Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh lớp 3 trường tiểu học chiềng pha thuận châu sơn la

84 420 0
Rèn kĩ năng nghe   viết chính tả cho học sinh lớp 3 trường tiểu học chiềng pha   thuận châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN RÈN KỸ NĂNG NGHE - VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PHA THUẬN CHÂU - SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN RÈN KỸ NĂNG NGHE - VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG PHA THUẬN CHÂU - SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Quàng Thị Biên Lƣờng Thị Diễm Lớp: K54 ĐHGD Tiểu học B Nữ, Dân tộc: Thái Nữ, Dân tộc: Thái Khoa: Tiểu học - Mầm non Ngành học: Giáo dục Tiểu học Năm Thứ: 03 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Quàng Thị Biên Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, 5/2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học đầu tay này, chúng em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình cô giáo tiến sĩ Trần Thị Thanh Hồng Khoa Tiểu học - Mầm non Trƣờng Đại học Tây Bắc Chúng em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô, cảm ơn cô hƣớng dẫn, bảo chúng em suốt thời gian hoàn thiện đề tài Chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Tiểu học Mầm non, toàn thể cô cán thƣ viện, phòng Quản lí Khoa học Quan hệ Quốc tế giúp chúng em trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô giáo em học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La; cảm ơn bạn sinh viên lớp K54 Đại học Giáo dục Tiểu học B động viên, khuyến khích, ủng hộ suốt trình thực đề tài Sơn La, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên QUÀNG THỊ BIÊN LƢỜNG THỊ DIỄM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT- GDTH : Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo dục tiểu học ĐC : đối chứng GV : giáo viên HĐTQ : hội đồng tự quản HS : học sinh HSTH : học sinh tiểu học DTTS : dân tộc thiểu số NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa PP : phƣơng pháp TN : thể nghiệm VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nghe, viết tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La 23 1.2.2 Kết khảo sát 24 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE - VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 38 2.1 Tạo hứng thú cho học sinh 38 2.2 Củng cố quy tắc tả cho học sinh 39 2.3 Luyện phát âm 40 2.4 Giúp học sinh hiểu nghĩa từ 41 2.5 Giúp học sinh ghi nhớ luật tả 42 2.6 Tạo cho học sinh có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt 44 2.7 Rèn kĩ tả cho học sinh qua tập tả 44 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Những vấn đề chung 48 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 48 3.1.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thể nghiệm 48 3.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá thể nghiệm 48 3.1.4 Phƣơng pháp thể nghiệm 49 3.2 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm 49 3.2.1 Mô tả thiết kế thể nghiệm 49 3.2.2 Kết thể nghiệm 50 Tiểu kết chƣơng 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 2.1 Đối với giáo viên 60 2.2 Đối với học sinh 60 2.3 Đối với phụ huynh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết khảo giáo viên hình thức dạy học Chính tả chủ yếu 25 Bảng 1.2: Tổng hợp phƣơng pháp dạy học Chính tả chủ yếu giáo viên 26 Bảng 1.3: Thầy, cô thƣờng rèn kĩ tả cho học sinh thời gian nào? 26 Bảng 1.4: Thầy, cô thấy trình học tập, học sinh thƣờng hay mắc lỗi nào? 27 Bảng 1.5: Tổng hợp ý kiến học sinh hứng thú học Chính tả 28 Bảng 1.6: Theo em học tả khó hay dễ? 28 Bảng 1.7: Theo em để nắm vững kiến thức tả nên học nhƣ phù hợp? 29 Bảng 1.8: Trong học Chính tả em có tích cực phát biểu xây dựng không? 29 Bảng 1.9: Trong tiết học Chính tả em thƣờng gặp khó khăn phần nào? 30 Bảng 1.10: Lỗi tả học sinh 31 Bảng 1.11: Đánh giá kết kiểm tra tả 34 Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo sát số lỗi hai lớp TN ĐC qua kiểm tra tả 51 Bảng 3.2: Tổng hợp kết xếp loại khảo sát hai lớp TN ĐC số lỗi tả học sinh 51 Bảng 3.3: Bảng số liệu tổng hợp kết xếp loại khảo sát hai lớp TN ĐC qua thể nghiệm tả nghe - viết 52 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phiếu tập thể nghiệm điền phụ âm đầu vào chỗ chấm 53 Bảng 3.5: Tổng hợp kết tập thể nghiệm điền phận vào chỗ chấm 55 Bảng 3.6: Tổng hợp kết tập thể nghiệm điền dấu vào từ cho chúng có nghĩa tiếng Việt 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt môn quan trọng chƣơng trình Giáo dục tiểu học Đây môn học cung cấp cho học sinh kiến thức chung tiếng Việt, hình thành cho em vốn tiếng Việt, kỹ tiếng Việt để em học tập tƣ Chính thế, việc dạy học tiếng Việt trƣờng tiểu học cần phải đƣợc trọng Chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học trọng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết thông qua phân môn tiếng Việt nhƣ: Học vần, Tập viết, Luyện từ câu, Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện Qua góp phần hình thành lòng yêu mến tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Do đó, dạy học tiếng Việt nhằm hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ thao tác tƣ Dạy cho em biết truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm cách xác biểu cảm 1.2 Trong trƣờng tiểu học, phân môn Chính tả môn học cụ thể hóa mục tiêu môn Tiếng Việt Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng (trƣớc hết môn học có tính chất công cụ) nhằm hình thành học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, đặc biệt ý tới kĩ nghe - viết (có kết hợp với kĩ nghe kĩ viết) Học sinh có viết đúng, viết nhanh có phƣơng tiện để học môn học khác đƣợc dễ dàng Chính tả cung cấp cho HS số kiến thức chữ viết nhƣ: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả Từ góp phần rèn luyện cho HS thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, so sánh, khái quát hoá Mặt khác phân môn Chính tả có nhiệm vụ cung cấp kiến thức quy tắc tả đồng thời rèn luyện cho HS kĩ viết đúng, viết rõ, viết nhanh, viết đẹp Qua học Chính tả HS có đƣợc hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội, ngƣời, văn hoá, văn học Việt Nam nƣớc ngoài, em đƣợc bồi dƣỡng lòng yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lẽ phải công xã hội Chính tả bồi dƣỡng cho HS số đức tính thái độ cần thiết công việc nhƣ: cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm 1.3 Tuy nhiên, việc dạy học sinh nghe viết tả việc làm vô khó khăn, đòi hỏi kết hợp vận dụng linh hoạt sáng tạo nhiều yếu tố, nhiều biện pháp, phƣơng pháp hình thức dạy học Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai lỗi tả Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La, nhiều giáo viên cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy tả nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển hoàn thiện kĩ viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực theo hƣớng “giữ gìn sáng tiếng Việt” 1.4 Chữ viết ngƣời Việt chữ viết ghi lại theo phát âm Việc viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Tuy nhiên với tình hình thực tế địa phƣơng, nơi có nhiều ngƣời dân vùng miền khác đến làm ăn, sinh sống, đặc biệt số lƣợng dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao nên tƣợng không đồng phát âm phổ biến Chính mà số HS mắc lỗi tả nhiều Thuận Châu huyện miền núi có nhiều dân tộc chung sống nhƣ: Thái, Mƣờng, H’Mông, Khơ mú, Kinh, Sinh Mun, Kháng,… trình sinh hoạt hàng ngày tập quán sinh sống riêng dân tộc phần ảnh hƣởng đến khả giao tiếp tiếng Việt hoạt động học tập HS Học sinh Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La, HS dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn nghe viết tiếng Việt Khi viết em thƣờng hay nhầm lẫn phụ âm đầu, phần vần, dấu thanh, nguyên nhân xuất phát từ việc “nghe không hiểu” dẫn đến việc viết sai theo Xuất phát từ lý nói trên, chọn đề tài “Rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La” làm đối tƣợng nghiên cứu, với mong muốn đƣa đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao lực nghe - viết tả cho HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt trƣờng tiểu học nói chung Lịch sử nghiên cứu Đã có công trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng, đề cập đến phƣơng dạy học phân môn Chính tả Trong đề tài này, quan tâm tới số công trình sau: Chuyên đề Dạy học tả Tiểu học Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo phân tích sở lý luận thực tiễn dạy học tả tiểu học, đồng thời đƣa số nguyên tắc, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học tả nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tả nói riêng dạy học môn Tiếng Việt nói chung Ngoài tác giả đề số quy tắc tả tiếng Việt giúp ngƣời đọc biết viết đúng, thành thạo âm tiết, từ hình thành kỹ tả tiếng Việt Giáo trình Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh cung cấp số vấn đề chung phƣơng pháp nguyên tắc đặc trƣng việc dạy học tiếng Việt, cụ thể với phân môn Chính tả, tác giả đƣa ba phƣơng pháp đặc trƣng phân môn trực quan, so sánh - đối chiếu giải thích, đồng thời cung cấp kiến thức nội dung phân môn, phân bố chƣơng trình trình lên lớp tiết Chính tả Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) nhấn mạnh mục tiêu dạy học môn Chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số, số hạn chế dạy phân môn Chính tả vùng dân tộc nguyên nhân dẫn đến học sinh dân tộc thiểu số hay mắc lỗi tả Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Dạy học lớp theo chƣơng trình tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát giáo viên tiểu học) đề cập đến hình thức tả nghe - viết, nhớ lại để viết tả, âm, vần, điệu Nội dung luyện tập: viết hoa tên ngƣời địa danh nƣớc ngoài, tập phát hiện, sửa lỗi tả phƣơng ngữ Mức độ cần đạt: 60 chữ/15 phút, tả, trình bày tả quy định, thành thạo Giáo trình Tiếng Việt thực hành Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Nhà xuất Giáo dục, tháng 4/2003 Nội dung sách gồm hai phần đƣợc biên soạn đan xen vào theo chƣơng Bao gồm: Giản yếu lí thuyết tiếng Việt, mục tiêu nhiệm vụ tiếng Việt thực hành, xác định ngôn ngữ, nội dung cần diễn đạt loại văn khác Hệ thống tập thực hành, để củng cố, phát triển thêm khả học tập tiếng Việt, sử dụng tả hành văn Chuyên đề Đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) giúp bạn đọc nắm đƣợc đổi nội dung phƣơng pháp dạy học phân môn Chính tả theo chƣơng trình SGK Nắm đƣợc chất phƣơng pháp dạy học tả theo hƣớng tích cực hóa hoạt động HS Vận dụng sáng tạo, linh hoạt hiểu biết có vào thiết kế, kế hoạch học để dạy tả theo hƣớng phát huy tính tích cực HS Thực hành kế hoạch để học đạt hiệu quả, thể nắm vững kiến thức thu nhận đƣợc Nhằm chủ động, sáng tạo, có ý thức vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU SOẠN GIÁO ÁN: CHÍNH TẢ LỚP Tiết Bài tả nghe - viết: Chiếc áo len I Mục tiêu a Kiến thức - Nghe - viết xác đoạn “chiếc áo len” (gồm 63 chữ) - Giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn (dấu hỏi, dấu ngã) b Kĩ - Rèn cho học sinh viết từ khó nhƣ : cuộn tròn, ấm áp, xin lỗi, xấu hổ - Rèn cho học sinh điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ cho nhƣ SGK c Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tự giác đồng thời qua học giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, băng giấy có nội dung nhƣ tập 2, bảng phụ kẻ chữ chuẩn bị cho tập - Học sinh: Vở tập, SGK, viết, bút, bảng con, phấn, III Hoạt động dạy - học Thời gian 1-2 phút Hoạt động giáo viên Khởi động Giáo viên yêu cầu lớp hát 3-4 phút Hoạt động học sinh - Học sinh hát Kiểm tra cũ - Giáo viên yêu cầu học sinh lên - Học sinh lên bảng viết từ bảng viết từ: gắng học, nặn bột, nặng nhọc - Yêu cầu học sinh dƣới lớp viết vào - Học sinh dƣới lớp viết vào bảng từ bảng - Giáo viên gọi 2- học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét viết - Giáo viên nhận xét 22-24 phút 3.Dạy (2 phút) a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe - Trong tiết học ngày hôm trƣớc cô - Học sinh lắng nghe dạy em cách phân biệt chữ s/x tìm tiếng ghép với tiếng có chứa chữ s/x Ở học Chính tả ngày hôm cô hƣớng dẫn em cách viết phụ âm đầu ch/tr dễ lẫn qua “chiếc áo len” - Các em mở ghi - Học sinh ghi vào b Nội dung * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học (20-22 phút) sinh nghe - viết (Bài tập 1)  Mục tiêu: Giúp học sinh nghe viết tả vào - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị: + Giáo viên đọc mẫu đoạn văn viết - Học sinh lắng nghe tả lần + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn văn lại đoạn văn + Giáo viên hỏi: Vì Lan ân hận - Học sinh trả lời: Lan ân hận muốn xin lỗi mẹ anh ? làm cho mẹ lo lắng buồn, làm cho anh phải nhƣờng phần cho Lan muốn xin lỗi mẹ anh + Giáo viên cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét câu trả lời + Giáo viên hỏi: Đoạn văn gồm có - Học sinh trả lời: Đoạn văn câu ? gồm có câu + Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét + Giáo viên hỏi: Những chữ - Học sinh trả lời: Các chữ đâu đoạn văn cần viết hoa ? đoạn, đầu câu, tên riêng mình, chữ sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét + Lời Lan muốn nói với mẹ đƣợc đặt - Học sinh trả lời:Đƣợcđặt dấu ? sau dấu ? dấu ngoặc kép sau + Cho học sinh nhận xét dấu hai chấm + Giáo viên hƣớng dẫn yêu cầu - Học sinh nhận xét học sinh viết từ: Nằm, cuộn tròn, - Học sinh viết vào bảng chăn bông, xin lỗi vào bảng + Mời học sinh lên bảng viết từ - HS lên bảng viết + Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Cho học sinh chép vào + Giáo viên đọc câu bài, - Học sinh lắng nghe viết câu đọc từ – lần cho HS vào viết + Giáo viên theo dõi em viết, uốn nắn hƣớng dẫn em viết chƣa - Giáo viên chấm chữa + Giáo viên yêu cầu học sinh tự chữa - Học sinh tự chữa lỗi lỗi bút chì + Giáo viên chọn từ - 10 + Giáo viên nhận xét viết học sinh * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh làm tập  Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt tập vào tập - Bài tập 2: + Cho học sinh nêu yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề bài + Giáo viên chia lớp thành nhóm - Các nhóm làm nhóm nhận băng giấy có chứa từ: Cuộn òn, ân thật, chậm ễ + Giáo viên cho đại diện nhóm - Các nhóm lên báo cáo kết dán giấy lên bảng đọc kết nhóm + Giáo viên cho nhóm nhận xét - Học sinh nhận xét làm + Giáo viên nhận xét kết luận lại: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ + Giáo viên yêu cầu học sinh chép - Học sinh chép tập vào vào tập - Bài tập 3: + Giáo viên mở bảng phụ viết sẵn - Học sinh quan sát treo lên bảng + Giáo viên mời học sinh đọc yêu - Học sinh đọc cầu đề + Giáo viên làm mẫu câu - Học sinh lắng nghe quan sát + Giáo viên yêu cầu học sinh lên - Học sinh lên bảng làm bảng làm + Giáo viên yêu cầu học sinh dƣới - Học sinh làm vào lớp làm vào tập tập + Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét kết luận: - Học sinh lắng nghe Số thứ tự Chữ Tên chữ g giê gh giê hát (3-5 phút) gi giê i h hát i i k ca kh ca hát l e-lờ m em-mờ + Yêu cầu học sinh chép vào - Học sinh chép vào Củng cố dặn dò - Cô em vừa học gì? - Học sinh trả lời - Qua tiết học em học đƣợc gì? - Về nhà em đọc tập viết lại -Học sinh lắng nghe từ khó - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Loại hình đào tạo giáo viên: Chất lƣợng giảng dạy: Giỏi Khá Trung bình Thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án (từ câu đến câu 4) mà thầy (cô) cho 1.Thầy (cô) thƣờng sử dụng hình thức dạy chủ yếu học Chính tả? STT Tiêu chí lựa chọn Mức độ Rất thƣờng Thƣờng Không thƣờng Không xuyên xuyên xuyên sử dụng Thầy cô đọc, trò ghi chép Đàm thoại giải vấn đề Học sinh tự nghiên cứu kết luận Khi dạy Chính tả cho HS tiểu học, thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp chủ yếu? Mức độ STT Tiêu chí lựa chọn Phƣơng pháp giao tiếp Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ Phƣơng pháp thực hành luyện tập Rất thƣờng thƣờng Không Không sử xuyên xuyên thƣờng xuyên dụng Phƣơng pháp trực quan Thầy (cô) thƣờng cho HS rèn tả cách sau đây? Tiêu chí lựa chọn STT Mức độ Đồng ý Không đồng Rất đồng ý đồng ý ý Trong Rất không học Chính tả Luyện tập nhà Trong học khác Câu Trong trình giảng dạy, thầy (cô) thấy học sinh sai chủ yếu lỗi nào? STT Lỗi sai Mức độ Rất nhiều Phụ âm đầu Âm Âm cuối Viết hoa tự Sai dấu Nhiều Rất Không có Theo thầy (cô) làm để em viết tả cách thành thạo? Thầy (cô) cho biết khó khăn trình dạy tả nghe viết cho HS? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc Lớp: Trƣờng: Độ tuổi: Đánh dấu X vào ô trống em cho Câu Em có thích học môn Chính tả không ? STT Tiêu chí đánh giá Rất thích Thích Không thích Đồng ý Câu Theo em học tả khó hay dễ? STT Tiêu chí đánh giá Rất khó Khó Dễ Rất dễ Đồng ý Câu Theo em để nắm vững kiến thức tả nên học nhƣ phù hợp? STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Rất đồng ý Chỉ cần học kiến thức GV dạy lớp Học lớp kết hợp việc làm tập thêm nhà Đồng ý Rất không Không đồng đồng ý ý Câu Trong học Chính tả em có tích cực phát biểu xây dựng không? Mức độ STT Tiêu chí lựa chọn Không phát biểu Ít phát biểu Có phát biểu Phát biểu nhiều Rất đồng ý Đồng ý Rất không Không đồng đồng ý ý Câu Trong tiết học Chính tả em thƣờng gặp khó khăn phần nào? Mức độ STT Tiêu chí lựa chọn Phần hƣớng dẫn viết tả Phần đọc, viết tả Phần làm tập Rất đồng ý Đồng ý Rất không Không đồng đồng ý ý PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Bài: Chính tả nghe – viết Chiếc áo len Nằm cuộn tròn chăn ấm áp, Lan ân hận Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ anh, nhƣng lại xấu hổ vờ ngủ Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: “Con không thích áo Mẹ để tiền mua áo ấm cho hai anh em.” (Theo Từ Nguyên Thạch) PHỤ LỤC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc: Trƣờng: Độ tuổi: Bài tập Điền phụ âm vào chỗ trống Câu 1: Điền tr hay ch 1.Chì iết .ống rỗng trông ừng .ai Chức ách ăn trở Chính ực e trở trớ 10 ói chang Câu 2: Điền d hay r hoăc gi Giục ã Dạng ỡ Run ẩy Dìu Dềnh .àng Rƣờm Dí ỏm èm pha Rộn ã 10 ành dụm Câu 3: Điền l hay n Não ề ao xao Việt am ão nùng Lo .ắng .ộp bộp Náo ức ênh đênh Lạnh ùng 10 ộn xộn áo cáo Câu 4: Điền s x Suồng ã trí Sản uất .ống sót Sắp ếp sót Xô át .ả láng Sửng .ốt 10 ắc sảo Câu 5: Điền b v Bảo .ệ Bênh ực Buôn .án Biền .biệt Bệnh .iện Bê ối Bài tập Điền phận vần vào chỗ trống Câu 1: Điền vần ƣơu iêu Con h (ƣơu iêu) Cái t (ƣờu iều) Cái b (ƣớu iếu) B điện (ƣu iu) Cái r (ừu ìu) Con c (ừu ìu) Câu 2: Điền vần ƣu iu Bài tập Điền dấu vào từ sau cho chúng có nghĩa tiếng Việt Câu 1: Điền (~) sắc (′) Mơ rau Bác si Hộp sƣa Bẫy thu Bƣa cơm Giơi thiệu Câu 2: Điền ( ̓ ) (~) Quả ôi Cơn bao Suy nghi Hiệu trƣơng Thƣa ruộng Lầm lơ Câu 3: Điền ( ̓ ) (.) Năng nhọc Điên tƣ Nhắc nhơ Gao nếp Tàu thuy Hƣơng thu Câu 4: Điền ( ̀) ( ̓ ) Hoa đông Heo lánh Vui ve 5.Quả ca Chúc mƣng Tre PHỤ LỤC ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Điền phụ âm Câu 1: Điền tr hay ch - Các câu điền với ch: 1, 2, - Các câu điền với tr: 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 Câu 2: Điền d hay r hay gi - Các câu điền với d: 3, 4, - Các câu điền với r: 2, 5, - Các câu điền với gi: 1, 6, 9, 10 Câu 3: Điền l n - Các câu điền với l: 1, 3, 5, 6, 8, 10 - Các câu điền với n: 1, 2, 4, 7, Câu 4: Điền p b - Các câu điền với p:1, 2, - Các câu điền với b: 3, 5, Câu 5: Điền s x - Các câu điền với s: 1, 5, 7, - Các câu điền với x: 2, 3, 4, 6, 9, 10 Câu 6: Điền b v - Các câu điền với b: 2, 5, - Các câu điền với v: 1, 3, Câu 7: Điền p t - Các câu điền với p: 1, 3, 4, - Các câu điền với t: 2, Câu 8: Điền c ch - Các câu điền với c: 2, 4, - Các câu điền với ch: 1, 3, Câu 9: Điền l đ - Các câu điền với l: 1, 5, 6, - Các câu điền với đ: 2, 3, 4, 7, 8, 10 Câu 10: Điền c k - Các câu điền với c: 2, 4, 6, 7, - Các câu điền với k: 1, 3, 5, 9, 10 Bài tập Điền phần vần vào chỗ trống Câu 1: Điền vần ƣu iu ƣu ìu ừu Câu 2: Điền vần ƣơu iêu ƣơu iều ƣớu Bài tập Điền dấu vào từ Câu 1: Điền (~) (′) - Các câu điền với dấu ngã: 2, 3, - Các câu điền với sắc: 1, 5, Câu 2: Điền ( ̓ ) (~) - Các câu điền với hỏi: 1, 3, - Các câu điền với ngã: 2, 4, Câu 3: Điền ( ̓ ) (.) - Các câu điền vói hỏi là: 2, 3, 4,6 - Các câu điền với nặng là: 1, Câu 4: Điền ( ̀ ) ( ̓ ) - Các câu điền với hỏi gồm: 1, 2, 4, - Các câu điền với huyền gồm: 3, ... pháp rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La Cụ... trạng rèn kĩ nghe, viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La 1.2.1.1 Mục đích khảo sát Chúng tiến hành khảo sát nhằm phát lỗi tả mà học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng. .. pháp dạy học tiếng Việt tiểu học có dạy học Chính tả Đây tiền đề lí luận vô quan trọng để thực đề tài Rèn kĩ nghe - viết tả cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Chiềng Pha - Thuận Châu - Sơn La Mục

Ngày đăng: 06/03/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan