Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn ở việt nam

47 697 0
Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TIỂU LUẬN QUẢN CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Tuấn Hải Học viên: Lưu Tuấn Anh Mã học viên: 1582850302001 Lớp: 23QLXD21 Đơn vị công tác: Sở Nông nghiệp PTNT TP Hà Nội Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải LỜI NÓI ĐẦU Ngày công nghệ vào ngõ nghách sống trở thành phần thiếu hoạt động người Trong nghành xây dựng, công nghệ giúp người xây dựng lên công trình kiến trúc đồ sộ, tòa nhà chọc trời, đập nước lớn … tạo nên giới nhiều tiện ích cho sống Vì quản công nghệ xây dựng hoạt động vô quan trọng làm cho công trình xây dựng hoàn thiện nhanh chóng với chất lượng tốt Bắt kịp với xu hướng công nghệ không giúp cho Chủ đầu tư mà Nhà thầu thi công công trình tiết kiệm thời gian tiền bạc Trong công công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, việc áp dụng công nghệ vào thi công công trình xây dựng yêu cầu sống với Công ty xây dựng Một công nghệ tông đầm lăn (BTĐL), đặc biệt ứng dụng công nghệ BTĐL thi công xây dựng đập thủy điện Công nghệ BTĐL giúp cho việc xây dựng đập thủy điện rút ngắn đáng kể thời gian thi côngđảm bảo chất lượng công trình Chính vậy, hầu hết công trình thủy điện lớn Việt Nam áp dụng công nghệ cách hiệu Bằng kinh nghiệm kiến thức thân tích lũy thời gian công tác, với giảng dạy nhiệt tình môn “Quản công nghệ xây dựng” thầy TS Đinh Tuấn Hải, xin trình bày tiểu luận “Ứng dụng công nghệ tông đầm lăn Việt Nam” mình: Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Đinh Tuấn Hải tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu đến Kính chúc thầy toàn thể gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc để trì thành công nghiệp giảng dạy Học viên Lưu Tuấn Anh Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ TÔNG ĐẦM LĂN I.1 Mô tả công nghệ BTĐL: I.1.1 Khái niệm: Viện nghiên cứu tông Mỹ (ACI) 116R1 xác định BTĐL “bê tông đầm máy đầm lăn; tông dạng chưa đông cứng có khả hỗ trợ cho máy đầm đầm” Các tính chất BTĐL đông cứng tương tự tính chất tông thường Tuy nhiên, BTĐL tạo tính chất đông cứng mà tính chất nằm tính chất chung tông thường Thuật ngữ “đầm lăn” ACI định nghĩa “một trình đầm tông sử dụng máy đầm lăn, thường loại máy đầm rung” Hình 1: Thi công đập tông đầm lăn tông đầm lăn (BTĐL) sử dụng tông độ sụt, làm chặt thiết bị rung lèn từ mặt (lu rung) Công nghệ thích hợp cho công trình tông khối tích lớn, hình dáng không phức tạp đập, mặt đường Việc đầm lèn tông lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp tông khô, chất kết dính so với tông thường nhờ số đập đường tông, thi công công nghệ nhanh rẻ so với dùng công nghệ đổ tông truyền thống I.2 Phạm vi áp dụng công nghệ: BTĐL xem xét để sử dụng nơi tông độ sụt đầm, vận chuyển, đổ, sử dụng thiết bị thi công đắp đất đắp đá Các công trình BTĐL tưởng liên quan tới diện tích đổ lớn, có cốt thép, có thép bọc công việc không liên tục khác cọc BTĐL phải Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải xem xét có tính cạnh tranh mặt kinh tế so với biện pháp thi công khác BTĐL xem xét thay cho rọ đá đá đổ để bảo vệ bờ, đặc biệt khu vực mà đá BTĐL xem xét khu vực lát, chắn đế cho công trình lớn, móng hở lớn, chân đế, đê quai, khối đắp lại khối lượng lớn, công việc sửa chữa khẩn cấp, bảo vệ nước tràn qua đỉnh đập đắp BTĐL dùng để thay cho tông thường đập tông trọng lực đập vòm trọng lực Hình 2: Công trình đập thủy điện Trung Sơn tông đầm lăn (BTĐL) xem xét để dùng đê có móng đáp ứng yêu cầu dùng đỉnh đê chắn sóng để giảm khối lượng đá cần thiết Đối với dự án đập, việc sử dụng BTĐL cho phép bố trí hạng mục công trình cách kinh tế đập tràn qua đỉnh thay cho đập tràn dạng kênh xả nằm bên bờ đập đắp Tóm tắt sơ lược đập BTĐL với chiều cao lớn 15m (50 ft) Dunstan biên soạn (1997) Phạm vi áp dụng rộng rãi có BTĐL Các kết cấu xây dựng theo cách tương tự kết cấu sử dụng tông thường xây dựng BTĐL với nhiều tính chất tương tự BTĐL thiết kế kết cấu đòi hỏi yêu cầu thấp hơn, tạo cho kết cấu tiết kiệm I.3 Con người tổ chức liên quan: Vào năm 1961, đê quây đập Thạch Môn Đài Loan Trung Quốc, năm 1961-1964 đập Alpe Gera Ý áp dụng công nghệ BTĐL Đến năm 1975, Pakistan công việc sữa chữa công trình, áp dụng công nghệ BTĐL để thi công Đây lần sớm đập cục xuất BTĐL Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Đến năm 1980 - 1984 Nhật Bản, Anh, Mỹ xây dựng xong đập BTĐL Năm 1986 - 1989 Trung Quốc xây dựng xong đập BTĐL Khang Khẩu, Cầu Thiên Sinh, Long Môn Than, Phan Gia Khẩu Hình 3: Biểu đồ phần bố đập BTĐL giới Do hiệu kinh tế - kỹ thuật cao mang lại, nên nhiều công trình BTĐL xây dựng khắp nơi giới Cùng trình phát triển đến hình thành trường phái công nghệ BTĐL giới : Mỹ, Nhật, Trung Quốc Mặc dù công nghệ BTĐL áp dụng muộn so với nước phương Tây, song đến Trung Quốc với nỗ lực sáng tạo, trở thành quốc gia đầu đàn giới công nghệ này, thể qua yếu tố sau: - Số lượng đập BTĐL xây dựng nhiều so với nước giới - Số lượng đập cao xây dựng nhiều so với nước giới Đập cao nghiên cứu thi công cao gần 200m (đập Long Than) - Cường độ thi công đạt cao giới (thể tính giới hoá cao) - Đã phát minh tông biến thái theo đưa tỷ lệ: BTĐL /tổng khối lượng tông đập lên cao giới Trình độ thiết kế đập BTĐL thể thông qua tỷ lệ Tỷ lệ cao thể trình độ cao - Lần giới áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòm trọng lực vòm mỏng Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005 toàn giới xây dựng 300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng 90 triệu m3 BTĐL Từ đời nay, việc xây dựng đập BTĐL phát triển theo hướng chính, cụ thể sau: - BTĐL nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3) USACE Mỹ phát triển dựa công nghệ thi công đất đắp; - BTĐL có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến 149 kg/m3); - BTĐL giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) phát triển Anh Việc thiết kế thành phần BTĐL cải tiến từ tông thường việc thi công dựa vào công nghệ thi công đập đất đắp Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Ngoài hướng phát triển BTĐL khác hướng phát triển RCD Nhật (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực tông thường sang sử dụng BTĐL Theo hướng này, BTĐL có lượng chất kết dính nằm loại BTĐL có lượng chất kết dính trung bình loại BTĐL có lượng chất kết dính cao Sau 30 năm ứng dụng giới, công nghệ xây dựng đập tông liên tục cải tiến vật liệu chế tạo kỹ thuật thi công Cho tới nay, đập BTĐL thi công xây dựng nhiều nước giới, nơi có nhiệt độ môi trường từ thấp cao vùng thường xuyên có mưa lớn BTĐL ứng dụng xây dựng mặt đường sân bãi BTĐL cho mặt đường lần áp dụng Canada vào năm 1976 Caycuse đảo Vancouver với diện tích tổng cộng36.000m2 Cho tới nay, hàng chục triệu m2 đường sân bãi xây dựng công nghệ BTĐL nước Mỹ, Nhật số nước khác Các công trình mặt đường sân bãi tông đầm lăn cho hiệu sử dụng tốt giảm chi phí bảo dưỡng Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường sân bãi, BTĐL áp dụng cho dạng kết cấu khác Năm 1986 cầu treo lớn giới Akashi khởi công xây dựng Nhật Bản Cây cầu nối liền đảo Honshu đảo Shikoku với chiều dài nhịp hai tháp 1960m Đây công trình ứng dụng nhiều công nghệ tông tiên tiến tông tự lèn, tông đổ nước BTĐL Móng trụ neo cáp công trình thiết kế tông trọng lực khối lớn (hình 3) Để thi công khối móng với khối tích khoảng 200.000m3 thời gian ngắn, công nghệ BTĐL lựa chọn áp dụng Việt Nam công nghệ thi công BTĐL áp dụng cho nhiều công trình đập thuỷ điện Thủy điện Pleikrong, Thủy điện Bản Vẽ, Thủy điện SeSan 4, Thủy điện A Vương, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Lai Châu, Trung Sơn Đặc biệt, Dự án công trình Thủy điện Sơn La công trình đập thủy điện lớn Đông Nam Á thi công công nghệ BTĐL Tập đoàn Điện lực Việt Nam mà đại diện Ban quản Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La quản thi công xây dựng Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải PHẦN II ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ TÔNG ĐẦM LĂN VỀ CÁC MẶT KỸ THUẬT, KINH TẾ, CHI PHÍ, THỜI GIAN, TÍNH ƯU VIỆT VÀ MỚI, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, TÍNH CẠNH TRANH BTĐL có ưu điểm sau: - Thi công nhanh: Các kỹ thuật thi công nhanh (so với kỹ thuật thi công đập tông thường đập đắp) giảm số lượng vật liệu (so với số lượng vật liệu đập đắp) mang lại việc giảm giá thành nhiều đập BTĐL Quy trình thi công BTĐL tạo điều kiện cho công tác đổ gần liên tục tạo tốc độ thi công nhanh Tốc độ thi công rút ngắn đáng kể thời gian thi công đập Khi đem so với đập đắp đập tông thường, thời gian thi công dự án BTĐL lớn giảm vài tháng tới vài năm Các lợi ích khác từ công tác thi công nhanh kể giảm giá thành quản lý, lợi ích từ vận hành công trình sớm hơn, giảm loại bỏ hoàn toàn phương tiện dẫn dòng, xây dựng đập tuyến có thời gian thi công ngắn Về bản, thi công BTĐL tạo nhiều lợi ích kinh tế mặt thi công đập có liên quan tới thời gian - Toàn đập tràn kết cấu phụ trợ: Cũng đập tông thường, đập tràn BTĐL nối liền với đập Sơ đồ bố trí điển hình cho phép lưu lượng xả qua đỉnh đập xuống mặt hạ lưu Trái lại, đập tràn đập đắp thường thi công hai vai đập yên ngựa Đập đắp có đập tràn lỗ xả tách biệt khỏi đập nói chung tốn so với đập BTĐL có đập tràn lỗ xả nằm đập Đối với công trình yêu cầu cửa lấy nước đặt nhiều cao trình để kiểm soát chất lượng nước để quản bùn cát hồ chứa, cửa lấy nước neo vào mặt thượng lưu đập BTĐL Đối với đập đắp, loại cửa lấy nước tương tự tháp đứng tách riêng hồ kết cấu xây bên bờ hồ Giá thành cửa lấy nước đập BTĐL dường thấp đáng kể so với giá thành kết cấu cửa lấy nước đập đắp, đặc biệt khu vực có động đất mạnh Kích thước chiều rộng đáy đập BTĐL ngắn so với kích thước chiều rộng đáy đập đắp làm giảm kích thước chiều dài đường ống xả đường ống áp lực cho công trình xả nhà máy điện làm giảm giá thành chuẩn bị - Giá thành: Giá thành thi công đập BTĐL đập tông thường hoàn thành cho thấy giá thành tính cho m3 BTĐL rẻ nhiều tông thường Giá thành BTĐL rẻ khoảng 25 đến 50% tông thường Sự chênh lệch giá thành phụ thuộc vào giá thành cốt liệu vật liêụ kết dính, tính phức tạp công tác đổ, toàn số lượng tông cần phải đổ Các phần tiết kiệm liên quan tới BTĐL trước hết giảm phần giá thành cho cốp pha, giá thành đổ, giá thành đầm giảm thời gian thi công - Các ưu điểm khác: Khi so sánh với đập đắp, khối lượng thi công đập trọng lực BTĐL nhỏ nên yêu cầu nguồn vật liệu thi công việc lựa chọn tuyến Hơn nữa, nguồn khai thác đáng kể phương diện môi trường mức chấp nhận Đập trọng lực BTĐL vốn chịu xói bên tràn qua đỉnh tốt PHẦN III NGUYÊN NHÂN BAN QUẢN DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BTĐL VÀO XÂY DỰNG ĐẬP NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN - Thi công nhanh: So với đập tông thường, đập BTĐL thi công với tốc độ cao dùng băng tải để vận chuyển tông, dùng máy ủi để san gạt, Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải máy lu rung để đầm lèn phải chờ khối đổ hạ nhiệt So với đập đất đắp có chiều cao, khối tích đập BTĐL nhỏ nên thi công nhanh Công trình đập cao, hiệu kinh tế đập BTĐL lớn so với đập đất đắp BTĐL mang lại nhiều lợi ích cho công trình thủy điện Sơn La lợi ích lớn rút ngắn đáng kể thời gian thi công Theo tiến độ đề ra, đến năm 2012 thủy điện Sơn La phát điện tổ máy số 1, công trình hoàn tất vào năm 2015 Nhưng việc đẩy nhanh tốc độ thi công đập giúp thời gian phát điện tổ máy số sớm vào năm 2010 hoàn thành toàn công trình năm 2012 Hiện công trình thủy điện Lai Châu xây dựng đập BTĐL - Giá thành hạ: Theo tính toán tổng kết từ công trình xây dựng Thế giới, giá thành đập BTĐL rẻ so với đập tông thi công công nghệ truyền thống từ 25% đến 40% Việc hạ giá thành đạt giảm chi phí cốp pha, giảm chi phí cho công tác vận chuyển, đổ, đầm tông Công nghệ BTĐL cho phép giảm giá thành vật liệu từ giúp Chủ đầu tư Nhà thầu thi công xây dựng giảm tổng vốn đầu tư Thông thường tông cho lõi đập trọng lực thường thiết kế với mác thấp (khoảng 15-20MPa) nên lượng dùng xi măng thấp không sử dụng thêm phụ gia khoáng mịn, hàm lượng hồ chất kết dính thấp dẫn tới tông lưu động độ đặc cao, giảm tính chống thấm, chống xâm thực giảm độ bền lâu tông Việc sử dụng phụ gia khoáng mịn cho tông khối lớn việc giảm nhiệt sinh CKD thuỷ hoá có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác hỗn hợp tông.Từ trước tới nay, phụ gia khoáng sử dụng phổ biến cho công trình tông khối lớn thi công theo công nghệ tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá thành tông đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng ) đập thuỷ điện (Sê San 3) Thực tế cho thấy loại phụ gia khoáng sử dụng cho công trình nói mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật tốt nước ta có nhiều nguồn phụ gia khoáng sử dụng làm PGK cho BTĐL gồm nguồn nhân tạo tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí) loại pu giơ lan tự nhiên pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ lan Phong Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà Rịa-Vũng Tầu, điatomit Phú Yên - Giảm chi phí cho kết cấu phụ trợ: So với đập đắp, chi phí làm cửa tràn đập BTĐL rẻ (tương tự đập tông thường) Đối với đập thuỷ điện thiết kế có nhiều cửa nhận nước nhiều cao trình khác phương án đập BTĐL rẻ so với phương án đập đắp Hơn làm đập BTĐL, chiều dài kênh xả nước ngắn so với kênh xả nước đập đắp giảm chi phí làm đáy chi phí xử lí đập - Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Việc thi công đập BTĐL giảm chi phí dẫn dòng thời gian xây dựng giảm thiệt hại, rủi ro nước lũ tràn qua đê quai Đối với đập BTĐL, đường ống dẫn dòng ngắn ống dẫn dòng đập đắp Hơn thời gian thi công đập BTĐL ngắn nên ống dẫn dòng cho đập BTĐL cần thiết kế để đáp ứng lưu lượng xả nước lớn theo mùa thay lưu lượng lớn theo năm đập tông đập đắp Vì đường kính cống dẫn dòng đập BTĐL nhỏ chiều cao đê quai cho đập BTĐL thấp so với phương án đập tông thường đập đắp + Giảm đáng kể số lượng xi măng 1m3 tông , giảm nhiệt phát sinh khối tông nguyên nhân gây nứt nẻ tông Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải + Thi công nhanh, giảm thời gian xây dựng so với tông thường (so sánh điều kiện công trình xây dựng hoàn tất công tác chuẩn bị) + Có thể thi công liên tục thiết kế khoảnh đổ tổ chức thi công hợp + Sử dụng ván khuôn so với tông thường + Giảm giá thành công trình so với tông thường, từ 15%-20% PHẦN IV KHẢ NĂNG NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BTĐL VÀ PHƯƠNG THỨC NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Trong vài năm trở lại đây, kinh tế nước ta có bước phát triển đáng kể nhờ có sánh mở cửa Nhà nước Nhiều công trình lớn xây dựng để phát triển sở hạ tầng công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện tăng cao giai đoạn 2005-2015, Tổng công ty điện lực Việt nam (EVN) lập dự án xây dựng 32 nhà máy điện có 20 nhà máy thuỷ điện Từ năm 2003, EVN khởi công nhiều công trình thuỷ điện thủy điện Avương (xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Nam) công suất lắp máy 170MW khởi công 8/2003, Pleikrông (Kontum) công suất lắp máy 100MW (khởi công 11/2003), Bản Vẽ (Nghệ An) công suất lắp máy 300MW (khởi công 2004), thuỷ điện Sơn La (Sơn La) với công suất lắp máy 2400MW (khánh thành cuối năm 2012), thủy điện Lai Châu (Nậm Nhùn, Lai Châu) với công suất lắp máy 1200MW (dự kiến hoàn thiện cuối năm 2017) Vì công trình đòi hỏi thời gian thi công ngắn, suất thi công lớn nhiều so với trước nên giải pháp xây dựng đập dâng tông trọng lực thi công công nghệ đầm lăn đề nghị lựa chọn IV.1 Tiềm nguyên vật liệu thiết bị thi công dùng cho công nghệ tông đầm lăn Việt Nam IV.1.1 Tiềm nguyên vật liệu: Thông thường tông cho lõi đập trọng lực thường thiết kế với mác thấp (khoảng 15-20MPa) nên lượng dùng xi măng thấp không sử dụng thêm phụ gia khoáng mịn, hàm lượng hồ chất kết dính thấp dẫn tới tông lưu động độ đặc cao, giảm tính chống thấm, chống xâm thực giảm độ bền lâu tông Việc sử dụng phụ gia khoáng mịn cho tông khối lớn việc giảm nhiệt sinh CKD thuỷ hoá có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác hỗn hợp tông Từ trước tới nay, phụ gia khoáng sử dụng phổ biến cho công trình tông khối lớn thi công theo công nghệ tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá thành tông đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng ) đập thuỷ điện (Sê San 3) Thực tế cho thấy loại phụ gia khoáng sử dụng cho công trình nói mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật tốt nước ta có nhiều nguồn phụ gia khoáng sử dụng làm PGK cho tông đầm lăn gồm nguồn nhân tạo tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí) loại pu giơ lan tự nhiên pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Bề mặt lớp RCC sau đầm tương đối phẳng nhẵn, không xuất chỗ lõm tập trung Khi hố lõm, cốt liệu thô lộ bề mặt, vết xe đầm biên bánh xe đầm V.I.11 BẢO DƯỠNG LỚP RCC MỚI ĐỔ VÀ BẢO VỆ MẶT NGOÀI CỦA KHỐI BÊTÔNG ĐẬP Tổng quan Phương pháp bảo dưỡng phải Tư vấn chấp thuận Nước bảo dưỡng phải thỏa mãn yêu cầu Mục 2.3 Phun nước sương thực ôtô chở nước hệ thống ống mềm đặt mặt lớp RCC Để tránh hư hỏng bề mặt lớp RCC, tuân thủ biện pháp phòng ngừa nêu Mục 5.5 (3) Các lớp RCC không bảo dưỡng cách bị coi không đạt yêu cầu phải bóc bỏ Tư vấn có quyền ngừng đổ RCC Nhà thầu thực bảo dưỡng theo yêu cầu thiết kế Tư vấn có quyền ngừng công tác đổ RCC Nhà thầu tiến hành qui trình bảo dưỡng hợp Tư vấn thoả thuận Bảo dưỡng lớp tông tươi RCC Khi ngừng đổ lớp RCC, bề mặt lộ bảo dưỡng điều kiện ảm ướt khoảng 28 ngày đổ lớp RCC Bảo dưỡng bề mặt RCC thực phun sương, mức độ dảm bảo toàn mặt RCC trạng thái ẩm, tránh gây ùn rời rạc lớp RCC đầm Thiết bị đổ đầm không đặt khu vực bảo dưỡng Bảo vệ bề mặt đập tông Nhà thầu phải bảo vệ toàn bề mặt bên mặt thượng lưu, mặt hạ lưu đập tránh hư hỏng nhận Giấy nghiệm thu hoàn thành Bề mặt bên mặt thượng lưu, hạ lưu đập mặt khe nhiệt đầu khối RCC phải bảo dưỡng nước Nước bảo dưỡng bề mặt khe nhiệt tạm dừng tiến hành đổ RCC phần đập RCC kề bên cạnh bề mặt bảo dưỡng Toàn bề mặt tông phải xử qui định để tránh làm khô tông hết thời gian bảo dưỡng cần thiết trước đổ lớp tông khác lớp đổ lên bề mặt Chỉ cho phép gián đoạn bảo dưỡng thời gian đủ để chuẩn bị khe thi công làm khô bề mặt đổ RCC khối liền kề Bề mặt tông bảo dưỡng nước phải giữ ẩm tối thiểu 60 ngày tính từ thời gian tông có đủ độ cứng để tránh ảnh hưởng lên bề mặt tông cách: a Phủ lên bề mặt vật liệu bão hoà nước; b Sử dụng hệ thống đường ống đục lỗ, bình phun học, vòi rỗng phương pháp khác giữ bề mặt ẩm liên tục (không phải định kỳ) Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải V.I.12 CÁC KHE NỐI TỔNG QUAN Toàn khối RCC phải đổ đầm với khớp nối thể vẽ thiết kế theo dẫn Tư vấn Các bề mặt khớp nối, kể bề mặt RCC đầm tỳ vào lớp RCC đổ trước tông thường, cần phải bảo quản sẽ, không bị bẩn ẩm tới đổ lớp tông Để làm bề mặt khớp nối, Nhà thầu phải sử dụng xe máy dụng cụ chuyên dùng nêu Mục 7.2 “Chuẩn bị bề mặt cho công tác đổ RCC” Chương Bề mặt RCC nằm lớp RCC chuẩn bị đổ phải bảo vệ khỏi bị hư hỏng Nếu có tượng xói mòn hư hỏng cốt liệu thô, bề mặt phải xử khớp nối lạnh Nhà thầu phải luôn có mặt khu vực đổ tông với nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu bảo dưỡng đáp ứng KHE GIỮA CÁC LỚP RCC VÀ BIỆN PHÁP BẢO DƯỠNG Khe lớp RCC mặt nối tiếp lớp RCC hoàn thành thi công với lớp RCC Khe lớp RCC chủ yếu khe nối ngang, mép cạnh khu vực đổ RCC số trường hợp bao gồm khe nối đứng lớp đổ RCC Nhà thầu phải hạn chế đến mức thấp việc xuất khe nối đứng Khe nóng: Là khe hình thành lớp đổ RCC chưa bắt đầu đông kết lại tiếp tục phủ lên lớp RCC Bề mặt khe nóng phải làm khỏi mảnh vụn nước trước đổ lớp RCC Theo kết thí nghiệm, thời gian giới hạn trì khe nóng qui định bảng sau: Bảng 8-1: Thời gian giới hạn tạo thành khe nóng Nhiệt độ môi trường Thời gian giới hạn tạo thành khe nóng Dưới 25 C 15 0 25 C - 30 C 12 giờ ≥ 30 C Để tăng lượng khe nóng đến mức tối đa, Nhà thầu nên lập biện pháp thi công đổ liên tiếp lớp khoảnh thi công, sau chuyển sang khoảnh đổ khác Khe ấm: Là khe hình thành lớp đổ RCC chưa đạt đến mức kết thúc đông kết lại tiếp tục phủ lên lớp RCC Đối với khe ấm, bề mặt lớp đổ bên phải đánh xờm để loại bỏ cốt liệu lơi lỏng, làm khí nén, hút bụi bẩn kết hợp phương pháp trước đổ lớp RCC Theo kết thí nghiệm, thời gian giới hạn cho việc trì khe ấm bảng sau Bảng 8-2: Thời gian giới hạn tạo thành khe ấm Nhiệt độ môi trường Dưới 250C Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 Thời gian giới hạn tạo thành khe ấm 15 - 22 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng 250C - 300C ≥ 310C GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải 12 - 18 giờ - 14 Khe lạnh: Là khe hình thành lớp đổ RCC đạt đến mức đông kết đổ tiếp lớp RCC khác lên Bề mặt khe lạnh phải xử tia nước áp lực cao (nếu nước sau dùng cho xử không làm ảnh hưởng tới khu vực thi công khác), thiết bị có lắp chổi sắt quay dụng cụ khí cầm tay khác để dọn tất mảnh vụn, váng vữa hở cốt liệu thô lớp RCC đổ trước Việc xử bề mặt khe lạnh phải không làm rạn nứt bề mặt lớp RCC đổ trước Sau xử bề mặt đạt yêu cầu, trước rải lớp hỗn hợp RCC phải rải lớp vữa ximăng liên kết với chiều dày 5-10mm theo yêu cầu nêu Mục 3.2 Chương Công tác rải vữa xi măng liên kết không trải 10m trước đầu đổ Lớp RCC đổ vòng 15 phút sau rải lớp vữa liên kết phải đầm vòng 45 phút sau rải Theo kết thí nghiệm, thời gian tạo thành khe lạnh sau 11 đến 20 tính từ lúc đổ lớp tông trước tuỳ theo nhiệt độ môi trường Nhà thầu phải dự báo trước khả xuất khe lạnh để công tác đánh sờm bề mặt tiến hành sớm tốt RCC chưa hoàn toàn đông kết nhằm hạn chế hư hỏng bề mặt RCC tạo bề mặt liên kết tốt rải vữa liên kết Bảng 8-3: Thời gian giới hạn tạo thành khe lạnh Nhiệt độ môi trường Thời gian giới hạn tạo thành khe lạnh Dưới 250C 22 - 44 250C - 300C 18 - 36 14 - 28 ≥ 310C Khe bị nhiễm bẩn chất có hại bị đổ lên bề mặt khe nối (bao gồm dầu, nhiên liệu chạy máy, hợp chất bảo dưỡng, sơn v.v….), lớp RCC nhiễm bẩn phải tách bỏ thay lớp RCC mới, RCC thay đầm kỹ trước đổ lớp RCC Trong trình thi công, tuỳ theo điều kiện thời tiết tốc độ đông kết thực tế hỗn hợp RCC, Tư vấn điều chỉnh tiêu chí thời gian dùng để phân loại khe nối tiếp lớp RCC đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật CÁC KHỚP NỐI ĐỨNG TRONG KHỐI RCC Các khe nhiệt khe đứng lớp RCC tạo để giảm tối thiểu ứng suất nhiệt hình thành vết nứt Các khe nhiệt phải đặt vị trí thể vẽ phải vuông góc với mặt thượng lưu đập Vật liệu khe nhiệt màng mỏng PE đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nêu Chương Các màng mỏng PE đặt vào lớp RCC trình san trước đầm Cạnh màng mỏng PE đặt trực tiếp lên bề mặt lớp RCC đầm phía dưới, cạnh PE cách mặt lớp RCC trước đầm khoảng 50mm Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Nhà thầu phải tổ chức việc đặt vật liệu khe nhiệt theo qui định vẽ thiết kế theo cách không gây ảnh hưởng đến công tác rải, san, đầm RCC CÁC KHE NỐI ĐỨNG TRONG LỚP GEVR Các khe nối đứng lớp GEVR mặt thượng lưu, mặt hạ lưu thành đứng hành lang bố trí trùng với khe nối đứng khối RCC thể vẽ thiết kế Các khe nối đứng lớp GEVR tạo lớp GEVR thép, dày 2mm, rộng 30cm cắm hết chiều cao lớp GEVR Tại đầu thượng lưu khe nhiệt có bố trí kết cấu chống thấm thể vẽ thiết kế thi công theo qui định Chương Sau chắn nước cuối có bố trí ống tiêu nước D=100mm GEVR Các chắn nước ống tiêu nước bố trí lớp GEVR mở rộng kích thước mặt Các chắn nước kéo dài liên tục từ đập đỉnh đập Cần lưu ý đảm bảo tạo khe tiếp xúc với chắn nước lỗ tiêu nước trình bày vẽ thiết kế đảm bảo chúng đặt chắn nước lỗ tiêu nước với độ xác ±3mm Việc tạo lỗ tiêu nước lớp GEVR phần thượng lưu khe nhiệt thực cách đặt sẵn ván khuôn lớp GEVR phải dỡ bỏ bêtông đông kết Nhà thầu phải chuẩn bị gá thích hợp để định vị chắn nước, ống tiêu nước tạo khe khối GEVR Nếu sai lệch mức so với sai số cho phép qui định phải đặt lại hay thay chắn, ống tiêu nước GEVR, dọn thi công lại Các chắn nước đầu thượng lưu khe nhiệt PVC chống thấm đàn hồi Các chắn nước phải chế tạo từ Polyvinyl chloride chịu nhiệt chất lượng cao, bề mặt có nhiều đường gân ngăn cản đường nước thấm, chiều dài cuộn không 15m, hàn nối dễ dàng công trường để kéo dài liên tục, chịu nhiệt độ môi trường đến 550C, yêu cầu khác xem Mục 2.1 Chương 0440 Trong trường hợp chưa có PVC sử dụng vật liệu đồng phải Tư vấn đồng ý V.I.13 CÁC CÔNG TÁC KHÁC CÁC HÀNH LANG VÀ CÁC CHỖ TRỐNG THEO THIẾT KẾ Các chỗ trống hành lang đập, đường ống chi tiết kết cấu khác phải thực theo qui định vẽ thiết kế dẫn Tư vấn Các ống tiêu nước lớp RCC khoảng hành lang thân đập thực thể trng vẽ thiết kế Các ống tiêu nước tạo cách khoan từ đáy hành lang xuống trần hành lang Công tác khoan ống tiêu nước lớp RCC tiến hành từ hành lang thân đập để không ảnh hưởng đến tiến trình thi công đập Sau khoan xong ống tiêu nước lớp RCC, đầu ống tiêu nước (tại đáy hành lang thân đập) lỗ khoan phải bịt kín nắp đậy để không cho đất, đá vật liệu khác rơi Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải vào ống tiêu nước, đầu ống tiêu nước (tại trần hành lang thân đập) lỗ khoan nối với phễu thu nước đoạn đường ống dẫn nước thấm nhựa PVC từ trần xuống rãnh thu nước đáy hành lang VÁN KHUÔN CHO KHỐI BÊTÔNG ĐẬP Ván khuôn sử dụng để tạo hình mặt thượng lưu đập, mặt hạ lưu đập, thành đứng hành lang thân đập chỗ vẽ thiết kế Tuỳ theo hình dạng qui mô bề mặt cụ thể vị trí, Nhà thầu sử dụng loại ván khuôn khác cho phù hợp Ván khuôn sử dụng phải có đủ cường độ để chịu áp lực đổ đầm rung phần tông RCC GEVR gây ra, phải giữ đúng, vị trí Ván khuôn phải chặt, khít để tránh tổn thất vữa tông Nhà thầu phải thoả thuận với Tư vấn thời gian tháo ván khuôn Nhà thầu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho kết cấu tháo ván khuôn Nhà thầu phải thiết kế kết cấu ván khuôn mặt tông thượng lưu hợp để đảm bảo thi công RCC GEVR đạt độ chặt yêu cầu tượng xê dịch ván khuôn trình thi công CÁC ĐƯỜNG THI CÔNG BẰNG RCC HOẶC CVC TRONG ĐẬP Để phục vụ vận chuyển RCC đập, Nhà thầu lập biện pháp đường thi công RCC CVC đập để trình Giám sát thiết kế Tư vấn thoả thuận Khi bố trí đường thi công RCC CVC phải thoả mãn yêu cầu sau: - Đường thi công phép bố trí dọc theo tim đập - Đường thi công phép bố trí 1/2 đập phía hạ lưu - Vị trí đường thi công mặt hạ lưu đâp tối thiểu 8m - Mái dốc hai bên đường phải tạo bậc từ 0,3m đến 0,9m, hệ số mái dốc m (đứng/ngang) nằm khoảng 0,65 đến 0,2 - Không phép tạo hai đường thi công mặt cắt ngang cao độ TỐC ĐỘ THI CÔNG RCC Tốc độ lên đập RCC khống chế để kiểm soát ứng suất nhiệt đập cụ thể sau: Khi đổ RCC phần cao độ 136m - Khi đổ theo biện pháp lớp liên tiếp 0,3m sau chuyển sang đổ lớp bên cạnh Tốc độ tối đa cho phép lớp/ngày tương đương 0,3m/ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 9m/tháng - Khi đổ theo biện pháp lớp liên tiếp 0,3m sau chuyển sang đổ chồng tiếp lớp với tổng chiều dày 0,9m Khoảng thời gian chờ để Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải tiếp tục quay lại đổ chồng lên 3,5 ngày tương đương với tốc độ tối đa cho phép 0,9m/3,5ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 7m/tháng - Khi đổ theo biện pháp mặt nghiêng với chiều dày lớp đổ 0,3m chiều cao tầng đổ 1m Khoảng thời gian chờ để tiếp tục quay lại đổ chồng lên ngày tương đương với tốc độ tối đa cho phép 1m/4ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 7m/tháng Khi đổ RCC phần cao độ 136m - Khi đổ theo biện pháp lớp liên tiếp 0,3m sau chuyển sang đổ lớp bên cạnh Tốc độ tối đa cho phép 2lớp/1,5ngày tương đương 0,6m/1,5ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 12m/tháng - Khi đổ theo biện pháp lớp liên tiếp 0,3m sau chuyển sang đổ chồng tiếp lớp với tổng chiều dày 0,9m Khoảng thời gian chờ để tiếp tục quay lại đổ chồng lên ngày tương đương với tốc độ tối đa cho phép 0,9m/2ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 13m/tháng - Khi đổ theo biện pháp mặt nghiêng với chiều lớp đổ 0,3m chiều cao tầng đổ 1m Khoảng thời gian chờ để tiếp tục quay lại đổ chồng lên 2,5 ngày tương đương với tốc độ tối đa cho phép 1m/2,5ngày Như chiều cao đập tối đa thi công tháng trường hợp 12m/tháng SAI SỐ THI CÔNG Công việc hoàn thành khoảng sai lệch qui định Công tác RCC tông thường vượt mức sai số qui định phải sửa chữa, loại bỏ thay Các sai lệch cho phép kết cấu RCC CVC nêu bảng sau: V.I.14 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TỔNG QUAN Nhà thầu sử dụng sở thí nghiệm theo yêu cầu Điều kiện kỹ thuật để thực chương trình kiểm tra chất lượng để đảm bảo vật liệu phương pháp thi công thỏa mãn yêu cầu Chương Chương trình kiểm tra chất lượng phải bao gồm không hạn chế phần việc sau: Sản xuất cốt liệu, kiểm tra hàm lượng độ ẩm thành phần cấp phối; chất lượng xi măng; chất lượng phụ gia khoáng loại phụ gia khác sử dụng cho RCC; vận hành trạm trộn vận chuyển hỗn hợp RCC; tỷ lệ trộn máy trộn khu vực đổ; rải đầm; khớp nối; chuẩn bị nền; hành lang đập; chỗ trống hạng mục kèm theo; thi công mặt thượng lưu hạ lưu; hạn chế nhiệt; kiểm tra thử nghiệm khác đáp ứng yêu cầu Chương Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Các vật liệu cho RCC hỗn hợp RCC tươi không thỏa mãn yêu cầu chương trình kiểm tra chất lượng bị loại bỏ Chương trình kiểm tra chất lượng sở để Tư vấn tiến hành nghiệm thu chất lượng thi công RCC Nhà thầu DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪU Nhà thầu phải có thiết bị lấy mẫu thiết bị thí nghiệm trạm trộn tông RCC sau: Một nhà thí nghiệm riêng biệt có diện tích không 30m gần trạm trộn trạm nghiền cốt liệu, không bị ảnh hưởng rung ồn mức trạm trộn, trang bị đầy đủ vật dụng cần thiết kể đèn, khí nén, nước, phòng có điều hoà nhiệt độ, điện thiết bị kèm Nhà thí nghiệm RCC phải có thiết bị với số lượng tối thiểu khoản mục F, Mục 9.3.4 Chương 0110 Tại trạm trộn phải có thiết bị lấy mẫu học để lấy vận chuyển an toàn mẫu cốt liệu thí nghiệm đại diện vật liệu tông khác trộn để lấy mẫu tông đại diện điểm dòng xả tông xả từ máy trộn xuống CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA VẬT LIỆU SẢN XUẤT RCC VÀ RCC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Bảng 10-1: Tiêu chuẩn vật liệu cho RCC Vật liệu kiểm tra Đặc tính Tiêu chuẩn đánh giá Ximăng Tính chất lý/hoá Phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 2682-1999 Phụ gia khoáng hoạt tính Tính chất lý/hoá - Đúng loại định - Theo qui định ASTM C618 Phụ gia đông kết chậm Tính chất lý/hoá - Đúng loại định - Theo qui định ASTM C 494M-99a Cấp phối Theo giới hạn thành phần hạt qui định Tập ĐKKTTC RCC Hệ số độ ẩm Độ ẩm cát không 3% Thành phần hạt dẹt nhóm đá dăm Tỉ lệ hạt dài, hạt dẹt nhóm cỡ hạt không 25% Độ dẻo hạt mịn Phù hợp với gới hạn qui định ASTM D 4318 Bảng 10-3: Cường độ kháng nén mẫu trụ đúc Tuổi (ngày) Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 28 90 365 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng Rnén (MPa) - GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải - - 14,75 Mẫu hình trụ có kích thước D=15cm chiều cao H=30cm đầm mẫu bàn rung theo ASTM C1176 Các giá trị Rnén tuổi ngày, 28 ngày, 90 ngày Nhà thầu kiến nghị có kết thí nghiệm trường Bảng 10-4:Cường độ kéo mẫu trụ đúc (kéo trực tiếp) Tuổi (ngày) 90 365 Rkéo (MPa) - 1,19 Mẫu hình trụ có kích thước D=15cm chiều cao H=30cm Giá trị Rkéo tuổi 90 ngày Nhà thầu kiến nghị có kết thí nghiệm trường Trị số Ve Be dung trọng RCC - Tại trạm trộn: 10 ± 2s - Tại điểm đổ đập: 12 ± 4s - Dung trọng RCC ≥ 2,36T/m3 Nhiệt độ hỗn hợp RCC - Tại điểm đổ đập: + Phần đập cao trình 109,50m ≤ 220C + Phần đập cao trình 109,50m ≤ 240C Dung trọng ướt khối đổ sau đầm: Dung trọng ướt khối đổ sau đầm ≥ 98% dung trọng tối đa theo cấp phối dựa kết thí nghiệm trường Yêu cầu ≥ 2,36T/m tương đương dung trọng RCC trường , yêu cầu chi tiết theo Mục 7.6 “Xác định kiểm soát dung trọng ướt RCC sau đầm” Chương Bảng 10-5:Cường độ nén mẫu khoan Tuổi ( ngày) 90 365 Rnén (MPa) - 14,0 Giá trị Rnén tuổi 90 ngày Nhà thầu kiến nghị có kết thí nghiệm trường Bảng 10-6: Cường độ kéo khối mẫu khoan có yêu cầu Tuổi ( ngày) 90 365 Rnén (MPa) - 1,05 Giá trị Rkéo tuổi 90 ngày Nhà thầu kiến nghị có kết thí nghiệm trường Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Bảng 10-7: Cường độ kéo theo mặt lớp mẫu khoan Tuổi ( ngày) 90 365 Rnén (MPa) - 0,70 Giá trị Rkéo tuổi 90 ngày Nhà thầu kiến nghị có kết thí nghiệm trường TẦN SUẤT, VỊ TRÍ LẤY MẪU VÀ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Các lần kiểm tra thí nghiệm nêu bảng 10-8 10-9 sau phải thực theo quy luật thông thường sản xuất, đổ, đầm bảo dưỡng RCC Các tần suất kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu Điều kiện kỹ thuật Các tần suất kiểm tra tăng theo dẫn Tư vấn RCC sai lệch với yêu cầu Điều kiện kỹ thuật Các bảng liệt kê thử nghiệm thực theo quy luật thông thường; thử nghiệm khác để xác định đặc tính vật liệu để ghi lại thông tin Tư vấn yêu cầu sở kết thi công thực tế Chất lượng RCC thân đập đánh giá thông qua thí nghiệm nõn khoan, thực theo yêu cầu Tư vấn Công tác khoan lấy mẫu kiểm tra tiến hành hành lang thân đập vị trí thuận lợi Khu vực cụ thể để tiến hành khoan lấy mẫu kiểm tra Tư vấn định Công tác khoan lấy mẫu tông thực RCC có tuổi lớn 90 ngày Mẫu vật liệu cấu thành RCC RCC lấy theo qui định bảng 10-8 10-9 để tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm phải chuyển cho Tư vấn thí nghiệm kết thúc Bảng10-8: Tần suất, vị trí lấy mẫu nội dung thí nghiệm vật liệu cho sản xuất RCC Vật liệu kiểm tra Cement Phụ gia khoáng hoạt tính Nội dung thử nghiệm Vị trí lấy mẫu Tần suất Tính chất lý/hoá Tại đường nạp ximăng vào xilô trạm trộn Theo lô xi măng chuyển công trường Tính chất lý/hoá Tại đường nạp phụ gia khoáng vào xilô trạm trộn Theo lô phụ gia khoáng chuyển công trường Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng Vật liệu kiểm tra Phụ gia đông kết chậm Cốt liệu đá dăm cát GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Nội dung thử nghiệm Vị trí lấy mẫu Tính chất lý/hoá Tại đường nạp phụ gia vào thùng chứa trạm trộn Theo lô phụ gia chuyển công trường Trọng lượng riêng - Hấp thụ Tại thùng chứa cốt liệu trạm trộn lần/tháng Cấp phối Tại thùng chứa cốt liệu trạm trộn Hệ số độ ẩm Tại thùng chứa cốt liệu trạm trộn Trước ca/hoặc yêu cầu Thành phần hạt dẹt nhóm đá dăm Tại thùng chứa cốt liệu trạm trộn 7500m3 Độ dẻo hạt mịn Tại thùng chứa cốt liệu trạm trộn 7500m3 Tần suất lần/ngày Bảng 10-9: Tần suất, vị trí lấy mẫu nội dung thí nghiệm RCC TT Loại thí nghiệm Tần suất lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Kiểu mẫu thí nghiệm Cường độ nén 000 m3 ca Điểm đổ đập Trụ đúc thi công Cường độ kéo 10 000 m3 VeBe dung 250 m3 trọng Điểm đổ đập Trụ đúc Trạm trộn Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 Khối hỗn hợp RCC Tuổi thí nghiệm mẫu (ngày) 7, 28, 90, 365, lưu 90, 365, lưu Ngay MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng TT Loại thí nghiệm Tần suất lấy mẫu VeBe dung 250 m3 trọng Nhiệt độ RCC Nhiệt độ RCC GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Vị trí lấy mẫu Kiểu mẫu thí nghiệm Tuổi thí nghiệm mẫu (ngày) Điểm đổ đập Khối hỗn hợp RCC 250 m3 sau Trạm trộn Đo trực tiếp Ngay 250 m3 sau Điểm đổ đập Đo trực tiếp Ngay Bề mặt lớp Dung Tại vị trí cho đắp trọng ướt diện tích đập độ sâu 500 m2 150 chỗ 300 mm Đo dung trọng phóng xạ Ngay Ngay Cường độ nén, 25 000 m3 dung trọng Thân đập Nõn khoan ≥90ngày ≥365 ngày Cường độ kéo khối, dung 25 000 m3 trọng Thân đập Nõn khoan ≥90ngày ≥365 ngày 10 Cường độ kéo theo mặt lớp, 25 000 m3 dung trọng Thân đập Nõn khoan ≥90ngày ≥365 ngày CÁC TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM Việc lấy mẫu tiến hành thí nghiệm theo Tiêu chuẩn liệt kê bảng 10-10 Bảng 10-10: Các phương pháp thí nghiệm vật liệu cho sản xuất RCC RCC TT Loại thí nghiệm kiểm tra Phương pháp - tiêu chuẩn 14TCN 65:2002 Xi măng Pooclăng TCVN 2682:1999 ASTM C 618 ASTM Tro bay C311 Phụ gia kéo dài đông kết ASTM C 494M-99a ASTM C 136-96a Phân tích thành phần hạt ASTM C117-95 Thành phần hạt cốt liệu Qui định ĐKKT Thành phần hạt dài, hạt dẹt ASTM D4791-99 Trọng lượng riêng độ hấp thụ nước cốt liệu thô Trọng lượng riêng độ hấp thụ nước cốt liệu mịn Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 ASTM C127-97 ASTM C128-97 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng TT Loại thí nghiệm kiểm tra GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Phương pháp - tiêu chuẩn Kiểm tra độ ẩm cốt liệu thô ASTM C 566-97 10 Kiểm tra độ ẩm cốt liệu mịn ASTM C 70-94 11 Kiểm tra độ dẻo hạt mịn cát ASTM D 4318 12 Thí nghiệm độ mài mòn cốt liệu thô ASTM C 131 13 Yêu cầu lấy mẫu tông tươi 14 Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp RCC 15 Phương pháp VeBe đo độ ổn định tông ASTM C172-99 ASTM C 1064/ C 1064M99 ASTM C1170 16 Độ đồng tông ASTM C94 17 Dung trọng tông phương pháp phóng xạ ASTM C1040 18 Độ ẩm tông phương pháp phóng xạ ASTM D3017-96 19 Chế tạo bảo dưỡng mẫu thử trường ASTM C 1176-92 20 Lấy thí nghiệm nõn khoan tông ASTM C42/ C 42M-99 21 Kiểm tra cường độ kháng nén ASTM C 39/ C 39M-03 22 Cường độ kéo trực tiếp nõn khoan USACE CRD – C – 164 23 Cường độ kéo qua mặt lớp USACE CRD – C – 164 24 Mô đun đàn hồi tĩnh Hệ số Poisson 25 Gắn phủ đầu mẫu tông hình trụ 26 Độ chống thấm ASTM – C 469 – 02 BS1881-116 TCVN 3116-1993 14 TCN 65 - 2002 V.I.15 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Các vật liệu hỗn hợp RCC phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu Điều kiện kỹ thuật Một thử nghiệm phải có lần kiểm tra riêng Ba kiểm tra phải thực trước đổ tông đập Độ chênh lệch lớn thử nghiệm xác định (theo tỉ số đại lượng giá trị lớn trừ giá trị nhỏ nhất) chia cho giá trị trung bình, ( V max− V )% nêu bảng 10-11 Các quy trình tiến Vtb hành theo bảng 10-10 Bảng 10-11: Độ chênh lệch tối đa cho phép kết thử nghiệm Thử nghiệm Độ chênh lệch tối đa cho phép kết thử nghiệm ( Hàm lượng nước hỗn hợp vữa Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 V max− V )% Vtb 15% MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải Hàm lượng cốt liệu thô vữa (d≥ 4,75mm) 15% Trọng lượng đơn vị vữa liên kết vữa có không khí tự 2% Trọng lượng đơn vị ẩm hỗn hợp sau đầm 2% Hàm lượng xi măng hỗn hợp 15% Cường độ kháng nén trung bình sau ngày (sử dụng mẫu hình trụ cho giá trị trung bình) 25% Các thử nghiệm hàm lượng xi măng cần thiết Tư vấn nhận thấy thông số kiểm tra cho thấy việc thực không tuân thủ theo yêu cầu Điều kiện kỹ thuật gây biến đổi hàm lượng xi măng thử nghiệm kiểm tra khác lượng xi măng nạp sai vào máy trộn Khối lượng cho thành phần hỗn hợp phải ghi lại theo mẻ trộn Việc ghi chép chất lượng tích lũy thành phần cần phải lưu giữ lại Khối lượng cốt liệu phải dựa điều kiện bề mặt khô bão hoà Báo cáo hàng ngày phải nộp với thông tin sử dụng cho hỗn hợp trộn Trong trình thi công, mẫu hình trụ đúc trường để kiểm tra cường độ kháng nén RCC phải có giá trị trung bình không thấp giá trị yêu cầu, nhiên cho phép có không tổ mẫu kiểm tra liền kề có giá trị cường độ kháng nén thấp giá trị yêu cầu giá trị cường độ kháng nén trung bình tổ mẫu phải không thấp giá trị yêu cầu Trong trình thi công, mẫu hình trụ đúc trường để kiểm tra cường độ kháng kéo RCC phải có giá trị trung bình không thấp giá trị yêu cầu, nhiên cho phép có không tổ mẫu kiểm tra liền kề có giá trị cường độ kháng kéo thấp giá trị yêu cầu giá trị cường độ kháng kéo trung bình tổ mẫu phải không thấp giá trị yêu cầu PHẦN VI Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHỆ BTĐL VI.1 Đặt vấn đề: Hiện nhiều báo cáo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu BTĐL Việt nam đưa nhận xét gần giống nhau, là: Công nghệ BTĐL đặc biệt hiệu áp dụng cho xây dựng đập tông trọng lực Khối lượng tông thi công lớn hiệu áp dụng cao Xây dựng đập công nghệ BTĐL đem lại hiệu kinh tế cao so với đập dùng tông truyền thống đập dùng đất đắp vì: Thi công nhanh, giá thành hạ, giảm chi phí cho kết cấu phụ trợ, giảm chi phí cho biện pháp thi công Tuy nhiên, công nghệ có nhược điểm mà biện pháp khắc phục gây khó khăn không nhỏ cho công tác quản tu bảo dưỡng vận hành đập BTĐL trọng lực sau Hình 5: Thấm từ thượng lưu hạ lưu đập thủy điện Sông Tranh VI.2 Những giải pháp trước mắt nhằm nâng cao chất lượng đập BTĐL: Có nhiều tiêu chí để đánh giá chất lượng đập BTĐL là: độ ổn định đập, lún, trượt, cường độ khả chống thấm BTĐL v.v vấn đề thấm nước vấn đề quan trọng Lâu chưa quan tâm mức đến tượng thấm đập BTĐL Có nhiều nguyên nhân mặt quản nhà nước loại công trình chưa thống nhất, có đập sử dụng tiêu chuẩn Mỹ châu Âu, đập khác lại theo tiêu chuẩn Trung Quốc, có đập sử dụng hai loại tiêu chuẩn Do giải pháp cần làm là: Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 Tiểu luận: Quản công nghệ xây dựng GVHD: PGS TS Đinh Tuấn Hải - Biên soạn thống tiêu chuẩn Quốc gia thi công nghiệm thu BTĐL Việt Nam Tiêu chuẩn tham khảo tiêu chuẩn Mỹ, Nhật, Trung Quốc ban hành phải thống Việt Nam; - Bổ sung kết cấu chống thấm cho đập BTĐL giai đoạn thiết kế; - Những đập BTĐL tường tông CVC chống thấm phía thượng lưu, biện pháp chống thấm đặc biệt, hay có lớp tông biến thái bình thường cần có phương án xử thấm thiết kế chống thấm bổ xung thi công nhằm đảm bảo an toàn cho đập Học viên: Lưu Tuấn Anh - Lớp 23QLXD21 MHV: 1582850302001 ... lưu ý áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn cho xây dựng đập Mặc dù công nghệ Bê tông đầm lăn khẳng định công nghệ xây dựng tối ưu áp dụng cho đập trọng lực việc xây dựng đập Bê tông đầm lăn thực... lốp; mắy cắt bê tông Có thể thấy thiết bị cho thi công bê tông công nghệ Bê tông đầm lăn có sẵn Việt Nam chế tạo phần Việt Nam Nếu phổ biến công nghệ Bê tông đầm lăn Việt Nam tận dụng thiết bị... trình đầm bê tông sử dụng máy đầm lăn, thường loại máy đầm rung” Hình 1: Thi công đập bê tông đầm lăn Bê tông đầm lăn (BTĐL) sử dụng bê tông độ sụt, làm chặt thiết bị rung lèn từ mặt (lu rung) Công

Ngày đăng: 06/03/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • V.I.1. YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU:

  • XIMĂNG:

  • PHỤ GIA

    • Phụ gia khoáng hoạt tính

    • Các loại phụ gia khác

    • NƯỚC CHO RCC:

    • CỐT LIỆU MỊN CHO RCC

    • CỐT LIỆU THÔ CHO RCC

    • THÉP GIA CỐ, THANH NÉO

    • VẬT LIỆU CHO CÁC KHE NHIỆT TRONG RCC

    • V.I.2. CẤP PHỐI RCC VÀ VỮA LIÊN KẾT

      • CẤP PHỐI RCC

      • CẤP PHỐI VỮA LIÊN KẾT

      • CẤP PHỐI VỮA CHO LỚP GEVR

      • V.I.3. TRẠM TRỘN VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT RCC

        • TRẠM TRỘN

        • MÁY TRỘN

        • THÙNG CHỨA VÀ SI LÔ

        • NẠP XI MĂNG, PHỤ GIA KHOÁNG VÀ CỐT LIỆU

        • NẠP NƯỚC CHO MÁY TRỘN

        • NẠP PHỤ GIA CHO MÁY TRỘN

        • VẬN HÀNH TRẠM TRỘN

        • CÁC THIẾT BỊ LẤY MẪU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan