn với nhau ở eo sơ cấp, tại đó tâm động là điểm trược của NST trên dây tơ vô sắc, chia NST thành hai cánh.

Một số NST còn có eo thứ cấp nằm ở đầu một cánh và thể kèm.Không giống nhau

Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộNST đặc trưng về số lượng hình thái và cấu trúc, được duy trì ổn định qua các thế hệ.

Tế bào sinh dưỡng( sôma ): Các NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng Mỗi cặp gồm hai NST giống nhau về hình dạng kích thước cấu trúc đặc trưng Một chiếtcó nguồn gốc từ bố một chiết có nguồn gốc từ mẹ.Toàn bộ NST trong nhân tế bào hợp thành bộ NST lưỡng bội (2n) của loàiNgoài các cặp NST thường còn mang 1 cặp NST giới tính.

Trong tế bào sinh dục: NST bằng ½ số NST trong tế bào sinh dưỡng và được gọi là bộ NST đơn bội.Phân tử ADN quấn quanh các khối

I.HÌNH THÁI CẤU VÀ CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ.

1.Hình thái nhiểm sắc thể

NST được cấu tạo từ chất nhiểm sắc gồm ADN và prôtêin và histôn.

Mỗi loài có bộ NST đặc trưng vềsố lượng hình thái cấu trúc.Trong tế bào soma: NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng.

Có hai loại NST : NST thường vàNST giới tính.

2 Cấu trúc hiển vi của NST.

Phân tử ADN quấn quanh các khối cầu prôtêin chuổi

polinuclêôxôm Mỗi nuclêôxôm gồm một phân tử ADN chứa khoảng 140 cặp Nu, quấn quanh

Trang 19

Em hãy quan sát hình 5.2 và mô tả cấu trúc hiển vị của NST?Trật tự sắp xếp của phân tử ADNvà các khối cầu prôtêin?

Cấu tạo của 1 nuclêôxôm?Chuổi pôlinuclêôxôm?

Em hãy cho biết cơ chế phát sinhđột biến?

Em hãy thảo luận nhóm 3 phútTrả lời phiếu học tập:

Dạng đột biến

Đặc điểm

Hậu quả

ý nghĩaMất

đoạnLặp đoạnĐảo đoạnChuyểnđoạn

Học sinh trả lời bằng cách điền vào phiếu học tập

Lắng nghe.

cầu prôtêin chuổi

polinuclêôxôm Mỗi nuclêôxôm gồm một phân tử ADN chứa khoảng 140 cặp Nu, quấn quanh một khối cầu prôtêin dạng cầu chứa 8 phân tử histon.

Tổ hợp ADN với histon trong chuổi nuclêôxôm  sợi cơ bản đường kính 100Ao sợi nhiểm sắc tiếp tục xoắn  sợi cromatitChức năng của NST : bảo quản vàtruyền đạt thông tin di truyền.

Là những biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.

Tác nhân: vật lí, hóa học, sinh học.Học sinh thảo luận nhóm

Đại diện nhóm 1 trình bàyNhóm 2 nhận xét.

Các nhóm còn lại nhận xét.

một khối cầu prôtêin dạng cầu chứa 8 phân tử histon.

Tổ hợp ADN với histon trong chuổi nuclêôxôm  sợi cơ bản đường kính 100Ao sợi nhiểm sắc tiếp tục xoắn  sợi cromatitChức năng của NST : bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ.

1 Khái niệm:

- Là những biến đổi trong cấu trúc NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.- Tác nhân: vật lí, hóa học, sinh học.

2 Các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả:

a Mất đoạn :

Khái niệm: Là dạng đột biến mất

đi một đoạn nào đó của NST.ĐB này làm giảm số lượng gen trên NST.

Ví du: Mất NST thứ 22 ở người

gây ung thư máu.

Hậu quả:thường gây chết.b Lặp đoạn:

Khái niệm:là làm cho một đoạn

nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần Làm tăng số lượng gen trên NST.

Ví dụ : lặp đoạn ở ruồi giấm.Hậu quả: tăng hoặc giảm cường

độ biểu hiện của tính trạng.

c Đảo đoạn

Khái niệm:Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gentrên đó.

Trang 20

 kết luận( nội dung) Học sinh lắng nghe Ví dụ: ở nhiều loài muổi do lặp đoạn tạo nhiều loài mới

Hậu quả:có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống.d Chuyển đoạn:

Khái niệm:Trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc làm thay đổi vị trí của 1đoạn NST nào đó trên cùng 1 NST làm thay đổi nhóm gen liên kết.

4 Củng cố:

Em hãy chọn câu đúng hoặc đúng nhất.

1.Hiện tượng lặp đoạn là do:

A.Một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó:B.Một đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NST cũ.C.Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit.

D.Một đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng.

2.Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là:

3.Những dạng đột biến cấu trúc NST là:

A Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn.

B Mất, thêm hay thay thế, đảo vị trí của một cặp nucleotit.C Mất một hoặc một số cặp NST.

D Thêm một hoặc một số cặp NST.

5 Dặn dò:

Học bài làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa.

Xem trước bài 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

Trả lời câu hỏi sau: Thế nào là đột biến lệch bội? Thế nào là đột biến đa bội? Cơ chế phát sinh của hai dạng nói trên.

Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008

Trang 21

TUẦN: 3 TIẾT: 6NS:………… ND:………

BÀI : 6



A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST.

- Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó.

- Phân biệt được thể tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành.- Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể.

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 6.1 hình 6.2, 6.3 sách giáo khoa.

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Em hãy trình bày hình thái của NST và cho biết hậu quả của đột biến mất đoạn và lặp đoạn Cho ví dụ.

 Em hãy trình bày cấu trúc siêu hiển vi cảu NST và cho biết hậu quả của đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn.

3 Nội dung bài mới:

Em đã học đột biến cấu trúc NST vậy đột biến số lượng NST cơ chế phát sinh và hậu quả của nó có giống vơi các dạng đột biến mà em đã học hay không? Đột biến số lượng NST có ý nghĩa gì đối với

tiến hóa? Để trả lời câu hỏi đó hôm nay chúng ta nghiên cứu: Bài: 6 Đột biến số lượng NST.

Em hãy cho biết đột biến số lượng NST là gì? Nguyên nhận?Có mấy dạng đột biến số lượng NST mà em biết?

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST Do sự phân li không bình thường của các NST trong phân bào.

Đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

Trang 22

Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST tồn tại ntn?

Ví dụ ở ngựa: 2n= 64 như có khi lại 2n=63,2n=67  gọi là đột biến lêch bội.

Em hãy quan sát hình 6.1 và cho biết thế nào là đột biến lệch bội?( dị bội).

Nếu trong tế bào sinh dưỡng thiếu 1 chiếc sẽ là bao nhiêu?2n-1

Nếu trong tế bào sinh dưỡng thừamột chiếc gọi là thể gì?

2n+1 thể 3 nhiểm hoăc 2n-2 thể không nhiểm ( khuyết nhiểm).Thế nào là thể 1 kép? Thể bốn kép?

Em hãy cho biết cơ chế phát sinhđột biến lệch bội?

Em hãy cho biết cơ chế phát sinhcác cặp NST ở người có cặp NSTgiới tính XXX, XO, XXY, YO?P: (bố) XY x XX(mẹ)

Gp: X, Y XX, O F1: ?

Theo em đột biến lệch bội gây hậu quả gì? Ví dụ.

Tồn tại thành từ cặp tương đồng.

Đột biến lệch bội là đột biến làm biến đổi số lượng ở một hay một số cặp NST tương đồng

Nếu trong tế bào sinh dưỡng thiếu1 chiếc sẽ là như có 1 cặp nào đó thiếu 1 chiếc.

Trong tế bào sinh dưỡng mỗi cặp có 2 chiếc như hai cặp mỗi cặp cóbốn chiếc ( 2n+2+2).

Do sự rối loạn sinh lí trong giảm phân, đặc biệt trong quá trình phânli của các cặp NST trong giảm phân.

XXX, XXY, XO, YO.Hội chứng XXX 3x:Hội chứng tocno XO

Hội chứng Claiphento XXY.

Đột biến lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống,

I ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI.

1.khái niệm và phân loại.

Đột biến lệch bội là đột biến làmbiến đổi số lượng ở một hay một số cặp NST tương đồng.

Trong tế bào sinh dưỡng mỗi cặpcó 2 chiếc, như có 1 cặp nào đó thiếu 1 chiếc.

2 Cơ chế phát sinh.

Trong quá trình phát sinh giao tử,thoi vô sắc hình thành như có một cặp NST nào dó không phânli  2 loại giao tử.

Giao tử thừa 1NST (n+1)Giao tử thiếu 1NST (n-1)

Hai loại giao tử trên kết hợp vơi giao tử bình thường

(n) => hợp tử (2n+1) 3 nhiểm Hợp tử (2n-1) 1 nhiểm.

Hợp tử (n-1) kết hợp (n-1) (2n-2) khuyết nhiểmHợp tử (n+1) kết hợp ( n+1)

 ( 2n+2) đa nhiểm.

3 Hậu quả:

Sự tăng hay giảm số lượng của một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không

Trang 23

Có ý nghĩa gì?

Đột biến thể đa bội là gì?

Các dạng đột biến thể đa bội?

Sự hình thành thể đa bội xảy ra theo mấy con đường ? giải thích.

Thể đột biến dị đa bội là gì?

giảm khả năng sinh sản,

3NST số 21 ở người gây hội chứngĐao.

1 NST số 21 ở người gây bệnh ungthư máu.

Đột biến lệch bội cung cấp nguyênliệu cho quá trình tiến hóa Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST

ĐB đa bội là sự biến đổi số lượng toàn bộ NST trong tế bào Biểu hiện bộ NST của tế bào sinh dưỡng là bội số của n và n > 2n.Đa bội lẽ : 3n,5n,7n,…

Đa bội chẳn: 4n,6n,8n,…

Trong nguyên phân: do không hìnhthành thoi vô sắc -> toàn bộ NST không phân li 2n-> 4n.

- Trong giảm phân : do không hìnhthành thoi vô sắc toàn bộ NST trong tế bào sinh giao tử không phân li giao tử (2n)

(2n)x(n)-> 3n tam bội(2n)x(2n)-> 4n tứ bội

Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số lượng bộ NST đơn bội của

sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản,

4 Ý nghĩa.

Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.

II ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1 Khái niệm và cơ chế phát sinhthể tự đa bội.

Khái niệm: ĐB đa bội là sự biến đổi số lượng toàn bộ NST trong tế bào Biểu hiện bộ NST của tế bào sinh dưỡng là bội số của n và n > 2n.

+ Đa bội lẽ : 3n,5n,7n,…+ Đa bội chẳn: 4n,6n,8n,…Cơ chế phát sinh.

Do quá trình phân bào không hình thành thoi vô sắc

- Trong nguyên phân: do không hình thành thoi vô sắc -> toàn bộNST không phân li 2n-> 4n.- Trong giảm phân : do không hình thành thoi vô sắc toàn bộ NST trong tế bào sinh giao tử không phân li giao tử (2n) (2n)x(n)-> 3n tam bội(2n)x(2n)-> 4n tứ bội.

2 Khái niệm và cơ chế phát sinhthể dị đa bội.

KN: Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số lượng bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong 1 tế bào.

Cơ chế phát sinh:

Sử dụng phương pháp lai xa kèmtheo đa bội hóa.

3 Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.

a Hậu quả:

ĐV: đột biến đa bội thường gây

Trang 24

TUẦN:4 TIẾT: 7NS:………… ND:………

Sự hình thành thể đột biến dị đa bội ?

Ví dụ mà em biết?

=> đối với động vật đột biến đa bội thường gây chết hoặc không có khả năng sinh sản Cøòn thực vật thì sao?

Bộ NST tăng gấp đôi cơ thể đa bội sẽ như thế nào? So với cơ thểlưỡng bội? Giải thích?Đặc điểm của cơ thể đa bội?

Thể đa bội có ý nghĩa như thế nào?

hai loài khác nhau trong 1 tế bào.Sử dụng phương pháp lai xa kèm theo đa bội hóa.

Ngựa lai với lừa => con la( con lai có bộ NST ½ ngựa ½ lừa) bất thụ.

Ơû thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng nên thể đa bội lẽ duy trì được.

Ở TV ĐB đa bội -> NST tăng gấp đôi-> ADN tăng gấp đôi => quá trình tổng hợp protein diễn ra mạnh mẽ hơn Cơ quan sinh dưỡnglớn khác thường Sinh trưởng mạnhphát triển tốt.

Được ứng dụng rộng rải trong quá trình tạo giống cây trồng.

chết Cơ thể đa bội lẽ hầu như không sinh sản được Ơû thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng nên thể đa bội lẽ duy trì được.b.Ý nghĩa:

Ở TV ĐB đa bội -> NST tăng gấp đôi-> ADN tăng gấp đôi => quá trình tổng hợp protein diễn ra mạnh mẽ hơn Cơ quan sinh dưỡng lớn khác thường Sinh trưởng mạnh phát triển tốt.Được ứng dụng rộng rải trong quá trình tạo giống cây trồng.

4.Củng cố:

1 Thể dị bội là:

A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào sôma tăng lên.

B Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên.

C Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên hoặc giảm đi.D Không phải các lí do trên.

2 Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể di bội là.

3.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba nhiểm là:

5 Dặn dò:

Về nhà học bài làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK

Xem trước bài 7: Bài thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời

Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008

BÀI : 7

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Câu hỏi: Quan sát hình và cho biết. - 12 Cơ bản bài 1-- 14

u.

hỏi: Quan sát hình và cho biết Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan