Bài giảng kế toán tài chính II chương 7 đh kinh tế TP HCM

59 434 0
Bài giảng kế toán tài chính II chương 7   đh kinh tế TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ (Accounting for borrowings & provisions) KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp Mục tiêu (Objective) Hiểu, phân biệt khoản nợ vay, dự phòng phải trả nợ tiềm tàng KT nợ vay KT phát hành trái phiếu DN KT dự phòng phải trả Trình bày thông tin khoản nợ vay, dự phòng phải trả BCTC Tài liệu sử dụng (reference) - VAS 16 “Chi phí vay” - VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” - Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC - Văn Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, ) Nội dung (content) PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán khoản vay - Kế toán chi phí vay KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ - Kế toán dự phòng tái cấu DN - Kế toán DP bảo hành SP, HH, công trình XL - Kế toán DP hợp đồng có rủi ro lớn TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC KHÁI NIÊM Nợ phải trả Là nghĩa vụ DN phát sinh từ giao dịch kiện qua mà DN phải toán từ nguồn lực Nợ vay Là khoản nợ xác định gần chắn giá trị thời gian toán Dự phòng phải trả Là khoản nợ phải trả chưa chắn giá trị thời gian toán Phân biệt NỢ VAY DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Là khoản NPT gần Là khoản NPT chưa chắn giá trị thời gian Nợ vay th/toán (borrowings) DP PT chắn giá trị thời gian th/toán, ước tính KT (provisions) Phân biệt CP phải trả (TK 335) DP phải trả (TK 352) Giống nhau: nghĩa vụ nợ CP phải trả chắn giá trị thời chưa chắn thời gian gian toán giá trị phải toán (chỉ DP (accrued liabilities) PT số ước tính) (provisions) Phân biệt DP phải trả nợ tiềm tàng Giống nhau: nợ tiềm tàng không xác định cách chắn giá trị thời gian Là khoản nợ có sở tin Không đủ điều kiện ghi nhận nợ Dự phòng cậy ghi nhận nợ Nợ tiềm phải trả phải trả (được trình bày tàng phải trả, không chắn xảy / ước tính chưa tin cậy (chỉ công BCTC) bố thuyết minh BCTC) (provisions liabilities) (contingent liabilities) KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ ĐI VAY KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN ĐI VAY Nguyên tắc sử dụng vốn vay: đảm bảo đem lại lợi ích kinh tế thông qua sử dụng tài sản Khả sinh lời phải đảm bảo trả nợ gốc vay lãi vay Tỷ lệ đảm bảo lãi vay Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lãi vay KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY Quy định kế toán: - Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi đối tượng vay, lần vay theo hình thức vay lãi suất - Theo dõi khoản chấp cầm cố vay thu hồi Chứng từ : Hợp đồng vay, khế ước vay, giấy báo Nợ, báo Có NH… TK sử dụng: TK 341 – Vay nợ thuê tài TK 3411 – Các khoản vay TK 3412 – Nợ thuê tài 10 ví dụ (tt) Năm Nợ TK 635: 1.328.760.000 Có TK 112: 1.000.000.000 Có 3432 328.760 (= 8.858.385 x 15% - 10 tỷx10%) Năm 2: Nợ TK 635: 1.378.070.000 Có TK 112: 1.000.000.000 Có 3432 378.070 (= (9.187.150)15% - (10 tỷ x 10%)) Năm 3: Nợ TK 635: 1.434.780.000 Có TK 112: 1.000.000.000 Có TK 3432: 434.780.000 45 ví dụ (tt) Khi đáo hạn trái phiếu • Trường hợp người nắm giữ trái phiếu không thực quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 3432: 10.000.000.000 Có TK 112: 10.000.000.000 Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi vào thặng dư vốn cổ phần, ghi: Nợ TK 4113: 1.141.615.000 Có TK 4112: 1.141.615.000 46 ví dụ (tt) • Trường hợp người nắm giữ thực quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, kế toán ghi tăng vốn đầu tư chủ sở hữu: Nợ TK 3432: 10.000.000.000 Có TK 4111: 10.000.000.000 Có TK 4112: (chênh lệch giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá giá trị nợ gốc trái phiếu chuyển đổi) Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu TPCĐ vào thặng dư vốn cổ phần: Nợ TK 4113: 1.141.615.000 Có TK 4112: 1.141.615.000 47 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Nội dung khoản dự phòng phải trả gồm: - Dự phòng chi phí sửa chữa TSCĐ - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm; - Dự phòng phải trả tái cấu doanh nghiệp; - Dự phòng phải trả hợp đồng có rủi ro lớn; - Dự phòng phải trả khác Thời điểm lập DPPT: cuối kỳ kế toán lập BCTC 48 Xác định giá trị ghi nhận khoản DPPT Là giá trị ước tính hợp lý khoản tiền để toán nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Đó phải ước tính đáng tin cậy thông qua đánh giá BGĐ DN qua kinh nghiệm từ hoạt động tương tự báo cáo chuyên gia độc lập 49 Điều kiện ghi nhận dự phòng NPT Đồng thời thoả mãn điều kiện sau: a DN có nghĩa vụ nợ (Nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới) kết từ kiện xảy ra; b Có thể xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ; c Giá trị nghĩa vụ nợ ước tính đáng tin cậy 50 TK sử dụng TK 352 – Dự phòng phải trả -TK 3521 – DP bảo hành SPHH -TK 3532 – DP bảo hành CTXD -TK 3533 – DP tái cấu DN -TK 3534 – DP phải trả khác 51 KT dự phòng phải trả Hoàn nhập DP 352 111,112, 6426 Trích lập DP CP tái cấu Phát sinh CP 154(cp bảo hành)/ 336 DN DP ptrả HĐ có rủi ro lớn P/s CP bảo hành 641 DP ptrả bảo hành SP Chênh lệch (nếu có) 711 627 Hoàn nhập DP bảo hành công trình XL DP ptrả bảo hành CT XL 52 Ví dụ : XĐ mức lập dự phòng bảo hành SP, HH Một DN có kèm giấy bảo hành sửa chữa SP cho khách hàng tháng sau mua • • • Nếu tất SP bán có lỗi hỏng hóc nhỏ, tổng chi phí sửa chữa 10 triệu đồng Nếu tất SP bán có lỗi hỏng hóc lớn, tổng chi phí sửa chữa 60 triệu đồng Kinh nghiệm cho thấy năm N+1, với 80% SP bán năm N không bị hỏng hóc, 15% SP bán hỏng hóc nhỏ 5% SP bán có hỏng hóc lớn DN phải đánh giá xác suất xảy cho mức chi phí sửa chữa cho toàn nghĩa vụ bảo hành Cuối niên độ KT năm N, DN bắt đầu lập DP bảo hành SP: Giá trị ước tính chi phí sửa chữa là: (80% x 0)+ (15% x 10 triệu)+(5% x 60 triệu) = 4,5 triệu đồng; Kế toán ghi Nợ TK 641 Có TK 352 4.500.000 4.500.000 53 Trình bày thông tin BCTC Nợ ngắn hạn MS Vay nợ thuê TC ngắn hạn 320 … … Dự phòng phtrả ng/hạn 321 Nợ dài hạn TK 341,3431 - ngắn hạn TK 352 (ngắn hạn) MS … … Vay nợ thuê TC dài hạn 338 Trái phiếu chuyển đổi 339 TK 341,3431 –dài hạn TK 3432 TK 352 (dài hạn) DP phải trả dài hạn 342 54 Trình bày thông tin Chi phí lãi vay Báo cáo kết kinh doanh Chi phí lãi vay phần tính vào Chi phí tài kỳ trình bày tách biệt dòng để đánh giá hiệu sử dụng tiền vay, khả tài trợ từ nguồn vốn, khả đảm bảo toán lãi vay thông qua Tỷ lệ đảm bảo lãi vay Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Tỷ lệ đảm bảo lãi vay = Lãi vay EBIT lớn lãi vay nhiều lần khả đảm bảo cho việc toán khoản trả lãi từ lợi nhuận tốt 55 Trình bày thông tin BCTC 56 57 58 Tóm tắt chương - Căn VAS 01 VAS 18 để phân biệt khoản nợ phải trả thông thường xác định khoản nợ phải trả ước tính đáng tin cậy – dự phòng phải trả - Phát hành trái phiếu hình thức vay Các khoản vay phải theo dõi nợ gốc lãi vay Chi phí vay ghi nhận vào chi phí tài trừ trường hợp vốn hoá - Trình bày BCTC liên quan khoản mục Vay nợ thuê tài ngắn hạn/ dài hạn; Dự phòng phải trả ngắn hạn/ dài hạn BCĐKT; khoản mục Chi phí lãi vay BC KQHĐKD, 59 ... THUÊ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ - Kế toán dự phòng tái cấu DN - Kế toán DP... 89/2013/TT-BTC, ) Nội dung (content) PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán khoản vay - Kế toán chi phí vay KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI... BCTC Tài liệu sử dụng (reference) - VAS 16 “Chi phí vay” - VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” - Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC - Văn Thuế liên quan (Thông tư 228/2009/TT-BTC,

Ngày đăng: 05/03/2017, 18:36

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu (Objective)

  • Tài liệu sử dụng (reference)

  • Nội dung (content)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ ĐI VAY

  • KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY

  • Slide 11

  • Kế toán nợ gốc vay

  • Kế toán lãi vay

  • Ví dụ

  • Ví dụ (tt)

  • Ví dụ (tt)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan