báo cáo thực tập nhà thuốc Thảo Nhung

65 4.9K 70
báo cáo thực tập nhà thuốc  Thảo Nhung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài báo cáo xếp loại tốtThuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của con người, thuốc là phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế, thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp bệnh mau khỏi, nếu thuốc không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ làm cho ta không khỏi bệnh mà còn có thể gây những tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể gây tử vong cho người sử dụng thuốc. Vì vậy ta nên cần những quy định, nơi quản lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.Nhà thuốc là một trong những phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc, đưa thuốc tới tay người dân. Và người dược sĩ có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn cho người sử dụng thuốc và giúp đưa thuốc tới tay người dân.Thời gian thực tập ở nhà thuốc là khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò của người dược sĩ trong nhà thuốc Một phần hiểu được cách bố trí sắp xếp ở nhà thuốc, biết được cách bảo quản thuốc và phát triền được khả năng giao tiếp để tư vấn hướng dẫn cho những người sử dụng biết được cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hợp lý, nắm rõ được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành.Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, những kết quả, mà em đã học hỏi trong suốt quá trình được nhà trường sắp xếp cho đi thực tập thực tế tại cơ sở nhà thuốc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - // - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THẢO NHUNG Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang MSSV: 1311520166 Lớp: 13CDS11 Khóa: 2013 - 2016 Người hướng dẫn: DS Bùi Hoàng Minh Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THẢO NHUNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TPHCM, Ngày……… tháng……… năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, xác nhận) NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP TPHCM, Ngày……… tháng……… năm 2016 Cơ sở thực tập (Ký tên, xác nhận) LỜI CẢM ƠN Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên trường có hội cọ sát với thức tế, tìm hiểu thêm kiến thức học sách Nay áp dụng với thực tế quan sát tìm hiểu nhiều hơn, em góp nhặt kinh nghiệm, học quý anh chị trước truyền đạt lại cho chúng em Các anh chị tận tình bảo, cho em hội học tập thực tế, giúp giải đáp thắc mắc, sửa sai bổ sung thiếu sót cho em Em xin gửi lời cảm ơn tới Nhà Thuốc Thảo Nhung anh chị tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tập này! Em xin cảm ơn tới Ban giám hiệu Quý thầy cô Khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện cho em thực tập Nhà thuốc Thảo Nhung Cuối em xin kính chúc Thầy, Cô anh chị Nhà thuốc Thảo Nhung, Ban giám hiệu Quý thầy cô khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành lời chúc sức khỏe, công tác tốt nghiệp trồng người LỜI MỞ ĐẦU Thuốc sản phẩm thiết yếu sống người, thuốc phương tiện phòng bệnh chữa bệnh thiếu công tác y tế, thuốc tốt sử dụng cách giúp bệnh mau khỏi, thuốc không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai làm cho ta không khỏi bệnh mà gây tác hại cho người sử dụng, chí gây tử vong cho người sử dụng thuốc Vì ta nên cần quy định, nơi quản lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt đến tay người sử dụng Nhà thuốc phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc, đưa thuốc tới tay người dân Và người dược sĩ có vai trò quan trọng việc tư vấn hướng dẫn cho người sử dụng thuốc giúp đưa thuốc tới tay người dân Thời gian thực tập nhà thuốc khoảng thời gian giúp em hiểu vai trò người dược sĩ nhà thuốc! Một phần hiểu cách bố trí xếp nhà thuốc, biết cách bảo quản thuốc phát triền khả giao tiếp để tư vấn hướng dẫn cho người sử dụng biết cách sử dụng thuốc cách an toàn hợp lý, nắm rõ quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn ngành Qua báo cáo! em muốn trình bày hiểu biết, kết quả, mà em học hỏi suốt trình nhà trường xếp cho thực tập thực tế sở nhà thuốc MỤC LỤC PHẦN 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC .1 Tên địa đơn vị thực tập Nhiệm vụ quy mô tổ chức .1 Nhận xét chung cách bố trí trưng bày nhà thuốc .1 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Tổ chức, hoạt động nhà thuốc 2.2 Sắp xếp, phân loại bảo quản thuốc nhà thuốc .6 2.3 Thực GPP nhà thuốc 34 2.4 Tình hình bán/ nhập thuốc 43 2.5 Thông tin giới thiệu thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1.1 1.2 1.3 Phần 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 1.1 Tên địa đơn vị thực tập - Tên đơn vị thực tập: NHÀ THUỐC THẢO NHUNG - Địa chỉ: 300A Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, Tp Hồ Chí Minh 1.2 Nhiệm vụ quy mô tổ chức 1.2.1 Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị bệnh - Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh nhu cầu khác - Bảo quản thuốc theo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) - Thực công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược - Quản lý hoạt động Nhà Thuốc theo quy định 1.2.2 Quy mô tổ chức: - Dược sĩ phụ trách: Dược sĩ đại học: Trần Thị Như Nguyện - Giấy phép kinh doanh: Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện Kinh Doanh Thuốc - Số nhân viên: Dược sĩ trung học 1.3 Nhận xét chung cách bố trí trưng bày nhà thuốc - Nhà Thuốc khang trang, sáng sủa, trang trí đẹp mắt vệ sinh - Có quầy tủ chắn để trình bày bảo quản thuốc, cân sức khỏe, phục vụ khách hàng Hình: Quầy tủ trình bày thuốc - Hình: Cân sức khỏe Các thuốc xếp tủ, ngăn kéo, theo nhóm thuốc kê đơn không kê đơn, nhóm dược lý, tác dụng điều trị theo bảng chữ - Có nội quy nhà thuốc bảng giá theo quy định Hình: Bảng giá thuốc - Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế có khu riêng biệt, không bày bán với thuốc - Có nơi rửa tay cho người bán lẻ người mua thuốc - Có bàn tư vấn riêng cho bệnh nhân ghế chờ cho người mua thuốc thời gian chờ đợi Hình: Bàn Dược sĩ tư vấn SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NHÀ THUỐC THẢO NHUNG 10 11 12 14 Thuốc không kê đơn 13 Thuốc kê đơn 15 16 19 18 Thuốc kê đơn 21 20 Ghi chú: 12 Kháng dị ứng Thuốc không kê đơn 13 Đông Cửa radược vào 14 Thực phẩm chức 15 Dụng cụ y tế 16 Gòn-gạc 17 Mỹ phẩm 18 Tủ lẻ thuốc 19 Bàn tư vấn 20 Nhiệt ẩm kế 21 Cân 17 Thuốc kê đơn Kháng sinh Kháng viêm-giảm đau Gan-Mật Bao tử- tiêu hóa Tim mạch-huyết áp Thần kinh Nội tiết Thuốc ho Thuốc bổ 10 Thuốc nhỏ mắt-mũi 11 Thuốc dùng da 10 - Quảng cáo thuốc phương tiện quảng cáo khác hoạt động quảng cáo chuyển tải phương tiện chưa đề cập Thông tư 2.5.2 Thông tin, quảng cáo thuốc: a Thông tin thuốc ã Trách nhiệm chung thông tin thuốc: Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế ngành sở khám bệnh, chữa bệnh (sau gọi chung sở y tế) có trách nhiệm tổ chức thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc; kịp thời thông báo tới đối tượng kê đơn sử dụng thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc có trách nhiệm giúp Bộ Y tế việc thu thập, tổng hợp, phân tích, báo cáo cung cấp thông tin có liên quan đến thuốc, phản ứng có hại thuốc ã Thông tin thuốc đơn vị kinh doanh thuốc: - Cơ sở bán lẻ thuốc cung cấp thông tin có liên quan, hướng dẫn sử dụng thuốc bán lẻ cho người mua thuốc; thu thập báo cáo phản ứng có hại thuốc, biểu suy giảm chất lượng thuốc tới quan quản lý chuyên môn trực tiếp - Cơ sở bán lẻ thuốc phải chịu trách nhiệm nguồn gốc tài liệu thông tin/quảng cáo thuốc trưng bày, giới thiệu sở mình; cho phép đơn vị kinh doanh thuốc/hoặc người uỷ quyền phân phát tài liệu thông tin, quảng cáo chấp thuận Cục Quản lý dược b - - Thông tin để giới thiệu thuốc cho cán Y Tế Các hình thức thông tin để giới thiệu thuốc cho cán Y Tế:  Thông qua "Người giới thiệu thuốc"  Phát hành tài liệu thông tin thuốc cho cán y tế  Hội thảo giới thiệu thuốc cho cán y tế  Trưng bày, giới thiệu thuốc hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế Trách nhiệm giới hạn thông tin để giới thiệu thuốc cho cán y tế - Đơn vị kinh doanh thuốc đơn vị ủy quyền thông tin để giới thiệu thuốc thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư cho cán y tế - Nội dung thông tin thuốc giới thiệu cho cán y tế không cần phải đăng ký với Cục Quản lý dược: Các thông tin thuốc Cục Quản lý dược chấp nhận hồ sơ đăng ký thuốc, bao gồm nhãn thuốc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc - Người giới thiệu thuốc: Chỉ có người cấp thẻ “Người giới thiệu thuốc” cung cấp thông tin, giới thiệu thuốc cho cán y tế - Người giới thiệu thuốc phải có đủ điều kiện sau đây:  Là cán y, dược có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên Trường hợp Người giới thiệu thuốc cán y, dược có trình độ chuyên môn trung cấp phải có thêm điều kiện sau:  Có hai năm hoạt động sở y, dược hợp pháp;  Được tập huấn theo Chương trình khung đào tạo cho Người giới thiệu thuốc Bộ Y tế quy định  Đã đơn vị tuyển dụng huấn luyện, đào tạo;  Có đủ kiến thức thuốc phân công giới thiệu, hiểu biết văn quy phạm pháp luật dược có liên quan - Nội dung tài liệu thông tin thuốc cho cán y tế  Tên thuốc: dùng tên biệt dược tên gốc  Thành phần hoạt chất  Đối với thuốc tân dược: Dùng tên theo danh pháp quốc tế  Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: Dùng tên theo tiếng Việt (trừ tên dược liệu Việt Nam chưa có dùng theo tên nguyên nước xuất xứ kèm tên Latinh)  Dạng bào chế  Công dụng, định  Liều dùng  Cách dùng  Tác dụng phụ phản ứng có hại  Chống định thận trọng  Tương tác thuốc  Tên địa sở sản xuất phân phối  Những thông tin dùng để tham khảo tài liệu để chứng minh nguồn gốc thông tin  Danh mục tài liệu dùng trích dẫn  Lưu ý tương tác thuốc:  Tương tác thuốc: loại thuốc không sử dụng đồng thời thời gian tiêm (hoặc uống) vắc xin, sinh phẩm y tế dùng để phòng bệnh; sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế dùng để phòng bệnh không sử dụng loại thuốc nào;  Cách sử dụng: vị trí tiêm (tiêm bắp, tiêm da, tiêm da)  Tai biến xảy cách xử lý: tai biến sớm, tai biến muộn c Quảng cáo thuốc: Các loại thuốc quảng cáo: ã - Thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế ban hành có số đăng ký hiệu lực quảng cáo sách, báo, tạp chí, tờ rơi, báo điện tử, website doanh nghiệp, website đơn vị làm dịch vụ quảng cáo, pano, áp phích băng rôn, vật thể phát quang, vật thể không, nước, phương tiện giao thông, vật thể di động khác phương tiện quảng cáo khác - Thuốc Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam, có hoạt chất nằm danh mục hoạt chất thuốc đăng ký quảng cáo phát thanh, truyền hình Bộ Y tế ban hành quảng cáo phát thanh, truyền hình Hình thức quảng cáo thuốc nhà thuốc: ã Do trình dược công ty Dược thực bẳng hình thức: Quảng cáo sách, báo, tạp chí, tờ rơi, áp phích ã - Nội dung quảng cáo thuốc phải phù hợp với tài liệu sau đây: Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế (Cục Quản lý dược) phê duyệt - Chuyên luận thuốc ghi Dược thư Quốc gia tài liệu thuốc quốc tế công nhận ã - Các nội dung quảng cáo: Tên thuốc: tên định cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam - Thành phần hoạt chất:  Đối với thuốc tân dược: Dùng tên theo danh pháp quốc tế;  Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: Dùng tên theo tiếng Việt (trừ tên dược liệu Việt Nam chưa có dùng theo tên nguyên nước xuất xứ kèm tên Latinh) - Chỉ định - Cách dùng - Liều dùng - Chống định và/hoặc khuyến cáo cho đối tượng đặc biệt phụ nữ có thai, người cho bú, trẻ em, người già, người mắc bệnh mãn tính - Tác dụng phụ phản ứng có hại - Những điều cần tránh, lưu ý sử dụng thuốc - Tên, địa sở sản xuất thuốc (Có thể thêm tên, địa nhà phân phối) - Lời dặn "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng" - Cuối trang đầu tài liệu quảng cáo thuốc phải in:  Số Giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc Cục Quản lý dược: XXXX/XX/QLD-TT, ngày tháng năm;  Ngày tháng năm in tài liệu 2.5.3 Mô tả việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho khách hàng a Các quy định tư vấn cho người mua thuốc: - Tư vấn đắn đảm bảo hiệu điều trị - Chỉ tư vấn cung cấp thông tin loại thuốc không bán theo đơn - Với bệnh chưa cần thiết phải dùng thuốc nên giải thích tự chăm sóc,tự theo dõi triệu chứng - Không thông tin quảng cáo thuốc trái quy định,không khuyến khích mua thuốc - Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý,nhất người nghèo b Nhận xét việc bán sử dụng thuốc đảm bảo an toàn, hợp lí Thuốc mặt hàng đặc biệt liên quan tới sức khỏe tính mạng người nên cần hướng dẫn sử dụng hợp lý từ người có chuyên môn kiến thức thuốc ã Các bước bán thuốc: - Hỏi người mua bệnh thuốc mà người mua yêu cầu - Tư vấn lựa chọn thuốc phù hợp với khả người mua, hướng dẫn cách sử dụng thuốc lời viết lên bao bì đóng gói thuốc - Cung cấp thuốc phù hợp, kiểm tra đối chiếu đủ số lượng thuốc theo yêu cầu người mua ã Bán thuốc theo đơn - Người bán thuốc theo đơn phải có trình độ chuyên môn phù hợp với quy định y tế - Phải bán thuốc ghi đơn Khi phát có sai phạm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, người bán phải thông báo lại cho người kê đơn biết - Phải giải thích rõ cho người mua có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trường hợp đơn thuốc không hợp lệ ,đơn thuốc có sai sót nghi vấn, đơn thuốc kê mục đích chữa bệnh - Dược sĩ đại học có quyền thay thuốc thuốc khác có hoạt chất, dạng bào chế,cùng ,cùng liều lượng có đồng ý người mua - Hướng dẫn người mua cách sử dụng thuốc nhắc nhỡ thực đơn thuốc ã Bảo quản thuốc - Thuốc phải bảo đảm theo yêu cầu ghi nhãn thuốc - Nên xếp theo nhóm tác dụng dược lý - Thuốc kê đơn bày bán bảo quản khu vực riêng có ghi rõ “thuốc kê đơn” khu vực phải xếp riêng thuốc bán theo đơn tránh gây nhầm lẫn 2.5.4 Phân loại nhóm thuốc, hoạt chất, dạng bào chế, liều dùng, định, chống định ã TOA 1: Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Hùng Vương Khoa/ Phòng: Khám Nhũ Hoa (nhu) ĐƠN THUỐC Họ tên: LÊ THỊ LOAN Tuổi 20 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Thôn Long Tân, Phú Riềng, Bình Phước Chuẩn đoán: áp xe vú phối hợp với đẻ STT Thuốc ĐVT SL Cách dùng: Agi-Cotrim F 960mg viên 21,00 ngày uống lần, lần viên (Sulfamethoxazol+Trimethoprim) Panadol 500mg (Acetaminophen) viên 21,00 ngày uống lần, lần viên Cộng khoản: loại Ngày 28 tháng năm 2016 Bác sĩ khám Trần Thị Ngọc Bích Lời dặn: HẸN 01 TUẦN TÁI KHÁM THAY BĂNG MỖI NGÀY THÊM: **** Medrol 16mg x 07 viên Ngày uống lần, lần viên sau ăn sáng **** Parlodel (Bromocriptine) 2,5mg x 14 viên Ngày uống lần, lần viên  Phân tích đơn thuốc: AGI – COTRIM F 960mg (Sulfamethoxazol + Trimethoprim) - Nhóm thuốc: Kháng sinh nhóm Sulfamid - Hoạt chất: Sulfamethoxazol 400 mg, Trimethoprim 80 mg - Dạng bào chế: viên nén - Chỉ định: nhiễm khuẩn đường tiểu, tuyến tiền liệt, lị trực khuẩn, thương hàn Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: suy thận nặng, trẻ em tháng tuổi, mẫn cảm với Sulfonamid PANADOL 500mg (Acetaminophen) Nhóm thuốc: dẫn xuất anilin Hoạt chất: Acetaminophen Dạng bào chế: viên nang Chỉ định: giảm đau hạ sốt từ nhẹ đến vừa Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn với Acetaminophen, người bị thiếu hụt G6PD MEDROL 16 mg - Nhóm thuốc: Glucocorticoid - Hoạt chất: Methylprednisolone - Dạng bào chế: viên nén - Chỉ định: rối loạn nội tiết - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: nhiễm nấm toàn thân, mẫn với thành phần thuốc PARLODEL (Bromocriptine) 2.5 mg - Nhóm thuốc: chủ vận thụ thể Dopamin - Hoạt chất: Bromocriptine - Dạng bào chế: viên nén - Chỉ định: phòng ngừa ức chế tiết sữa sinh lý - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc, tăng huyết áp  Nhận xét: thuốc tương tác, liều lượng hợp lý, an toàn ã TOA 2: BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Số toa Thuốc: 5301098 Họ tên: NGUYỄN THỊ MỸ ĐƠN THUỐC Phái: Nữ Năm sinh: 1943 Ngày khám: 05/07/2016 Địa chỉ: Xã Hậu Thạnh Tây, Huyện Tân Thạnh, Long An Chuẩn đoán: Đau đầu mạn tính TRAMADOL + ACETAMINOPHEN (BALARAT TAB v-37,5/325mg) 30 viên Sáng uống viên FLUNARIZINE 5mg (OSTEUM 5mg) 60 viên Sáng uống viên, chiều 17 viên PIRACETAM + CINNARIZINE (PIRACEFTI- C v- 400/25mg) 60 viên Sáng uống viên, chiều 17 viên Ngày 05 tháng 07 nằm 2016 Bác sĩ điều trị Ths.Bs Lê Nguyễn Nhựt Tín  Phân tích đơn thuốc: TRAMADOL + ACETAMINOPHEN (BALARAT TAB v-37,5/325mg) - Nhóm thuốc: kháng viêm không Steroid + dẫn xuất Anilin - Hoạt chất: Tramadol 37,5mg; Acetaminophen 325mg Dạng bào chế: viên nén bao phim Chỉ định: giảm đau Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn với thành phần thuốc FLUNARIZINE 5mg (OSTEUM 5mg) - Nhóm thuốc: kháng Histamin H1 - Hoạt chất: Flunarizine - Dạng bào chế: viên nang cứng - Chỉ định: dự phòng đau nửa đầu - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: có tiền sử trầm cảm triệu chứng Parkinson PIRACETAM + CINNARIZINE (PIRACEFTI- C v- 400/25mg) - Nhóm thuốc: kháng Histamin H1 - Hoạt chất: Piracetam 400mg; Cinnarizine 25 mg - Dạng bào chế: viên nang - Chỉ định: rối loạn tiền đình - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: Mẫn cảm với thành phần thuốc  Nhận xét: thuốc tương tác, liều lượng hợp lý, an toàn ã TOA 3: BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Số toa Thuốc: 5293902 ĐƠN THUỐC Họ tên: NGUYỄN THỊ THẢO Phái: Nữ Năm sinh: 1993 Ngày khám: 01/07/2016 Địa chỉ: 79/7 Thị trấn Di Linh, Huyện Di Linh, Lâm Đồng Chuẩn đoán: Viêm tai (T) + Ù TAI (P) PIRACETAM + CINNARIZINE (PHEZAM v-400/25mg) 28 Viên Sáng uống viên, chiều 17 viên (SAU ĂN) GINKGO BILOBA (TEBONIN v-120mg) 14 Viên Sáng uống viên (SAU ĂN) CIPROFLOXACIN (COLLYRE CILOXAN 0.3% 5ml) Lọ Sáng nhỏ giọt, chiều 17 giọt (NHỎ TAI) CEFIXIME (AKINCEF v-200mg) 28 Viên Sáng uống viên, chiều 17 viên (SAU ĂN) Ngày 01 tháng 07 năm 2016 Bác sĩ điều trị BS.CKI Ngô Văn Công  Phân tích đơn thuốc: PIRACETAM + CINNARIZINE (PHEZAM v-400/25mg) - Nhóm thuốc: kháng histamin H1 - Hoạt chất: Piracetam 400mg; Cinnarizine 25 mg - Dạng bào chế: viên nang - Chỉ định: tổn thương hệ tiền đình - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: dị ứng với thành phần thuốc, suy thận nặng, xuất huyết não GINKGO BILOBA (TEBONIN v-120mg) - Nhóm thuốc: thuốc có nguồn gốc Thảo dược - Hoạt chất: Ginkgo Biloba - Dạng bào chế: viên nén bao phim - Chỉ định: rối loạn tuần hoàn máu thần kinh tai, mắt (ù tai, chóng - mặt) Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn cảm với Ginkgo biloba CIPROFLOXACIN (COLLYRE CILOXAN 0.3% 5ml) Nhóm thuốc: Quinolone Hoạt chất: Ciprofloxacin Dạng bào chế: dung dịch nhỏ tai Chỉ định: viêm tai xoang Liều dùng: giọt/ lần, lần/ ngày  Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc CEFIXIME (AKINCEF v-200mg) Nhóm thuốc: cephalosporin hệ III Hoạt chất: Cefixime Dạng bào chế: viên nang Chỉ định: viêm tai Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn với cephalosporin Nhận xét: thuốc tương tác, liều lượng hợp lý, an toàn ã TOA 4: BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Số toa Thuốc: 5282067 ĐƠN THUỐC Họ tên: PHÙNG VĂN HẬU Phái: Nam Năm sinh: 1977 Ngày khám: 28/08/2016 Địa 307 Long Trị Xã Bàn Long, Huyện Châu Thành, Tiền Giang Mã thẻ: GD4820601800824 Nơi ĐK: PK ĐKKV VĨNH KINH-CT-HD: 31/10/2016 Chuẩn doán: Viêm gan virus B mạn, tác nhân delta Thuốc danh mục TENOFOVIR (TENOFOVIR v-300mg DP 3/2) 30 viên Sáng uống viên VIT B1+B6+B12 (NEUTRIFORE v-250/250/1mg) 60 viên Sáng uống viên, chiều 17 viên Thuốc danh mục Cardus Marianus + Vit B (SOFMIN) 90 viên Sáng uống viên, trưa 11 viên, chiều 17 viên Ngày 28 tháng 06 năm 2016 Bác sĩ điều trị BS.CKII Nguyễn Thanh Xuân  Phân tích đơn thuốc: TENOFOVIR (TENOFOVIR v-300mg DP 3/2) - Nhóm thuốc: kháng virus - Hoạt chất: Tenofovir 300 mg - Dạng bào chế: viên nén bao phim - Chỉ định: điều trị viêm gan siêu vi B mãn tính Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc VIT B1+B6+B12 (NEUTRIFORE v-250/250/1mg) Nhóm thuốc: Vitamin tan nước Hoạt chất: Vitamin B1 250mg, Vitamin B6 250 mg, Vitamin B12 1mg Dạng bào chế: viên nén bao phim Chỉ định: thiếu Vitamin nhóm B Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc Cardus Marianus + Vit B (SOFMIN) Nhóm thuốc: thuốc thông mật, tan sỏi mật bảo vệ gan Hoạt chất: Cardus Marianus Dạng bào chế: viên nang mềm Chỉ định: hỗ trợ điều trị chức gan Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc, bệnh gan nặng, loét dày, hạ huyết áp nặng  Nhận xét: thuốc tương tác, liều lượng hợp lý, an toàn - ã TOA 5: BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Số toa Thuốc: 5271265 Mã Số BN: 130912063 Phòng khám: Huyết học ĐƠN THUỐC Họ tên: NGUYỄN PHÚ CƯỜNG Phái: Nam Năm sinh: 1981 Ngày khám: 23/06/2016 Địa chỉ: Ấp Trung- Huyện Thanh Bình, Đồng Tháp Mã thẻ: GD04813700885 Nơi ĐK: BVĐK HUYỆN THANH BÌNH-HD: 30/09/2016 Chuẩn đoán: Bệnh Thalessaemia - ứ sắt, viêm loét dày, đau nhức Thuốc danh mục VITAMIN C (ASCORBIC v-500mg) 56 Viên Sáng uống viên, trưa 11 uống viên, chiều 17 viên DEFERIPRONE (DEFRIPRONE MEYER v-500mg) 84 Viên Sáng uống viên, chiều 17 viên VIT B1+B6+B12 (NEUTRIFORE v-250/250/1mg) 56 Viên Sáng uống viên, chiều 17 viên Thuốc danh mục (REXCAL) 56 Viên Sáng uống viên, chiều 17 viên Ngày 23 tháng 06 năm 2016 Bác sĩ điều trị BSCKI Nguyễn Đặng Thuận An Lời dặn:  Huyết học: TỰ TÚC FOLACID 5MG 28 VIÊN, NGÀY UỐNG LẦN, LẦN VIÊN  Phân tích đơn thuốc: VITAMIN C (ASCORBIC v-500mg) - Nhóm thuốc: khoáng chất Vitamin - Hoạt chất: Vitamin tan nước - Dạng bào chế: viên nén bao phim dài - Chỉ định: tăng sức đề kháng thể mắc bệnh nhiễm khuẩn, thiếu máu thiếu sắt - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: mẫn với thành phần thuốc DEFERIPRONE (DEFRIPRONE MEYER v-500mg) - Nhóm thuốc:chelat hóa sắt - Hoạt chất: Deferiprone - Dạng bào chế: viên nang - Chỉ định: điều trị bệnh Thalassaemia, ngộ độc sắt cấp - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: mẫn với Deferiprone, dị ứng VIT B1+B6+B12 (NEUTRIFORE v-250/250/1mg) - Nhóm thuốc: Vitamin tan nước - Hoạt chất: Vitamin B1 250mg, Vitamin B6 250 mg, Vitamin B12 1mg - Dạng bào chế: viên nén bao phim - Chỉ định: thiếu Vitamin nhóm B - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc REXCAL - Nhóm thuốc: Khoáng chất - Hoạt chất: Calcitriol - Dạng bào chế: viên nang mềm - Chỉ định: loãng xương, thiểu tuyến cận giáp - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: bệnh nhân bị tăng canxi huyết, mẫn với thành phần thuốc FOLACID 5MG - Nhóm thuốc: Vitamin tan nước - Hoạt chất: Acid folic (B9) 5mg - Dạng bào chế: viên nén - Chỉ định: điều trị phòng tình trạng thiếu acid folic - Liều dùng: viên/ lần, lần/ ngày - Chống định: thiếu máu tán huyết, đa hồng cầu  Nhận xét: Cần hỏi lại với bác sĩ kê đơn, thay thuốc REXCAL thành thuốc khác có định viêm loét dày hay không? - Vì phần chuẩn đoán bệnh, bệnh nhân không bị bệnh loãng - xương, nên không cần thiết có thuốc REXCAL Trong phần chuẩn đoán bệnh, bác sĩ chuẩn đoán bệnh nhân bị viêm loét dày phần kê đơn lại thuốc định viêm loét dày, nên cần thêm thuốc viêm loét dày Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua năm học tập trường Đại Học Nguyễn Tất Thành em học tập nhiều kiến thức hữu ích cho riêng mình! Đó kiến thức mà người học chuyên ngành Dược cần phải có Đồng thời, em nâng cao học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, để sau tốt nghiệp trường có kiến thức công tác nghề nghiệp Một kiến thức cần thiết cho chuyên ngành Dược đạo đức lương tâm nghề nghiệp Như Bác Hồ dạy: “Lương y từ mẫu”, nghĩa ta cần phải tận tâm, tận lực làm việc người bệnh, xem người bệnh người thân Suốt khoảng thời gian thực tập Nhà Thuốc Thảo Nhung, tận tình giúp đỡ anh/ chị, em học tập nhiều kiến thức cách bán thuốc, cách xếp, bảo quản thuốc, cách tư vấn cho người bệnh nhiên thời gian thực tập em hạn chế nên em tránh khỏi sai sót trình thực tập Em mong nhận thông cảm anh chị Nhà Thuốc! Em xin chân thành cảm ơn! ... cách bố trí trưng bày nhà thuốc .1 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Tổ chức, hoạt động nhà thuốc 2.2 Sắp xếp, phân loại bảo quản thuốc nhà thuốc .6 2.3 Thực GPP nhà thuốc 34 2.4... cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người - mua thực đơn thuốc Sau bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn - thuốc Nhà thuốc đạt GPP bán lẻ thuốc thành phẩm Mua bán loại thuốc kê... người sử dụng thuốc giúp đưa thuốc tới tay người dân Thời gian thực tập nhà thuốc khoảng thời gian giúp em hiểu vai trò người dược sĩ nhà thuốc! Một phần hiểu cách bố trí xếp nhà thuốc, biết cách

Ngày đăng: 05/03/2017, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan