Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam doãn thị phương mơ

22 572 3
Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật việt nam doãn thị phương mơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DOÃN THỊ PHƢƠNG MƠ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Hoài Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội – 2016 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ S L LUẬN V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Quan niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động 1.1.2 Các đ c m hợp đồng lao động Khái quát chung hợp đồng lao động vô hiệu 12 1.2.1 hái ni m hợp đồng lao động v hi u 12 1.2.2 Ph n loại hợp đồng lao động v hi u 13 1.2.3 Ngu ên nh n d n đến hợp đồng lao động v hi u 15 1.2.4 Hậu qu pháp l hợp đồng lao động v hi u 20 1.2.5 Ngu ên tắc th m qu ền l hợp đồng lao động v hi u 24 Hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật lao động số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam 28 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU V THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 33 Lƣợc s phát triển hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 33 Thực trạng qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 38 2.2.1 Về ph n loại hợp đồng lao động v hi u 38 2.2.2 Về th m qu ền tu ên bố hợp đồng lao động v hi u 52 2.2.3 Về trình t l hợp đồng lao động v hi u 54 2.2.4 Về gi i qu ết hợp đồng lao động vô hi u 57 2.3Thực trạng áp dụng qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 62 2.3.1 Về thành c ng 62 2.3.2 Về hạn chế 64 2.3.3 Ngu ên nh n s hạn chế 71 Kết luận chƣơng 73 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HO N THIỆN CÁC QU ĐỊNH PHÁP LUẬT V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU V N NG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QU T HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VIỆT NAM 74 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu giải qu ết hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 74 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 76 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải qu ết hợp đồng lao động vô hiệu 82 Kết luận chƣơng 89 K T LUẬN 90 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ ã hội, vi c sáng tạo c i vật chất gắn liền với lao động Do vậ lao động cần thiết cho s tồn phát tri n chung ã hội loài người, ếu tố b n nhất, qu ết định trình s n uất Đ c bi t, với s n uất kinh tế thị trường, lao động nói chung hoạt động mang tính chất sống cịn đ nu i sống du trì ã hội Quan h lao động kinh tế thị trường quan h mang tính đ c bi t, vừa có tính chất kinh tế, vừa mang tính ã hội Trong quan h lao động hợp đồng lao động đóng vai trị vị trí trung t m, ương sống ếu tố qu ết định đ th hi n cho s tồn quan h lao động “Hợp đồng lao động” pháp luật chế định pháp l mang tính phức tạp, tu điều chỉnh chung qu định hợp đồng d n s v n có qu định mang tính đ c thù uất phát từ đ c trưng hoạt động “lao động” đối tượng giao dịch “sức lao động” Có th nói, hợp đồng lao động hi n na chế định mang tính hồn thi n tương đối pháp luật lao động Vi t Nam, tu nhiên chế định cụ th tính hi u l c, ràng buộc pháp l , chế tài liên quan đến vi c vi phạm hợp đồng lao động hi n na v n sơ sài, chưa theo h thống có qu định chưa th c s mang tính th c tế cao Hợp đồng lao động v hi u chế định Nếu hợp đồng lao động chế định pháp l phức tạp đ nhận định ph n tích hợp đồng lao động v hi u cịn mang tính phức tạp nhiều Các qu định hi n hành HĐLĐ v hi u nhiều ngu ên nh n g ra, vi c ác định dấu hi u mức độ v hi u cách thức l HĐLĐ v hi u v n vấn đề đầ tính thách thức cho nhà làm luật quan th c thi pháp luật Chính ngu ên nh n ph n tích trên, mà tác gi luận văn có động l c đ chọn vấn đề liên quan đến pháp luật HĐLĐ v hi u làm đề tài nghiên cứu luận văn Qua hội đ tác gi luận văn hi u qu định HĐLĐ hi n na nói riêng, qu định BLLĐ nói chung, từ nhận thức đầ đủ s u sắc vấn đề nà Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng lao động vấn đề quan trọng pháp luật lao động, vậ , có nhiều c ng trình nghiên cứu với qu m khác Hợp đồng lao động v hi u chế định đ c thù góp phần quan trọng nh hưởng đến quan h lao động Nhóm luận án, luận văn: Một số c ng trình tiêu bi u nhóm nà ph i k đến như: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam (Tác gi : Phạm Thị Thú Nga, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2009, Vi n Nhà nước Pháp luật Vi t Nam), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (Tác gi : Ngu ễn Thị Thạo, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2006, Đại học Luật Hà Nội), Pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu: Thực trạng định hướng hoàn thiện (Tác gi : Hoàng Văn Hùng, Luận văn thạc sĩ luật học, 2006, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh)… Các cơng trình nghiên cứu nà mang tính chất định hướng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác qu định pháp luật hợp đồng lao động v hi u thời m trước Bộ luật lao động năm 2012 có hi u l c Nhóm viết nghiên cứu báo, tạp chí: Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu (Tác gi : Đào Thị Hằng, tạp chí Luật học 5/1999), àn hiệu lực c a hợp đồng lao động việc gi : Ngu ễn Thị Chính, Tạp chí D n chủ l hợp đồng vô hiệu (Tác Pháp luật, ố 2000), Một số ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu (Tác gi : TS Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 7/2007)) Hợp đồng lao động vô hiệu giải pháp x lý (Tác gi : TS Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Lao động xã hội 2007/ Số 313), Bàn hợp đồng lao động vô hiệu (Tác gi : Nguyễn Vi t Cường, Tạp chí Tịa án nhân dân, số tháng 12/2003) … Có th thấy, viết ph n tích sâu sắc số vấn đề nằm chế định hợp đồng lao động, hợp đồng lao động v hi u tính chất, phạm vi viết nghiên cứu, tác gi đề cập đến khía cạnh ho c trường hợp cụ th liên quan đến hợp đồng lao động v hi u mà kh ng th ph n tích cách tồn di n khía cạnh khác vấn đề Một m chung c ba nhóm c ng trình nghiên cứu k trên, phần lớn tác gi thường thiên vi c ph n tích, đánh giá th c trạng pháp luật hợp đồng lao động v hi u chưa chế định cụ th qu định Bộ luật lao động hi n na Ở phạm vi luận văn, tác gi muốn đưa cứ, dấu hi u nhận biết HĐLĐ v hi u, phân tích th c tế qu định cầu hoàn thi n pháp luật vấn đề liên quan đến HĐLĐ v hi u đồng thời đánh giá tính th c tiễn vi c áp dụng qu định pháp luật HĐLĐ v hi u hi n na Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài d a sơ l luận đ nghiên cứu qu định pháp luật th c định HĐLĐ v hi u, tìm hi u vi c áp dụng pháp luật th c định trình áp dụng th c tế Tìm vướng mắc, bất cập, hạn chế như đánh giá vi c áp dụng chế tài nà th c tế, qua đề gi i pháp hướng hoàn thi n pháp luật vi c gi i qu ết vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động v hi u Từ mục đích nêu luận văn có nhi m vụ sau: - Làm r sở l luận pháp luật hợp đồng lao động v hi u - Đánh giá th c trạng pháp luật th c tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động v hi u Qua đó, thành c ng hạn chế hợp đồng lao động v hi u tình hình th c tế hi n na - Luận văn đưa gi i pháp nhằm góp phần hồn thi n qu định hợp đồng lao động v hi u n ng cao hi u qu gi i qu ết hợp đồng lao động v hi u hi n na Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Do tranh chấp vấn đề phát sinh quan h lao động hi n na ngà nhiều trở nên phức tạp nên vi c ác định qu trình thiết lập quan h lao động, cụ th đ vi c k kết hợp đồng lao động có qu định pháp luật kh ng hoàn toàn cần thiết Đồng thời, từ ngu ên tắc t ngu n, bình đẳng hợp đồng, vi c ác định qu ền nghĩa vụ cụ th bên k kết cho với qu định pháp luật, đạo đức ã hội vi c gần qu ết định tính chất hợp pháp hợp đồng lao động Do phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tính hi u l c hợp pháp hợp đồng lao động Bên cạnh đề tài gi i qu ết số vấn đề liên quan đến vấn đề th m qu ền, thời hi u l hậu qu có liên quan chế định hợp đồng lao động v hi u Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa du vật bi n chứng du vật lịch s học thu ết Mác – Lênin Luận văn s dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch s s dụng nghiên cứu, tìm hi u quan ni m, học thu ết hợp đồng lao động hợp đồng lao động v hi u Vi t Nam - Phương pháp ph n tích, tổng hợp s dụng ph n tích vấn đề liên quan đến chế định hợp đồng lao động, hợp đồng lao động v hi u, qu định pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động v hi u đến khái quát nội dung b n vấn đề nghiên cứu luận văn - Phương pháp so sánh th c hi n nhằm tìm hi u qu định pháp luật hi n hành với h thống pháp luật trước đ so với thời m hi n na hợp đồng lao động v hi u - Phương pháp điều tra, thống kê th c hi n trình kh o sát th c tiễn hoạt động tra, ki m tra quan có th m qu ền, cá nh n tổ chức có liên quan Từ tìm mối liên h qu định pháp luật với th c tiễn áp dụng phù hợp chưa? Mục đích cuối đưa định hướng, gi i pháp đ khắc phục m chưa đạt áp dụng pháp luật vào th c tiễn Bố cục luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài li u tham kh o chương: Chương 1: Một số vấn đề l luận hợp đồng lao động hợp đồng lao động v hi u Chương 2: Th c trạng pháp luật hợp đồng lao động v hi u th c tiễn áp dụng Vi t Nam Chương 3: Một số gi i pháp kiến nghị nhằm n ng cao hi u qu gi i qu ết hợp đồng lao động v hi u theo pháp luật Vi t Nam CHƢƠNG CƠ S L LUẬN V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Quan niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động Theo quan ni m Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, HĐLĐ “một thỏa thuận ràng buộc pháp l NSDLĐ công nhân, ác lập điều kiện chế độ việc làm” [24 Ở Vi t Nam, d a định nghĩa ILO, Bộ luật lao động Vi t Nam năm 2012 qu định sau: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người s dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ c a bên quan hệ lao động” Tóm lại, từ qu định trên, có th định nghĩa hợp đồng lao động gói gọn lại ếu tố sau: l thuộc m t pháp l người lao động vào người s dụng lao động - Có tr tiền lương, tiền c ng: ết qu vi c mua bán “sức lao động” - Tính đích danh: ph i người lao động th c hi n th c tế, người lao động ph i đ m b o l c th m qu ền k kết 1.1 Các đặc điểm hợp đồng lao động Những đ c m chủ ếu HĐLĐ là: Thứ nhất, hợp đồng lao động uất phát từ s t ngu n, t do, bình đẳng 10 bên chủ th tham gia quan h lao động Tuy nhiên, HĐLĐ có đ c thù “sự phụ thuộc mặt pháp l ” người lao động người s dụng lao động Thứ hai, hợp đồng lao động có đối tượng c ng vi c cụ th , nói cách khác đối tượng hợp đồng lao động vi c “mua bán sức lao động” bên chủ th giá trị “hàng hóa” th hi n th ng qua tr cơng, tiền lương Thứ ba, hợp đồng lao động có tính liên tục, th c hi n kho ng thời gian định ho c v hạn định Thứ tư, nguồn điều chỉnh HĐLĐ: Ngoài thỏa thuận bên ghi HĐLĐ nguồn điều chỉnh HĐLĐ bao gồm nhiều qu định khác như: qu định pháp luật hợp đồng, pháp luật lao động thỏa ước lao động tập th Từ đ c m trên, có th thấ HĐLĐ khái ni m đ c bi t khó có th đồng với khái ni m hợp đồng d n s th ng thường Trong HĐLĐ có ếu tố đ c bi t nh hưởng đến hi u l c Khái quát chung hợp đồng lao động vô hiệu 1.2.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu Dấu hi u HĐLĐ v hi u sau: - h ng đ m b o điều ki n có hi u l c pháp luật; - Trái ngu ên tắc, pháp luật lao động thỏa ước lao động tập th Chúng ta có th hi u HĐLĐ v hi u HĐLĐ kh ng có giá trị pháp l ho c kh ng có giá trị bắt buộc th c hi n bên giao kết hợp đồng Nói cách khác, hợp đồng kh ng thỏa mãn đầ đủ điều ki n có hi u l c theo qu định pháp luật lao động Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu Nếu ét mức độ vô hiệu hợp đồng lao động có cách ph n loại 11 hợp đồng lao động v hi u: hợp đồng lao động v hi u phần hợp đồng lao động v hi u toàn - Hợp đồng lao động vơ hiệu phần Theo đó, hợp đồng lao động v hi u phần hợp đồng lao động có phần nội dung vi phạm pháp luật kh ng nh hưởng đến nội dung phần lại hợp đồng Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn Hợp đồng lao động v hi u toàn hợp đồng lao động hồn tồn kh ng có giá trị pháp l hi u l c thi hành Nếu ét phƣơng diện biểu có cách ph n loại hợp đồng lao động v hi u: hợp đồng lao động v hi u hình thức hợp đồng lao động v hi u nội dung - Hợp đồng lao động vơ hiệu hình thức, thời hạn Hợp đồng lao động v hi u hình thức có s vi phạm qu định pháp luật hình thức th hi n Hợp đồng lao động vô hiệu nội dung Hợp đồng lao động v hi u nội dung hợp đồng lao động có s vi phạm pháp luật lao động, s vi phạm nà th hi n qua th ng tin bên quan h lao động, c ng vi c nội dung hợp đồng lao động mà bên thỏa thuận th c hi n ho c kh ng th c hi n hợp đồng lao động HĐLĐ v hi u cịn có th ph n thành loại sau d a vào nguyên nhân gâ vô hiệu : - Vô hiệu vi phạm điều kiện ch thể: HĐLĐ giao kết bên khơng đ thẩm quyền k kết theo quy định c a pháp luật - Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm yếu tố tự nguyện: giao kết 12 hợp đồng bên kh ng uất phát từ s t ngu n, bên kh ng th hi n s thống chí, giao kết nhầm l n ho c lừa dối, đe dọa… Ngu ên nhân dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu ột là, hợp đồng lao động vi phạm điều ki n chủ th Đ đ m b o ngu ên tắc t ngu n, thỏa thuận giao kết hợp đồng, pháp luật cầu bên tham gia ph i có đầ đủ l c k kết, th c hi n tham gia HĐLĐ Ở đ , bên quan h HĐLĐ NLĐ N DLĐ, NLĐ người tr c tiếp k kết HĐLĐ, cịn phía N DLĐ đại di n N DLĐ có đủ l c th c hi n vi c đại di n Năng lực ch thể phía NLĐ: Chủ ếu em ét khía cạnh độ tuổi, kh lao động kh giao kết HĐLĐ Tóm lại, vi c vi phạm điều ki n l c hành vi lao động l c pháp luật lao động ph n tích d n đến kh làm HĐLĐ v hi u Năng lực ch thể HĐLĐ phía NSDLĐ: - Đối với N DLĐ tổ chức, doanh nghi p điều ki n l c chủ th coi đơn gi n tổ chức có ph i pháp nh n kh ng v n có l c pháp luật lao động - Đối với N DLĐ cá nh n cầu đ t ph i có l c hành vi d n s đầ đủ Như vậ , N DLĐ cá nh n ét đến ếu tố: độ tuổi ph i đủ tuổi trở lên, kh giao kết hợp đồng, kh thuê mướn, s dụng tr c ng lao động Hai là, HĐLĐ k kết kh ng tu n thủ ngu ên tắc t ngu n giao kết: Đ ngu ên tắc mang tính chất bắt buộc bên giao kết HĐLĐ ph i tu n theo Nếu bên vi phạm vào điều 13 nguyên tắc nà , kh v hi u HĐLĐ lớn a là, HĐLĐ k kết kh ng tu n thủ ngu ên tắc tu n thủ pháp luật, đạo đức ã hội: ốn là, vi c giao kết HĐLĐ vi phạm qu định hình thức, thời hạn: Tóm lại hợp đồng bị tu ên bố v hi u đưa đến hậu qu qu ền nghĩa vụ mà bên thỏa thuận coi kh ng phát sinh hi u qu k từ thời m ác lập Đ tu ên bố HĐLĐ v hi u cần ác định r ngu ên nh n vào nhiều nguồn khác kh ng từ thỏa thuận bên mà d a vào qu định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập th , chu n m c đạo đức ã hội 1.2.4 Hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu Hi n na , vào đối tượng đ c bi t HĐLĐ sức lao động nên vi c l HĐLĐ v hi u vi c tu n thủ theo qu định l giao dịch d n s nói chung cịn mang tính đ c thù - Nếu HĐLĐ bị phát hi n v hi u trước ho c thời m người lao động bắt đầu làm vi c Trường hợp nà b n có th áp dụng ngu ên tắc lí theo luật d n s luật kinh tế, nghĩa bị phát hi n tu ên bố v hi u tính v hi u tính từ thời m ác lập hợp đồng đ Nếu HĐLĐ v hi u sau người lao động bắt đầu làm vi c Ở ph n bi t thành hai giai đoạn: Giai đoạn k từ thời m hợp đồng bị phát hi n tu ên bố v hi u, ngu ên tắc, bên kh ng tiếp tục th c hi n hợp đồng Đối với kho ng thời gian trước thời m phát hi n hợp đồng v hi u, trình làm vi c người lao động coi dạng "quan h lao động th c tế" lí giống quan h lao động phát sinh từ HĐLĐ hợp pháp Qu định theo hướng nà m t khắc phục khó khăn 14 vi c hồn tr bên nhận nhau, m t khác, quan trọng b o v thỏa đáng cho phía ếu -người lao động Tuy nhiên, HĐLĐ trường hợp bị tu ên v hi u có nghĩa v n v hi u từ k kết Vi c x lý hậu HĐLĐ v hi u chủ ếu tập trung vào hai vấn đề tiền c ng bồi thường thi t hại Về vấn đề tiền cơng: Người lao động hồn tồn có qu ền nhận tiền c ng tr kh ng ph i hồn lại số tiền đó, đ đường lối gi i qu ết hợp tình, hợp lý Về việc bồi thường thiệt hại: Vi c bồi thường thi t hại trường hợp có phát sinh thi t hại 1.2.5 Ngu ên tắc th m qu ền x lý hợp đồng lao động vô hiệu Về nguyên t c l : Với hợp đồng d n s , thương mại th ng thường, giao dịch d n s v hi u bên kh i phục lại tình trạng ban đầu, hồn tr cho nhận, kh ng hồn tr hi n vật ph i hồn tr kho n tiền Bên có lỗi g thi t hại ph i bồi thường Pháp luật d n s coi “luật gốc” nên vi c ngu ên tắc l HĐLĐ v hi u gi i qu ết hậu qu pháp l HĐLĐ v hi u chịu s nh hưởng qu định nà Tuy nhiên, HĐLĐ bị coi v hi u bên dạng giao dịch th c tế, sau k kết bên phát sinh qu ền trách nhi m, th c hi n qu ền nghĩa vụ giống HĐLĐ hợp pháp Điều kh ng đồng nghĩa với vi c thừa nhận tính hợp pháp HĐLĐ kho ng thời gian phát sinh th c tế mà ngu ên tắc HĐLĐ v n v hi u nga từ giao kết Ngoài ra, uất phát từ đ c m s phụ thuộc pháp l người lao động 15 quan h lao động, ngu ên tắc quan trọng vi c l HĐLĐ v hi u mục đích b o v NLĐ b o đ m trật t an tồn ã hội Về thẩm quyền l HĐLĐ vơ hiệu: Đối với tịa án, quan nhà nước có chức ét , gi i qu ết tranh chấp lao động, có qu ền đưa phán qu ết có hi u l c pháp luật bên Do vậ , đương nhiên tòa án ph i có th m qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u l hậu qu Trọng tài lao động chủ th có th m qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u theo qu định số nước Thanh tra lao động quan nhà nước có chức ki m tra, giám sát vi c th c hi n pháp luật nhằm b o v lợi ích chung tồn ã hội Thanh tra trình th c hi n nhi m vụ có qu ền ki m tra s tu n thủ pháp luật HĐLĐ Bộ luật lao động năm 2012 Vi t Nam trao qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u cho c quan ét tòa án tra lao động Tu nhiên, sau thời gian, bất cập vi c th c hi n qu ết định tu ên bố HĐLĐ v hi u th c tế d n đến vi c điều chỉnh qu định th m qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u Bộ luật Tố tụng d n s năm 2015 qu định có tịa án có th m qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u 1.3 Hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật lao động số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU V THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Lƣợc s phát triển hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam Thực trạng qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Về phân loại hợp đồng lao động vơ hiệu BLLĐ năm 2012 có qu định cụ th HĐLĐ v hi u mục chương III HĐLĐ chia thành hai loại HĐLĐ toàn HĐLĐ th c tế, phần lớn vi c chủ th giao kết HĐLĐ v hi u tồn HĐLĐ vơ hiệu mục đích, nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội ột là, hợp đồng kh ng đ m b o đầ đủ nội dung b n HĐLĐ ho c nội dung trái với qu định pháp luật Hai là, hợp đồng lao động qu định qu ền lợi người lao động thấp mức qu định pháp luật lao động, thỏa ước lao động, nội qu doanh nghi p a là, nội dung hợp đồng lao động hạn chế vi c th c hi n qu ền khác người lao động ốn là, hợp đồng lao động có mục đích ho c nội dung vi phạm quy phạm cấm đoán, đạo đức ã hội khác Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể - Điều ki n NLĐ Người lao động quan h pháp luật lao động ph i đáp ứng đầ đủ tiêu chí: độ tuổi, l c pháp luật lao động l c hành vi lao động - Điều ki n N DLĐ: “Người s dụng lao động doanh nghi p, quan, tổ chức, hợp tác xã, 17 hộ gia đình, cá nh n có th mướn, s dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nh n ph i có l c hành vi d n s đầ đủ.” ( ho n 2, Điều BLLĐ năm 2012) Có th thấ , pháp luật lao động hi n hành qu định ác định chủ th k kết HĐLĐ kh ng th m qu ền tương đối r ràng đầ đủ Các HĐLĐ thường bị vi phạm điều ki n đại di n tổ chức, doanh nghi p nà d n đến v hi u, người k HĐLĐ kh ng th m qu ền th c tế cấu tổ chức, đơn vị nhiều phức tạp, đa dạng Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện tự nguyện - HĐLĐ bên bị lừa dối, đe dọa BLLĐ năm 2012 qu định “Nghĩa vụ cung cấp th ng tin trước giao kết hợp đồng lao động” Vi c lừa dối vi phạm nghĩa vụ theo qu định nà Hậu qu vi c lừa dối có th d n đến HĐLĐ v hi u kh ng ph i s lừa dối d n đến s v hi u hợp đồng m c dù bên biết s thật có th HĐLĐ kh ng giao kết đe dọa: hành vi cố bên làm cho bên sợ hãi mà ph i th c hi n k kết HĐLĐ nhằm tránh thi t hại tính mạng, sức khỏe, danh d , u tín, nh n ph m, tài s n ho c người th n thích (Điều 142 BLD năm 2005) Tòa án quan em ét đánh giá s đe dọa mức độ đe dọa nh hưởng đến vi c k kết HĐLĐ đ có th tu ên bố v hi u kh ng - HĐLĐ bên ho c bên nhầm l n mà k kết Nhầm l n k kết HĐLĐ có th coi vi c bên th hi n kh ng ác muốn đích th c ác lập hợp đồng Vi c nhầm l n có th th hi n khía cạnh: có bên nhầm l n; c hai bên nhầm l n s vi c điều luật; c hai bên nhầm l n đối tượng nhầm l n bên lại khác Hậu qu phát sinh 18 pháp l hợp đồng v hi u nhầm l n có th vi n d n theo qu định điều 131 Bộ luật D n s Vi t Nam năm 2005 HĐLĐ vô hiệu vi phạm quy định thời hạn hợp đồng, hình thức bắt buộc hợp đồng Về thời hạn hợp đồng, hi n na pháp luật lao động Vi t Nam chia hợp đồng lao động thành 03 loại thời hạn: kh ng ác định thời hạn, ác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng hợp đồng mùa vụ có thời hạn 12 tháng (qu định chi tiết Điều 22- Bộ luật lao động năm 2012) Theo đó, HĐLĐ k kết văn b n ph i có chữ k hai bên theo m u qu định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Vi c ác định pháp l d n đến HĐLĐ v hi u có vai trò quan trọng vi c th c hi n áp dụng pháp luật 2.2.2 Về th m qu ền tu ên bố hợp đồng lao động vô hiệu Điều 51 BLLĐ năm 2012 qu định Th m qu ền tu ên bố hợp đồng lao động v hi u: “1 Thanh tra lao động, Toà án nh n d n có qu ền tu ên bố hợp đồng lao động v hi u Chính phủ qu định trình t , thủ tục tra lao động tu ên bố hợp đồng lao động v hi u.” Đ nội dung Bộ Luật Lao động 2012 Tu nhiên, áp dụng vào tình hình th c tế, qu định th m qu ền tu ên bố HĐLĐ cho Thanh tra lao động lao động Thương binh ã hội kh ng tỏ r tính hi u qu Và đ tránh chồng chéo vi c gi i qu ết vụ vi c, Bộ luật Tố tụng d n s năm 2015 bỏ th m qu ền tu ên bố HĐLĐ tra lao động, qu ền tu ên bố HĐLĐ v hi u du thuộc quan tố tụng tịa án Các trình t , thủ tục tu ên bố HĐLĐ v hi u tu n thủ theo qu định Bộ luật Tố tụng D n s năm 2015 2.2.3 Về trình tự x lý hợp đồng lao động vơ hiệu 19 Trình tự, th tục tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu c a Tịa án nhân dân Giai đoạn 1: Yêu cầu giải việc lao động Giai đoạn 2: Xét yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Giai đoạn 3: Phiên họp giải việc lao động Giai đoạn 4: Xét đơn yêu cầu, định tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Giai đoạn 5: X l hậu pháp l c a Quyết định tuyên bố HĐLĐ vô hiệu: 2.2.4 Về giải qu ết hợp đồng lao động vô hiệu Xác định thời điểm vô hiệu c a HĐLĐ: Trường hợp thứ nhất, HĐLĐ bị phát hi n v hi u trước ho c thời m người lao động bắt đầu làm vi c Trường hợp thứ hai, HĐLĐ v hi u sau người lao động bắt đầu làm vi c Trường hợp thứ ba, HĐLĐ bị coi v hi u từ thời m k kết trình th c hi n HĐLĐ, điều ki n làm cho HĐLĐ v hi u khắc phục Cách thức giải hợp đồng lao động vô hiệu Cách thức l hợp đồng v hi u nói chung HĐLĐ v hi u nói riêng ph i vào ngu ên nh n s v hi u, v hi u hình thức nội dung, mức độ vi phạm, có thi t hại hậu qu có th phục hồi hay không Thực trạng áp dụng qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 2.3.1 Về thành công 2.3 Về hạn chế 2.3 Ngu ên nhân hạn chế 20 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HO N THIỆN CÁC QU ĐỊNH PHÁP LUẬT V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU V N NG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QU T HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu giải qu ết hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 3.3 vô u 21 K T LUẬN Pháp luật lao động nói chung hợp đồng lao động nói riêng có vai trị quan trọng điều chỉnh quan h lao động Nhà nước lu n trọng ban hành qu định cụ th đ hỗ trợ cho chủ th có th tiến hành thủ tục giao kết HĐLĐ cách thuận lợi, đ m b o qu ền lợi ích NLĐ cách phát tri n bền vững Giao kết hợp đồng lao động, phần lớn trường hợp bên mong muốn th c hi n đầ đủ nghĩa vụ theo hợp đồng đ đạt lợi ích cao Tu nhiên, trình th c hi n hợp đồng có th trường hợp ho c bên vi phạm hợp đồng như: vi phạm ngu ên tắc, vi phạm điều ki n th m qu ền, vi phạm trình thỏa thuận trao đổi th ng tin Thậm chí, kh ng trường hợp bên cố tình vi phạm hợp đồng nhằm đạt mục đích riêng họ, ho c hợp đồng v hi u toàn bộ, phần Đ b o v qu ền lợi ích hợp pháp chủ th tham gia quan h hợp đồng lao động, pháp luật hợp đồng lao động lu n đóng vai trị quan trọng c l luận th c tiễn Bởi ngồi vi c b o v qu ền lợi nghĩa vụ cho bên chủ th , qu định th m qu ền tu ên bố v hi u ho c l hậu qu phát sinh hợp đồng v hi u c ng vụ pháp l hữu hi u đ nhà nước điều chỉnh qu n l pháp luật lao động 22 ... qu ết hợp đồng lao động v hi u theo pháp luật Vi t Nam CHƢƠNG CƠ S L LUẬN V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG V HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Quan niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động Theo. .. theo qu định pháp luật lao động Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu Nếu ét mức độ vô hiệu hợp đồng lao động có cách ph n loại 11 hợp đồng lao động v hi u: hợp đồng lao động v hi u phần hợp đồng. .. định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu giải qu ết hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 74 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qu định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu

Ngày đăng: 04/03/2017, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan