Đời sống sản xuất vật chất của đồng bào raglai ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận trong bối cảnh đô thị hóa

41 977 0
Đời sống sản xuất vật chất của đồng bào raglai ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận trong bối cảnh đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Kim Thanh (CN) Lưu Vĩ Phú Nguyễn Thị Chi Lê Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Phương Yến Thảo Tóm Tắt Phước Đại xã miền núi, vùng cao trực thuộc huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Đây xem trung tâm hành huyện Bác Ái, Phước Đại có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường quốc phịng an ninh tồn huyện Gần m ười năm trở lại đây, bối cảnh thị hố, mặt kinh tế- xã hội tình hình sản xuất vật chất đồng bào dân tộc Raglai nơi thay đổi nhiều Tính từ năm 2005 đến nay, chương trình 134, 135 Chính phủ đầu tư cho việc phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cho công tác khuyến nông, đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi hồ Sơng sắt, hồ nhỏ, đường giao thơng nhằm làm xố phần khó khăn thiếu thốn mà đồng bào dân tộc nơi phải chịu đựng nhiều năm qua Nhờ đó, tình hình sản xuất đời sống vật chất đồng bào Raglai nâng lên rõ rệt Sự thay đổi thể rõ mặt sau: Nông nghiệp Quá trình sản xuất ưồng trọt đồng bào nơi có nhiều thuận lợi so với nhiều năm trước Bà nhận nhiều hỗ trợ Nhà nước từ công tác khuyến nông, hỗ trợ phòng dịch, hỗ trợ nguồn vốn, Tuy nhiên, việc chuyển đổi vật nuôi trồng phù hợp với lợi vùng chưa quy hoạch cụ thể Nhiều hộ thiếu đất sản xuất, nước tưới, nước sinh hoạt Tình trạng sang nhượng đất đai bà trở nên phổ biến Bên canh đó, số chương trình, kế hoạch phát ưiển kinh tế-xã hội đơi lúc chưa thật phù hợp, gây lãng phí cho nguồn đầu tư quốc gia Dịch vụ y tế, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào quan tâm trước Tại địa bàn xã Phước Đại có hẳn sở y tế địa phương đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân giáo dục, địa phương có trường tiểu học trung học sở, có trường mầm non, mẫu giáo, dù số lượng trường nơi không nhiều Tuy nhiên, kinh tế-xã hội huyện phát triển chậm thiếu bền vững Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số có nâng lên so với trước cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo mức cao Đe thúc đẩy phát triển sản xuấtvật chất đồng bào dân tộc Raglai xã Phước Đại nói riêng tồn huyện Bác Ái nói chung, cần thực tốt số nhiệm vụ: • Nâng cao trách nhiệm hiệu lực quản lý, điều hành quyền việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng • Thực tốt cơng tác quy hoạch để phát triển trồng trọt chăn ni phù hợp với lợi vùng • Hướng dẫn bà cách sản xuất, cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho bà trình sản xuất Tiếp tục thực tốtChương trình 135, Chương trình 134 Thực tốt cơng tác quy hoạch đất sản xuất cho bà Quan tâm xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ để phục vụ nước tưới trình sản xuất Vận động bà nâng cao tính tự lực phát triển sản xuất nhằm xóa đói, giảm nghèo • Thường xun sơ, tổng kết để đánh giá việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm rút kinh nghiệm trình đạo tổ chức thực hiện, xác định khuyết điểm để khắc phục, góp phần ổn định phát triển bền vững kinh tế-xã hội địa bàn toàn xã Phước Đại, huyện Bác Ái MỤC LỤC -ỳ Mở đầu _ _ _ 1 Sự cần thiết đề tài Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chươngl: Cơ sở lý luận 1.1 Sản xuất vật chất 1.1.1 Sản xuất vật chất gì? 1.1.2 Sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội 1.2 Đô thị ho 1.2.1 Đơ thị ho gì? 1.2.2 Quá trình đô thị ho 1.2.2.1 Q trình thị ho giới 1.2.2.2 Q trình thị ho nước ta 1.3 Khả thích nghi 15 1.3.1 Khả thích nghi 15 1.3.2 Thích nghi xã hội 16 Chương 2: Bổi cảnh thỉ hóa xã Phước Đai, huyên Bác Ái, tỉnh Ni nh Thuạn Vị trí địa lý 17 2.2 Điều kiện tự nhiên 18 2.3 Điều kiện văn hóa-xã hội 20 2.4 Tình hình thị hoá xã Phước Đại huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận 21 2.1 Chương 3: Kết cấu ngành kinh tế biến đỗi chúng q trình thị hóa 24 3.1 Nông nghiệp 24 3.1.1 Trông trọt 24 3.1.2 Chăn nuôi 27 3.2 Lâm nghiệp 28 Mở đầu Sư cần thiết đề tài Trong trình phát triển quốc gia, đô thị nhân tố làm động lực thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội nâng cao trình độ nhận thức cá nhân tồn xã hội Đơ thị hố xem vấn đề quan trọng không riêng Việt Nam Q trình thị hóa song hành với q ưình cơng nghiệp hóa nước ta ngày làm đổi thay diện mạo đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại Tuy nhiên, có bất cập việc phát triển đô thị vừa nhỏ (thị xã, thị trấn, hương trấn) chưa ý nhiều Việt Nam Điều dẫn đến hệ thực tế tồn khỏ ang cách lớn mặt đời sống vật chất vùng nông thôn thành thị Ở bắt gặp loại hình thị hóa đặc biệt hơn, q trình thị hóa tiến hành vùng dân tộc người, nơi cịn có nhiều mặt hạn chế tri thức, trình độ sản xuất lẫn khác biệt phong tục tập quán Đa phần tồn đồn ấp, có có xã, khu vực hành khơng phân chia rõ ràng Tiến hành thị hóa vùng miền thử thách lớn nhà nước ta Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu đời sống sản xuất vật chất đồng bào dân tộc thiểu số ưong bối cảnh thị hóa đề tài nóng bỏng mang tính thời Là sinh viên chuyên ngành úc học Khoa Đông phương học, lại nhà trường tổ chức chuyến thực tế xã Phước Đại - xã nghèo huyện miền núi Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, chúng tơi có hội tìm hiểu đời sống sản xuất vật chất đồng bào dân tộc Raglai sách mà Chính phủ đưa để hỗ ượ cho tiến trình thị hóa nơi Bởi vậy, hội quý báu cho chúng tơi tìm hiểu thêm thơng tin việc xúc tiến thực đề tài Lí chon đề tài Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập tài liệu, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận cơng trình nghiên cứu đời sống sản xuất sở vật chất dân tộc Raglai không nhiều, đặc biệt nghiên cứu vấn đề đặt bối cảnh đô thị hóa đất nước ta lại hoi Do đó, chúng tơi định chọn đề tài để nghiên cứu nhằm mục đích bổ sung thêm cho nguồn ưi thức Đồng thời, nhóm nghiên cứu chúng tơi hi vọng đóng góp thêm phần thơng tin tài liệu nghiên cứu đời sống sản xuất vật chất dân tộc Raglai xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận cách khách quan thiết thực Đối tương nghiên cửu Đời sống sản xuất vật chất đồng bào Raglai xã Phước Đại huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận bối cảnh thị hóa Mục tiêu Như trình bày khái quát ưên, nghiên cứu chủ yếu nhắm vào hai mục tiêu chính: • Tìm hiểu đời sống sản xuất vật chất đồng bào dân tộc Raglai bối cảnh thị hóa nước ta nay, từ rút thích nghi văn hóa dân tộc Raglai tiến trình thị hóa xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận • Đưa mặt hạn chế đúc kết học kinh nghiệm q trình thực thị hóa nơng thôn miền núi nước ta Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu sau: Dân tộc học: dẫn chứng - Xã hội học: vấn người dân địa phương để thu thập ý kiến thực tế nhằm đưa đánh giá xác thực Phương pháp thống kê - phân tích: dựa ưên liệu thu thập từ sách, báo, tài liệu từ phịng thơng tin liên lạc xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, báo cáo tổng kết tình hình sản xuất sở vật chất hàng năm huyện Bác Ái, tổng hợp lại, so sánh để đưa ý kiến thống xác từ rút phần nhận xét cá nhân nhóm nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Săn xuất vật chất 1.1.1 Sản xuất vật chất gì? Lĩnh vực sản xuất vật chất tổng thể ngành kinh tế quốc dân trực tiếp sản xuất cải vật chất, làm tăng thêm giá trị cải lĩnh vực lưu thông Các ngành sản xuất vật chất chia thành hai nhóm: nhóm I bao gồm ngành trực tiếp sản xuất cải vật chất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng ngành sản xuất vật chất khác; nhóm II bao gồm ngành làm tăng thêm giá trị sản phẩm ngành thuộc nhóm I q trình đưa sản phẩm đến người tiêu dùng vận tải hàng hố, bưu điện phục vụ sản xuất, thương nghiệp ăn uống công cộng 1.1.2 Sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu ưong hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Hai mặt sản xuất gồm: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Lực lượng sản xuất gồm người lao động tư liệu sản xuất, người giữ vai trị định * Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất Quan hệ sản xuất gồm có: (i) Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, gọi tắt quan hệ sở hữu (ii) Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất gọi quan hệ quản lý (iii) Quan hệ phân phối sản phẩm, gọi tắt quan hệ phân phối Đe phân tích vai trị sản xuất vật chất cho tiến xã hội, ta lại vào khái niệm phương thức sản xuất Phương thức sản xuất phương thức khai thác cải vật chất (tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn phát triển xã hội Sự thống tác động qua lại lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất Trong thống biện chứng này, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, quan hệ sản xuất hồn tồn thụ động, mà có tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất vỉ quy định mục đích sản xuất, ảnh hưởng đến lợi ích thái độ người lao động sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời kìm hãm phát ưiển lực lượng sản xuất Tiêu chuẩn để xem xét quan hệ sản xuất định có phù hợp với tính chất trình độ 1.2 Đơ thị hố 1.2.1 Đơ thị hố gì? Đơ thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, vùng khơng phải thị trở thành đô thị Tiền đề thị hóa phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ thu hút nhiều nhân lực từ nông thôn đến sinh sống làm việc, làm cho tỉ trọng dân cư đô thị tăng nhanh Đô thị xuất làm tăng phát triển giao thông với vùng nông nghiệp xung quanh thị khác; phát triển văn hố phân công lao động theo lãnh thổ, tăng cường thành phần cơng nhân, tiểu thủ cơng, trí thức, thương nhân, kĩ thuật viên, vv Việc thị hóa nơng thơn có ý nghĩa trực tiếp nâng cao đời sống vật chất văn ho tinh thần nông dân, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hố đại ho á, ngăn chặn việc di cư tự phát, vô ké hoạch nông dân vào thị lớn Đơ thị hóa tăng nhanh số lượng đô thị, kèm theo cách biệt dần người với thiên nhiên, giảm sút chất lượng môi trường sống Đô thị đặc trưng quy mơ, mật độ tính khơng đồng nhân tố định chủ yếu loại hành vi ứng xử xã hội khác Ở đô thị, ngày tăng mối quan hệ nhóm dân cư, phường hội tự nguyện tính đa dạng chuẩn mực Ngày nay, q trình thị hóa tăng nhanh, nước có tỉ số dân cư thị cao Anh (91%), Ôxtrâylia (89%), Thuỵ Sĩ (87%), Đức (85%), Niu Zilân (85%), Pháp (78%), Nhật Bản (78%), Mĩ (77%) Dân số đô thị Việt Nam năm 1931 7,5%; 1954: 11%; 1975: 21,5%; 1979: 19,2%; 1989: 21,4% Cùng với đô thị hóa, sở hạ tầng, giao thơng vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc phát triển, cấu xã hội theo mà phát triển Việc thị hóa nơng thơn sách lớn có ý nghĩa chiến lược nên nước thực có kế hoạch chủ động 1.2.2 Q trình thị hố 1.2.2.1 Q trình đỏ thi hố giới Trong năm vừa qua, người dân nước phát ưiển di chuyển ạt tới thành phố với tốc độ chưa thấy Như đề cập đến buổi học trước, quan sát thấy điều thời điểm, nước phát triển tăng tưởng, dân cư thành thị tăng lên với tốc độ chậm phát triển ngành chắn với tốc độ chậm công việc tạo khu vực sản xuất Tuy nhiên, vấn đề khác nước phát triển Ở nước nhận thấy dân cư thành phố tăng lên với tỷ lệ nhanh nhiều so với tăng trưởng khu vực sản xuất Vì ưong mơ hình phát ưiển kép mơ hình Lewis áp dụng rộng rãi giai đoạn — mà nước phát triển tăng trưởng, họ giải thích việc nước phát triển lại gặp phải tình trạng thất nghiệp gay gắt thị Ngoại ưừ mơ hình phát triển kép (đã thừa nhận có hai khu vực kinh tế, khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất chế biến đại), nhà kinh tế bắt đầu thừa nhận tồn cần thiết khu vực thứ ba Cụ thể khu vực khơng thức • Khu vực phi thức (Informal Sector): Khu vực bao gồm hoạt động khơng hồn tồn bất hợp pháp, thường khơng chấp nhận xã hội hầu hết hoạt động không đăng ký với nhà nước Chẳng hạn như: đứng đường, bán hàng rong, mài dao, viết thư, thu lượm đồng nát, đánh giày, • Các đặc điểm người lao động ưong khu vực phi thức: Phần lớn người lao động khu vực này: Là cư dân vừa chuyển từ vùng nơng thơn tới Họ đào tạo hay khơng đào tạo thức Họ thường khơng có chun mơn Họ thiếu tiền vốn Ket là, sản lượng thu nhập ưong khu vực thấp Đồng thời người lao động khơng có cơng việc ổn định nào, khơng có điều kiện lao động tốt hay tiền lương hưu cho tuổi già Cho đến đầu năm 1970, nhận thấy nước phát triển khu vực phi thức khơng phải tượng tạm thời hay thời mà tượng cịn tiếp tục tồn Vì nhận lợi ích chi phí khu vực phi thức quan trọng • Lợi ích khu vực phi thức: Nó thu hút luồng lao động lớn từ vùng nơng thơn Có thể mang lại chút thặng dư Nguồn vốn thấp: So với khu vực sản xuất, khu vực phi thức cần lượng vốn nhỏ cho lao động Nó đáp ứng nhu cầu lớn người lao động không chuyên bán chuyên môn Khu vực phi thức dễ chấp nhận cơng nghệ thích hợp sử dụng hiệu nguồn lực địa phương Có vai trị quan trọng việc tái chế vật liệu sa thải • Chi phí xã hội: Chủ yếu hậu mơi trường Tăng tỷ lệ tội phạm • Các đặc điểm di cư Các đặc điểm nhân chủng học Các đặc điểm giáo dục Các đặc điểm kinh tế • Các liên quan sách: Phải xem xét giảm bớt việc quan tâm thiên lệch sách phát triển đô thị Các bất cân hội kinh tế vùng nông thôn đô thị phải giảm thiểu Nhà hoạch định sách phải nhận thức việc tạo công ăn việc làm thành thị nhiều khơng phải giải pháp để giải vấn đề thất nghiệp thị Mà thúc đẩy trình di cư làm tồi tệ thêm vấn đề thất nghiệp thành phố Giáo dục phải tổ chức lại nên ưu tiên hàng đầu đất nước Quan trọng cung cấp hệ thống giáo dục qui, mà quan tâm, trọng đến cơng việc có hàm lượng chất xám cao việc đào tạo nghề Mơ hình Todaro đưa triển vọng tốt cho vấn đề thông qua giải pháp đề xuất ưong mơ hình vi mơ khuyến khích giá (price incentive micro model) Các chương trình phát triển vùng nơng thơn nên khuyến khích Các sách tập trung vào nguồn thu từ khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp phải trọng Nghiên cứu: ♦♦♦Nen kỉnh tế Mexico: Mexico nước lớn thứ Mỹ La-tinh Mexico nằm ách thống trị Tây Ban Nha khoảng 300 năm Đó đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm lực phát triển dồi Đây nước lớn thứ 15 giới kim ngạch thương mại Mexico nước xuất dầu lớn thứ giới, có sở công nghiệp vững coi nước cơng nghiệp (Newly Industrialized Country ~ NIC) Mexico có đất đai nông nghiệp mầu mỡ, láng giềng với nước phát triển giới (MỸ) Mặc dù có tất điều kiện thuận lợi đất nước tồn nhiều vấn đề lớn Họ bị tác động nặng nề dân số tăng nhanh, cư dân sống đông thành thị (70% dân cư sống thành phố), đói nghèo gia tăng, bất bình đẳng lớn thu nhập, tình ưạng thất nghiệp tràn lan gánh nặng nợ nước lớn Vấn đề đất nước với nhiều tiềm giải tình Sau Thế Chiến n, kinh tế Mexico tăng trưởng nhanh, có nhu cầu bên lớn nước khác giới khôi phục lại sau tàn phá chiến tranh Đồng thời, nhu cầu nước tăng mạnh sách thay nhập hạn chế nhập nước Nen tảng công nghiệp nước xây dựng suốt giai đoạn Trong khoảng 30 năm, kinh tế nước chủ yếu thúc đẩy công nghiệp Trong năm 1970, sau phát lượng lớn trữ lượng dầu gas, Mexico thực nhiều dự án đầu tư lớn hậu thuẫn chi phí cơng đầu tư vào sản xuất dầu (họ có khoản vay tù hãng cho vay quốc tế hy vọng trả nợ thu nhập từ dầu) Đồng thời để giữ cho thu nhập từ dầu cao hơn, họ mong muốn giữ đồng peso mức giá cao Tuy nhiên, đồng peso cao giá làm giảm giá trị cán cân thương mại sản xuất nước giảm Đầu tư khổng lồ xã hội mà khơng có tăng sản lượng thích đáng tạo từ áp lực lạm phát đất nước vào thời kỳ suy thoái IMF phải can thiệp yêu cầu nước phải thực biện pháp mạnh để làm giảm giá trị đồng tiền họ Một đồng peso bị giảm giá, có luồng đầu tư khổng lồ tràn vào nước đất nước lại chí rơi vào vấn đề khó giải Họ cố gắng để khôi phục lại đất nước sau tình trạng ♦♦♦ Nước Ai Cập Khi nghĩ đến Ai Cập, lên tâm trí kim tự tháp, ông vua Ai Cập cổ xác ướp Đó đất nước có văn minh rực rỡ vào giai đoạn sớm Đất nước nằm vị trí chiến lược phía nam Địa Trung Hải phía tây Biển Đỏ Mặc dù từ đầu mảnh đất bị xâm chiếm người, nhiên, chưa bị chiếm thành "thuộc địa" xem xét nguồn gốc thuộc địa nước phát triển Lý 98% diện tích đất nước sa mạc Mặc dù lưu vực sơng Nilerất phì nhiêu hết tất công việc trồng trọt bên bờ sông Nile, sản lượng nông nghiệp đủ đáp ứng nhu cầu số lượng dân số ngày tăng Chính vậy, nhập đất nước lương thực, nguồn tài nguyên khoáng sản, Ai Cập có dầu gas Học sinh khơng phải đóng học phí trình độ đại học Tuy nhiên, nước lại chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng "chảy máu chất xám" Đơn giản Ai Cập không đủ khả để giữ lại lực lượng lao động có tay nghề lại nước Cùng với vấn đề này, tỷ lệ tăng dân số tăng 2% gây tình trạng thất nghiệp khó kiểm sốt nước Vì thế, vấn đề lớn Ai Cập giải vấn đề thất nghiệp đồng thời cần phải giảm bớt tình trạng chảy máu chất xám 1.1.2.3 Quá trình đỏ thi hố nước ta • Q trình thị hoá từ 1990 đến Trong giai đoạn 1975 - 1990 đô thị nước ta biến động, phản ánh kinh tế cịn trì trệ Sau năm 1990 với chuyển biến tích cực mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia mở rộng phát triển, số lượng đô thị, năm 1990 nước có khoảng 500 thị lớn nhỏ, đến năm 2000 tăng lên 649 đô thị, đến năm 2003 có 656 thị, có thành phố loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại ni, 59 đô thị loại IV, 570 đô thị loại V Theo phân cấp quản lý, nước có thành phố ưực thuộc Trung ương, 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh, lại thị trấn Trên địa bàn nước hình thành khoảng 82 khu cơng nghiệp tập trung, 22 đô thị 18 khu kinh tế cửa Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa nước ta diễn mạnh vùng ưọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung, Nam, vùng duyên hải, kể đảo lớn Phú Quốc, Cơn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà, Ví dụ huyện đảo Phú Quốc Thủ tướng Chính phủ định ưong 14 10 Chương 3: Kết cấu ngành kinh tế biến đồi chúng q trình thị hóa 3.1 Nơng nghiệp Trong kết cấu ngành kinh tế nơng nghiệp ngành có tỉ trọng cao nhất, hoạt động sản xuất chủ yếu đồng bào Raglaỉ xã Phước Đại, huyện Bác Ái Tổng qũy đất nơng nghiệp xã có khoảng 2419 tự nhiên (năm 2005), có 1499 đất canh tác, trồng lúa, bắp lai, rau đậu, hoa màu, cơng nghiệp ngắn ngày (mía, bơng vải), công nghiệp lâu năm (điều) 3.1.1 Trồng trot: ❖ Nông nghiệp nương rẫy: Trong trình chinh phục, khai thác vùng đất đai núi rừng trùng điệp, đồng bào dân tộc Raglai xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận thích ứng với điều kiện khí hậu địa hình nơi cư trú lẫn sản xuất Nen kinh tế phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên người Raglai nhiều phản ánh tính đặc trưng sắc văn hóa truyền thống họ Yới đặc điểm địa hình vùng rừng núi thung lũng có độ cao từ 500 - 1.000 mét, hoạt động trồng trọt chủ yếu địa bàn xã nông nghiệp nương rẫy Đây hoạt động kinh tế tồn từ lâu đời cộng đồng dân tộc Raglai Hình thức canh tác ưuyền thống đồng bào hình thức du canh du cư Đây hình thức chuyển đổi đất canh tác theo tập quán sản xuất cổ truyền người Raglai Họ phát rừng làm rẫy trồng bắp, lúa, từ đến năm ( tuỳ thuộc vào đất rẫy đất tốt hay xấu) Sau từ đến năm, họ dời nhiều nơi khác, từ 15 đến 20 năm sau họ quay lại trồng trọt rẫy cũ phát trước Hình thức du canh du cư hình thức canh tác truyền thống phổ biến cộng đồng người Raglaỉ nói riêng tộc người miền núi nói chung Phương cách luân chuyển đất canh tác quay vòng theo chu kỳ nhằm mục đích nhờ thiên nhiên tái tạo lại độ phì đất ưong khoảng thời gian thích hợp đủ để rừng tái sinh nuôi dưỡng đất đai Tuy nhiên, đến sau này, đất rẫy ngày thời gian chu kỳ luân chuyển đất rẫy canh tác rút ngắn lại nhiều, chí có gia đình phải quay lại làm đất rẫy bỏ hoang vài ba năm trước Trong chuyến khảo sát thực tế nương rẫy đây, tiếp xúc với cán quyền nhiều người dân địa phương cho biết tình hình sản xuất địa bàn xã Cơ Mấu Thị Bích Phanh, người dân địa phương thôn Ma Hoa, cho biết đồng bào Raglai chủ yếu trồng bắp xen với đậu ván nương rẫy Nhà nước có sách hỗ trợ giống mì giống, đậu xanh giống, bắp giống, nên sản xuất nơng nghiệp nương rẫy bà nhiều thuận lợi so với trước 27 Theo Ket kiểm kê đất năm 2003 Bản báo cáo Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phước Đại diện tích đất nơng nghiệp 766,22 ha, trong diện tích đất nương rẫy 610,38 Như vậy, ta thấy diện tích đất rẫy cịn lớn đóng vai trị quan trọng đời sống nơng nghiệp người Raglai Yào năm thời tiết tốt, khí hậu thuận lợi, suất lúa đạt có lên đến 250 gùi (1 gùi = - kg) tương đương với 20 -25 tạ lúa Nhưng nhìn cách tổng thể suất lúa người Raglai vào khoảng 8- 15 tạ/ người ta trồng lúa chủ yếu rẫy cũ, rẫy bạc màu Có thể nói rằng, loại hình nơng nghiệp nương rẫy vốn sở, tảng kinh tế truyền thống người Raglai Đất đai, núi rừng vùng miền núi nơi nguồn tư liệu sản xuất cho đời sống nông nghiệp cư dân vùng Điều chứng tỏ khả thích nghi ứng xử với môi trường thiên nhiên dân tộc vùng cao Do đất đai khí hậu khơ cằn, tình hình trồng ưọt nương rẫy chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên Nói chung, sản lượng nơng sản thu từ nơng nghiệp nương rẫy chưa cao Trong tiến trình thị hoá xã Phước Đại, phần cấu nông nghiệp nương rẫy chuyển dần sang nông nghiệp lúa nước, điều diễn toong năm gàn Theo nhận định nhóm nghiên cứu toong tương lai, tỉ lệ nông nghiệp lúa nước tăng lên cấu ngành nông nghiệp trồng trọt ngược lại, tỉ lệ ngành nông nghiệp nương rẫy giảm xuống Điều xảy có sách điều tiết hỗ trợ nhà nước thay đổi cấu trồng, vật ni tiến trình thị hoá địa phương khoảng gần mười năm trở lại ♦♦♦ Nơng nghiệp lúa nước: Ngồi loại hình sản xuất nơng nghiệp nương rẫy, từ sau 1975 đến cấu sản xuất nông nghiệp đồng bào Raglai cịn xuất loại hình sản xuất khác, nơng nghiệp lúa nước Như trình bày trên, nơng nghiệp lúa nước trở thành cấu ngành sản xuất kinh tế quan trọng cộng đồng dân tộc Raglai, sau tái định cư Theo số liệu thống kê “Hiện trạng sử dụng đất xã Phước Đại năm 2003” tổng diện tích đất nơng nghiệp 766,22 diện tích ruộng lúa, lúa màu chiếm 2,90 Đây tỉ lệ nhỏ so với tổng diện tích đất sử dụng nơng nghiệp Lí trạng vấn đề nguồn nước cịn gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, trước bà quen với loại hình nơng nghiệp nương rẫy nên bắt tay vào thực mơ hình lúa nước, bà khơng khỏi tránh khó khăn bất cập Đó khó khăn kỹ thuật canh tác, chọn giống nguồn giống Đe làm đất, đồng bào Raglaỉ dùng cày, bừa với sức kéo trâu, bò Tuy nhiên, theo số tài liệu tham khảo qua tiếp xúc với người dân địa phương, nhóm nghiên cứu nhận thấy đồng bào dân tộc Raglai biết cách trồng lúa nước tiếp nhận kĩ thuật canh tác người miền xuôi, đặc biệt từ người Chăm truyền sang 28 Tuy nhiên, đồng bào dân tộc Raglai không thường sử dụng công cụ sản xuất đại này, trình độ dân trí cịn thấp quyền có chương trình hỗ trợ tập huấn cho họ Có thể nói rằng, trồng trọt hình thức sản xuất nơng nghiệp quan trọng cấu ngành nông nghiệp, bối cảnh thị hố Tuy nhiên, theo thu thập mà chúng tơi nhận được, vấn đề trồng trọt người dân gặp nhiều khó khăn thử thách, ưong vấn đề nước tưới Hạn hán vấn đề nan giải nơi nhiều năm liền Tuy nhiên, nói trên, quyền có nhiều chương trình hỗ trợ cho người dân việc giải khó khăn nguồn nước tưới Trong có chương trình xây dựng hồ chứa nước Sơng sắt khởi cơng từ tháng 04/2005 Hồ Sơng Sắt cơng trình thuỷ lợi quan trọng hàng đầu huyện vùng cao Bác Ái với kinh phí đầu tư cho dự án hồ Sông sắt 350 tỷ VND Sau dự án hồ Sơng sắt hồn thành, có xã hưởng lợi: Phước Chính, Phước Thắng, Phước Tiến đặc biệt xã Phước Đại Khi đưa vào sử dụng từ vụ đông- xuân năm 2008, hồ phục vụ tưới cho diện tích 160 ruộng lúa nước rẫy trồng màu Như vậy, qua bao tháng ngày mong đợi, kỳ vọng hưởng lợi nước tưới hồ Sông sắt phần đồng ruộng Bác Ái bắt đầu trở thành thực Với dung tích tối đa 65 triệu m3, theo thiết kế hồ Sông sắt tưới cho 3.800 đất sản xuất, nước hồ tích mức 34 ưiệu m3, điều có nghĩa khả tưới hồ lớn tiềm đất sản xuất nơng nghiệp Bác Ái nói chung xã Phước Đại nói riêng cịn chưa khai thác hết Theo Phịng Nơng nghiệp huyện Bác Ái, tổng diện tích đất hưởng lợi từ hồ Sơng Sắt có 40 lúa nước xã Phước Đại Qua kiểm tra phòng chức huyện cho thấy lúa sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống 70-80% Theo nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu, Bác Ái, kết bước đầu đáng mừng chất đất khai thác khơng đồng được, có chỗ tốt có chỗ xấu, bà chưa quen thao tác cải tạo đất Tại Phước Đại, xã đầu nguồn kề hồ Sông sắt, nước dồi song số bà làm đất, chuẩn bị giống không kịp nên 60 diện tích vụ đơng- xn có 20 buộc phải chuyển qua sản xuất vụ hè-thu Tuy nhiên Phước Đại, vùng đất sản xuất thôn Ma Hoa có chuyển biến đáng kể, trước đồng ruộng ăn nước trời bà biết đắp đập, đắp bờ ngăn giữ nước nên lúa tươi tốt Nói chung người nơng dân Raglai biết cách chăm sóc lúa, có điều việc đầu tư chưa mạnh, khoản phân bón hầu hết bà cịn nghèo, khơng có tiền trang trải Ngồi ra, để khơng uổng phí việc hưởng lợi nguồn nước hồ Sơng sắt, quyền có định hướng tuyên ưuyền cho nhân dân, vừa trước mắt vừa lâu dài, cần phải tận dụng khai thác có hiệu nước tưới, khơng bỏ hoang tấc đất có dịng nước qua Đe thực điều đó, quyền có chương trình hỗ trợ cung cấp giống kịp thời, bên cạnh việc bán trợ giá cho đối tượng ưu tiên bán giống ượ cước vận chuyển cho bà Đối với khâu quản lý giống, rút kinh nghiệm trước thường thất có tình ưạng số bà bán lúa giống đổi gạo, lần việc cấp phát 29 giống quyền phân phối tận chân ruộng rẫy sản xuất Từ có nước, người dân Raglai có xu hướng thích trồng lúa nước đa số bà quan tâm tới vấn đề lương thực Bên cạnh đó, dựa vào nguồn vốn 135 hỗ trợ sản xuất, vốn khuyến nông nguồn vốn khác, Bác Ái xây dựng mô hình trình diễn, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật làm lúa nước cho bà từ khâu làm đất, gieo sạ đến bón phân, phịng trừ sâu bệnh Dù q trình đạo cịn gặp khó khăn xã thiếu chủ động, khơng nắm rõ có diện tích ruộng, rẫy chủ động nước, song rõ ràng với việc hưởng lợi nước tưới từ hồ Sông sắt, bước đầu cho thấy có chuyển biến đáng kể hoạt động sản xuất người dân Raglai Nhóm nghiên cứu nghĩ rằng, tới, hệ thống kênh mương nội đồng xây dựng hoàn chỉnh, chắn sản xuất nông nghiệp xã Phước Đại nói riêng huyện Bác Ái nói chung sang trang Viễn cảnh cánh đồng lúa tồn xã thay cho rẫy khơ cằn đầu tư thâm canh, tăng suất, tăng vụ chuyện xa vời 3.1.2 Chăn ni Ngồi trồng trọt, chăn ni đóng vai trị quan trọng toong hoạt động sản xuất nông nghiệp đồng bào Raglai xã Phước Đại, huyện Bác Ái , tỉnh Ninh Thuận Các loại gia súc : bò, heo, trâu, dê, số loại gia cầm gà, vịt, ngỗng, Tổng đàn gia súc có sừng tổng kết tháng 12/2007 - Đàn bò : 1980 - Đàn trâu 68 - Đàn dê 2116 - Cừu 86 Hiện có 70% hơ gia đình có ni heo, nhằm để cúng kính Hình thức chăn ni chủ yếu bà nơi chăn thả Buổi sáng, đàn gia súc dẫn lên rẫy, thả rong cho ăn tự do, đến chiều đưa Việc chăn nuôi chủ yếu dung sức lao động thừa, ngồi thời gian trồng trọt thu hoạch người ta chăn ni Trên địa bàn xã, có vài trang toại tập trung tương đối nhỏ, lác đác Các trang trại ni theo đàn có xây dựng chuồng trại, cho ăn, có rào cản, kĩ thuật ni chưa cao Các đàn bị nuôi chủ yếu lấy sức kéo bán giống Đặc biệt nơi đây, dê nuôi nhiều điều kiện khí hậu miền núi thuận lợi Tuy nhiên, vài năm gần đây, tình hình chăn ni dê gặp nhiều khó khăn, thách thức giá dê thị trường ngày giảm Nguyên nhân bà bắt tay mua giống mua với giá cao dẫn đến tình trạng khan giống vào năm 2005, đến cuối năm 2007 đến nay, giá thịt dê thị trường giảm nhiều gây hoang mang cho bà Gia cầm toàn xã bao gồm gà, vịt, Gia cầm nuôi chăn thả thả vườn, cho ngủ cây, số hộ có chuồng 30 Cơng tác khuyến nông huyện đưa số bà tập huấn Nhưng sau tập huấn về, hiệu chưa cao bà Raglaỉ chưa manh dạn đầu tư vốn cho giống Theo cán Trần Hữu Đức, Phó chủ tịch UBND huyện Bác Ái cho biết: Dịng nước hồ Sơng sắt qua xã quanh trung tâm huyện, có huyện Bác Ái, hiệu ban đầu dễ thấy rõ trước hết chăn nuôi hưởng lợi, nước uống cho gia súc khơng cịn vấn đề xúc Bên cạnh đó, quyền có chương trình hỗ ượ nguồn vốn đầu tư cho giống vật nuôi, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi công tác phòng bệnh cho giống, 3.2 Lâm nghiệp Trước đa phần rừng phòng hộ sau làm hồ Sơng sắt lượng rừng phịng hộ giảm đáng kể Bà tích cực phối hợp với cán địa phương làm công tác bảo vệ rừng Dù tượng vào rừng săn bắt hái lượm rau củ, măng rừng để cải thiện đời sống, tình trạng phá hoại rừng khơng cịn trầm trọng xưa 3.3 Thủ công nghiệp Nghề thủ công người Raglai xã Phước Đại tương đối không phát triển, người dân chủ yếu sống nhờ vào nghề làm rẫy Chỉ lên rẫy họ tận dụng thời gian nhàn rỗi làm sản phẩm phục vụ nhu cầu sống họ Vì tính chun mơn hố sản xuất khơng cao, qui mơ sản xuất kiểu gia đình nhỏ lẻ, phân tán, sản phẩm lại thơ sơ đơn giản Dù vậy,nhưng nghề thủ công nguồn thu nhập khơng hộ gia đình người Raglai • Nghề đan lát Với vị trí địa lý xung quanh núi nên tre, nứa, lồ ln có sẵn Người Raglai tìm kiếm, đem xây nhà, cất chịi, dựng chuồng gà, chuồng heo, chế tạo công cụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, vũ khí Từ đó, tre, nứa, lồ ô nhanh chóng ưở thành vật liệu quen dùng lâu người Raglai Hầu hết công cụ lao động, vật dụng gia đình làm từ tre, nứa Tiêu biểu ưong sản phẩm thủ công người Raglai gùi Nó vật dụng cần thiết cư dân làm rẫy, thường làm vật đựng đặt nhà hay dùng làm đồ vận chuyển lưng Ngoài ra, sản xuất trao đổi gùi đơn vị đo lường theo tập quán ưuyền thống người Raglai Các sản phẩm đan lát, đồ đựng tre nứa thích hớp đồ đựng gốm dung sinh hoạt gia đình cộng đồng cư dân vốn quen với đời sống “du canh, du cư” trước 31 Hiện nay, có hộ làm nghề đan lát để bán, đa phần tự cung tự cấp Chúng đến sở đan lát gia đình nhỏ thơn Ma Hoa (nhà bác La Giới) để tìm hiểu phương thức sản xuất loại hình Người thợ lên rừng thu thập loại nguyên liệu chính, tự tay xử lý, chế biến nguyên vật liệu đan lát hoàn toàn thủ cơng Q trình hình thành gùi kéo dài từ 2-> tuần Một gùi tuỳ theo kích thước có giá dao động từ 60.000 VND -> 70.000 VND Những người thợ đan lát đa phần người lớn tuổi, người trẻ sử dụng thời gian nông nhàn để làm việc, nên trình độ chun mơn hố không cao, suất lao động thấp, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình nhu cầu nhỏ lẻ người ngồi đặt mua • Nghề rèn: Lúc trước, rèn sắt chế tạo công cụ sản xuất vũ k hí nghề thủ cơng phát triển phổ biến cộng đồng người Raglai Các lò rèn hoạt động theo mùa, tập ưung vào thời điểm sau Tet Âm lịch đến trước bước vào mùa làm rẫy Kỹ thuật rèn đơn giản, loại máy m, óc hoạt động dựa sức người Nguyên liệu rèn từ trước chủ yếu loại sắt thép phế liệu cịn sót lại sau chiến tranh Các công cụ rèn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống ngày là: rìu, rựa, chà gạc, “aniq”, quéo, liềm, dao, đầu mũi tên, len (cuốc nhỏ) Do nhu cầu khai thác rừng sản xuất nông nghiệp, công cụ lao động rèn đa dạng chủng loại kích thước Trước đây, nói người đàn ơng Raglai có nghề rèn tay, chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp Thế ngày có thay đổi Tồn xã Phước Đại có sở rèn bác Tô Bác Kiếm làm chủ Hoạt động lò rèn chủ yếu chỉnh sửa, làm công cụ lao động, tự chế tạo cơng cụ Các máy móc sử dụng khí ho á, hoạt động điện Do suất nâng cao, ngày cho ba sản phẩm, phục vụ kịp thời nhu cầu đồng bào xã Giá thành dao động từ 60.000 VND -> 150.000 VND Người Raglai khơng có nghề dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc khác Một số người cịn giữ phong tục tập qn mặc đồ ưuyền thống ưong dịp đặc biệt, lại chủ yếu ăn mặc tương tự người Kinh 3.4 Thương mại, dịch vụ 3.4.1 Phương tiên vân chuyển: Cũng dân tộc khác phương tiện vận chuyển chủ yếu đồng bào Raglai sử dụng gùi để vận chuyển loại hàng hóa Ngày nay, q trình thị hóa, đời sống vật chất đồng bào nâng cao phương tiện di chuyển di chuyển có đổi khác, đồng bào bắt đầu di chuyển xe đạp xe máy Người dân ngày quan tâm nhiều đến đời sống vật chất nhu cầu di chuyển ngày tăng, họ không giao lưu bn bán hay trao đổi hàng hóa phạm vi đại phương mà bắt đầu giao lưu với vùng lân cận nơi buôn bán lớn người Kinh 32 3.4.2 Giao thông: Trong 10 ngày khảo sát khu vực xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, chúng tơi hồn toàn ngạc nhiên trước hệ thống đường xá nơi Hầu hết trục đường lớn tráng nhựa có hệ thống điện đường, trục đường nhỏ tráng bê tơng vùng nơng thôn cộng đồng người Kinh Từ kết luận vấn đề giao thơng khu vực nhà nước chăm lo, quan tâm thỏa đáng, mà vấn đề di chuyển lại đồng bào trở nên dễ dàng hơn, phương tiện vận chuyển có nhiều đổi 3.4.3 Đời sống sinh hoạt: Trong trình khảo sát khu vực địa bàn dân cư xã Phước Đại huyện Bác Ái, nhận thấy đời sống người Raglai bắt đầu chịu ảnh hưởng nhiều cộng đồng người Kinh Những tiếng mã, tiếng khèn bầu hay tiếng hát dân gian khơng cịn xuất thường xun đời sống ngày trước mà thay vào loại hình nghệ thuật đại giống người Kinh, họ bắt đầu nghe thể loại nhạc đại, xem phim hay bắt đầu quan tâm đến vấn đề kinh tế trị quốc gia Các tiện nghi ti vi, radio hay đầu đĩa DVD, VCD nhiều gia đình trang bị toong nhà 3.4.4 Trao đổi buồn bán Trước hình thức bn bán chủ yếu điạ bàn người Raglai người Kinh sử dụng xe đạp thồ xe gắn máy để đưa hàng đến tận nhà người Raglai kể làng Raglai vùng sâu vùng xa để trao đổi qua lại thời điểm thích hợp Gần đây, có nhiều người Việt đến dịnh cư lâu dài làng Raglai va họ bắt đầu lập chợ, hình thành thói quen bn bán tập trung mở hàng quán để bán nhiều loại tạp phẩm cần thiết, quen dùng cho người Raglai Trong khứ, người Raglai thực hoạt dộng trao đổi chủ yếu lấy vật đổi vật, kinh tế tự cấp tự túc tồn dai dẳng nên việc lưu thông hàng hóa chưa thể trở thành lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt tập trung người Raglai Nhưng ngày số sản phẩm lúa, khoai, đậu, bắp đem bán lấy tiền mua vật dụng cần thiết cách linh hoạt 33 Chương 4: Những mặt hạn chế tình hình sản xuất vật chất bối cảnh thị hoá xã Phước Đại huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuân Những vấn đề phát sinh tình hình sản xuất vật chất bối cảnh thị hóa: • Lâm nghiệp Trong q trình thị hóa đồng bào Raglai bắt đầu có biến chuyển việc nhận thức giá trị vật chất Dưới ảnh hưởng kẻ muốn trục lợi cá nhân từ miền xuôi, họ xem rừng người bạn thân thiết mà tận dụng mà khai thác để tìm kiếm lợi nhuận Với thiết bị khai thác đại đưa từ miền xuôi lên, họ đốn rừng lấy gỗ săn bắn thú rừng cách bừa bãi Một số loại thú rùng quý bị tuyệt chủng phục vụ cho số mục đích thương mại Cơng trình hồ Sơng sắt gây nhiều tác hại môi trường Một số lượng lớn rừng phòng hộ bị đốn hạ, núi bị đào khoét để xây hồ, cảnh quan thiên nhiên khơng cịn xưa Khi dọc tuyến đường từ xã Phước Đại đến hồ Sơng sắt, nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy nhiều khu vực có dấu tích phần đất rừng cũ trở nên khô cằn hoang sơ, mỏ quặng đá bị khai thác nham nhở, phần thiên nhiên trở nên tiêu điều, xơ xác • Nơng nghiệp Đời sống đồng bào Raglai xã Phước Đại ngày nâng cao hỗ trợ tích cực sách Đảng nhà nước, thể cụ thể qua thành tích sau: Hồ Sơng Sắt, cơng trình thuỷ lợi quan trọng hàng đầu huyện vùng cao Bác Ái, sau hoàn thành đưa vào sử dụng, từ vụ đông - xuân năm khởi động phục vụ tưới cho diện tích 160 ruộng lúa nước rẫy trồng màu Dòng nước hồ Sông sắt qua xã quanh trung tâm huyện, hiệu ban đầu dễ thấy rõ trước hết chăn nuôi hưởng lợi, nước uống cho gia súc khơng cịn vấn đề xúc, nhờ có nước, đất đai vụ đơng - xn khơng cịn bỏ hoang trước Cũng Phước Đại, vùng đất sản xuất thơn Ma Hoa có chuyển biến đáng kể, trước đồng ruộng ăn nước trời bà biết đắp đập, đắp bờ ngăn giữ nước nên lúa tươi tốt 34 Bảng báo cáo kết sản xuất nơng nghiệp năm 2007 Đ CHỈ TIÊU Tổng Tồn huyện VT Phước Đại H DTGT Tổng SLLT a 7676.4 T ân 834.9 12540.2 598.7 2336.0 128.7 10204.2 470.0 5886.1 477.1 937.7 80.2 24.9 16.0 2336.0 128.7 171.4 28.0 75.5 28.0 4948.4 396.9 20.6 11.8 10204.2 470.0 2596.4 130.9 31.2 21.8 8099.9 285.0 77.6 12.0 1552.0 240.0 1556.2 313.8 1460.1 311.8 T * Thóc ấn T * Bắp I/ Câv Lươns Thưc ân H a H 1) Lúa a T Năng suất ạ/ha Sản lượng ấn T H Trong đó: Lúa rẫy a Sản lượng ấn T H 2) Bắp a T Năng suất ạ/ha Sản lượng ấn T H T/đó: Bắp lai a T Năng suất ạ/ha Sản lượng ấn T H phẩm * Mỳ a Sản lượng II/ Cây thưc ấn T H a H 1) Đậu loại a 35 T Sản lượng ấn 840.2 180.0 705.4 146.0 6.9 6.0 488.6 102.2 54.1 2.0 181.5 7.0 H T/đó Đậu xanh a T Năng suất ạ/ha A B Sản lượng ấn T H 2) Rau qủa Sản lượng a ấn T H 3) Dưa hấu a 42.0 T Sản lượng ấn 127.5 * Mè 37.9 T Sản lượng * Bo bo ấn 19.0 10.0 T Sản lượng ân III/ Cây CCNN Mía có (Thu hoach) 10.0 108.6 32.0 H a 141.5 T Sản lượng ấn 6509.0 H 1/ Mía trồng a 28.6 H 2/ Thuốc a Sản lượng ấn 0.0 T 0.0 H 3/ Bông vải a 80.0 32 29.1 9.9 T Sản lượng ấn Tại xã Phước Đại bước đầu thực mơ hình trồng lúa nước Tuy cịn thưa thớt có cố gắng tạo mơi trường thuận lợi để gây giống loại lương thực vốn từ trước khơng thể gieo trồng Mơ hình bắp lai hoạt động tốt, suất dần tăng cao Các loại trồng xen canh xen vụ có kết vơ khả quan, cải thiện mức sống cho 36 đồng bào xã Phước Đại Các gia súc gia cầm chăn ni có sức sinh sản ổn định hơn, chất lượng cao Bên cạnh thành tựu nông nghiệp, đồng bào Raglaỉ xã Phước Đại đạt bước tiến cơng tác thuỷ lợi phịng chống lụt bão, cơng tác tiêm phịng ngừa dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng loại dịch bệnh gia súc khác Dù vậy, phương pháp, sách hỗ ượ Đảng Nhà nước ta có số mặt hạn chế nó: Chúng ta biết mục tiêu mà Nhà nước cho tiến hành xây dựng cơng trình hồ Sơng sắt để trữ nước cho sản xuất nông nghiệp cho sinh hoạt đồng bào vốn thiếu thốn nơi Tuy nhiên, tính hiệu cơng trình chưa cao Bởi lẽ theo khảo sát báo cáo gần lượng nước hồ thấm xuống lòng đất cạn dần ngày Tuy nhiên, nay, vấn đề này, quyền nhanh đưa giải pháp chống thấm gia cố thêm cho hồ để nâng cao tính hiệu ưữ nước cuả hồ Cơ cấu chuyển đổi trồng có bước tiến chưa hoàn thành tiêu đề Việc xây dựng ké hoạch sản xuất gieo trồng xã, đặc biệt vai trò lãnh đạo chưa quan tâm mức Các phận phụ trách nông nghiệp cấp xã thiếu chưa qua hệ thống đào tạo, mặt ưở ngại lớn ưong trình triẻn khai thực sở Diện tích gieo trồng phụ thuộc vào thiên nhiên huyện chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh tình hình giá vật tư phục vụ nông nghiệp tăng cao, giá gia súc giảm manh làm ảnh hưởng đến sức đầu tự vào sản xuất nhân dân Tình hình sâu bệnh phá hoại trồng ngày nhiều khó phịng trừ Dịch bệnh gia súc tiềm ẩn nguy bùng phát cao tỉnh lân cận giáp ranh có dịch ổ dịch Các phương thức chăn nuôi chăn thả Do diện tích đất đồng cỏ ít, nên nguồn lương thực cho gia súc hạn chế Gia súc chăn thả lại khó quản lý tiêm phịng Do cấu chuyển dời vùng canh tác xa khỏi vùng dân cư, mang lại số bất tiện định cho đồng bào làm nông rẫy Họ phải di chuyển đường xa từ nhà rẫy, đất ruộng xưa cũ trở thành đường xá, nhà cửa Một số đồng bào bỏ nghề nông, làm thuê cho công trình xây dựng xuống vùng đồng lân cận Phan Rang, làm thuê cho người Kinh, việc nhà nông chuyển dời sang phụ nữ người lớn tuổi Thêm nữa, số sách hỗ trợ Nhà nước chưa thật sát với lợi ích người dân Chẳng hạn, xây dựng cơng trình thủy điện Sơng sắt, Nhà nước cho tiến hành di dời hộ dân gần khu vực quy hoạch cho xây dựng khu định cư Tuy nhiên, điều lại thật trở thành khó khăn cho cơng việc làm rẫy đồng bào Bởi lẽ, khu định cư họ cách xa khu rẫy mà họ canh tác Do đó, khơng q ngạc nhiên thấy đa số người dân không muốn di dời đến sinh sống khu định cư mà Nhà nước xây dựng cho họ Đó thật bất cập lớn tính thực thi hiệu sách hỗ trợ di dời nhà đồng bào 37 Bên cạnh đó, khó khăn lớn cho việc thực sách đổi phương thức sản xuất cho bà trình độ nhận thức phong tục truyền thống người Raglai Đa phần đồng bào Raglai chưa biết chữ, độ tuổi học lớp 7^ sau tiếp thu cải thiện tình hình sản xuất nơng nghiệp,vì nên việc tiếp cận với thị, sách gặp nhiều khó khăn Các phương thức sản xuất truyền thống ngấm sâu vào máu, môt số nhận thức cố hủ, khiến việc tiếp thu hình thức sản xuất gặp nhiều khó khăn Ví dụ lễ bỏ mã kéo dài 2,3 ngày làm cho sản xuất bị đình trệ Đồng bào Raglai cịn chưa có ý thức tự giác việc gieo trồng, thời vụ Trình độ tri thức dẫn tới việc chuyển đổi phương thức sản xuất từ lao động thủ công công cụ thơ sơ sang khí hố Đổ thực hồn chỉnh sách mà nhà nước ta đưa xuống, cán phải trực tiếp hướng dẫn lời nói minh hoạ cụ thể Những kỹ thuật chăn nuôi sản xuất công nghệ khoa học kỹ thuật chưa đến tay người dân • Thủ công nghiệp: Đi với phát triển q trình thị hóa, đồng bào Raglai có điều kiện tiếp xúc với công cụ lao động vật dụng thường ngày tiến Họ dần lãng quên công cụ thô sơ truyền thống đổ gốm, vật dụng đan lát Sự tiện dụng sinh hoạt gia tăng bên cạnh đó, nghề đan lát truyền thống bị mai dần xã Phước Đại cịn số họ gia đình nhỏ lẻ theo nghề Theo lời người cao tuổi, trước người dân chủ yếu tự làm dụng cụ để sử dụng sinh hoạt, họ thường mua mặt hàng bán sẵn người Kinh Bên cạnh nghề mộc xây cất nhà cửa, chuồng ưại mai theo q trình thị hóa, thay nhà sàn gỗ hay nhà đắp đất ngày đồng bào Raglai bắt đầu xây dựng ngơi nhà gạch, lợp mái ngói khang trang hơn, tiện nghi Kết luân Raglai dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nen văn hóa họ phận cấu thành văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong khứ, đặc biệt qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, dân tộc Raglai có nhiều hy sinh đóng góp lớn lao ưong nghiệp đấu ưanh giành độc lập tự cho đất nước dân tộc Việt Nam Ngày nay, đồng bào Raglai cộng đồng dân tộc Việt Nam tiến hành nghiệp xây dựng xã hội hướng tới đại văn minh Sự gắn bó đồn kết dân tộc Raglai với dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam đảm bảo chắn cho dân tộc người Raglai Đó sức manh để họ tiếp tục chặng đường thời kì lịch sử 38 Công xây dựng phát ưiển vùng định cư cuả đồng bào Raglai xã Phước Đại, huyện Bác Ái có quan hệ mật thiết với nước khu vực tỉnh Ninh Thuận Sự đầu tư hỗ trợ Nhà nước cách tích cực mạnh mẽ tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ phát triển vùng dân tộc Raglai Bác Ái Sự hỗ trợ đầu tư Nhà nước không kinh phí mà cịn có quy hoạch phát triển tổng thể khu dân cư Bác Ái, có sách ngành nghề, lĩnh vực, thời điểm nhằm hỗ trợ phát triển cộng đồng dân tộc Raglai cách hiệu nhanh chóng Cơng thị hóa đồng bào Raglaỉ hơm tới bước chuyển biến mới, vận hội tiến trình lịch sử tộc người Raglai Con đường lên xã hội văn minh, đại xu hướng phát triển tộc người tất yếu nguời Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Những cố gắng phấn đấu Đảng Nhà nước ta thân dân tộc Raglaỉ nhằm đến viễn cảnh tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Bác Ái - “Bác Ái 55 mùa xuân” (xuất năm 2005) - Ban chấp hành Đảng huyện Bác Ái - “Lịch sử Đảng huyện Bác Ái - Tập : (1930- 1954)” ( Tháng 2/2005) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Cơng Ngun, Nguyễn Văn Huệ “Văn hóa & xã hội người Raglai Việt Nam” (1998) - Báo cáo thực tế nhóm thực tập lớp úc 02 - “Nét đổi tình hình kinh té xã hội huyện Bác Ái” (Tháng 3/2005) 39 UBND huyện Bác Ái, Phòng giáo dục đào tạo - “Báo cáo Tổng két thực nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008” (Tháng 11/2007) - UBND huyện Bác Ái- “Báo cáo Kết sản xuất nông nghiệp năm 2007 kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008” (Tháng 1/2008) Các file MS Word Excel tình hình sản xuất nơng nghiệp Phòng Kinh tế huyện Bác Ái giúp đỡ cung cấp cho Các website http://www.ninhthuan go V vn/vn/index ,asp?id=5 3 &p_id=5 3 &s witch=3&a= 336 http://www.ninhthuan.gov.vn/sonnnƯvn/index.asp?menuid=715&parent_menui d=715 &fuseaction=3&articleid=527 http://www.ninhthuan go V vn/vn/index asp?i d=53 &p_id=5 &s witch=6&a= 336 http://www.monre.gov.vn/monrenet/Default.aspx?tabid=21 l&idmid=&ItemID =13547 http://cema.gov vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=l 1633 http://cema.gov.vn/mo dules.php?name=Content&op=details&mid=l 1633 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ In dex.aspx?ArticleID=277792&ChannelID =3 http://ne ws wru.edu vn/w eb/Co ntent aspx ?distid= 1795 http://www.ubdt go v.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid= 12055 Các đối tượng vấn Ngày 27/02 + Bác Liệu, 67 tuổi, cựu chiến binh, thôn Tà Lú + Bác Ma Vãn Nhượng, cựu kỹ sư nông nghiệp, thôn Ma Hoa + Cô Mấu Thị Bích Phanh, bác sĩ hưu, cựu phó Chủ tịch xã, thôn Ma Hoa Ngày 28/02 + Chị Diễm, 24 tuổi, nông dân, thôn Tà Lú + Bác Lợi, khoảng 60 tuổi, nông dân, thôn Tà Lú + Chị Đem, 24 tuổi, nông dân, thôn Tà Lú + Chị Nem, 35 tuổi, nông dân, thôn Tà Lú 40 + Bác Kator Hắng, nông dân, thôn Tà Lú + Anh Minh, 38 tuổi, công nhân xây dựng, thôn Tà Lú Ngày 29/02 + Tham dự hội nghị Tổng kết sản xuất Nông nghiệp năm 2007 triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008 + Anh Ý, 28 tuổi, nông dân chăn dê, thôn Tà Lú + Các anh cán Đài phát truyền hình tỉnh Ninh Thuận, thơn Ma Hoa Ngày 01/03 + Chị Khốnh, 31 tuổi, nơng dân, thôn Tà Lú Ngày 03/03 + Chú Định Vãn Nhị, trưởng Phòng Giáo dục huyện Bác Ái + Chú Nhưomg, trưởng Phòng Kinh tế huyện Bác Ái + Anh Sâm, cán Phòng Kinh tế huyện Bác Ái + Chú Tô Bác Kiếm, khoảng 50 tuổi, chủ sở rèn đúc, thôn Tà Lú + Anh Hồ Xuân Tri, trạm trưởng Trạm Khuyến nông + Chú Sơn, cán phụ trách mảng Nông nghiệp xã Phước Đại + Các anh cán Ban Tuyên giáo Huyện ủy Phòng Tổng hợp 41 ... Tìm hiểu đời sống sản xuất vật chất đồng bào dân tộc Raglai bối cảnh thị hóa nước ta nay, từ rút thích nghi văn hóa dân tộc Raglai tiến trình thị hóa xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận. .. cách khách quan thiết thực Đối tương nghiên cửu Đời sống sản xuất vật chất đồng bào Raglai xã Phước Đại huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận bối cảnh thị hóa Mục tiêu Như trình bày khái quát ưên, nghiên... Khoa Đông phương học, lại nhà trường tổ chức chuyến thực tế xã Phước Đại - xã nghèo huyện miền núi Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, chúng tơi có hội tìm hiểu đời sống sản xuất vật chất đồng bào dân tộc Raglai

Ngày đăng: 04/03/2017, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm Tắt

    • MỤC LỤC

    • Mở đầu

      • 1. Sư cần thiết của đề tài

      • 2. Lí do chon đề tài

      • 3. Đối tương nghiên cửu

      • 4. Mục tiêu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 1: Cơ sở lý luận

        • 1.1. Săn xuất vật chất

        • 1.1.1. Sản xuất vật chất là gì?

        • 1.1.2. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội

        • 1.2. Đô thị hoá

        • 1.2.1. Đô thị hoá là gì?

        • 1.2.2. Quá trình đô thị hoá

        • Nghiên cứu:

        • 1.3. Khả năng thích nghi;

        • 1.3.1. Khả năng thích nghỉ là gì?

        • Chương 2: Bối cảnh đô thị hóa ở xã Phước Đạỉ, huyện Bác Ái,

        • tình Ninh Thuận.

          • 2.2. Điều kiện tự nhiên

          • 2.3. Điều kiện văn hóa - xã hội

          • • Người Raglai

          • 2.4. Tinh hình đô thị hóa ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan