LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM - TẬP HAI VĂN HỌC VIẾT

204 907 0
LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM - TẬP HAI VĂN HỌC VIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM - TẬP HAI: VĂN HỌC VIẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM TẬP HAI VĂN HỌC VIẾT Thời kỳ I: Các giai đoạn I, II III (In lần thứ năm, có sửa chữa) (Sách dùng trường Đại học Cao đẳng sư phạm) Tác giả: BÙI VĂN NGUYÊN Chương mở đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT DƯỚI THỜI PHONG KIẾN Dân tộc Việt nam vốn từ nghìn xưa có văn học dân gian truyền miệng muôn màu muôn vẻ đến có chữ viết (chữ viết truyền lại đến nay, trước có chữ quốc ngữ chữ Hán chữ Nôm) lại có thêm văn học viết chữ Hán chữ Nôm Nền văn học viết chữ Hán chữ Nôm hình thành thời phong kiến chủ yếu phát triển thời đó, kéo dài sau Như vậy, Văn học viết dân tộc ta thời có tính chất chung định, khuôn khổ chế độ xã hội thời giờ, mang nhiều nhân tố phức tạp, tích cực có, tiêu cực có, tất nhiên phận văn học viết tiến lúc đó, nhân tố tích cực chủ yếu Sau đây, lần lượt, đề cập đến số vấn đề tính chất chung văn học viết Cùng với văn học dân gian muôn màu muôn vẻ dân tộc anh em đại gia đình Việt nam, văn học viết, tức văn học viết tiến bộ, thời phong kiến, thấm đượm chủ nghĩa yêu nước nồng nàn chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Theo thành tựu công trình khoa học nước nước xác định nước ta có vị trí đặc biệt Tổ quốc ta nằm vào nơi giao lưu đông, tây nam, bắc, nơi tiền đồn Đông Nam Á trở thành mốc cho kẻ thù nhòm ngó từ nhiều hướng Đó nhiều nhân tố phức tạp khác khiến cho tổ tiên ta sớm có ý thức “độc lập, tự do”, sớm tự giác việc xây dựng địa bàn dân tộc, hoàn cảnh vừa phải chống thù trong, giặc ngoài, mà giặc có thuộc vào loại hãn bậc giới Ngay từ thời trứng nước, nước ta đất không rộng, người không đông có nhiều dân tộc anh em chung sống hòa hợp với Chính nhân tố đoàn kết nội dân tộc ta truyền thống tốt đẹp để tạo thành sức mạnh vô địch chống xâm lăng Xưa kia, tổ tiên ta trải qua bao chặng đường sóng gió để bảo vệ độc lập, tự dân tộc Đất nước Hùng vương, quê hương trống đồng Đông sơn tiếng, có lúc An Dương Vương cảnh giác trị, nên để tay Triệu Đà, tiếp sau hàng nghìn năm Bắc thuộc Tuy có nhiều khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… không cứu văn độc lập, phải đến năm 938, trận Bạch đằng thứ nhất, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh tan bọn Hoàng Thao, mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên nước Đại Việt độc lập, tự đời Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta chưa dừng lại Còn có trận Bạch đằng thứ hai năm 981 Lê Hoàn huy, đồng thời với trận Chi lăng thứ với kiện chặt đầu Hầu Nhân Bảo Rồi đến trận Bạch đằng thứ ba năm 1288 Trần Quốc Tuấn huy, trận Chi lăng thứ hai năm 1427 với kiện chặt đầu Liễu Thăng, tiến tới trận Đống đa tiếng năm 1789 Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải huy… Oái oăm thay: Nguyễn Ánh theo vết chân Chiêu Thống, “rước voi giầy mả tổ”, khiến cho non sông gấm vóc Đại Việt bị thực dân Pháp đô hộ, để phải 117 năm, đài xuân dân tộc trở lại tươi vui sáng chói “cờ đỏ vàng”: nước Văn Lang cổ kính thời Hùng vương tái sinh ánh sáng Đảng quang vinh thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, nước xã hội chủ nghĩa Đông Nam Á Chủ nghĩa yêu nước nhân dân ta nảy sinh lớn mạnh tiến trình lịch sử Từ thưở Gióng phi ngựa sắt đuổi giặc Ân địa bàn đất tổ Hùng vương đến nay, qua chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hệ em đất Việt nối tiếp đốt sáng lửa thần thiêng liêng dân tộc, lửa thiêng tinh thần tự cường, bất khuất nhân dân ta Trong Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ II thời kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ to lớn, vượt qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước” Trong Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IV vừa qua, đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn nêu lên chủ nghĩa yêu nước truyền thống đó: Nước Việt nam một, dân tộc Việt Nam Lịch sử Việt Nam nghìn năm lịch sử nước thống nhất, đại gia đình dân tộc thống nhất, lịch sử không ngừng đấu tranh đánh bại lực xâm lược chia cắt Không phải ngẫu nhiên mà từ sau lời truyền Hùng vương cho sứ giả rao để tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước, có biết văn kiện xuất hịch, tuyên ngôn, thí dụ thơ thần Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi, lời tuyên bố Nguyễn Huệ Thọ hạc (Thanh hóa) trước tiễn Bắc, đại phá quân Thanh… Một dòng văn học viết thấm đượm chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo hình thành phát triển, bao gồm nhiều thơ phú khác nhau, có bao gồm hệ thống văn học, thí dụ văn học cứu nước thời Lý, Trần, văn học yêu nước thời khởi nghĩa Lam sơn, văn học yêu nước thời khởi nghĩa Tây Sơn, v.v hệ thống thơ văn tiền đề cho hệ thống thơ văn yêu nước cách mạng thời chống Pháp thời chống Mỹ cứu nước Nhân dân ta anh hùng, nhân đạo người, cho dù người có lúc kẻ thù, biết hối phục tùng nghĩa ta khoan hồng Nếu chủ nghĩa yêu nước truyền thống tốt đẹp, chủ nghĩa nhân đạo lại truyền thống tốt đẹp khác dân lộc ta Trong tôn giáo nguyên thủy với tính chất địa dân tộc ta, có đạo thờ bà phủ, ba tòa đức mẹ (gọi theo lối chữ Hán là: Tam phủ thánh mẫu, Tam tòa thánh mẫu) Đó di tích tục thờ thần thiên nhiên thời nguyên thủy, nhân dân ta ba phủ hay ba tòa đức mẹ là: Đức mẹ trời (Thượng thiên phủ), đức mẹ rừng (Thượng ngàn phụ), đức mẹ nước (Thủy phủ, có nơi gọi chệch Thoải, đức mẫu Thoải) Ba đức mẹ coi ba vị chủ tể sáng tạo ba vùng địa bàn hoàn chỉnh dân tộc ta: vùng trời, vùng đất, (bao gồm rừng núi), vùng biển (bao gồm sông ngòi) Ở đây, không bàn rộng ý nghĩa vật thô sơ đạo Tam phủ hay Tam tòa đó, mà đề cập đến mặt vấn đề Sáng tạo người bà mẹ, tức vấn đề người “tự tái sản xuất” Mác Ăng-ghen nói rõ Hệ tư tưởng Đức (phần Phơbách), từ đó cập đến ý nghĩa đồng bào, đồng chủng quan hệ giai cấp xã hội Từ viễn cảnh ba đức mẹ mang màu sắc thiên nhiên thời hồng hoang nói trên, đức tổ mẫu Âu Cơ bọc trăm trứng chặng đường dài, từ đức tổ mẫu Âu Cơ bà mẹ Gióng, bà Man Thiên mẹ Hai Bà Trưng, v.v… lại chặng đường dài Đối với thời đại có lịch sử, hàng nghìn năm dài, đối vời thời đại trước có lịch sử, phải nói hàng tỉ hàng tỉ năm, hay Lịch sử dân lộc ta tương ứng với lịch sử tạo hóa dài vậy, quán từ xưa đến nay, chủ nghĩa nhân đạo vừa thể tình thương yêu đồng bào, đồng chủng, tình thương yêu giai cấp, vừa thể tình quốc tế cao cả, vốn có nguồn gốc lâu đời từ thời ba đức mẹ thiên nhiên qua đức tổ mẫu Âu Cơ đến bà mẹ Gióng, bà mạ Hai Bà Trưng, bà mẹ lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, chống phong kiến nuôi lớn anh hùng dân tộc Cho đến nay, thời đại Hồ Chí Minh vĩ đại, thời đại bước ngõ gặp anh hùng, có biết bà mẹ anh hùng, chiến sĩ thân bà mẹ có người anh hùng, chiến sĩ Quả vậy, đích cao chủ nghĩa nhân đạo giải phóng cho người, không riêng dân tộc mà cho tất dân tộc, thoát khỏi áp bức, bốc lột sống sống hạnh phúc lâu dài Từ nghìn xưa, chủ nghĩa nhân đạo ta thấm đượm tình dân tộc tình thương yêu giai cấp Ca dao ta có câu: “Con mẹ, hoa chùm Yêu nên phải bọc đùm lấy nhau” tục ngữ có câu: “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Văn học viết ta (chữ Hán chữ Nôm) phản ánh nhiều khía cạnh, nhiều mặt chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa yêu nước Tất nhiên, chủ nghĩa nhân đạo qua văn nhân sĩ thời xưa, vốn xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình, nhìn chung, có nhiều chỗ mờ nhạt, nồng nàn, sâu sẳc hạn chế hệ ý thức giai cấp tác giả, so sánh với tính chất đậm đà chủ nghĩa nhân đạo thể biện văn học dân gian hay văn học tiếp cận với văn học dân gian, thí dụ Thạch Sanh Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa Nói chung vậy, thật ra, hình ảnh “dân đen đỏ”, hình ảnh người “dưới đáy xã hội” thấp thoáng, có bật nhiều văn xuất sắc, thí dụ Bình Ngô đại cáo, Hịch Tây Sơn đánh Trịnh, hay nhiều thơ văn, nhiều truyện thơ tiếng Kiểu, Nhị độ mai Mặt khác, chủ nghĩa nhân đạo văn học viết thể khía cạnh đấu tranh giai cấp, tố cáo mặt xấu xa, gian ác giai cấp phong kiến Có thể nói bình diện này, nhân sĩ thời đó, nhân sĩ chân chính, thông cảm với nỗi đau khổ quần chúng lao động, có nhiều đóng góp thơ văn với chức phê phán thực thời phong kiến Dường nhân sĩ chân đó, thí dụ Chu An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, LÝ Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm, Cao Bá Quát…, cầm ngòi búi có lúc đứng phía nhân dân để nhiều nói lên thật đời qua nhiều luồng giao thoa tâm tư qua thể nghiệm thân Trong mây mù dày đặc kỷ phong kiến đè nặng lên bao hệ người, bên cạnh tác phẩm văn học bốc lên chủ nghĩa yêu nước sáng ngời mà có tác phẩm văn học khác ánh lên chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc quý bằng? Trong Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt nam, đồng chí Trường Chinh rõ: “Cố nhiên, văn học cổ nước ta, có nhiều hạt ngọc bị che phủ lớp bụi thời gian, mà bổn phận phải tiếp tục nghiệp nhà khảo cổ, đáng thương tiếc, cụ Nguyễn Văn Tố, đặng tìm tòi, lượm lặt, nghiên cứu, không đươc bỏ sót hạt” Chúng ta phải có thái độ “đãi cát tìm vàng” Có điều, cách suy nghĩ, cách viết bậc tiền bối thường sâu sắc, kín đáo qua phong cách ngụ ý, ngụ tình, nên phải công phu lắm, kiên tri lắm, may hiểu cha ông chúng ta, mà ý thức chưa hiểu thật thãu đáo Sự xâm nhập hệ ý thức nước ngoài, tiếp thu yếu tố tích cực chống đối yếu tố tiêu cực, phản động hệ ý thức Từ xưa tới nay, đây, lúc mà phương tiện giao thông liên lạc đại, vấn đề giao lưu quốc tế, có giao lưu văn hóa trở thành vấn đề có tính chất quy luật bình thường Dân tộc này, nước học tập hay, đẹp, tốt dân tộc khác, nước khác Quan niệm dân tộc hẹp hòi, xa lạ với chủ nghĩa nhân đạo chân chính, với chủ nghĩa vô sản quốc tế, quan niệm bị người, nước giới phê phán Ý nghĩa quốc tế luồng giao lưu trao đổi văn hóa thật rộng lớn Ấy thế, xưa ta, vấn đề giao lưu văn hóa bị hạn chế nhiều nguyên nhân phức tạp, có nguyên nhân giao thông, liên lạc khó khăn Cũng giao lưu văn hóa bị hạn chế nên có chuyện phương Đông cách biệt phương Tây, để có người Hê-ghen chẳng hạn, chuyên đề Mỹ học mình, có thiên hướng đề cao văn học, nghệ thuật phương Tây, mà coi khinh văn học, nghệ thuật phương Đông Thật ra, văn học, nghệ thuật có mặt xuất sắc mặt hạn chế Nói để thấy từ xưa, nước ta nước phụ cận có luồng giao lưu văn hóa, biên độ hẹp, loanh quanh từ Ấn độ từ Trung quốc sang, bọn thực dân phương Tây đặt cho nước ta hai nước láng giềng anh em Lào Cam-pu-chia tên Ấn độ – Trung hoa (tiếng Pháp: Inđochine) nghĩa dải đất Ấn độ Trung hoa Đặt tên vậy, bọn chúng có ý đồ phủ nhận sắc lĩnh dân tộc Sự thật theo quy luật hỗ tương giao lưu văn hóa, nước nào, dân tộc mà có tiếp xúc lâu đời chịu ảnh hưởng lẫn mặt hay mặt khác, khác mức độ nhiều hay ít, đậm hay nhạt, thoảng qua hay dai dẳng mà Tất nhiên, nước xâm chiếm nước khác, lợi bành trướng lực lượng, kể lực lượng văn hóa nghiêng phía kẻ thống trị Dưới hàng nghìn năm Bắc thuộc, dân lộc ta không tránh khỏi ảnh hưởng bành trướng lực lượng văn hóa đó, rõ ràng dân tộc ta, với lương tri biết học hỏi hay, đẹp, tốt người khác, với truyền thống tự cường bất khuất mình, khôn ngoan, tinh tế biết tiếp thu yếu tố tích cực chống đối yếu tố tiêu cực, phản động tôn giáo học thuyết xâm nhập từ bên Như phần nói, từ thời xa xưa, nhân dân ta có tục thờ ba phủ (hoặc tòa) Đức mẹ Tục thờ với tính chất vật thô sơ ban đầu, trở thành thứ tôn giáo có màng mê tín dị đoan bao phủ Thật ra, yếu tố thần linh thời nguyên thủy, tức mà ta gọi “thần” qua màng “mê tín dị đoan” thực chất ý thức người bị “tha hóa” Mác rõ, hay nói theo thuật ngữ Mác, Ăng-ghen ảo tưởng tượng “thăng hoa”, tức vật chuyển trạng thái mà thôi, tất nhiên tượng nảy sinh từ trình lao động sản xuất lịch sử loài người Thông thường, hoạt động tôn giáo xưa tiến hành dạng lễ nghi có kèm theo phương thuật Theo sách Việt sử lược, tác phẩm khuyết danh đời Trần, khoảng thời Trang vương nhà Chu (thế kỷ thứ 7, trước Công nguyên) đất Phong châu ta, Hùng vương biết dùng phương thuật khuất phục lạc kế cận vùng để lập nên nước Văn Lang, phương thuật lúc đầu sử dụng công cụ bỗ trợ cho việc sản xuất chiến đấu, sau bị giai cấp thống trị “thần bí hóa” chúng biến công cụ thành thứ công cụ phục vụ riêng cho giai cấp chúng để mê đàn áp nhân dân lao động Chắc rẳng tôn giáo bên truyền vào nước ta, kiểu Phật giáo Đạo giáo, gặp miếng đất tốt để cắm rễ, mớ phương thuật từ thời xa xưa nhân dân ta bị “thần bí hóa” mà trở thành loại mê tín dị đoan Theo số thư tịch ta Trung quốc có khả đạo Phật từ Ấn độ, Tích lan truyền sang ta theo đường phía Nam, trước việc đạo Phật truyền sang phía Nam Trung quốc Nhưng sau, đạo Phật bành trướng Trung quốc truyền sang ta theo đường phía Bắc, tất nhiên, nhà sư lớp sau lúc giai cấp phong kiến che chở, nên có điều kiện lấn át nhà sư địa lớp trước Dần dà, nhà sư với kinh kệ dịch chữ Hán truyền sang lớp sau từ phương Bắc, xóa mờ đi, tất đạo Phật truyền sang lớp trước từ phương Nam Có điều, kiện trước hay sau ngày quan hệ lắm, mà quan hệ chỗ xem đạo Phật xâm nhập nước ta có tác dụng xấu hay tốt Nói cho đạo Phật thời nguyên thủy chứa đựng số nhân tố tích cực, thí dụ tinh chất vô thần nó, đạo Phật chấp nhận thuyết tứ đại (bốn yếu tố lớn cãu thành vũ trụ là: đất, nước, khí, lửa), thuyết rút từ tôn giáo nguyên thủy nước cổ Ấn độ, thuyết bình đẳng thuyết từ bi bác quan niệm nhân sinh, quan niệm xã hội Tất-đạt-ta, tức Phật, gọi cho gần với tên Ấn độ Bụt, tự giác từ bỏ hạnh phúc cá nhân để thuyết pháp nhằm “cứu dân độ thế” đường “giác tha”, tức giác ngộ người khác phải biết thương yêu người khổ Bụt có ý đến kẻ nô bộc, người nô lệ Trong kinh Sa môn, có đoạn Bụt thuyết pháp vấn đề bình đẳng người với Bụt nhắc lại lời ta thán nô bộc sau: “Đức vua An-ja-ta-sat-tu, bà Vi-de-hi nước Ma-ga-đa người, (kẻ nô bộc) người Vị vua sống tận hưởng đầy đủ năm khoái lạc, không khác vị thiên thần, đây, người nô bộc phải làm công việc, dậy sớm, thức khuya, thi hành mệnh lệnh chủ, làm đẹp lòng người, lời nói kính ái, ý nét mặt (của vua)” Dần dà sau, đạo Phật chia Tông phái Bắc, Nam bị tô vẽ thành thứ tôn giáo có kèm theo lễ nghi cúng bái, thêm màu sắc mê tín dị đoan Đạo Phật truyền sang ta, chủ yếu phái Thiền Tông, kiểu đạo Phật hình thành sau đó, đạo Phật sang ta, gặp hình thức thờ cúng kiểu tôn giáo nguyên thủy ta nhập cục với nhau, thí dụ chùa Dâu (Hà bắc), chùa có lâu đời cạnh thành cổ Liên lâu, tổ tiên ta vừa thờ vị thần thiên nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp, lại vừa thờ Bụt Nhân dân ta, vốn sẵn tinh thần nhân đạo, nên dễ tiếp thu thuyết bình đẳng từ bi bác đạo Phật trình đấu tranh chống phong kiến Nhân dân ta lại vốn sẵn tinh thần yêu nước, nên theo phương pháp tiêu cực đạo Phật mặt diệt dục chịu đựng đau khổ, chủ nghĩa “vô vi” đạo Lão, mà lại xông xáo đấu tranh cho độc lập Tổ quốc hạnh phúc toàn dân Trong kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý, Trần, nhà sư yêu nước, yêu đời Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh góp phần tích cực xứng đáng việc giữ nước Những gương sáng sau nhân lên qua thời đại, cho đến giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ vừa qua Còn “Bụt Việt Nam” nhiều truyện dân gian ta đứng hẳn phía dân nghèo, góp phần xây dựng hạnh phúc trần gian họ, thí dụ truyện Chử Đồng Tử, Cây nêu ngày Tết, Tấm Cám… So với đạo Phật, Đạo giáo, hiến tướng học thuyết Lão tử, có nhiều yếu tố tiêu cực Lão tử, mà tên thật không rõ Lão Đam hay Lý Nhĩ (?), sống từ thời Xuân Thu Trung quốc, đồng thời trước Khổng tử ít, tức khoảng kỷ thứ thứ trước Công nguyên Tuy nhiên, học thuyết ông người đời sau, học trò ông, ghi lại Đạo đức kinh khoảng thời Chiến quốc Đó học thuyết xây dựng có hệ thống, đầy đủ vũ tạu quan nhân sinh quan Đứng mặt triết học, học thuyết vô thần, có ý nghĩa vật biện chứng thô sơ, nói vũ trụ từ nhân tố cấu thành có tính chất vốn tên, tạm gọi “Đạo”, hay nói muôn vật luôn chuyển hóa từ không thành có, ngược lại, từ có thành không, v.v Nhưng từ quan niêm biện chứng vũ trụ đó, Lão tử đến quan niệm tiêu cực nhân sinh “vô vi”, không làm cả, với lý luận không thành có, mà có thành không Lão tử phủ nhận tác động tích cực sáng tạo người tự nhiện xã hội: Lão tử hiểu người với sức lao động sáng tạo chiến đấu không ngừng, tự tạo thân nó, đồng thời tạo thiên nhiên xây dựng xã hội loài người ngày tốt đẹp lên Chính môn đồ Đạo giáo phát triển khía cạnh “vô vi” học thuyết Lão tử, tô vẽ thành thứ đạo tu tiên có xu hướng thoát ly sống, để mưu đồ hưởng lạc cá nhân, theo hướng “độc thiện kỷ thân” (hạnh phúc riêng mình) Rõ ràng, Bụt khuyên người ta “vị tha” (ẹống người khác), chử Thái thượng Lão quân (tức vị thần linh mang danh Lão tử môn đồ Đạo giáo đặt ra) lại ru ngủ quần chúng lối vị kỷ cầu phúc, tu tiên, mạnh làm Đó khe hở cho bọn cô đồng thầy cúng “chộp được”, nhào nặn với bùa phép từ hình thức phương thuật cổ truyền ta, nói trên, để dựng lên thứ đạo phù thủy, nhằm mê quần chúng, qua khâu cầu yên, cầu phúc, trừ tà bắt ma để chữa bệnh, chữa tật, kề tật con, v.v Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm ta, nhà sư tiến ta xưa Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, thường kiêm đạo sĩ, tư tưởng tích cực họ chủ yếu có nguồn gốc truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, truyền thống yêu nước yêu người, có phần chịu ảnh hưởng thuyết “vị tha”, thuyết “từ bi bác ái” đạo Phật Riêng ông Tiên, bà Tiên đặc biệt Việt nam truyện dân gian ta, ông Tiên truyện Ai mua hành năm từ chức nuôi mẹ, chân không bước đến chốn thị thành Theo Vũ Khâm Lân, tác giả Bạch vân am cư sĩ phổ ký theo An Quang Hầu, người ghi chép thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ không làm quan, ẩn nơi thôn dã Nguyễn Dữ người học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông sống vào khoảng triều vua Uy Mạc, Tương Dực, Chiêu Tông, Cung hoàng tức thời kỳ suy đời nhà Lê Chịu ảnh hưởng thầy học, ông chán ghét đời sống quan trường điên đảo, bỏ ẩn ca tụng cảnh nhàn tản Cho đến nay, chưa có đù tài liệu để hiểu rõ thân Nguyên Dữ, qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, hiểu phần tâm trạng ông, thật tâm trạng ông tâm trạng chung sĩ phu thời giờ, tỏ chán ghét cảnh thối nát quan trường thời Mạc Cái lẽ “xuất xử”, lẽ “đạt cùng” mà tác giả nói đến số truyện nằm khuôn khổ ý thức hệ Khổng giáo Nguyễn Dữ người có tài mà lại chủ trương xử thế, tất nhiên phải có lý do? Không biết số truyện truyện “Đối đáp người tiểu phu núi Nưa” hay truyện “Bữa tiệc đêm Đà giang” Nguyễn Dữ có mượn việc đả kích họ Hồ mà ám nhà Mạc không? Ngay truyện đầu sách: “Câu truyện đền Hạng Vương”, hiểu tác giả muốn mượn lời quan thừa Hồ Tôn Thốc việc phê phán Hạng Vũ để ám kẻ dựa vào bạo lực mà lộng quyền Hồ Tôn Thốc trả lời Hạng Vương: “Phàm xoay thiên hạ, trí sức; thu lòng thiên hạ, nhân bạo Nhà vua lấy quát thét làm oai, lấy cương cường làm đức… Cứ việc nhà vua làm lòng người chăng? hay lòng người chăng?” Nguyễn Dữ Hạng vương nói chuyện với Hồ tiên sinh cuối Hạng vưong đến chỗ bí tác giả miêu tả sau: “Hạng vương nghẹn lời nói sao, sắc mặt tái tro nguội” Sự việc làm cho nghĩ đến việc Mạc Đăng Dung dùng bạo lực để hãm hại người hiền tài tỏ không thần phục nhà Mạc Đương nhiên hoàn cảnh xã hội rối ren ấy, kẻ “thừa bão bẻ măng” hay “tát nước theo mưa” Trong truyện “Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào”, Nguyễn Dữ thầy trò Dương Trạm đả kích kẻ hội, bọn xu thời “mặc áo nhà nho, đeo đai nhà nho” mà lại khom lưng uốn gối “đổi họ để học”, thay tên để thi Sống xã hội kỷ XVI, bạo lực họ Mạc, Nguyễn Dữ tìm đến đường ẩn dật, phải tâm ông tâm sư lão tiều phu truyện “Đối đáp người tiều phu núi Nưa”? Lão tiều thường hát với câu: “Nhậm tha triển thị Nhậm tha xa mã Chỉ trần bất đáo thử giang san…” (Ngựa xe võng lọng thây ai, Nước non riêng chiếm bụi đời khôn vương) “Toán vãng kim khanh tướng Thạch triện đài man Tranh ngã điệu đầu giác Hồng nhật tam can…” (Từ xưa khanh tướng cao Đá mờ rêu phủ Sao ta thảnh thơi, Giấc mai bừng tỉnh mặt trời lưng không) Lão tiều thay tác giả nói với triều đình, nói với sĩ phu chí coi thường danh lợi mình, tâm lánh đục mình: “kẻ sĩ có chí nấy… Nếu lại tham cầu coi phận mình, len lỏi vào đường sĩ tiến xấu hổ với tiên hiền, lại phụ bạc với vượn hạc núi nữa…” Không lòng với sống đương thời, Nguyễn Dữ nhiều nói lên thối nát xã hội kỷ XVI qua câu truyện kể tác phẩm Truyền kỳ mạn lục tập gồm hai mươi truyện ngắn viết theo lối tản văn có xen thơ ca, từ khúc Trừ truyện đời Lý (Truyện gã Chử đồng giáng sinh), lại truyện đời Trần, Lê phần lớn truyện lưu hành dân gian thời giờ, tác giả ghi lại chữ Hán Có truyện cổ tích quen thuộc truyện Từ Thức lấy vợ tiên, truyện người gái Nam xương, truyện mà ngày nhắc tới Đúng tên sách nói, “truyền kỳ”; hầu hết truyện kể mang yếu tố huyền diệu quái đãn, thí dụ có loại truyện quan ôn (Tướng Dạ xoa) có loại truyện ma quỉ (truyện gạo), có loại truyện thần kỳ (Người nghĩa phụ Khoái châu) v.v… Cũng truyện “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh, truyện “Truyền kỳ mạn lục”, nói truyện ma quỉ thần tiên, thật mượn việc ma quỉ thần tiên để nói việc người, đó, khuôn khổ hạn chế thời đại, Truyền kỳ mạn lục có yếu tố tả thực sâu sắc Ý người viết lời bình nói rõ sau truyện “Từ Thức lấy vợ tiên”: “Than ôi! Nói truyện quái sợ loạn luân thường, thánh hiền không nói Nhưng việc Từ Thức lấy vợ tiên, cho thực không ư? Chưa không; cho thực có ư? Chưa có Có không lờ mờ, câu truyện tựa hồ quái đản Nhưng có âm đức tất có dương báo, lẽ thường Những bậc quân tử sau để mắt đến liệu mà thêm bớt, bỏ chỗ quái đản mà để chỗ thường có hại? Ở đây, gạt thuyết luân hồi, báo, thuyết “không thị sắc, sắc thị không” nhà Phật thấy người viết lời bình nói chỗ: có nội dung thực qua hình thức quái đản Theo Vũ Khâm Lân An Quang Hầu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Bỉnh Khiêm bổ đời Mạc, sách Nguyễn Thế Nghi, tước Đại hưng hầu, người làng Mộ trạch, diễn quốc âm Như vậy, từ thời xưa, Truyền kỳ mạn lục nhiều người ưa thích Người ta đọc bóng ma mơ hồ diệu kỳ, mà mặt thối nát xã hội đương thời Nhân dân lương thiện sống đau khổ ách thống trị vua quan bạo tàn cường hào ác bá Lão tiều phu truyện “Người tiều phu núi Nưa” nói thẳng vào mặt vua quan: “Ta chân không bước đến thị thành, không vào đến cung đình, thường nghe tiếng ông vua người Ông thường dối trá, tính nhiều tham dục, đem dân để dựng cung Kim âu, dốc cạn kho để mở phố Hoa nhai, phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, hình ngục có đút xong, quan chức có tiền mua được, kẻ đáng lời phải giết, kẻ nói điều nịnh thưởng, lòng dân lay động… Vậy mà kẻ đình thần hùa theo, trước sau nối vết” Trong truyện: “Bữa tiệc đêm Đà giang”, tác giả mượn lời vượn cáo để trích thói xa hoa Trần Phế đế Con cáo nói rõ ý đồ với Hồ Quý Ly: “Đương mùa hạ mà giở công việc khổ dân, thời, giày lúa để thỏa ham thích săn bắn chỗ; quanh đầm mà vây, bọc núi mà đốt lẽ, ngài không tâu với thánh minh, tạm quay xa giá, để khiến người vật bình yên?” Truyện Lý tướng quân nói lên tội ác kẻ lợi dụng thời thế, dựa vào binh quyền, vũ lực mà hà hiếp nhân dân: “Quyền vị cao, Lý làm việc trái phép, dựa vào lũ trộm cướp lòng ruột, coi người nho sĩ cừu thù, thích sắc đẹp, ham tiền tài, tham lam không chán, lại tậu ruộng vườn, dựng nhiều nhà cửa, khai đào đồng nội để làm ao, dồn đuổi xóm giềng cho rộng đất, kiếm hoa kỳ đá lạ từ bên huyện khác đem Người vùng phục dịch nhọc nhằn, anh nghỉ em đi, chồng vợ đổi, vai sưng tay rách, khổ sở điềm nhiên không chút động tâm” Ngoài ra, truyện truyện Nàng Túy Tiêu hay truyện Đối tụng Long cung bóc trần dã tâm cướp vợ người khác bọn quan lại quyền Nàng Túy Tiêu có chút nhan sắc mà bị viên quan trụ quốc họ Thân bắt cóc khiến cho nàng phải xa lìa người yêu Việc xảy chùa lớn kinh đô nhân ngày đầu năm: “Gặp ngày mồng đầu năm, Túy Tiêu rủ người bạn gái đến chùa tháp Báo thiên dâng hương lễ Phật Bấy có quan Trụ quốc họ Thân, nhân chơi phố, trông thấy Túy Tiêu đẹp, bắt cướp đem làm Sinh làm đơn kiện tận triều đình, họ Thân uy lớn, tòa sở tránh kẻ quyền hào, gác bút không dám xét xử” Bộ mặt dâm dục thần thuồng luồng truyện Đối tụng Long cung mặt bọn quan lại gian ác chế độ phong kiến Trong truyện này, Dương thị nhờ chồng làm Thái thú có quyền thế, nên kiện đến vua, giải thoát Đấy Dương thị, vợ viên quan lớn, biết cô gái thường dân gặp cảnh éo le vậy, đời nát tan bèo bọt Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ vạch mặt thối nát triều đình quan lại, mà đả kích kịch liệt tính chất giả dối kẻ trốn việc chùa, tên sư hổ mang Chúng ta biết đạo Phật từ đời Trần trở bị nho sĩ phê phán Ý chứng minh cách gián tiếp qua số truyện “Nghiệp oan Đào thị”, “Ngôi chùa hoang Đông triều”… Chúng ta theo dõi hành vi sư bác Vô kỷ chuyện Nghiệp oan Đào thị Người hát Hàn Than không may lở bước đến xin trụ trì Vô kỷ vồn vã; Hãn Than nết cũ lả lơi chưa từ, thường “mỗi lúc nhà lên, mặc áo lụa, mang quần là, điểm môi son tô má phấn” Thế hai người sống gần nhau: “cõi dục gần, máy thiền dễ chạm, tư thông” Hai người yêu nhau, mê đắm say sưa, chẳng khác bướm gặp xuân “trận mưa cửu hạn, chẳng để ý đến kinh kệ nữa” Nhân hai bên hay thơ, thường ngày ngâm họa, tả trăng núi, gió núi, tả chim núi, hoa núi… Được lâu, Hàn Than có chửa, “quằn quại chết giường cữ” Vô kỷ xót thương nàng vô hạn, quàn nàng mái hành lang phía tây, sớm tối vỗ vào áo quan mà khóc thảm thiết Đương nhiên, chưa bàn đến tình cảm người, dù người nhà sư, muốn nói đến người giả dối nấp mái chùa, làm việc không đáng, mà gan tìm sống trung thực Trong xã hội cũ, hạng người Qua truyện chùa hoang Đông triều thí dụ: đây, qua việc đả kích hai tượng hộ pháp tượng miếu thủy thần, tác giả muốn nói đến bọn vô lại trốn việc chùa, chuyên trộm cắp từ gà lợn ngỗng, ngan cá ao, mía vườn Cử chúng thật đê tiện: “…Khoắng xuống ao, vớ cá lớn, nhỏ, bỏ vào mồm mà nhai nuốt hết” là: “… dắt lên vào vườn mía nhổ trộm mà tước, mà hít…” Tất nhiên, nhân dân không ngần ngại mà không phá đổ hai tượng hộ pháp xiêu vẹo chùa, lưng tượng có phát tên cắm vào sâu, hay tượng miếu thủy thần mà “mấy vẩy cá dính lèm nhèm mép…” Khi tố cáo tội ác giai cấp thống trị, Nguyễn Dữ nhiều nói lên đời sống cực nhân dân, đặc biệt, tác giả ý đến đời sống tình cảm người nhỏ bẻ Sống xã hội loạn ly xã hội thời Lê Mạc, thân phận người, người phụ nữ bình dân thật đến điêu đứng! Trong truyện “Lệ nương”, đôi trẻ hứa hôn mà không lấy nhau, người vợ chưa cưới bị bắt hiếp theo giặc, bị chúng giết Trong truyện “Người gái Nam xương”, Vũ Thị Thiết tiễn chồng chinh chiến, bộc lộ tâm tình thành khẩn tội nghiệp: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu trở quê cũ, xin ngày về, mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi, e việc quân khó liệu, giặc khôn lường - Ngày tháng lữa lần, tin xa cách” Thời này, kiếp phụ nữ không bị đày đọa khổ loạn ly thường bị điêu đứng lực cường quyền hay lực đồng tiền Đồng tiền kỷ XVI lăn tròn khắp nẻo đường kẻ chợ đồng quê – Trong truyện “Người nghĩa phụ Khoái châu”, Nhị khanh người vợ xinh đẹp Trọng Quỳ bị gạt cho tên phú thương Đỗ Tam chồng nàng thua canh tứ sắc! Trong truyện “Yêu quái Xương giang”, gã phú thương khác bỏ tiền mua em gái nhỏ có sắc đẹp sau tư thông với em cách trái phép! Đọc Truyền kỳ mạn lục, đọc mặt xã hội thời xưa qua nhiều khía cạnh Giá trị Truyền kỳ mạn lục chỗ tố cáo bề mặt xã hội thời mà chỗ bước đầu phê phán ràng buộc xã hội phong kiến người phụ nữ Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục nhiều truyện ngắn khác nhau, dựa vào chủ đề chung: ca tụng chí khí cao nhà nho, đề cao đạo đức phong kiến, vạch sai trái, xấu xa xã hội, nhằm mục đích cổ võ phong mỹ tục Ý tác giả trình bày rõ qua việc thưởng phạt phần kết thúc truyện: người tốt theo khuôn khổ đạo đức phong kiến thưởng, trái lại bị trừng phạt Theo lời dạy thánh hiền, Nguyễn Dữ không tán thành tự luyến ái, ca tụng người tiết nghĩa nàng Túy Tiêu, Người gái Nam xương, Người nghĩa phụ Khoái châu v.v… Tuy nhiên, tình cảm tác giả có mâu thuẫn với lý trí mình, truyện, ngòi bút tác giả có mâu thuẫn với chủ ý Thí dụ truyện “Nghiệp oan Đào thị”, theo người viết lời bình “gã Vô kỷ kia, kẻ gian dâm, buông thói tà dục, dối người lại dối vị Phật thờ Giá đem xử vào tội vua Ngụy giết bọn Sa môn ngàyxưa không oan chút “Nhưng truyện Nguyễn Dữ miêu tả công việc Vô kỷ cách khách quan, không kết án cách khắc nghiệt Chẳng thế, Nguyễn Dữ lại tỏ phục tài thơ văn trí thông minh Đào thị, thông cảm với cảnh tình Đào thị, thông cảm với mối tình Đào thị Vô kỷ Những thơ mà tác giả làm thay cho lứa vịnh cảnh núi nói lên mối đồng cảm Tư tưởng Chùa núi tư tưởng người tay cầm kinh Phật, lòng hướng mối tình chân thực khách trần: “Âm ẩn bóng tà Thông cao hát gió, quế già phun hương Chim rừng ríu rít kêu vang Khách trần có mơ màng ai?” Với chất phóng khoáng mình, với ý thức khách quan với thực, Nguyễn Dữ nhân vật bộc lộ tâm tình cách say sưa Ngòi bút tác giả nhiều chỗ tỏ bay bướm, uyển chuyển Quả vậy, tác giả thâm nhập nhân vật, say sưa với nhân vật, sống với nhân vật Đó chỗ mâu thuẫn tư tưởng tác giả mâu thuẫn tư tưởng chủ quan tác giả với nhân tố khách quan tác phẩm–Trong xã hội kỷ XVI ta, khuôn khổ lễ giáo phong kiến bắt đầu rạn vỡ, quan hệ nam nữ luyến có phần phóng khoáng Tính chất thể đậm nét Truyền kỳ mạn lục Có cặp trai gái giao thiệp với tự hẹn hò thề thốt, yêu Trinh Trung Ngộ truyện Cây gạo, gặp Nhị khanh cầu Liễu khê khoảng “đêm khuya người vắng” có tiếng hồ cầm réo rắt du đương Hai người bộc bạch tâm tình, yêu tha thiết, sau gặp nhau, Nhị khanh có làm hai thơ để ghi lại hoan lạc có câu nói lên tình cảm yếu ớt: “Mộng tàn gối bướm bâng khuâng lạc, Xuân hết cành quyên khắc khoải kêu Động huyệt chưa tròn nguyền ước ấy, Vì thác sẵn xin liều!” Đến anh Hà Nhân, học trò Nguyễn Trãi, truyện “Kỳ ngộ trại tây” Hà lên kinh sư học, lại say mê hai cô Nhu nương Hồng nương lơ với sách Khi gia đình gọi lo việc hôn nhân, Hà tìm cách dối trá để kéo dài tình duyên vụng trộm Trong tiếp xúc với Hà, hai cô tỏ mạnh dạn, không e lệ rụt rè cô gái phòng khuê theo khuôn khổ lễ giáo phong kiến Mối tình trở nên đằm thẳm, hai cô theo Hà nhà trọ, lả lơi cợt ghẹo, hai cô vờ thẹn thò nói rằng: “Chúng em việc xuân chưa trải, nhụy thắm phong, e mưa gió nặng nề…” Ba người sống với nhau, xướng họa Khi tiễn Hà quê, hai cô tặng người ca cho người yêu, lời thơ có ủy mị, nói lên mối tình thắm thiết chế độ cũ, vốn khắc nghiệt vời trai gái: …”Bến Nam cỏ áy bóng tà, Vườn Tây rặng mai già khóc mưa, Cỏ rầu rĩ tiêu sơ, Chàng thiếp luống ngẩn ngơ tâm hồn Vì chàng hát khúc nỉ non, Biệt lỵ để nặng đau buồn ai…” (Bài ca Nhu nương) Qua Truyền kỳ mạn lục, thấy tác giả ghi lại mối tình lời văn thơ mộng: trai gái có xu hướng tự hôn nhân Trừ phần yếu đuối họ tình cảm mà ngày nghiêm khắc phê phán, lứa đôi thời vươn lên chống đối ràng buộc bất công chế độ phong kiến họ quan hệ hôn nhân Truyền kỳ mạn lục tập văn hay, hay không riêng mặt nội dung phong phú, chi tiết sinh động, hay ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, phân tích tâm lý, phô diễn ngôn ngữ Rất tiếc tập truyện viết chữ Hán, nên nói mặt này, gặp khó khăn hạn chỗ không tránh Chúng ta lấy vài thí dụ Cũng người bắt gặp mối tình thơ mộng, Trình Trung Ngộ không giấu chất lái buôn trước mặt người yêu, khác hẳn với Từ Thức lại tỏ nhà nho có kiến thức, biết tư duy, làm cho người yêu phải khâm phục Sau tình tự, Nhị Khanh làm thơ lưu niệm, khốn nỗi “Trình vốn lái buôn, biết chữ nghĩa, nàng giải nghĩa rõ ràng cho hiểu” Sau nghe giảng hiểu nghĩa, Trình vừa cất miệng khen cho đỡ ngượng, Nhị Khanh tạt chuyển sang triết lý hưởng lạc thông tục: “Người ta sinh đời cốt thỏa chí, văn chương thời có làm gì” Câu chuyện mở đầu êm dịu mơ màng, kết thúc khủng khiếp rùng rợn: Nhị Khanh khai thác anh lái buôn họ Trình phần thể xác, mà sau biết tung tích Nhị khanh, giống yêu tinh gạo Hú vía cho đời anh! Đây ấn tượng cuối câu truyện tình quỷ với lái buôn Hình ảnh Từ Thức khác hẳn, Từ vốn tính hay rượu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh; chán cảnh làm quan, bị quan quở trách, Từ than rằng: “Ta số lượng năm đấu gạo mà buộc lợi danh” Từ muốn tỏ người có khí tiết Đào Tiềm Trong đêm giao hoan, Từ có đề cập đến quan niệm sống quần tiên hỏi người yêu: “… Sống cảnh quạnh quẽ cô liêu, lòng dục không nẩy sinh, có, phải gượng đè nén?” Nàng tiên đổi sắc mặt phải minh bàn thân bảy tình chưa sạch, trầm cảnh dễ sinh, hình phú tia lụy vướng duyên trần, thân đền quỳnh mà lòng theo cõi dục…” Thế đôi lứa tỏ thông cảm xướng họa văn thơ Câu chuyện diễn thơ mộng từ đầu chí cuối ấn tượng cuối Từ Thức ấn tượng nàng tiên xinh đẹp, quỉ gạo thối tha câu chuyện họ Trình với Nhị khanh Qua hai thí dụ trên, thấy Nguyễn Dữ nhà văn phong kiến, lại phải kể truyện có tính chất dân gian, ý dựa vào tâm lý nhân vật để xây dựng hình tượng phô diễn ngôn ngữ cho thích hợp với cảnh tình truyện Tác giả khéo sử dụng hình tượng thầnn tiên quái đản để diễn đạt tư tưởng tình cảm người cách kín đáo tế nhị Ma quỉ thần tiên bóng, hình người xương thịt nói chung chế độ phong kiến nói riêng kỷ XVI Hình thức hoang đường phương tiện nghệ thuật dùng để biểu nội dung tả thực nhằm phê phán xã hội thời Cũng thầy học Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Dữ nhà nho có khí tiết sống thời loạn lạc; ông hiểu rõ lẽ xuất xử, hành tàng rút lui ẩn, lòng ông lo nghĩ đời Chán ghét thối nát quan trường, ông mượn văn chương để vạch trần xấu xa, tội ác giai cấp thống trị, tố cáo thói tệ đương thời đồng thời nói lên phần nỗi đau đớn xót xa người bình thường, đặc biệt phụ nữ Với quan sát nhận xét có suy nghĩ, với lối kết cấu sinh động, với lời văn uyển chuyển, biến đổi theo nhiều thể thi ca, từ khúc, biển ngẫu… Nguyễn Dữ viết tập văn hay, tập “thiên cổ kỳ bút” Vũ Khâm Lân nhận định Nguyễn Dữ để lại có tác phẩm, tác phẩm có giá trị, nói tác phẩm xuất sắc, dẫn đầu loại văn truyền kỳ văn học cổ Việt nam TÔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VIẾT TỪ TRƯỚC CHO ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII Trong văn học dân tộc Việt nam thời xưa, bên cạnh dòng văn học dân gian, từ khoảng thời Bắc thuộc, chữ Hán nhiều có sở đó, chớm nở văn học viết chữ Hán Thời Đinh, Tiền Lê, thấy rải rác có đôi thơ tăng lữ, đến thời Lý, Trần thơ văn phát triển nhiều mặt Các tác giả đời Lý hầu hết nhà sư, nội dung thơ ca nặng tư tưởng Phật giáo Đến đời Trần, tương quan Phật giáo Khổng giáo có chiều thay đổi, nhiều nhà nho lên tiếng công kích Phật giáo, sử sách văn học viết, có màu sắc bút chiến, phải chờ đến thời Hồ Quý Ly thật có bút chiến phái cũ phái Nói chung, văn học Lý, Trần phản ánh trung thành với thời đại lịch sử dân tộc, nói lên chặng đường hưng vong triều đại Có thơ, văn nói lên tính chiến đấu chí quật cường dân lộc ta thơ Lý Thường Kiệt, hịch Trần Quốc Tuấn… có thơ phản ánh bất mãn đời Phong cuồng ca Trần Quốc Tảng hay nói lên nỗi cảm thán thời thơ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh… Trong thơ văn Lý Trần, có tình cảm cao quý có quan hệ đến vận mệnh dân tộc, có tình cảm bình thường sống bình thường Có thể nói, từ thời Lý Trần, thực có văn học viết văn học viết viết chữ Hán mà viết chữ Nôm, thứ chữ phiên âm tiếng Việt Hai dòng Hán, Nôm song song phát triển, ngày nâng cao Đến kỷ XV, mà chế độ phong kiến nước ta bước lên đỉnh cao nó, văn học viết ta bước đầu có nhiều màu sắc Văn học nửa đầu kỷ XV văn học có tính chất kháng chiến Không cần phải nhắc đến tập “Quân trung từ mệnh” Nguyễn Trãi thảo kháng chiến hay Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi làm sau hòa bình lập lại văn quen thuộc, kể đến phú tiếng Nguyên Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Trình Thuấn Du v.v… đọc lên tưởng chừng sang sảng âm vang kháng Minh oanh liệt Đó Chí linh sơn phú, Xương giang phú, Nghĩa kỳ phú, Tay giáp binh phú Tính chất văn học nửa sau kỷ XV lại có chỗ khác biệt Đã lâu, chế độ phong kiến nước ta bước vào thời kì ổn định, nhân dân ta sống khung cảnh tương đối bình; văn học thời này, đặc biệt triều Hồng đức; thường ca ngợi cảnh thịnh trị đất nước, gắn liền với việc ca ngợi nhà vua Ngoài tính chất thù phụng đó, văn học nửa sau kỷ, văn học nửa truớc, phát triển nhiều mặt nhiều hình thức tả cảnh, tả tình, tự sự, vịnh sử… Có thể nói kỷ có chuyên đề thơ, thí dụ tập thơ Thoát hiên Đặng Minh Khiêm chuyên vịnh nhân vật lịch sử nước nhà hay lập thơ Minh lương cẩm tú tập thơ xướng họa Lê Thánh Tông hội Tao đàn, chuyên vịnh cửa biển tiếng thời nước nhà Trong thơ ca đời Lý Trần, dù nhiều có tính chất tự tình, đương nhiên màu sắc cá nhân bàng bạc mà Trong thơ ca kỷ XV, tác giả bước đầu dám nói đến ta “cái ta mơ hồ” chưa phải “cái đậm nét” Đặc biệt số nhà thơ dám nói đến tình yêu lứa đôi dám nói đến tình yêu lứa đôi qua số nhân vật Bắc sử Đường Minh Hoàng Dương Quý Phi, Hạng Vũ Ngu Cơ, Chiêu quân cống Hồ hay qua vài mẩu truyện cổ Ngưu lang Chức nữ, Lưu Nguyễn nhập thiên thai… Rải rác, vài người Nguyễn Húc, Lê Thánh Tông, Thái Thuận… nói đến tình vợ chồng người bình thường: vợ nho sĩ, vợ người lính Tuy nhiên, loại thơ Ngày nay, có truyện thơ truyện Hương miết hành (Chiếc giày thơm) kể thật quý Khi nói đến tình người, tác giả kỷ XV nhiều ý đến đời sống dân gian Nói chung, văn học viết chịu ảnh hưởng ý thức hệ Nho, Phật, Lão sâu sắc; hầu hết tác giả thuộc tầng lớp xã hội gần gũi với tầng lớp đó, tâm tư họ mang nặng ý thức hệ giai cấp thống trị Tuy nhiên, mặt trải qua kháng chiến chống ngoại xâm, mặt khác nhịp với chiều hướng tiến lên lịch sử dân tộc, tác giả không ý đếu người nông dân, lực lượng quan trọng nước nhà Đọc qua từ Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, đến Chí linh sơn phú Nguyễn Mộng Tuân, Hồng đức quốc âm thi tập hội Tao đàn…, không ngạc nhiên thấy thấp thoáng có bóng người dân, bóng kẻ cấy cày Văn học kỷ XV phát triển địa hạt sáng tác, mà tỏa mặt sưu tầm, chỉnh lý, bình luận Các hợp tuyển thơ phú, truyện cổ… góp phần vào việc phát triển văn học, mà góp phần vào việc biên soạn sử ký Đặc biệt Lê Thánh Tông hội Tao đàn có sáng kiến gây phong trào xướng họa thơ ca, sôi thời, tiếc phong trào địa hạt cung đình, mà chưa lan rộng dân gian Riêng thơ văn Nôm kỷ XV, so với kỷ trước, có bước tiến quan trọng Trải qua mười lăm kỷ, văn học ta, lại hai tập thơ nôm quý giá: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng đức quốc âm thi tập hội Tao đàn MỤC LỤC Chương mở đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT DƯỚI THỜI PHONG KIẾN Thời kỳ thứ nhất: Giai đoạn 1: Từ kỷ XI đến kỷ XIV Văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XIV I Hoàn cảnh lịch sử từ kỷ XI đến kỷ XIV II Tình hình chung văn học viết kỷ XI đến XIV III Văn học đời Lý IV Văn học đời Trần, Hồ Giai đoạn 2: Thế kỷ XV Chương Văn học viết kỷ XV I Hoàn cảnh lịch sử II Tình hình chung văn học kỷ XV Chương Nguyễn Trãi (1380-1442) I Thân nghiệp Nguyễn Trãi II Nguyễn Trãi qua thơ văn ông Chương Lê Thánh Tông (1442-1497) hội Tao đàn Giai đoạn 3: Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Chương Văn học viết kỷ XVI, XVII nửa đầu kỷ XVIII I Hoàn cảnh lịch sử từ kỷ XVI đến kỷ XVIII II Tình hình văn học từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Chương Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) I Thân Nguyễn Bỉnh Khiêm II Nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm III Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục -// LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM Tập Hai VĂN HỌC VIẾT Thời kỳ I: Các giai đoạn I, II III (In lần thứ năm, có sửa chữa) (Sách dùng trường Đại học Cao đẳng sư phạm) Tác giả: BÙI VĂN NGUYÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – NĂM 1978 81 Trần Hưng Đạo – Hà Nội

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM - TẬP HAI: VĂN HỌC VIẾT

    • Chương mở đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT DƯỚI THỜI PHONG KIẾN

    • THỜI KỲ THỨ NHẤT

      • Giai đoạn 1: TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIV VĂN HỌC VIẾT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIV

        • I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIV

        • II. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN XIV

        • III. VĂN HỌC ĐỜI LÝ

        • IV. VĂN HỌC ĐỜI TRẦN, HỒ

        • Giai đoạn 2: THẾ KỶ XV

          • Chương I. VĂN HỌC VIẾT THẾ KỶ XV

          • Chương II. NGUYỄN TRÃI (1380-1442)

          • Chương III. LÊ THÁNH TÔNG (1442 – 1497) VÀ HỘI TAO ĐÀN

          • Giai đoạn 3: TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII

            • Chương I. VĂN HỌC VIẾT THẾ KỶ XVI, XVII VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII

            • Chương II. NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 – 1585)

            • Chương III. NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC

            • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan