Phan phoi chuong trinh Sinh 12 CB+NC (Moi)2008-2009.doc

13 650 2
Phan phoi chuong trinh Sinh 12 CB+NC (Moi)2008-2009.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê sở giáo dục và đào tạo Quảng trị phân phối chơng trình THPT môn : sinh học ( Năm học 2008-2009) PPCT Sinh học THPT 1/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê Hớng dẫn sử dụng chơng trình thpt Môn: Sinh học 1. Tổ chức dạy học - Bắt đầu từ năm học 2008-2009, thời gian thực học cả năm học là 37 tuần. Thời lợng của môn Sinh học lớp 10 là 35 tiết/năm; lớp 10 nâng cao là 52 tiết/năm; lớp 11(chuẩn, nâng cao) là 52 tiết/năm; lớp 12 là 52tiết/ năm; lớp 12 nâng cao là 70 tiết/năm. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết lý thuyết và thực hành của từng chơng, của học kỳ và cả năm học theo phân phối chơng tình (PPCT) do Sở GD&ĐT quy định dựa trên khung PPCT của Bộ. Trong điều kiện cụ thể, các trờng có thể bố trí các tiết thực hành vào một buổi (mỗi buổi không quá 3 tiết) để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học. Việc bố trí này phải có kế hoạch cho từng học kì hoặc cả năm học và báo cáo Sở. - ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan có trong phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và những tài liệu do Sở cung cấp nên các đơn vị đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học. - Khuyến khích giáo viên sử dụng các phần mềm soạn bài, soạn giáo án trên máy tính, tăng cờng giao lu trao đổi bài soạn qua mạng, khai thác thêm thông tin trên mạng Intenret, xây dựng th viện bài giảng điện tử, trao đổi chuyên môn qua mạng, dạy học ứng dụng CNTT. -Với những tiết có nội dung dài (2 bài) có thể lựa chọn những phần dạy trên lớp, phần hớng dẫn về nhà nhng phải đảm bảo đủ nội dung kiến thức cơ bản đợc quy định trong chuẩn kiến thức. - Các tiết bài tập, ôn tập dạy đủ nội dung nh đã quy định, đảm bảo đủ các kiến thức , kỹ năng theo yêu cầu. Giáo viên có thể tự xây dựng hệ thống các bài tập phù hợp với nội dung hoặc tham khảo các sách bài tập lớp 10, 11, 12 (NXB giáo dục) 2. Kiểm tra đánh giá: - Khi ra đề kiểm tra (dới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình. Kết hợp giữa kiểm tra tự luận và trắc nghiệm để đánh giá và quan trọng hơn là giúp học sinh tự đánh giá quá trình học tập. Khi kiểm tra trắc nghiệm khách quan không nên chỉ sử dụng một hình thức duy nhất là sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn mà sử dụng nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nhau. - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra theo phân phối chơng trình, sau mỗi tiết thực hành đều phải có kiểm tra đánh giá và sử dụng ít nhất 1 điểm làm điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. Việc kiểm tra dới 1 tiết, kiểm tra miệng giáo viên tự bố trí để đảm bảo đủ số lợng theo quy định. - Việc kiểm tra học kỳ phải đợc thực hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành. Tỉ lệ phần điểm lý thuyết và thực hành của bài kiểm tra có thể cân đối: lý thuyết 60-70%; thực hành 30-40%. Giáo viên lựa chọn 1 trong 2 tỉ lệ trên sao cho phù hợp với từng lớp, tình hình thực tế. PPCT Sinh học THPT 2/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê Phân phối chơng trình Sinh học Lớp 10 ( Ban Cơ bản) Cả năm: 37 tuần = 35 tiết Học kì I: 19 tuần = 19 tiết Học kì II: 18 tuần = 16 tiết Học kì I Tuần Tiết Nội dung 1 Tiết1: Phần I. Giới thiệu chung về thế giới sống Các cấp tổ chức của thế giới sống 2 Tiết 2: Các giới sinh vật 3 Tiết 3: Phần II. Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào Các nguyên tố hoá học, nớc và cácbonhiđrat 4 Tiết 4: Lipit và prôtêin 5 Tiết 5: Axit nuclêic 6 Tiết 6: Chơng II. Cấu trúc của tế bào Tế bào nhân sơ 7 Tiết 7: Tế bào nhân thực 8 Tiết 8: Tế bào nhân thực (tiếp theo) 9 Tiết 9: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 10 Tiết 10: Bài tập: Chơng I; II 11 Tiết 11: Kiểm tra 45 phút 12 Tiết 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 13 Tiết 13: Chơng III. Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào Khái quát về năng lợng và sự chuyển hoá vật chất 14 Tiết 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất 15 Tiết 15: Hô hấp tế bào 16 Tiết 16: Quang hợp 17 Tiết 17: Ôn tập học kì I (theo nội dung bài 21 SGK) 18 Tiết 18: Kiểm tra học kì I 19 Tiết 19: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Học kỳII 20 Tiết 20: Chơng IV. Phân bào Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 21 Tiết 21: Giảm phân 22 Tiết 22: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành 23 Tiết 23: Phần III. Sinh học vi sinh vât. Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở VSV Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở VSV 24 Tiết 24: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV 25 Tiết 25: Thực hành: Lên men êtilic và lactic 26 Chơng II. Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật PPCT Sinh học THPT 3/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê Tiết 26: Sinh trởng của VSV và các yếu tố ảnh hởng ( bài 25, 27) 27 Tiết 27: Sinh sản của vi sinh vật. 28 Tiết 28: Kiểm tra 45 phút 29 Tiết 29: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật 30 Tiết 30: Chơng III. Virut và bệnh truyền nhiễm Cấu trúc các loại virut 31 Tiết 31: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ 32 Tiết 32: Virut gây bệnh và ứng dụng - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 33 Tiết 33: Bài tập: Chơng I; II; III 34 Tiết 34: Ôn tập học kì II (Theo nội dung bài 33 SGK) 35 Tiết 35: Kiểm tra học kì II Sinh học 10 ( Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 52 tiết Học kì I: 19 tuần = 36tiết Học kì II: 18 tuần = 16 tiết Học kì I Tuần Tiết Nội dung 1 Tiết 1: Phần I. Giới thiệu chung về thế giới sống Các cấp tổ chức của thế giới sống Tiết 2: Giới thiệu các giới sinh vật- Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm 2 Tiết 3: Giới Thực vật, giới Động vật Tiết 4: Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật 3 Tiết 5: Phần II. Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào Các nguyên tố hoá học và nớc của tế bào Tiết 6: Cacbohiđrat (saccarit) và lipit 4 Tiết 7: Prôtêin Tiết 8: Axit nuclêic 5 Tiết 9: Axit nuclêic ( tiếp theo) Tiết 10: Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hoá học của tế bào 6 Tiết 11: Chơng II. Cấu trúc của tế bào Tế bào nhân sơ Tiết 12: Tế bào nhân thực 7 Tiết 13: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Tiết 14: Tế bào nhân thực (tiếp theo) 8 Tiết 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Tiết 16: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 9 Tiết 17: Bài tập: Chơng I; II 10 Tiết 18: Kiểm tra 45 phút 11 Tiết 19: Thực hành: Quan sát tế bào dới kính hiển vi. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh PPCT Sinh học THPT 4/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê 12 Tiết 20: Thực hành: Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào 13 Tiết 21: Chơng III. Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào Chuyển hoá năng lợng 14 Tiết 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất 15 Tiết 23: Hố hấp tế bào 16 Tiết 24: Hô hấp tế bào ( tiếp theo) 17 Tiết 25: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp 18 Tiết 26: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp ( tiếp theo) 19 Tiết 27: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim 20 Tiết 28: Chơng IV. Phân bào Chu kì tế bào và các hình thức phân bào Tiết 29: Nguyên phân 21 Tiết 30: Giảm phân Tiết 31: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định 22 Tiết 32: Bài tập: Chơng III; IV Tiết 33: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định 23 Tiết 34: Bài tập: Chơng III; IV Tiết 35: Ôn tập HKI 24 Tiết 36: Kiểm tra HKI Tiết 37: Phần III. Sinh học vi sinh vật Chơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở VSV 25 Tiết 38: Quá trình tổng hợp, phân giải các chất ở VSV và ứng dụng Tiết 39: Thực hành: Lên men êtilic 26 Tiết 40: Thực hành: Lên men Lactic Tiết 41: Chơng II. Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh trởng của vi sinh vật 27 Tiết 42 Sinh sản của vi sinh vật 28 Tiết 43: ảnh hởng của các yếu tố hoá học đến sinh trởng của VSV 29 Tiết 44: ảnh hởng của các yếu tố vật lý đến sinh trởng của VSV 30 Tiết 45: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật 31 Tiết 46: Bài tập: Chơng I; II 32 Tiết 47: Kiểm tra 45 phút 33 Tiết 48: Chơng III. Virut và bệnh truyền nhiễm Cấu trúc các loại virut 34 Tiết 49: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ 35 Tiết 50: Virut gây bệnh , ứng dụng của virut 36 Tiết 51: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch PPCT Sinh học THPT 5/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê 37 Tiết 52: Ôn tập HKII (Theo nội dung bài 48 SGK) Ôn tập HKI Kiểm tra HKI Sinh học 11 ( cơ bản) Cả năm: 37 tuần = 52 tiết Học kì I: 19 tuần = 27 tiết Học kì II: 18 tuần = 25 tiết Học kì i Tuần Tiết Nội dung 1 Tiết 1: Phần bốn: Sinh học cơ thể Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ Tiết 2: Vận chuyển các chất trong cây 2 Tiết 3: Thoát hơi nớc Tiết 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng 3 Tiết 5: Dinh dỡng nitơ ở thực vật Tiết 6: Dinh dỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) 4 Tiết 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón Tiết 8: Quang hợp ở thực vật 5 Tiết 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Tiết10: ảnh hởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. Quang hợp và năng suất cây trồng 6 Tiết 11: Hô hấp ở thực vật Tiết 12: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit 7 Tiết 13: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật Tiết 14: Bài tập: Nội dung về chuyển hóa vật chất và năng lợng ở thực vật 8 Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết Tiết 16: B. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật Tiêu hoá ở động vật 9 Tiết 17: Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) 10 Tiết 18: Hô hấp ở động vật 11 Tiết 19: Tuần hoàn máu 12 Tiết 20: Cân bằng nội môi 13 Tiết 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngời 14 Tiết 22: Chơng II. Cảm ứng A. Cảm ứng ở thực vật Hớng động 15 Tiết 23: ứng động PPCT Sinh học THPT 6/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê 16 Tiết 24: Ôn tập: Chơng I 17 Tiết 25: Kiểm tra HKI 18 Tiết 26: Thực hành: Hớng động 19 Tiết 27: B. Cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở động vật Học kỳII 20 Tiết 28: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Tiết 29: Điện thế nghỉ 21 Tiết 30: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Tiết 31: Truyền tin qua xináp 22 Tiết 32: Tập tính của động vật Tiết 33: Tập tính của động vật (tiếp theo) 23 Tiết 34: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật Tiết 35: Chơng III: Sinh trởng và phát triển A. Sinh trởng và phát triển ở thực vật Sinh trởng ở thực vật 24 Tiết 36: Hoocmôn thực vật Tiết 37: Phát triển ở thực vật có hoa 25 Tiết 38: B. Sinh trởng và phát triển ở động vật Sinh trởng và phát triển ở động vật Tiết 39: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật 26 Tiết 40: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) Tiết 41: Thực hành: Xem phim về sinh trởng và phát triển ở động vật 27 Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết 28 Tiết 43: Chơng IV: Sinh sản A. Sinh sản ở thực vật Sinh sản vô tính ở thực vật 29 Tiết 44: Sinh sản hữu tính ở thực vật 30 Tiết 45: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép 31 Tiết 46: B. Sinh sản ở động vật Sinh sản vô tính ở động vật 32 Tiết 47: Sinh sản hữu tính ở động vật 33 Tiết 48: Cơ chế điều hoà sinh sản 34 Tiết 49: Bài tập: Chơng III; IV 35 Tiết 50: Ôn tập chơng II, III và IV 36 Tiết 51: Kiểm tra học kì II 37 Tiết 52: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngời PPCT Sinh học THPT 7/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê sinh học 11 ( Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 52 tiết Học kì I: 19 tuần = 27 tiết Học kì II: 18 tuần = 25 tiết Học kì i Tuần Tiết Nội dung 1 Tiết 1: Phần bốn. Sinh học cơ thể Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật Trao đổi nớc ở thực vật Tiết 2: Trao đổi nớc ở thực vật (tiếp theo) 2 Tiết 3: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật Tiết 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật ( tiếp theo) 3 Tiết 5: Thực hành: Thoát hơi nớc và bố trí thí nghiệm về phân bón Tiết 6: Quang hợp 4 Tiết 7: Quang hợp ở các nhóm thực vật Tiết 8: ảnh hởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. Quang hợp và năng suất cây trồng 5 Tiết 9: Hô hấp ở thực vật Tiết 10: ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến hô hấp 6 Tiết 11: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phơng pháp hoá học Tiết 12: Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp toả nhiệt 7 Tiết 13: Bài tập: Nội dung về chuyển hóa vật chất và năng lợng ở thực vật Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết 8 Tiết 15: B. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật Tiêu hoá Tiết 16: Tiêu hoá (tiếp theo) 9 Tiết 17: Hô hấp 10 Tiết 18: Tuần hoàn 11 Tiết 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn 12 Tiết 20: Cân bằng nội môi 13 Tiết 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch 14 Tiết 22: Chơng II: Cảm ứng A. Cảm ứng ở thực vật Hớng động 15 Tiết 23: ứng động 16 Tiết 24: Ôn tập chơng I 17 Tiết 25: Kiểm tra học kì I 18 Tiết 26: Thực hành: hớng động 19 Tiết 27: B. Cảm ứng ở động vật PPCT Sinh học THPT 8/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê Cảm ứng ở động vật Học kỳ II 20 Tiết 28: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Tiết 29: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động 21 Tiết 30: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ Tiết 31: Tập tính 22 Tiết 32: Tập tính (tiếp theo) Tiết 33: Tập tính (tiếp theo) 23 Tiết 34: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật Tiết 35: Chơng III: Sinh trởng và phát triển A. Sinh trởng và phát triển ở thực vật Sinh trởng ở thực vật 24 Tiết 36: Hoocmôn thực vật Tiết 37: Phát triển ở thực vật có hoa 25 Tiết 38: B. Sinh trởng và phát triển ở động vật Sinh trởng và phát triển ở động vật Tiết 39: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật 26 Tiết 40: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) Tiết 41: Thực hành: Quan sát sinh trởng và phát triển của một số động vật 27 Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết 28 Tiết 43: Chơng IV: Sinh sản A. Sinh sản ở thực vật Sinh sản vô tính ở thực vật 29 Tiết 44: Sinh sản hữu tính ở thực vật 30 Tiết 45: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật 31 Tiết 46: B. Sinh sản ở động vật Sinh sản vô tính ở động vật 32 Tiết 47: Sinh sản hữu tính ở động vật 33 Tiết 48: Cơ chế điều hoà sinh sản 34 Tiết 49: Bài tập: Chơng III; IV 35 Tiết 50: Ôn tập chơng II, III và IV 36 Tiết 51: Kiểm tra học kì II 37 Tiết 52: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngời Sinh học 12 (Cơ bản) Cả năm: 37 tuần = 52 tiết Học kì I: 19 tuần = 27 tiết Học kì II: 18 tuần =25 tiết Học kì i Tuần Tiết Nội dung 1 2 Tiết 1: Phần năm: Di truyền học Chơng I: Cơ chế di truyền và biến dị. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN PPCT Sinh học THPT 9/13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê 3 Tiết 2: Phiên mã và dịch mã 4 Tiết 3: Điều hòa hoạt động gen 5 Tiết 4: Đột biến gen 6 Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 7 Tiết 6: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể 8 Tiết 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời 9 Tiết 8: Chơng II: Tính quy luật của hiện tợng di truyền Quy luật Menđen: Quy luật phân li 10 Tiết 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập 11 Tiết 10: Tơng tác gen và tác động đa hiệu của gen Tiết 11: Liên kết gen và hoán vị gen 12 Tiết 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Tiết 13: ảnh hởng của môi trờng lên sự biểu hiện của gen 13 Tiết 14: Bài tập chơng I và chơng II Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết 14 Tiết 16: Thực hành: lai giống Tiết 17: Chơng III: Di truyền học quần thể Cấu trúc di truyền của quần thể 15 Tiết 18: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) Tiết 19: Chơng IV: ứng dụng di truyền học Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 16 Tiết 20: Tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Tiết 21: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen 17 Tiết 22: Chơng V: Di truyền học ngời Di truyền y học Tiết 23: Bảo vệ vốn gen của loài ngời và một số vấn đề xã hội của di truyền học 18 Tiết 24: Ôn tập phần Di truyền học Tiết 25: Kiểm tra học kì I 19 Tiết 26: Phần sáu: Tiến hóa Chơng I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Các bằng chứng tiến hóa Tiết 27: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn Học kì II: 20 Tiết 28: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 21 Tiết 29: Quá trình hình thành quần thể thích nghi 22 Tiết 30: Loài 23 Tiết 31: Quá trình hình thành loài 24 Tiết 32: Quá trình hình thành loài (tiếp theo) 25 Tiết 33: Tiến hóa lớn 26 Tiết 34: Chơng II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất Nguồn gốc sự sống PPCT Sinh học THPT 10/13 [...]... lợng cá thể của quần thể sinh vật Chơng II: Quần xã sinh vật Tiết 43: Quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của quần xã Tiết 44: Diễn thế sinh thái Chơng III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trờng Tiết 45: Hệ sinh thái Tiết 46: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Tiết 47: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển Tiết 48: Dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái Tiết 49: Bài tập... dinh dỡng Tiết 61: Diễn thế sinh thái 32 Thực hành: Tính độ phong phú của loài và kích thớc quần thể theo Tiết 62: phơng pháp đánh bắt thả lại Chơng IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái họcvới quản lí tài nguyên thiên nhiên 33 34 35 36 Tiết 63: Hệ sinh thái Tiết 64: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái Tiết 65: Dòng năng lợng trong hệ sinh thái Sinh quyển - Sinh thái học và việc quản lí... Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Tiết 36: Sự phát sinh loài ngời Tiết 37: Kiểm tra 1 tiết Phần bảy: Sinh thái học Chơng I: Cá thể và quần thể sinh vật Tiết 38: Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái Tiết 39: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Tiết 40: Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật Tiết 41: Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)... Tiết 45: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất Tiết 46: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Tiết 47: Sự phát sinh loài ngời 25 Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài ngời Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết 26 Phần bảy: Sinh thái học Chơng I: cơ thể và môI trờng Tiết 50: Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái Tiết 51: ảnh hởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật 27 Tiết... Tiết 11: Tiết 12: Tiết 13: Tiết 14: Tiết 15: Tiết 16: Tiết 17: Tiết 18: Tiết 19: Tiết 20: Tiết 21: Tiết 22: Tiết 23: Tiết 24: Tiết 25: Tiết 26: Tiết 27: Tiết 28: Tiết 29: Tiết 30: Tiết 31: Tiết 32: Tiết 33: PPCT Sinh học THPT 12/ 13 Trờng THPT Đông Hà GV: Lê Thị Thiên Huê 23 Tiết 43: Quá trình hình thành loài Tiết 44: Nguồn gốc chung và chiều hớng tiến hóa của sinh giới Chơng III: Sự phát sinh và phát... giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh Bằng chứng địa lí sinh học Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử Tiết 37: Tiết 38: Tiết 39: Tiết 40: Tiết 41: Tiết 42: Học kì Ii Chơng II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa Học thuyết tiến hóa cổ điển thuyết tiến hóa hiện đại Các nhân tố tiến hóa Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo) Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi Loài sinh học và các cơ chế cách... của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) Tiết 53: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực 28 Chơng II: Quần thể sinh vật Tiết 54: Khái niệm quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Tiết 55: Các đặc trng cơ bản của quần thể 29 Tiết 56: Các đặc trng cơ bản của quần thể (tiếp theo) Tiết 57: Biến động số lợng cá thể của quần thể 30 Chơng III: Quần xã sinh vật Tiết... chơng I, II Tiết 50: Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học Tiết 51: Kiểm tra học kì II Tiết 52: Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 37 Sinh học 12 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết Hoc kì i Tuần 1 Tiết 2 3 4 5 Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3: Tiết 4: Tiết 5: Tiết 6: Tiết 7: Tiết 8: PPCT Sinh học THPT Nội dung Phần năm: Di truyền... Sinh thái học và việc quản lí tái nguyên thiên nhiên Tiết 66: ( bài 63, 64) Tiết 67: Bài tập chơng I, II, III, IV Tiết 68: Ôn tập phần sáu (Tiến hóa) và phần bảy (Sinh thái học) Tiết 69: Kiểm tra học kì II Tiết 70: Tổng kết toàn cấp 37 PPCT Sinh học THPT 13/13 ... của ADN Phiên mã và dịch mã Điều hòa hoạt động của gen Đột biến gen Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Bài tập chơng I 11/13 Trờng THPT Đông Hà 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GV: Lê Thị Thiên Huê Tiết 34: Tiết 35: Tiết 36: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc . Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh trởng của vi sinh vật 27 Tiết 42 Sinh sản của vi sinh vật 28 Tiết 43: ảnh hởng của các yếu tố hoá học đến sinh. Tiết 63: Hệ sinh thái Tiết 64: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái 34 Tiết 65: Dòng năng lợng trong hệ sinh thái Tiết 66: Sinh quyển - Sinh thái

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan