Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi Xâm phạm quyền Sao chép Tác phẩm (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội)

73 4.1K 23
Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi Xâm phạm quyền Sao chép Tác phẩm (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi Xâm phạm quyền Sao chép Tác phẩm (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội)

LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành nghiên cứu này không chỉ là sự nỗ lực của bản thân, mà còn là sự quan tâm giúp đỡ từ Gia đình, Thầy cô sự động viên của bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Thị Hải Yến, là người đã gợi ý, khích lệ tác giả trong nghiên cứu này. Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Hoàng Lan Phương, người đã tạo điều kiện tận tình hướng dẫn tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này. Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong ngoài khoa Khoa học quản lý -Trường Đại học KHXH&NV Nội, những người đã trang bị cho chúng tôi những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại Trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã dành cho tác giả mọi sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tác giảVăn Trưởng 1 MỤC LỤC .73 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHTT QTG QSC NCKH QHPLDS WIPO WTO KHXH&NV Sở hữu trí tuệ Quyền tác giả Quyền sao chép Nghiên cứu Khoa học Quan hệ pháp luật Dân sự Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Khoa học hội Nhân văn 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Luật SHTT có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 sửa đổi bổ sung 2009 nhưng tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT chung hành vi xâm phạm QSC tác phẩm nói riêng không hề giảm đi mà vẫn đang có chiều hướng gia tăng, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do nhận thức của hội về SHTT còn hạn chế, trong đó phải kể đến những nhà quản lý, người nghiên cứu, đặc biệt là nhận thức của sinh viên về SHTT nói chung về QSC tác phẩm nói riêng còn nhiều điều đáng nói. Trường Đại học KHXH & NV Nội là một ngôi trường giàu truyền thống, hiện đại. Với đặc thù là một trong những trường đào tạo về lĩnh vực khoa học hội hàng đầu của nước, hàng năm cung cấp cho hội hàng nghìn cử nhân tốt nghiệp, hệ cao học tại chức chất lượng đóng góp to lớn vào sự phát triển đất nước. Hiện nay nhà trường đã thực hiện chuyển đổi mô hình từ niên chế sang mô hình đào tạo theo tín chỉ buộc người học phải chủ động trong việc học, tiếp cận các nguồn tài liệu khác nhau, do số lượng các môn học cũng như thời lượng chương trình dạy nên một trong những hình thức phổ biến đó là việc giảng viên giao cho sinh viên những bài kiểm tra tiểu luận, các bài thi tự luận cuối kỳ, các đề tài nghiên cứu, báo cáo thực tập.v.v. khiến việc tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu của mỗi một sinh viên là vô cùng cần thiết bởi nó quyết định đến chất lượng của các bài làm đó. Nhưng một thực tế hiện nay đó là việc nhận thức của sinh viên về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm còn rất nhiều hạn chế: Như những bài tiểu luận thường không trích dẫn nguồn của tác phẩm, sao chép các bài nghiên cứu khoa học chỉnh sửa biến nó thành của mình.v.v. hiện chỉ có khoa Khoa học quản lý là đào tạo chuyên sâu về SHTT còn hầu hết các khoa chưa thực sự quan tâm hiểu đúng về vai trò của những kiến thức này đối với công tác đào tạo trong 4 nhà trường. Việc nhận thức không được đầy đủ về hành vi xâm phạm đến QSC tác phẩm, bên cạnh đó những thói quen, những cách nhận thức sai lệch sẽ dẫn đến những hành vi đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức, với các quy định của pháp luật về QSC tác phẩm. Mặt khác nếu không thay đổi nhận thức của sinh viên ngay trong trường đại học, thì sau khi rời khỏi giảng đường đại học họ sẽ trở thành những công dân, những người thực thi pháp luật, những nhà sáng tác, làm nghệ thuật.v.v. thì sự thiếu hiểu biết, quan tâm về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm của những thế hệ công dân toàn cầu hóa sẽ như thế nào. thế đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận lại thực tế hành động làm từ những việc nhỏ để thay đổi nhận thức của sinh viên để có cải thiện vi được tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT nói chung hành vi xâm phạm QSC tác phẩm nói riêng tràn lan như hiện nay. tránh những vụ tranh chấp đáng tiếc nhất là phạm vi quốc tế. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên đã gợi ý cho tác giả ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi Xâm phạm quyền Sao chép Tác phẩm (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Khoa học hội nhân văn - Đại học Quốc Gia Nội)”. Với mong muốn sẽ góp phần lý giải nhiều vấn đề cả về lý luận thực tiễn trong việc nâng cao nhận thức của sinh hiện nay về quyền SHTT nói chung về QSC tác phẩm nói riêng. Ý nghĩa lý luận của đề tài: Đề tài của tác giả sẽ góp phần làm sáng tỏ, bổ sung, nâng cao những kiến thứctác giả đã học, đồng thời với mong muốn làm sáng tỏ về phương diện lý luận về QTG, QSC tác phẩm, những chồng chéo trong các văn bản luật.v.v. tầm quan trọng của việc bảo hộ QTG nói chung QSC tác phẩm nói riêng trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 5 Kết quả nghiên cứu của đề tài với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học KHXH & NV Nội đối với luật SHTT nói chung, QSC tác phẩm nói riêng từ đó khẳng định tầm quan trọng cần có sự thay đổi nhận thức trong sinh viên trong các trường đại học hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Những luận cứ khoa học thực tiễn được trình bày có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy khối kiến thức về SHTT nói chung QSC tác phẩm nói riêng, những kết luận, khuyến nghị có thể được tham khảo trong hướng dẫn thi hành áp dụng pháp luật ở Việt Nam. Quan trọng hơn hết đó là sự tự giác chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về SHTT không chỉ là sinh viên, những người làm nghiên cứu nói riêng mà là việc của toàn hội. 2. Lịch sử nghiên cứu. Ở Việt Nam đã diễn ra rất nhiều hội thảo liên quan tới QSC tác phẩm, bên cạnh đó rất nhiều các bài nghiên cứu, các bài báo.v.v. của các tác giả khác nhau với các khía cạnh nhìn nhận khác nhau về vấn đề này, tiêu biểu phải kể đến như: Thứ Tư, 23/06/2010, tại Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo “Bảo vệ quyền tác giả trong trường đại học” để các chuyên gia, nhà quản lý, giảng viên nhằm tìm giải pháp cho vấn đề QTG ở nước ta hiện nay. Tại hội thảo TS. Lê Văn Hưng - Trưởng khoa luật kinh tế trường đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng “Không dẫn nguồn trong các công trình nghiên cứu như một thói quen tồn tại nhiều năm. Đáng nói hơn, nội dung đó xuất hiện được tác giả sử dụng nhiều lần lâu dần trở thành.v.v. của mình”. Đồng tình với ý kiến đó TS Vũ Mạnh Chu, cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (Bộ Khoa học- công nghệ), cho rằng câu chuyện vi phạm bản quyền tác giả không phải mới nhưng luôn luôn không cũ. 6 Trường Đại học KHXH&NV Nội vừa qua cũng tổ chức hội thảo quốc tế “Thực thi Quyền SHTT ở Việt Nam sau khi ra nhập tổ chức Thương mại Thế giới-WT0” có một số tác phẩm đáng chú ý của: TS. Trần văn Hải & ThS. Trần Điệp Thành (2010): “Giảng dạy quyền SHTT ở trường Đại học- kinh nghiệm của trường Đại học Khoa học hội nhân văn”, ở bài viết này các tác giả đã nêu lên khái quát được kinh nghiệm đào tạo nhân lực SHTT của một số nước trên thế giới một số các trường Đại học ở nước ta. Đặc biệt nhấn mạnh đến thực trạng công tác đào tạo tuyên truyền những kiến thức SHTT trong Trường Đại học KHXH & NV Nội với những kinh nghiệm quí báu, tuy nhiên tác phẩm vẫn chưa đưa ra được hiện trạng nhận thức của sinh viên Đại học KHXH & NV Nội về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm hiện nay như thế nào, có những điểm gì hạn chế. - TS.Trần Văn Hải (2009): “Bài giảng Tổng quan về Sở hữu trí tuệ”, Bộ môn sở hữu trí tuệ, khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV Nội. Ở tác phẩm này tác giả đã đưa ra những kiến thức cơ bản của pháp luật về SHTT, bao gồm: Quyền sở hữu tài sản, các khái niệm cơ bản nhất trong lĩnh vực SHTT, sơ lược lịch sử phát triển SHTT thế giới, sơ lược lịch sử phát triển SHTT Việt Nam, chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt nói về bảo hộ QTG, quyền liên quan, tác giả đã đưa ra các điều luật, nhấn mạnh các thuật ngữ trong các điều luật vận dụng đưa ra các dụ thực tế từ đó sinh viên rất dễ hiểu, hứng thú với tác phẩm này. Bên cạnh đó còn đề cập tới các quyền về SHTT khác. - TS. Trần văn Hải (2009): “Bài giảng Quyền tác giả Quyền liên quan” Bộ môn sở hữu trí tuệ, khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV Nội. Ở tác phẩm này tác giả đã trình bày một cách tổng quan về QTG quyền liên quan, đưa vào những dụ thực tế minh họa. Tuy nhiên tác phẩm này mới chỉ đưa ra các điều luật dụ chứng minh các trường hợp vi phạm quyền SHTT nói chung QTG. Theo tác giả thì tác phẩm này nên có phần 7 khuyến nghị đối với sinh viên quyền trách nhiệm pháp lý phải chịu nếu vi phạm các quy định pháp luật về QSC tác phẩm. - TS. Trần văn Hải (2010): “Những bất cập trong qui định của pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành về Quyền tác giả, Quyền liên quan”, Tạp chí luật học, số 7/2010. Ở tác phẩm này tác giả đã đi phân tích làm rõ, đưa ra khuyến nghị một số thuật ngữ như: “tác giả; đồng tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả”, đối tượng quyền liên quan.v.v. một số bất cập khác. Những nội dung này đươc tác giả sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu của mình. - TS. Vũ Thị Hải Yến (2010): “Bàn về qui định của luật SHTT Việt Nam liên quan đến giới hạn Quyền tác giả, Quyền liên quan”, Tạp chí luật học, số 7/2010. Ở tác phẩm này tác giả đi bàn đến giới hạn QTG, QLQ tác giả đã đưa ra các dụ chứng minh. Tuy nhiên tác phẩm này cũng chưa đề cập cụ thể quyền hay giới hạn của sinh viên về QTG là gì ngôn từ sử dụng còn nhiều. Nhưng đây cũng là một nghiên cứutác giả thấy rất tâm đắc. - TS. Lê Nết (2006): “Quyền sở hữu trí tuệ” Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã trình bày các đối tượng của quyền SHTT dựa trên các điều luật quốc tế trong nước, có sự so sánh, với các dụ minh họa. Với quan điểm của tác giả cho rằng những số liệu này chưa được được cập nhập các dụ còn khó hiểu cho người không phải là những người hiểu biết về luật. Ngoài ra còn các bài bài báo, bình luận trên Internet, các phương tiên thông tin đại chúng về QSC tác phẩm.v.v. Các tác giả chủ yếu đề cập đến các vấn đề liên quan tới khái niệm QTG, QSC tác phẩm, giới thiệu các qui định pháp luật trong ngoài nước về QTG, QSC tác phẩm vai trò của việc nâng cao nhận thức của sinh viên hiện nay về QTG, QSC tác phẩm, nêu lên thực trạng, có kiến nghị giải pháp.v.v. nhưng nhìn chung chưa có đề tài nào chuyên sâu toàn diện có hệ thống về thực 8 trạng nhận thực của sinh viên hiện nay nói chung sinh viên Trường Đại học KHXH & NV Nội nói riêng. Trong đề tài này, Tác giả đã kế thừa những nghiên cứu của một số các tác giả nói trên đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm (Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Khoa học hội nhân văn - Đại học Quốc Gia Nội”. Trong đề tài này tác giả chỉ ra những hạn chế trong nhận thức của sinh viên về QSC tác phẩm, nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai, cũng như đưa ra những khuyến nghị, nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên. Tác giả mong muốn sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu của mình về SHTT trong giai đoạn sắp tới. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu. Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng nhận thức của sinh viện hiện nay về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm tại Trường Đại học KHXH&NV Nội đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên hiện nay về QSC tác phẩm. Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu trên, trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu QSC tác phẩm là một trong số quyền tài sản của QTG, đưa ra những khái niệm liên quan tới QTG, QSC bảo hộ QSC tác phẩm. - Nghiên cứu thực trạng nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm tại Trường Đại học KHXH & NV Nội; Những nguyên nhân dẫn nhận thức của sinh viên hạn chế, những lỗi mà sinh viên hay gặp 9 trong khi khai thác sử dụng tác phẩm; Đề xuất những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức của sinh viên về QSC tác phẩm. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Nhận thức của sinh viên vể hành vi xâm phạm QSC tác phẩm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi nội dung: Trong đề tài này tác giả tập trung vào tìm hiểu 02 mục tiêu nghiên cứu đề ra ở mục 3. - Phạm vi không gian : - Từ sự hạn chế về phương tiện, khả năng nghiên cứu nên tác giả chỉ chọn mẫu khảo sát tại Trường Đại học KHXH & NV Nội. - Cụ thể chọn mẫu ngẫu nhiên khảo sát 100 sinh viên ở một số khoa trong trường như: Khảo sát 40 sinh viên khóa k53 một số sinh viên khóa k54 tại khoa Khoa học quản lý, ở khoa Văn Học tác giả khảo sát 30 sinh viên ở lớp k53 chất lượng cao một số sinh viên khóa k55, tại khoa Quốc tế học khảo sát 30 sinh viên khóa k53. - Phạm vi thời gian: Công ước Berne ra đời 1886 (công ước Berne được ký kết tại Berne (Thụy sĩ) ngày 9/9/1986 là Công ước quốc tế đa phương đầu tiên về bảo hộ quyền tác giả). Nhưng ở đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu các văn bản pháp luật về SHTT từ 2005 đến 2010 liên quan tới các quy định pháp luật về QSC tác phẩm. 5. Vấn đề nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, một số vấn đề sau đây được đưa ra để xem xét: - Nhận thức của sinh viên hiện nay về hành vi xâm phạm QSC tác phẩm như thế nào.? 10 . rất quý giá. 8. Kết cấu của Đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương và 11 tiết trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 5 Kết quả nghiên cứu của đề tài với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên

Ngày đăng: 25/06/2013, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan