Tiểu luận môn triết học ảnh hưởng của nho giáo trong tương lai văn hóa việt nam

16 628 0
Tiểu luận môn triết học ảnh hưởng của nho giáo trong tương lai văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM Lớp: KT357 1.Huỳnh Ngọc Mỹ Hạnh 2.Võ Sỹ Lượng 3.Phan Thị Hà Phương 4.Tôn Nữ Thanh Vân 5.Nguyễn Vũ Nhật Ngân Năm 2016 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Trung Hoa cổ đại tiếng nôi văn hóa khoa học triết học cổ xưa, nơi đời hàng loạt hệ thống triết học nhà triết gia vĩ đại không văn minh phương Đông mà nhân loại Nho giáo học thuyết trị - đạo đức đời tồn đến 2500 năm thời Xuân Thu Khổng Tử sáng lập Nho giáo có vị to lớn đời sống xã hội Trung Quốc nhiều kỷ Ngay từ xâm nhập vào Việt Nam, Nho giáo nhanh chóng thích nghi phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống người Việt Nam sâu sắc thể nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức không khứ mà phát huy đến ngày góp phàn làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam Trải qua nhiều biến chuyển xã hội, văn hóa kỷ 20, Nho giáo vị độc tôn, thống dân gian nhièu quốc gia, có Việt Nam Sự đoán định tồn sức ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam kỷ 21 công việc lớn, phức tạp đòi hỏi cần bỏ nhiều công sức nỗ lực nghiên cứu chuyên sâu nhiều chuyên gia Với đề tài: "Ảnh hưởng Nho giáo tương lai văn hóa Việt Nam", nhóm muốn đề cập vài nét ảnh hưởng sâu rộng tư tưởng đạo đức Nho giáo người Việt Nam khứ, từ gợi mở xu hướng chuyển hóa nguy với văn hóa dân tộc từ ảnh hưởng Nho giáo tương lai Trang CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Quá trình hình thành phát triển Nho giáo Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh ngày 8/9/479 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị” Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị II Các sách kinh điển Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Trang Ngũ Kinh a Kinh Thi: sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình yêu nam nữ nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng b Kinh Thư: ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử c Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự d Kinh Dịch: nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, e Kinh Xuân Thu: ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử f Kinh Nhạc: Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Tứ Thư Tứ thư bao gồm Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung Mạnh Tử Luận ngữ ghi lại lời dạy Khổng Tử học trò ông ghi chép lại Đại học dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Trung dung dạy người ta cách sống dung hòa, không thiên lệch Mạnh Tử ghi lại lời dạy Mạnh Tử III Nội dung Nho giáo Tu thân Người quân tử phải đạt ba điều tu thân: * Đạt Đạo: Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống * Đạt Đức: Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức gọi "ngũ thường" * Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Tức người quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện Trang Hành đạo Kim nam cho hành động người quân tử việc hành đạo, tức phải làm quan, làm trị hai phương châm nhân trị danh Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người coi người thân Khổng Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? (sách Luận ngữ) Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh không lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ người có đạo đức mà không cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền đức gọi tiểu nhân IV Đặc điểm Nho giáo Tính du mục phương Bắc Tính "quốc tế" Nho giáo thể mục tiêu cao người quân tử "bình thiên hạ" Tính "phi dân chủ" hệ tư tưởng "bá quyền", coi khinh dân tộc khác, coi trung tâm "tứ di” Tính "trọng sức mạnh" thể chữ "Dũng", ba đức mà người quân tử phải có (Nhân - Trí - Dũng) Tính "nguyên tắc" thể học thuyết "chính danh" Tất phải có tôn ti, tất phải làm việc theo bổn phận Tính nông nghiệp phương Nam * Tính "hài hòa" đặc tính văn hóa nông nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh văn hóa du mục Biểu cho tính hài hòa việc đề cao chữ "Nhân" nguyên lý "Nhân trị" * Tính "dân chủ" đặc tính khác biệt với văn hóa du mục Khổng Tử nói: "Dân chủ thần, thánh nhân xưa lo cho việc dân lo việc thần" (Kinh Xuân Thu) Trong quan hệ đó, thể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, trung; cha hiền hiếu, anh nhường em tốt, bạn bè tin cậy * Tính coi trọng văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể nhiều Kinh Thi Tính "trọng văn" ngược lại với tính "trọng võ" văn hóa du mục Trang CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN CON NGƯỜI VIỆT NAM I VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn Con đường lên CNXH đất nước ta thời đại ngày có đặc điểm lớn không qua giai đoạn phát triển TBCN Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng XHCN thu thành tựu lớn, bên cạnh đó, làm thay đổi nhiều chuẩn mực đạo đức định hướng giá trị Vì thế, giáo dục đào tạo người Việt Nam nói chung người kế toán nói riêng, phải biết dùng quan điểm soi rọi vào truyền thống Nếu biết tiếp thu quan điểm tiến bộ, loại trừ hạn chế Nho giáo đồng thời áp dụng đường lối phù hợp với hoàn cảnh xây dựng thành công người XHCN Quan điểm triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta giáo dục đào tạo người Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết quan tâm hết đến chất vai trò người Mác Ăngghen phác hoạ nét người mới: người thực làm chủ tự nhiên, xã hội thân; phát triển toàn diện; quan hệ người với người bình đẳng Trong xã hội mới, người chủ thể xã hội, có vai trò to lớn nghiệp xây dựng đất nước Để có người Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đức, đạo đức cách mạng Phương hướng chung việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Đảng người phát triển toàn diện cân đối, có trình độ lực Đảng chủ trương xây dựng người từ người “truyền thống” Trang II ẢNH HƯỞNG CỦATƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CHÍNH TRỊ – ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Trong phạm vi xã hội Cho đến nay, xã hội xuất quan hệ mới: Quan hệ người Cộng sản nhân dân lao động Để xây dựng quan hệ tốt đẹp không Đảng nhân dân mà tất mối quan hệ xã hội, chữ nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng… có nhiều giá trị quan trọng giữ gìn đến ngày Trong phạm vi nhà trường Hiện nội dung giáo dục thay nội dung mang tính khoa học nhằm phát triển nhân cách toàn diện; thực mục đích rèn luyện nhân cách cho người Đó tinh thần “Học, học nữa, học mãi” (Lênin); “Tiên học lễ, hậu học văn”… Trong phạm vi gia đình Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục người gia đình đạt kết đáng kể Chúng ta chủ trương khôi phục gia đình truyền thống với nếp tốt mà Nho giáo làm Gia đình thời với mục đích xây dựng nên mối quan hệ mềm dẻo, khéo léo Mọi thành viên bình đẳng sở bình đẳng lẫn Tóm lại, nghiên cứu vấn đề ảnh hưởngtưởng triết học Khổng Tử nghiệp giáo dục đào tạo người nay, không kể đến mặt hạn chế Nho giáo tồn xã hội Việc toán hậu xấu Nho giáo cách toàn diện triệt để cần thiết III NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM Việt Nam quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng Nho giáo Trải qua chuyển biến xã hội, văn hoá kỷ 20, Nho giáo địa vị độc tôn Giống tượng văn hoá khác, Nho giáo chịu quy định thực tại, chịu tác động điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, trị Việt Nam cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, sách văn hoá, xã hội Ðảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiều nhân tố khác Trang Sự giải thể chuyển hóa Nho giáo kỷ 20 Thế kỷ 20 kỷ biến động sâu sắc toàn diện Người ta nhìn nhận biến động lớn đứt gẫy, gián cách văn hoá truyền thống đại Đó hai trình diễn ra, trình giải thể trình chuyển hoá, giải thể để tới chuyển hoá, kết thúc Nho giáo thời kỳ chuyên chế phong kiến bắt đầu Nho giáo thời kỳ cộng hoà, tự dân chủ Quá trình giải thể Nho giáo kỷ 20 diễn cách toàn diện, phương diện thống, học thống đạo thống Nó diễn mạnh mẽ chế độ giáo dục khoa cử nho học bị xoá bỏ vào năm 1919, hoàn tất cách mạng dân tộc dân chủ năm 1945 toàn thắng lãnh đạo Ðảng Cộng sản, xoá bỏ chế độ thực dân nửa phong kiến Quá trình giải thể tiếp diễn vào thập kỷ 60, 70 kỷ 20 thiên trị Quá trình giải thể đồng thời gây trình chuyển hoá Nho giáo luân lạc dân gian, phần trị, phần ứng dụng Phương diện tôn giáo, triết học tinh thần nhân văn tiếp tục tồn đời sống người Việt Nam Nó tiếp tục bảo lưu đời sống gia tộc, phong tục tập quán, nhân cách, lý tưởng, quan hệ nhân tế người Trong định hướng giá trị người Việt Nam, ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc Thế kỷ 20, không chỗ dựa trị, lại không lưu truyền qua giáo dục khoa cử, Nho giáo chỗ dựa quan trọng Nho giáo cách tự nhiên chuyển sang tìm chỗ dựa tâm thức dân chúng, từ chỗ dựa này, có hội tái sinh Tuy nhiên vị trí chủ cán Nho giáo văn hoá Việt Nam truyền thống không thực tiêu biểu rõ ràng vị trí văn hoá Trung Quốc, chuyển hoá mới, khó trở thành chủ cán văn hoá Việt Nam đại Nguy văn hóa dân tộc ảnh hưởng Nho giáo Nho giáo lựa chọn tư tưởng chủ đạo Việt Nam thời trung đại phần quan trọng chủ yếu xuất phát từ nhu cầu xã hội nhà nước phong kiến trung ương tập quyền mạnh, từ nhu cầu củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc Nho giáo dân tộc, hai vấn đề gắn bó hữu cơ, có mối quan hệ khăng khít với Trang 10 Các nhà Nho Việt Nam vừa sống, tu dưỡng theo nguyên lý đạo đức Khổng Mạnh, lại vừa ứng xử với tư cách người quốc dân đặt lợi ích dân tộc lên hết Trong khứ, bước chuyển biến dân tộc liên quan tới vận mệnh Nho giáo Ðã thành tiền lệ, vấn đề văn hoá nảy sinh xã hội Việt Nam không giải độc lập, đáp ứng nhu cầu vận động tự thân văn hoá, mà thường giải đồng thời, giải lúc với vấn đề dân tộc Vừa giải vấn đề dân tộc mà đồng thời người ta giải vấn đề văn hoá Chẳng hạn, kháng chiến chống Minh cứu vong dân tộc kỷ 15 với việc chuyển đổi hệ tư tưởng, thay đổi vận mệnh Nho giáo, hay Cách mạng tháng tám năm 45, cách mạng dân tộc, vừa cách mạng dân chủ, cách mạng văn hoá Từ cuối thập kỷ 80 kỷ 20, việc Việt Nam chuyển đổi chế kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường hội nhập giới làm nảy sinh nguy văn hoá Việt Nam Công nghiệp hoá, đại hoá chuyển đổi chế kinh tế làm phát xuất nguy từ bên nguy bên kéo đến từ hội nhập quốc tế Nguy bên thể xói mòn băng hoại nhiều giá trị văn hoá truyền thống Nguy bên việc thâm nhập văn hoá Âu mỹ, lối sống Tây phương đại công vào văn hoá địa, đe doạ tồn sắc văn hoá dân tộc Hai nguy nảy sinh từ bên tác động từ bên hợp thành môt nguy lớn đe doạ văn hoá dân tộc Lúc nguy dân tộc chỗ độc lập hay không độc lập, mà chỗ dân tộc có bị hoà tan cộng đồng văn hoá nhân loại hay không, thảm hoạ lớn loại diệt vong văn hóa lâu đời nước ta Trước nguy tồn vong văn hoá dân tộc đó, người Việt Nam hướng bảo lưu giá trị truyền thống Phong trào tái sinh văn hoá diễn mạnh mẽ Tái sinh văn hoá diễn cách tự nhiên dân gian nằm chiến lược giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Ðảng cộng sản Nhà nước Việt Nam Trang 11 Truyền thống văn hoá bảo vệ phát huy theo hướng bảo lưu nhiều giá trị truyền thống tạo hội cho Nho giáo tái sinh Ðiều đương nhiên Nho giáo tham gia thành phần quan trọng kiến tạo sắc văn hoá Ðồng thời phải nhận thấy bảo vệ truyền thống văn hoá điều thực gạt bỏ thuộc Nho giáo Vậy Nho giáo lựa chọn, biến thiên, bị giải thể tái sinh thảy gắn chặt với vấn đề dân tộc Việt Nam Ðiều việc tiếp diễn lâu dài tương lai Ảnh hưởng đại Nho giáo mặt Tôn giáo, Tín ngưỡng Dẫu có nhiều thăng trầm không thay đổi, tục thờ cúng tổ tiên, nhìn chung trì suốt kỷ 20 đầy biến động vừa qua Thờ cúng tổ tiên người Việt không chuyện Nho giáo hay không Nho giáo, Việt hoá sâu sắc thành sinh hoạt, phong tục tập quán tín ngưỡng quan trọng bậc người Việt Người ta đua truy tìm phần mộ tổ tiên, sưu tập gia phả, nhận họ, sửa sang nhà thờ, thờ cúng tổ tiên đại có xu hướng tục, thực dụng nông cạn Thờ cúng tổ tiên hiểu hành vi luân lý, hành vi đạo hiếu, việc giáo dục cháu Nho giáo có chỗ đứng vững hoạt động tâm linh này, không đẩy mạnh ý nghĩa giáo dục luân lý, đạo đức, tinh thần uống nước nhớ nguồn, tục thờ cúng tổ tiên nhiều ý nghĩa nhân văn vốn có Nho giáo Nó xu hướng không lành mạnh can thiệp, dẫn dắt tri thức, dư luận xã hội Suốt khoảng thời gian mười kỷ trung đại, có giai đoạn Nho giáo coi độc tôn Thế kỷ 20, Nho giáo không ảnh hưởng mạnh đời sống trị, "thất thế" toàn cục Lúc Phật giáo có nhiều hội việc giữ vững vị Chính khác mối quan hệ với trị Nho giáo Phật giáo khiến cho chúng nhận thái độ khác trị đại Tuy nhiên, tham gia vào trình kiến tạo dẫn dắt tư tưởng, văn hoá dân tộc, giải nguy dân tộc mặt văn hoá lại việc mà Nho giáo có nhiều khả hẳn Phật giáo Trong điều kiện mới, Nho giáo tiếp tục ảnh hưởng mạnh giai tầng tri thức Nó tham gia kiến tạo nhân cách, nhân sinh, Trang 12 dẫn dắt quan hệ xã hội, ứng xử xã hội dân chúng Sự cải thiện vị trí khả ảnh hưởng mạnh Nho giáo thực trị ưu với Nho giáo nhận thức trí thức văn hoá truyền thống, tương lai văn hoá Việt Nam có điều chỉnh thích hợp Cái học tâm tính Nho giáo tương lai Ðã nhà Nho, nghiềm ngẫm Nho gia, coi tu thân gốc trình Cái học hướng nội điều chỉnh nhà Nho gọi học nội thánh, hay tâm tính chi học Từ nội thánh, nhà Nho triển khai ngoại vương Ðó đặc sắc Nho gia Thế kỷ 20, Nho gia điều kiện sở xã hội để thực hành đạo ngoại vương Nhưng thời kỳ dân chủ, tự do, đề cao cá nhân, học nội thánh có chỗ đứng, cần cho việc tu dưỡng người đại Hoàn thiện nhân cách, truy cầu lý tưởng nhân sinh an lạc hoà hài không mâu thuẫn với cá nhân tự Các học giả tân nho gia sức khuếch trương học tâm tính, kiến lập học nội thánh theo hướng dung hợp Nho - Phật Dung hợp tư tưởng Nho gia triết học phương Tây cận đại trọng tâm trình chuyển hoá đại Nho học Trong chuyển giao thời đại, Nho gia vào đại chủ yếu tâm tính học Nhưng Việt Nam, triển khai học tâm tính cho thời dân chủ cá nhân gặp khó khăn nghiêm trọng, điểm yếu truyền thống Nếu phát huy mạnh học tâm tính, truyền thống khác trước diễn Nếu thiếu chiều sâu học tâm tính, Nho gia nông cạn, thiển cận Thiếu vắng học tâm tính, yếu tố tích cực Nho giáo nhiều Trang 13 KẾT LUẬN Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc từ thời cổ đại, tư tưởng triết học Nho giáo Khổng Mạnh chiếm địa vị đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Do vị trí địa lý điều kiện lịch sử, Nho giáo thâm nhập bén rễ sâu vào tầng lớp nhân dân Việt Nam từ hàng ngàn nămảnh đến tất lĩnh vực tâm lý, văn hoá, xã hội Dù có điểm chưa tích cực, phủ nhận Nho giáo góp phần đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc văn hóa dân tộc Trãi qua năm tháng sàn lọc tư tưởng triết học Nho giáo thấm nhuần lòng người Việt Nam: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín nét đẹp đáng trân trọng góc nhìn đắn Trí Dũng ngày nhà quản trị tài ba vận dụng vào chiến lược kinh doanh Còn quan niệm Nhân, Lễ, Nghĩa phát huy theo mặt tích cực, xây dựng nên mặt phát triển góp phần thúc đẩy cho kinh tế phát triển Cho đến nay, văn hóa người Việt Nam, tính cộng đồng đề cao, gia đình hình tượng người phụ nữ mẫu mực, đằm thắm, chịu thương, chịu khó coi trọng Nét đẹp trở thành nét đặt trưng văn hóa Việt Nam Người Việt Nam có nhìn mới, cách hiểu thật đắn Nho giáo, biết tiếp thu cách có chọn lọc, không phủ định trơn số khái niệm tưởng chừng cũ Đó việc kế thừa phát huy tinh hoa sắc văn hoá cổ dân tộc nhân loại cách tích cực theo quan điểm Đảng ta Vì vậy, nhận thấy tương lai Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa người Việt Nam theo hướng tiêu cực tiếp tục bị đào thải, xóa bỏ, tích cực, hợp thời tiếp tục khẳng định ăn sâu Tiếp tục nghiên cứu Nho giáo vạch đường Trang 14 để phát huy hết giá trị tích cực Nho giáo việc cần thiết mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần làm BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thành viên nhóm gồm: 1/ Huỳnh Ngọc Mỹ Hạnh - Nhóm trưởng 2/ Võ Sỹ Lượng 3/ Phan Thị Hà Phương 4/ Tôn Nữ Thanh Vân 5/ Nguyễn Vũ Nhật Ngân TỔNG HỢP KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: STT Họ tên Huỳnh Ngọc Mỹ Hạnh Võ Sỹ Lượng Phan Thị Hà Phương Tôn Nữ Thanh Vân Nguyễn Vũ Nhật Ngân Ngày làm việc Tỷ lệ Nội dung làm việc 17/07/2016 - Chọn đề tài Xây dựng đề cương 24/07/2016 - Đọc tài liệu, hội ý làm Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý thuyết 07/08/2016 - Đọc tài liệu, hội ý làm Chương II: Ảnh hưởng Nho giáo đến người Việt Nam 14/08/2016 - Đọc tài liệu, hội ý làm Chương II: Ảnh hưởng Nho giáo đến người Việt Nam 21/08/2016 - Hội ý làm phần Kết Luận Chỉnh sửa hoàn chỉnh tiểu luận 1/ H 2/ V 3/ P 4/ T 5/ N 1/ H 2/ V 3/ P 4/ T 5/ N 1/ H 2/ V 3/ P 4/ T 5/ N 1/ H 2/ V 3/ P 4/ T 5/ N 1/ H 2/ V 3/ P 4/ T 5/ N ... tài: "Ảnh hưởng Nho giáo tương lai văn hóa Việt Nam" , nhóm muốn đề cập vài nét ảnh hưởng sâu rộng tư tưởng đạo đức Nho giáo người Việt Nam khứ, từ gợi mở xu hướng chuyển hóa nguy với văn hóa dân... GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM Việt Nam quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng Nho giáo Trải qua chuyển biến xã hội, văn hoá kỷ 20, Nho giáo địa vị độc tôn Giống tượng văn hoá khác, Nho giáo. .. khả ảnh hưởng mạnh Nho giáo thực trị ưu với Nho giáo nhận thức trí thức văn hoá truyền thống, tương lai văn hoá Việt Nam có điều chỉnh thích hợp Cái học tâm tính Nho giáo tương lai Ðã nhà Nho,

Ngày đăng: 07/03/2017, 00:55

Mục lục

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • I. Quá trình hình thành và phát triển của Nho giáo

      • 1. Nho giáo nguyên thủy

      • IV. Đặc điểm của Nho giáo 

        •  1. Tính du mục phương Bắc

        • 2. Tính nông nghiệp phương Nam

        • CHƯƠNG II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN CON NGƯỜI VIỆT NAM

          • I. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

            • 1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn hiện nay

            • 2. Quan điểm triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giáo dục đào tạo con người Việt Nam hiện nay

            • II. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CHÍNH TRỊ – ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

              • 1. Trong phạm vi xã hội

              • 2. Trong phạm vi nhà trường

              • 3. Trong phạm vi gia đình

              • III. NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM

                • 1. Sự giải thể và chuyển hóa của Nho giáo thế kỷ 20

                • 2. Nguy cơ đối với văn hóa dân tộc và ảnh hưởng mới của Nho giáo

                • 3. Ảnh hưởng hiện đại của Nho giáo về mặt Tôn giáo, Tín ngưỡng

                • 4. Cái học tâm tính của Nho giáo trong tương lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan